TÁI cơ cấu NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hải PHÒNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG và PHÁT TRIỂN bền VỮNG đến năm 2020, ĐỊNH HƯỚNG đến năm 2030

38 395 1
TÁI cơ cấu NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ hải PHÒNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG và PHÁT TRIỂN bền VỮNG đến năm 2020, ĐỊNH HƯỚNG đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Hải Phòng-2016 MỞ ĐẦU Sự cần thiết sở pháp lí việc xây dựng đề án 1.1 Sự cần thiết cuả đề án Thực Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp, Bộ Nơng nghiệp PTNT có Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 yêu cầu, hướng dẫn địa phương nội dung, giải pháp việc thực tái cấu ngành nông nghiệp; UBND thành phố Hải Phịng có Quyết định số 1658/QĐUBND ngày 31/7/2014 phê duyệt đề cương, kinh phí lập Đề án tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hải Phòng; Nghị số 12-NQ/ĐH ngày 24/10/2015 Đại hội Đảng thành phố Hải phòng lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020 nêu rõ “đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh, đẩy mạnh thu hút đầu tư, công nghiệp hoá, đại hoá”; đẩy mạnh thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng 2030 Những năm vừa qua, ngành nơng nghiệp Hải Phịng có bước phát triển tồn diện theo hướng sản xuất hàng hoá, bảo đảm an ninh lương thực, bước đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao giá trị gia tăng; tốc độ tăng trưởng GTSX toàn ngành năm (2010-2014) 3,18%/năm Cơ cấu GTSX chuyển dịch hướng theo mục tiêu đặt ra, tăng thủy sản, giảm nông nghiệp lâm nghiệp (năm 2000 cấu nhóm ngành N-L-TS 84,73% - 1,34% - 13,93%, đến năm 2014 cấu tương ứng 66,08% - 0,27% - 33,65%); tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phố 8,03% Tuy nhiên sản xuất nơng nghiệp thành phố có khó khăn, hạn chế: đất sản xuất manh mún, phát triển ngành dựa kinh tế hộ chủ yếu; liên kết sản xuất tiêu thụ theo chuỗi sản phẩm yếu; phát triển thị trường hạn chế; suất chất lượng nông sản thấp, chế biến phát triển; mức đầu tư, hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn hạn chế; giải pháp thực chưa tạo đột phá; chuyển đổi lao động nông nghiệp sang lĩnh vực kinh tế khác chậm… Bản thân ngành nông nghiệp không tự giải tồn Do vậy, cần có sách đồng Trung ương thành phố; cần phải có vào liệt hệ thống trị hỗ trợ ngành cơng nghiệp, dịch vụ Vì vậy, Đề án “Tái cấu ngành Nông nghiệp thành phố Hải Phòng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” xây dựng 1.2 Cơ sở pháp lý Đề án - Nghị số 32/NQ-TW ngày 5/8/2003; - Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008; - Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008; - Nghị số 44/NQ-CP ngày 29 tháng năm 2013; - Kết luận số 72-KL/TW ngày 10/10/2013; - Kết luận số 97-KL/TW ngày 15/5/2014; - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013; - Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27/11/2006; - Quyết định 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009; - Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009; - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010; - Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/02/2013; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013; - Quyết định 1445/QĐ-TTg ngày 18/6/2013; - Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013; - Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg, ngày 14/11/2013; - Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 6/10/2015; - Quyết định số 824/QĐ-BNN-TT ngày 16/4/2012; - Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/06/2013; - Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2013; - Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013; - Quyết định số 794/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014; - Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 09/5/2014; - Quyết định số 1006/QĐ-BNN-TT, ngày 13/5/2014; - Quyết định số 710/QĐ-BNN-KTHT ngày 10/4/2014; - Quyết định số 4930/QĐ-BNN-KTHT ngày 14/11/2014; - Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013; - Nghị số 06-NQ/TU ngày 16/7/2012; - Kết luận số 13-KL/TU ngày 25/3/2014; - Nghị số 10/2007/NQ-HĐND ngày 25/9/2007; - Nghị số 14/2014/NQ-HĐND ngày 09/12/2010; - Nghị quyết số 09/2012/NQ-HĐND ngày 20/7/2012; - Nghị số 21/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013; - Quyết định số 725/QĐ-UBND ngày 27/6/2007; - Quyết định số 1342/QĐ-UBND ngày 10/8/2010; - Quyết định số 2048/QĐ-UBND ngày 29/11/2010; - Quyết định số 1658/QĐ-UBND ngày 31/7/2014; - Quyết định số 2914/QĐ-UBND ngày 24/12/1014; - Kế hoạch số 3075/KH-UBND ngày 28/5/2012 Mục tiêu đề án Điều tra đánh giá, phân tích thực trạng phát triển ngành nơng nghiệp giai đoạn 2005-2014; dựa sở luận khoa học thực tiễn phát triển, đề xuất nội dung tái cấu ngành nơng nghiệp thành phố Hải Phịng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng 2030 Yêu cầu đề án Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp thành phố Hải Phịng đề án khung chính, đề án mở, và sẽ liên tục cập nhật sau giai đoạn, đáp ứng yêu cầu: - Tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hải Phòng phải phù hợp với định hướng tái cấu ngành nông nghiệp nước, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố đáp ứng yêu cầu phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Chuyển sang sản xuất hàng hóa với sản phẩm có sức cạnh tranh cao nước quốc tế; nâng cao giá trị gia tăng, tăng thu nhập cho nông dân; gắn với chương trình xây dựng nơng thơn mới; thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường để bảo đảm phát triển bền vững - Tăng cường tham gia thành phần kinh tế, xã hội trình thực tái cấu ngành nơng nghiệp; phát huy vai trị tổ chức, cộng đồng Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng Các lĩnh vực sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp; vấn đề liên quan tác động đến sản xuất nông nghiệp (điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nguồn lực sản xuất, sở hạ tầng nông thôn, hình thức tổ chức sản xuất, khoa học cơng nghệ, thị trường…); lao động việc làm nông nghiệp, nông thôn 4.2 Phạm vi đề án - Thực địa bàn quận, huyện thuộc thành phố Hải Phòng - Số liệu trạng giai đoạn 2005-2014 chia (2005 – 2010; 2010- 2014), định hướng đến năm 2020 - 2030) 4.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu; - Tham vấn chuyên gia, hội thảo, hội nghị; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp lập đồ chuyên ngành nông nghiệp Phần thứ TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Hải Phòng thành phố ven biển, nằm Vùng Đơng bắc Đồng sơng Hồng Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Hải Dương, phía Đơng giáp Vịnh Bắc Bộ Vị trí địa lý Hải Phịng có nhiều lợi cho việc khai thác tiềm tự nhiên xây dựng thành phố cảng đại, trung tâm trị, kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc 1.2 Khí hậu, thuỷ văn, nguồn nước Khí hậu gió mùa có nhiệt cao, độ ẩm lớn điều kiện thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp đa dạng trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản Hải phịng có nguồn nước mặt dồi dào, trữ lượng khoảng 34 triệu m 3, lượng mưa lớn, trung bình 1.747 mm/năm Kết hợp với đất đai, địa hình phẳng, có điều kiện hình thành vùng chun canh rau, màu, vùng lúa chất lượng cao, cánh đồng mẫu lớn, phát triển sản xuất hàng hóa nhiều loại nông sản nhiệt đới 1.3 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên a/ Tài nguyên đất đai Tổng diện tích tự nhiên thành phố Hải Phịng 152,338 nghìn ha, có địa hình đa dạng, đồng bằng, đồi núi biển đảo Phân tích thổ nhưỡng có 17 loại đất khác nhau, đất đai màu mỡ, phẳng thuận lợi cho phát triển loại kể lúa, rau màu, hoa cảnh, lâu năm b/ Tài nguyên biển mặt nước nội địa Hải Phòng với ngư trường lớn, ngư trường Bạch Long Vĩ, ngư trường Long Châu ngư trường Cát Bà có khả cho phép khai thác tối đa khoảng 270.000 Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác thủy sản dịch vụ hậu cần kèm theo đa dạng, phong phú c/ Tài ngun rừng Hải Phịng có 24.238,1 đất rừng, đặc biệt có vườn quốc gia Cát Bà với diện tích 16.196,80 ha, có khu rừng ngun sinh nhiệt đới rộng 570 ha, rừng ngập mặn ven biển Hệ thống tài nguyên rừng đa dạng điều kiện thuận lợi để Hải Phòng phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng tạo thành phố xanh gắn với du lịch sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng 2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế chung Kinh tế Hải Phịng trì tốc độ tăng trưởng khá, theo số liệu Niên giám thống kê Hải Phòng, tăng trưởng GDP giai đoạn 2005-2010 bình quân 11,3%/năm, giai đoạn 2010-2014 8,71%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp (từ 12,96% năm 2005 xuống 8,03% năm 2014) 2.2 Kết cấu hạ tầng Hải Phịng có hệ thống giao thơng đồng bộ; có hệ thống cảng biển lớn tạo nên vị trung tâm luân chuyển hàng hóa với địa phương nước quốc tế Hệ thống thủy lợi, điện đầu tư nâng cấp đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất người dân 2.3 Nguồn nhân lực Năm 2014, dân số Hải Phòng 1.946,013 nghìn người, khu vực nơng thơn 1.036,9 nghìn người (chiếm 53,28%) Lực lượng lao động độ tuổi thành phố 1.138.000 người (bằng 59,12% tổng dân số), lao động thành thị chiếm 44,4%, lao động nông thôn chiếm 55,6% Tỷ lệ lao động qua đào tạo thành thị 34% nông thôn 16% (cao 4,9% so với vùng ĐBSH 7,2% nước) 2.4 Vốn đầu tư toàn xã hội Tổng vốn đầu tư toàn xã hội cho kinh tế chung tồn Thành phố bình qn tăng 4,8%/năm; Riêng cho ngành nông nghiệp tổng vốn đầu tư tồn xã hội có tốc độ tăng cao hơn, cụ thể 5,5%/năm Tuy nhiên chưa tương xứng với vai trị ngành nơng nghiệp, nơi có số nhân số lao động sống làm việc địa bàn nông thôn cao Phần thứ hai THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005-2014 1.1 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp Giai đoạn 2005-2010, GDP ngành nơng nghiệp tăng trung bình 4,43%/năm; giai đoạn 2010-2014 tăng 2,65%/năm Năm 2014 GDP thành phố đạt 6.364,1 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010) Tỷ trọng GDP ngành nơng nghiệp đóng góp vào GDP thành phố giảm từ 13% (năm 2005) xuống 10% (năm 2010) 8,03% năm 2014 GTSX ngành nơng nghiệp tăng trung bình 5,34%/năm (giai đoạn 20052010) 3,18%/năm (giai đoạn 2010-2014) Cơ cấu GTSX nội ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp, tăng tỷ trọng thủy sản: năm 2005, cấu GTSX nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản 76,31% - 0,77% - 22,92%; năm 2010 tiêu tương ứng: 75,14% - 0,41% - 24,45%; năm 2014 tiêu tương ứng: 66,08% - 0,27% - 33,65% 1.2 Thực trạng phát triển nhóm ngành cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 1.2.1 Ngành trồng trọt a/ Tăng trưởng, chuyển dịch GTSX trồng trọt Giai đoạn 2005-2010, GTSX ngành trồng trọt tăng bình quân 1,9%/năm; giai đoạn 2010-2014 tăng bình quân 0,37%/năm Cơ cấu GTSX ngành trồng trọt nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm từ 62,93% (năm 2005) xuống 54,15% (năm 2010) 48,86% (năm 2014) b/ Kết sản xuất trồng chủ lực - Cây lúa: Diện tích gieo trồng lúa năm 2014 đạt 77.100 ha, giảm 11.189 so với năm 2005 Năng suất lúa đạt 62,9 tạ/ha, tăng 10,9 tạ/ha so với năm 2005 Sản lượng lúa đạt 484,7 nghìn tấn, giảm 10,6 nghìn so với năm 2005 Bình qn sản lượng thóc/người năm 2014 đạt 252,3kg Cơ cấu giống lúa tăng dần theo hướng nâng cao chất lượng (chiếm 47,96% tăng 25,72% so với năm 2005) - Cây ngơ: Diện tích gieo trồng ngơ năm 2014 đạt 1.271,8 ha, giảm 330,2 so với năm 2005 Năng suất đạt 49,2 tạ/ha, tăng 1,8 tạ/ha so với năm 2005 Sản lượng đạt 6.263 tấn, giảm 1.328 so với năm 2005 - Nhóm rau đậu thực phẩm: diện tích gieo trồng có xu hướng tăng, năm 2005 đạt 12.135 ha, năm 2014 đạt 15.068 (diện tích rau chuyên canh 683,5 ha); suất đạt 215 tạ/ha; sản lượng đạt 324 nghìn - Nhóm hoa cảnh: diện tích hoa, cảnh năm 2014 518,7 (giảm 115,3 so với năm 2005), giá trị sản xuất 115,09 tỷ đồng (221,87 triệu đồng/ha); vùng hoa cảnh tập trung sản xuất chủ yếu huyện An Dương Thuỷ Nguyên; bao gồm loại hoa (lay ơn, loa kèn, hoa ly, cúc, hoa hồng); cảnh (đào, quất, hải đường…) - Cây thuốc lào: Năm 2014 diện tích 2.507,5 ha, suất đạt 16,7 tạ/ha, sản lượng đạt 4.176,8 tấn; trồng chủ yếu huyện Tiên Lãng Vĩnh Bảo - Nhóm ăn (vải, chuối, quýt, bưởi…): năm 2014 diện tích 5.960,9 ha; giá trị sản xuất đạt 502.819,6 triệu đồng (giá so sánh năm 2010) 1.2.2 Ngành chăn nuôi a/ Tăng trưởng chuyển dịch GTSX, sản lượng chăn nuôi - Tăng trưởng GTSX giai đoạn 2005 – 2010 (đạt 8,33%/năm), cao giai đoạn 2010 - 2014 (đạt 3,75%/năm) Tỷ trọng GTSX chăn nuôi cấu ngành nông nghiệp tăng dần qua năm, đạt 34,89% năm 2005, 43,39% năm 2010, 46,0% năm 2014 - Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi chuyển dịch theo hướng giảm chăn nuôi gia súc, tăng chăn nuôi gia cầm Năm 2014, tỷ trọng GTSX chăn nuôi chăn nuôi gia súc chiếm 50,33% giảm 18,14% so với năm 2005; gia cầm chiếm 45,18% tăng 27,93%; chăn nuôi khác chiếm 4,49% giảm 5,08% b/ Tình hình phát triển số vật nuôi chủ yếu - Chăn nuôi lợn: Quy mô đàn lợn giảm từ 612.808 năm 2005 xuống 487.283 năm 2014 Số lứa lợn thịt từ 2,3 lứa/năm (năm 2005) lên 2,68 lứa/năm (năm 2014); trọng lượng xuất chuồng trung bình lợn thịt tăng từ 55 kg/con (năm 2005) lên 61,53 kg/con (năm 2010) 70,52 kg/con (năm 2014); năm 2014 sản lượng thịt lợn xuất chuồng đạt 74,8 nghìn tấn, lợn sữa 1,7 nghìn - Chăn nuôi gia cầm: Quy mô đàn gia cầm tăng từ 4.591.200 (năm 2005) lên 6.210.590 (năm 2010) đạt 7.388.930 (năm 2014) Đàn gà chiếm khoảng 75% tổng đàn (năm 2014) - Chăn ni bị: Tổng đàn tăng từ 13.803 năm 2005 lên 17.143 năm 2010, giảm 14.414 năm 2014 Sản lượng thịt bò giai đoạn 2005 - 2014 tăng 5,64%/năm - Chăn nuôi trâu: Giai đoạn 2005-2014 giảm bình quân 4,18%/năm (từ 10.468 năm 2005 xuống 6.971 năm 2014) - Chăn nuôi khác: Giai đoạn 2005-2014 tổng đàn dê giảm 0,68%/năm, thỏ tăng 7,36%/năm; số lượng tổ ong tăng 19,85%/năm c/Kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm Dịch cúm gia cầm xảy vào năm 2005 (lây lan rộng 12 xã/7 huyện, quận; tiêu hủy 354.044 gia cầm), 2006 2007, 2008, 2011 (ổ dịch nhỏ), 2012 (lây lan rộng 18 xã/8 huyện, quận; 94.927 gia cầm bị tiêu hủy), 2013, 2015 (ổ dịch nhỏ); dịch LMLM gia súc xảy năm 2007 (lây lan xã/2 huyện; tiêu hủy trâu bò, lợn); dịch tai xanh lợn xảy vào năm 2007 (ổ dịch nhỏ), 2010 (lây lan xã/4 huyện, quận tiêu hủy 3.332 lợn) d/ Hình thức tổ chức sản xuất chăn ni Chăn ni hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn Năm 2005, tỷ lệ hộ gia đình chăn ni lợn chiếm 95% tổng đàn, gia cầm 85,3% tổng đàn Đến năm 2014, tỷ lệ chăn ni hộ gia đình lợn gia cầm có giảm cịn mức cao: 74,95% đàn lợn 61,38% đàn gia cầm Chăn ni trang trại: Năm 2014 có 568 trang trại tăng 335 trang trại so với năm 2005, 140 trang trại chăn ni lợn (chiếm 16,7% tổng đàn), 361 trang trại chăn nuôi gà (chiếm 31,61% tổng đàn) Sản lượng thịt chiếm 32,86% tổng sản lượng thịt loại Liên kết, hợp tác chăn ni: có hợp tác xã, tổ hợp tác, 80 nhóm tổ đội sản xuất chăn ni e/ Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chăn ni hộ gia đình chủ yếu, sản phẩm chăn nuôi tiêu thụ chỗ thông qua thương nhân, sở giết mổ gia súc, gia cầm địa phương Các trang trại, gia trại chăn nuôi chủ yếu chăn nuôi gia công, tiêu thụ sản phẩm công ty (công ty CP, JAFA…) thực 1.2.3 Ngành thủy sản a/ Tăng trưởng chuyển dịch cấu GTSX thủy sản Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2005-2010 đạt 7,93%/năm, khai thác thủy sản 6,07%/năm, nuôi trồng dịch vụ giống thủy sản 9,34%/năm; tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010-2014 đạt 5,96%/năm (giá so sánh 2010) Cơ cấu kinh tế nội ngành thủy sản: Lĩnh vực khai thác có tỷ trọng giảm từ 41,25% (năm 2005) xuống 36,0% (năm 2014); Lĩnh vực nuôi trồng dịch vụ thủy sản từ 58,75% (năm 2005) lên 64,0% (năm 2014) b/ Khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản Năm 2005 tổng số tàu thuyền 3.512 tàu, tổng công suất 93.254 CV; năm năm 2014 tổng số tàu thuyền 3.375 tàu, tổng công suất 146.736 CV Sản lượng khai thác thủy sản năm 2014 đạt 55,2 nghìn tấn, tăng 10,2 nghìn so với năm 2010 19,9 nghìn so với năm 2005 Tốc độ tăng giai đoạn 2005-2014 bình qn đạt 5,09%/năm c/ Ni trồng thủy sản Diện tích ni trồng thủy sản năm 2014 12.621,5 (giảm 1.222 so với năm 2005; diện tích ni nước 5.659,02 ha, diện tích ni nước mặn, lợ 6.606,2 ha; diện tích ni thâm canh bán thâm canh đạt 5.368, Sản lượng nuôi năm 2005 đạt 35 nghìn tấn, năm 2010 đạt 45,6 nghìn tấn, năm 2014 đạt 51,7 nghìn tấn, tốc độ tăng giai đoạn 2005-2014 đạt 4,45%/năm d/ Chế biến thủy sản dịch vụ hậu cần thủy sản - Chế biến thủy sản: Năm 2014, địa bàn thành phố có 54 sở chế biến, kinh doanh dịch vụ thủy sản Tổng công suất chế biến đạt 25.000 tấn/năm sản lượng hàng thủy sản đông lạnh chế biến đạt 2.030 (giảm 982 so với năm 2005); nước mắm đạt 5,41 triệu lít tăng 590 ngàn lít so với năm 2005 Kim ngạch xuất đạt 46 triệu USD, tăng 10 triệu USD so với năm 2005 - Dịch vụ hậu cần thủy sản: Có 06 cảng cá 08 bến cá, 38 vị trí neo đậu, tránh trú bão nhỏ vùng cửa cống, cửa sông, lạch; 127 tàu làm nghề dịch vụ thủy sản e/ Đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học công nghệ Đến năm 2014, thành phố có 05 đơn vị (3 viện nghiên cứu, trung tâm) hàng năm đào tạo 1.000 học viên hệ cao đẳng, trung cấp sơ cấp nghề; đào tạo hệ đại học sau đại học ngành nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản 1.2.4 Ngành lâm nghiệp a/ Tăng trưởng chuyển dịch cấu GTSX Tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp: Giai đoạn 2005-2010 tăng trưởng âm 1,51%/năm; giai đoạn 2010-2014 tăng trưởng 1,6%/năm Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2014 chiếm 0,27% giá trị sản xuất nông nghiệp Tỷ trọng GTSX khai thác - trồng nuôi rừng - dịch vụ lâm nghiệp 54,54% - 21,88% - 23,09% b/ Công tác giao đất, giao rừng Năm 2014, thành phố giao đất, giao rừng 14.675,92 (chiếm 68,6% diện tích đất lâm nghiệp), giao rừng đặc dụng 9.931,6 ha; giao cho hộ gia đình tổ chức 4.744,32 Diện tích rừng đất lâm nghiệp chưa giao 9.562,18 (chiếm 31,4% diện tích đất lâm nghiệp) c/ Tổ chức sản xuất kinh doanh rừng - Kết hoạt động lâm sinh: Trồng rừng 2.761,0 ha; chăm sóc rừng 3.929,6 lượt ha; khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên 5.385,0 lượt ha; bảo vệ rừng 56.083,2 lượt ha; trồng phân tán 4.378.694 cây; xây dựng vườn ươm giống trồng lâm nghiệp với 15 nguồn giống công nhận - Sản lượng khai thác lâm sản bình quân 10.000 m 3/năm, chủ yếu tỉa thưa phù trợ, trồng phân tán tận dụng, tận thu củi rừng phòng hộ - Có 68 sở chế biến, kinh doanh lâm sản, lượng gỗ tiêu thụ khoảng 25.000 m3 - 30.000 m3/năm; sản lượng 118.755 dăm tươi sản xuất đồ gỗ - Dịch vụ lâm nghiệp: Năm 2014, GTSX hoạt động dịch vụ lâm nghiệp đạt 11,34 tỷ đồng - Cơ sở hạ tầng phòng cháy chữa cháy rừng có 13 trạm gác rừng bảo vệ rừng, bể nước phòng cháy số phương tiện, trang thiết bị phục vụ phòng cháy, chữa cháy rừng 1.3 Các yếu tố tác động đến trình chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2005-2014 1.3.1 Thực công tác quy hoạch Từ năm 2005 đến nay, Uỷ ban nhân dân thành phố đạo xây dựng 16 quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn, giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thực Các quy hoạch hồn thành sở quan trọng để ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn địa phương làm xây dựng kế hoạch sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, xây dựng vùng sản xuất tập trung, đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển bền vững 1.3.2 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ nông nghiệp Ngành nông nghiệp ứng dụng số tiến khoa học công nghệ vào sản xuất lĩnh vực cụ thể đạt số kết định Việc sử dụng giống lai, giống thuần, giống trồng có ưu lai suất, chất lượng cao áp dụng vào thực tiễn sản xuất trồng trọt làm tăng suất, sản lượng hiệu Ứng dụng giới hóa sản xuất đạt kết tốt, tỷ lệ giới hóa số khâu sản xuất lúa mức cao khâu làm đất đạt 96,7%; khâu gặt đập đạt 43,5%; khâu hạt xay xát đạt 100%; khâu vận chuyển, tưới tiêu đáp ứng 85-90% (năm 2014) Trong chăn nuôi ứng dụng mô 10 286 tỷ đồng, tăng 13,5%/năm; nhóm cá đáy 12.000 tấn, GTSX 585 tỷ đồng, tăng 10,5%/năm 4.6.2 Sản phẩm nuôi trồng Định hướng đến năm 2020, diện tích ni cá rơ phi thâm canh 850 (tại huyện Kiến Thụy, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng…), suất 15 tấn/ha, sản lượng 12.750 (chiếm 39% sản lượng cá nuôi), GTSX (giá so sánh năm 2010) 253,7 tỷ đồng, tăng 16,85% năm Phát triển nuôi tôm nước lợ với cấu hợp lý tôm sú - tôm thẻ chân trắng Diện tích ni tơm thẻ chân trắng thâm canh 600 (tại Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thụy, GTSX 212 tỷ đồng, tăng 8,4%/ năm 4.6.3 Sản phẩm chế biến Tôm đông lạnh chế biến đạt 2.270 (xuất 73,56%, tiêu thụ nội địa 26,44%), giá trị 227 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), tăng bình quân 8%/năm Mực khô chế biến đạt 910 (xuất 60,4%, tiêu thụ nội địa 39,6%), giá trị đạt 110 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), tăng bình quân 16,2%/năm Nước mắm: sản lượng 5,6 triệu lít, sử dụng 14.500 nguyên liệu thủy sản, chủ yếu tiêu thụ nội địa; giá trị 112 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), tăng bình quân 2,9%/năm Định hướng tái cấu ngành lâm nghiệp 5.1 Định hướng chung Tập trung bảo vệ diện tích rừng có, tiếp tục thực tốt qui hoạch, rà soát qui hoạch loại rừng; xây dựng mơ hình sản xuất liên kết sản xuất; chủ động nghiên cứu nâng cao chất lượng giống trồng rừng Phát triển nâng cao chất lượng rừng theo hướng gia tăng giá trị dịch vụ mơi trường rừng (năng lực tích tụ lưu giữ bon, giá trị cảnh quan, sinh cảnh, môi trường sống động vật địa di cư, đa dạng sinh học, bãi đẻ…); đẩy mạnh trồng phân tán; thực chương trình, dự án lâm sinh nâng cao lực ứng phó biến đổi khí hậu Tập trung bảo vệ rừng phương thức đồng quản lý, lâm nghiệp cộng đồng hình thức khác; nâng cao sinh kế, chia sẻ lợi ích cho đối tượng bảo vệ phát triển rừng 5.2 Định hướng cụ thể tái cấu lâm nghiệp 5.2.1 Cơ cấu loại rừng Cơ cấu đất lâm nghiệp đến năm 2020 24.238,1 tiếp tục ổn định đến năm 2030; đó: Đất rừng đặc dụng 9.931,6 ha; đất rừng phòng hộ 14.306,5 5.2.2 Nâng cao giá trị gia tăng Phát triển, nâng cao chất lượng rừng đặc dụng: Bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng với tổng diện tích 9.931,6 Đến năm 2020, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 1.563,3 nghìn hecta, khoanh ni tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung 2.235 ha, diện tích rừng trờng cải tạo 156 Phát triển, nâng cao chất lượng rừng phòng hộ đồi núi: Đáp ứng chức phòng hộ, chống xói mịn sạt lở đất, giảm nhẹ thiên tai, giảm nhiễm mơi trường; bảo vệ diện tích rừng có 5.155,4 ha; trồng rừng 840,1 ha; trồng cải tạo rừng trồng 1.853,6 ha; trồng lâm sản gỗ 3.072,0 24 Phát triển, nâng cao chất lượng rừng phịng hộ ven sơng, ven biển: Giữ ổn định 4.858,3 rừng có; cải tạo, nâng cấp 693,3 rừng trồng; trồng 3.739,7 570 phân tán phịng hộ chân đê phía đồng Trồng phân tán xanh đô thị: Đến năm 2020 trồng 8.499.000 phân tán6 5.2.3 Khai thác, chế biến lâm sản Khai thác rừng: Khai thác trồng phân tán; gỗ tận dụng, tận thu rừng phòng hộ sở đảm bảo chức phòng hộ cảnh quan theo quy định pháp luật Đến 2020 sản lượng khai thác đạt 20.000 m 3; củi tận dụng 200.000 ster Kinh doanh chế biến gỗ, lâm sản: Xây dựng ngành sản xuất chế biến gỗ đại, đồng có khả cạnh tranh cao, phục vụ cho xuất tiêu thụ nội địa, có tham gia thành phần kinh tế 5.2.4 Dịch vụ lâm nghiệp Dịch vụ mơi trường rừng: Thực xã hội hóa bảo vệ rừng thông qua thực đề án, dự án: Phát triển du lịch; cho thuê dịch vụ môi trường rừng; bảo tồn đa dạng sinh học; đầu tư vùng đệm phát triển kinh tế trang trại, gia trại theo hướng nông lâm kết hợp Dịch vụ cung ứng giống trồng lâm nghiệp: hoàn thiện sở giống lâm nghiệp theo hướng đại, đảm bảo cung cấp đủ giống có chất lượng phục vụ nhu cầu trồng rừng, trồng phân tán; từ năm 2020 trở bảo đảm cung cấp 100% giống công nhận cho trồng rừng trồng phân tán Định hướng dịch vụ, chế biến ngành nghề nông thôn 6.1 Chế biến, bảo quản nông, thủy sản - Xay xát gạo, sản phẩm chế biến từ nguyên liệu bột gạo: Ưu tiên chủng loại chất lượng cao Định hướng cải tiến cơng nghệ, thiết bị xay xát gạo tiên tiến hơn, giảm giá thành phục vụ, nâng tỷ lệ thu sản phẩm cao 67 68%, giảm tỷ lệ gạo gãy, nâng cao chất lượng đánh bóng gạo - Chế biến thịt gia súc gia cầm: Chế biến công nghiệp, sản phẩm chế biến loại thịt cấp đông, thịt hộp loại phục vụ đô thị xuất dây chuyền đại, vốn đầu tư lớn - Chế biến thuỷ sản: Những sản phẩm truyền thống (như nước mắm, cá khô, mắm ruốc, cá phơi sấy…), đặc biệt quan tâm phát triển chế biến công nghệ sâu tạo sản phẩm chế biến đa dạng phù hợp thị hiếu tiêu dùng, xuất khẩu, giá trị gia tăng cao - Chế biến thức ăn gia súc: Nâng cao chất lượng sản phẩm thức ăn gia súc thông qua quy trình sản xuất nghiêm ngặt, chất lượng nguyên liệu tốt (kể nhập khẩu) để giúp chăn nuôi đạt hiệu cao 6.2 Lĩnh vực ngành nghề nông thôn - Ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng: sản phẩm truyền thống đá, cát, sỏi, gạch ngói, bột đá làm xi măng, phát triển mặt hàng theo hướng sản xuất công nghiệp phục vụ xây dựng (như gạch trang trí nội thất…) Đưa cơng nghệ vào sản xuất gạch, ngói trang trí, bảo đảm khơng gây ô nhiêm môi trường - Sản xuất đồ gỗ gia dụng: Đa dạng hóa sản phẩm gỗ nội thất phù hợp với giai đoạn nay, cung cấp cho khu đô thị 25 - Nghề mây tre đan: Sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu sống đại (hàng mây tre mỹ nghệ) phục vụ thị trường nước, khách du lịch xuất - Nghề kim khí: Đa dạng hóa sản phẩm kim khí (đúc chi tiết máy phục vụ cho cơng nghiệp ngồi nước), chuyển hoạt động nghề rèn theo hướng chế tạo, lắp ráp sản phẩm khí có chất lượng 6.3 Dịch vụ nơng nghiệp nông thôn Dịch vụ cung ứng giống trồng, vật nuôi: bảo đảm cung ứng giống tốt cho sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Mục tiêu đến 2020 cung ứng đủ 100% lượng giống tốt rõ nguồn gốc xuất xứ Dịch vụ nước nông thôn: Đến năm 2020 phấn đấu 100% người dân sử dụng nước hợp vệ sinh; 70% người dân sử dụng nước theo tiêu chuẩn Bộ Y tế Dịch vụ vệ sinh môi trường nông thôn: Tới năm 2020, tất địa phương địa bàn nông thôn đạt tiêu chuẩn mơi trường theo tiêu chí nơng thơn mới; 100% cụm sở ngành nghề nông thôn, làng nghề xử lý chất thải Dịch vụ vận tải nội xã liên xã: Phát triển mạng lưới vận tải đa dạng, hình thành sở vận tải chuyên nghiệp vùng sản xuất hàng hoá, làng nghề, cụm ngành nghề nông thôn III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Giải pháp quy hoạch phát triển sản phẩm chủ lực gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm Rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn quy hoạch lĩnh vực cụ thể: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp Giải pháp thu hút đầu tư sử dụng hiệu đầu tư Thực sách khuyến khích đầu tư vào nơng nghiệp Ưu đãi, hỗ trợ đặc thù doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất giống trồng, vật nuôi chất lượng cao; khả chống chịu tốt với sâu bệnh, dịch hại diễn biến cục thời tiết, biến đổi khí hậu thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao, sản xuất thành phố Ưu đãi, hỗ trợ nhà đầu tư đầu tư vào kinh doanh, dịch vụ nông nghiệp (giết mổ tập trung gia súc, gia cầm; chế biến, thương mại nông sản) Tăng quy mô sử dụng hiệu đầu tư công cho nông nghiệp, nông thôn; tranh thủ giúp đỡ Chính phủ Bộ, Ngành Trung ương, thành phố Giải pháp khoa học công nghệ giới hóa Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển cơng nghệ cao nông nghiệp; nâng cao hàm lượng khoa học công nghệ sản phẩm nông nghiệp Áp dụng nhanh TBKT mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ sinh học, công nghệ tế bào sản xuất giống Tăng cường ứng dụng quy trình thực hành tốt nơng nghiệp, thủy sản GAHP, VietGAP, GlobalGAP sản xuất sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản sạch, an tồn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ tiêu dùng xuất 26 Đẩy mạnh giới hóa, ứng dụng giải pháp cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ cao sản xuất, bảo quản chế biến nông sản, xử lý môi trường Giải pháp đổi sách, quản lý nơng nghiệp Tun truyền rộng rãi chủ trương, sách, pháp luật sử dụng đất nơng nghiệp; đó, trọng dồn điền, đổi tích tụ ruộng đất Bổ sung chế, sách khuyến khích liên doanh, liên kết sản xuất, sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, thủy sản chủ lực thành phố Thực chế cửa, cửa liên thông; đơn giản hóa thủ tục hành chính, đổi quản lý sử dụng chi tiêu công để đạt hiệu quả, chống lãng phí, mục đích Xây dựng sách tín dụng ưu đãi cho người sản xuất nông, lâm, thủy sản; sách bảo hiểm phù hợp với thực tế sản xuất cho số ngành hàng chủ lực, sản phẩm có có lợi cao thành phố Giải pháp thị trường Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chiếm lĩnh thị phần cao sân nhà với triệu dân khách du lịch ngày tăng Đẩy mạnh hợp tác với tỉnh thành nước, với địa phương khác qui mô vùng; hợp tác sản xuất, phân phối tiêu thụ sở phát huy, bổ sung lợi so sánh địa phương, tạo điều kiện trao đổi phân phối lưu thơng hàng hóa theo chuỗi giá trị để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường tiêu thụ hàng nông, lâm, thủy sản nước xuất Bám sát nội dung cam kết hiệp định WTO, TPP, FTA… để có sách, giải pháp phù hợp sản xuất Giải pháp đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ sản xuất hàng hóa Rà sốt, xây dựng mới, phân loại dự án đầu tư, ưu tiên bố trí vốn cho cơng trình để sớm hồn thành đưa vào sử dụng, chương trình dự án cấp thiết, quan trọng, có tính đột phá Quản lý chặt chẽ việc đầu tư xây dựng theo quy hoạch Phát triển liên kết cơng-tư, khuyến khích tư nhân tham gia xây dựng sở hạ tầng cung cấp dịch vụ cơng Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực từ ngân sách thành phần kinh tế để tập trung đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội nông nghiệp, nông thôn Giải pháp đổi tổ chức sản xuất Đối với kinh tế hộ: Xây dựng chế, sách hỗ trợ tạo liên kết sản xuất hộ gia đình; liên kết hộ sản xuất khâu bảo quản, chế biến, thu mua tiêu thụ sản phẩm Đối với kinh tế hợp tác: Tăng cường công tác quản lý nhà nước với loại hình HTX nơng nghiệp; định hướng đạo, hướng dẫn chuyển đổi HTX theo Luật HTX 2012, xây dựng HTX phù hợp với thực tiễn phát triển ngành nông nghiệp giai đoạn Đối với doanh nghiệp: Tiếp tục rà soát, xếp, đổi hoạt động doanh nghiệp nông nghiệp, nông thôn, thực cổ phần hóa giải thể doanh nghiệp nhà nước hoạt động khơng có hiệu quả; chuyển đổi tăng cường nhiệm vụ công ty trách nhiện hữu hạn thành viên lĩnh vực thủy nông sang hoạt động theo hạch toán kinh doanh 27 Giải pháp khuyến nông, đào tạo lao động, cấu lại lực lượng lao động nông thôn Tăng cường hoạt động khuyến nông công tác phục vụ đạo sản xuất, công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo tập huấn, xây dựng mơ hình trình diễn Ưu tiên tập trung hỗ trợ đào tạo người nông dân chủ sở sản xuất nông nghiệp, lao động nông thôn - đối tượng trực tiếp tham gia sản xuất ngành hàng chủ lực, lợi so sánh Đẩy mạnh việc rút lao động khỏi nông nghiệp, thực tốt chương trình hỗ trợ đào tạo nghề tạo việc làm để chuyển lao động nông nghiệp làm việc sang lĩnh vực phi nông nghiệp, để lại tối đa 25% - 30% lực lượng lao động làm nông nghiệp Khuyến khích tìm việc làm nơi khác cung cấp thông tin việc làm, thành lập tổ đội, hiệp hội nghề nghiệp Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu Hồn thiện tổ chức triển khai thực văn quy phạm pháp luật, áp dụng chế tài đủ mạnh quản lý việc kinh doanh sử dụng yếu tố đầu vào sản xuất (phân bón, thuốc BVTV, thuốc thú y, thuốc thú y thủy sản) Sử dụng theo liều lượng, loại thuốc phân bón quan quản lý nhà nước ban hành Ứng dụng khoa học công nghệ giúp người dân nâng cao kiến thức ứng dụng phương pháp sản xuất hữu cơ, IPM, GAP, để bảo vệ môi trường, phương pháp xử lý làm nước, nâng cao chất lượng nước dùng nông nghiệp, ứng phó với thiên tai bão lụt, thích ứng khí hậu biến đổi 10 Giải pháp khác TCC nông nghiệp thành cơng có liên kết quan trọng liên kết ngành để xử lý vấn đề quan trọng nông nghiệp nông thôn: tích tụ đất đai (ngành Tài ngun mơi trường), Khoa học công nghệ (ngành Khoa học công nghệ), chất lượng nguồn nhân lực (ngành giáo dục, Thương binh - xã hội, nội vụ), giới hóa, máy móc - thiết bị, chế biến - bảo quản, tiêu thụ SP (ngành Công - Thương), vận chuyển, kho bãi, xuất (ngành Vận tải), vốn, tín dụng, bảo hiểm nơng nghiệp (ngành Tài chính, Ngân hàng) Trong cốt lõi cần đổi thật nhận thức cấp ngành trước chuyển đổi mạnh mẽ kinh tế theo chế thị trường hội nhập 28 Phần thứ tư TỔ CHỨC THỰC HIỆN I CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN, ĐỀ ÁN ƯU TIÊN Ngành sản xuất trồng trọt - Đề án dồn điền đổi thửa, xây dựng vùng sản xuất tập trung - Đề án quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa trồng chủ lực - Dự án sản xuất rau an toàn giai đoạn 2016 -2020 định hướng đến năm 2030 - Dự án thực chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) rau - Dự án sản xuất trồng chủ lực theo chuỗi giá trị (lúa chất lượng, rau củ an toàn, thuốc lào, hoa cảnh) giai đoạn 2016-2020 - Đề án phát triển sản xuất vụ đông giai đoạn 2016-2020 - Dự án sản xuất giống trồng chất lượng cao giai đoạn 2016-2020 - Đề án giới hóa sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2016-2020 - Dự án xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Dự án đầu tư xây dựng “Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hải Phòng” huyện An Lão với quy 200 (đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 757/QĐ-TTg ngày 04/05/2015) Ngành sản xuất chăn ni - Xây dựng mơ hình thực liên kết chăn nuôi gà, thịt lợn theo chuỗi giá trị - Điều tra đánh giá đất trồng trọt hiệu sang chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại chăn nuôi, tổng hợp - Dự án phát triển chăn ni lợn an tồn dịch bệnh giai đoạn 2016-2020 - Dự án phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm an toàn dịch bệnh giai đoạn 2016-2020 - Đề án xây dựng khu chăn nuôi tập trung gắn với xử lý mơi trường - Mơ hình đưa giống mới, TBKT để cải tạo giống gia súc, gia cầm địa phương - Đề án xây dựng sở sản xuất giống vật nuôi quy mô lớn - Xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực có khả cạnh tranh (thịt lợn sữa, lợn choai, gà ri…) - Nghiên cứu cải tiến sách tín dụng chăn ni hàng hố - Đề án Tăng cường cơng tác tiêm phòng, khử trùng tiêu độc chủ động phòng chống số dịch bệnh nguy hiểm cho đàn gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hải Phòng - Đề án Xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đàn gia súc, gia cầm - Đề án tăng cường lực Trạm Chẩn đoán - Xét nghiệm bệnh động vật trực thuộc Chi cục Thú y Hải Phòng Ngành sản xuất thủy sản - Đề án xây dựng Hải Phòng trở thành Trung tâm Nghề cá lớn gắn với ngư trường Vịnh Bắc Bộ; Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác thủy sản; Đề án 29 xây dựng đảo Bạch Long Vỹ thành Trung tâm hậu cần nghề cá tìm kiếm cứu nạn khu vực phía Bắc; Xây dựng hạ tầng vùng ni trồng thủy sản tập trung biển; Xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ loại hình ni trồng thủy sản tập trung, thâm canh đối tượng chủ lực - Xây dựng mơ hình liên kết SX, tiêu thụ xây dựng thương hiệu sản phẩm thủy hải sản chủ lực: nhóm nhuyễn thể, cá đáy, giáp xác, cá nuôi… - Quy hoạch chuyển đổi sử dụng đất bãi bồi ven sông ven biển thành phố Hải Phịng đến năm 2020, định hướng 2030 cho ni trồng thủy sản - Dự án khôi phục phát triển nguồn lợi thủy sản vùng nội đồng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016-2020 - Dự án ứng dụng giới hóa đại hóa đội tàu khai thác thủy sản giai đoạn 2016-2020 - Rà soát, đánh giá lại quy hoạch quản lý vùng nuôi trồng thủy sản an tồn mơi trường, an tồn thực phẩm; điều tra ngư trường, phân tích nguồn lợi, trữ lượng hải sản giám sát mức độ đánh bắt, bảo vệ nguồn lợi môi trường sinh thái - Xây dựng khu bảo tồn biển, vùng nước nội địa, mơ hình đồng quản lý: Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Đồ Sơn, cửa sông Văn Úc, Ngành sản xuất lâm nghiệp - Dự án bảo vệ phát triển rừng đặc dụng Vườn quốc gia Cát Bà đến năm 2020; - Dự án Xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng Vườn quốc gia Cát Bà giai đoạn 2015-2020; - Dự án phục hồi phát triển rừng phòng hộ ven biển, ven sông; - Dự án bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đồi núi; - Dự án nâng cao lực phòng cháy chữa cháy rừng thành phố giai đoạn 2015 -2020; - Đề án phát triển trồng phân tán thành phố Hải Phòng Về kết cấu hạ tầng nông thôn - Các dự án cải tạo nâng cấp đê biển, đê sông theo Quyết định số 58/2006/QĐ-TTg ngày 14/03/2006 Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 09/12/2009 Thủ tướng Chính phủ - Dự án xây dựng đập ngăn mặn giữ sông Thái Bình, sơng Hóa - Dự án cải tạo, nâng cấp, xây cụm cơng trình đầu mối tiêu: Cống Đợn, Cộng Hiền (Vĩnh Bảo); Quang Hưng, Bát Trang (An Lão) - Tiếp tục thực chương trình cải tạo, nâng cấp trạm bơm điện tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố - Cứng hóa kênh tưới sau trạm bơm điện - Dự án bảo vệ nguồn nước cho kênh trục (Rế, Giá, Đa Độ, Chanh Dương…) - Dự án cải tạo nâng cấp hệ thống thủy lợi Đa Độ - Tiếp tục cải tạo, nâng cấp xây hệ thống cấp nước nông thôn quy mô cụm xã để nâng cao chất lượng nước đảm bảo tính bền vững 30 - Tiếp tục xây dựng cải tạo nâng cấp chợ nông thôn theo tiêu chí nơng thơn đáp ứng nhu cầu trao đổi mua bán người dân, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm - Tiếp tục thực dự án đầu tư khu neo đậu tàu thuyền khu neo đậu, tránh trú bão cho tàu cá theo Quyết định số 1349/QĐ-TTg ngày 06/08/2011 Thủ tướng Chính phủ II KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ CHO TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP Dự kiến tổng nhu cầu vốn thực đề án tái cấu ngành Nông nghiệp đến năm 2030 89.170 tỷ đồng (nhu cầu vốn chủ yếu cho dự án ưu tiên để thực đề án tái cấu ngành Nơng nghiệp) Trong đó, giai đoạn 2016-2020 17.489,8 tỷ đồng; giai đoạn 2020 - 2030 dự kiến 71.689,2 tỷ đồng Vốn ngân sách Trung ương 26.753,7 tỷ đồng; ngân sách địa phương 4.459 tỷ đồng; vốn tín dụng 17.835,8 tỷ đồng vốn đầu tư doanh nghiệp, tư nhân tổ chức khác 40.130,6 tỷ đồng Bảng Khái toán vốn đầu tư thực Đề án Tái cấu Đơn vị tính: tỷ đồng Số Giai đoạn Giai đoạn Nội dung Tổng TT 2015-2020 2020-2030 I Tổng vốn đầu tư 17.489,8 71.689,2 89.179,0 Phân theo ngành Trồng trọt 6.935,3 17.597,6 24.532,9 Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản II Phân theo nguồn vốn Ngân sách TƯ Ngân sách địa phương Vốn tín dụng Vốn Doanh nghiệp, tư nhân, tổ chức khác Cơ cấu vốn (%) Ngân sách TƯ 4.945,0 20.333,2 25.278,2 204,5 224,4 428,9 5.405,0 33.534,0 38.939,0 5.350,7 891,8 3.567,2 21.403,0 3.567,2 14.268,6 26.753,7 4.459,0 17.835,8 8.026,1 32.104,4 40.130,6 30,6 29,9 30 Ngân sách địa phương 5,1 5,0 Vốn tín dụng 20,4 19,9 20 Vốn doanh nghiệp, tư nhân, tổ 45,9 44,8 45 chức khác Nguồn: Nhóm tư vấn tính tốn dựa phương pháp số ICOR III TỔ CHỨC THỰC HIỆN UBND thành phố Thành lập Ban đạo tái cấu ngành nơng nghiệp Phó chủ tịch thành phố làm Trưởng Ban với tham gia Sở, ban ngành; tổ chức trị-xã 31 hội; Sở Nơng nghiệp PTNT quan thường trực giúp Trưởng Ban để tham mưu đạo thực TCC Chỉ đạo thành lập Trung tâm Xúc tiến thương mại Hải Phòng thực hoạt động xúc tiến thương mại lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dịch vụ nông nghiệp Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Là quan chủ trì, phối hợp với Sở, ngành UBND quận, huyện liên quan tổ chức công bố đề án phê duyệt tổ chức thực hiện; Tham mưu UBND thành phố điều chỉnh, bổ sung, xây dựng ban hành văn quản lý chuyên ngành; nghiên cứu, đề xuất chế, sách phục vụ TCC để thực hiệu đề án; Giao nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị trực thuộc Tổng kết, rút kinh nghiệm lập kế hoạch thực cho giai đoạn, hàng năm, điều chỉnh cho phù hợp (nhất sau Đại hội Đảng, sau có kết thức đàm phán TPP…) Sở Kế hoạch Đầu tư Theo chức năng, nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Sở ngành liên quan tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố cân đối bố trí nguồn vốn hàng năm để thực đề án Tham mưu thu hút bố trí nguồn lực từ ngân sách nhà nước để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho phát triển nơng nghiệp Rà sốt, phân loại dự án đầu tư, điều chỉnh phương thức nguồn đầu tư để thu hút tối đa nguồn lực đầu tư xã hội (nhất đầu tư tư nhân) vào ngành nông nghiệp, xây dựng NTM thành phố Sở Tài Phối hợp với Sở NN-PTNT sở ngành liên quan tham mưu UBND thành phố thực đề án Bố trí nguồn ngân sách triển khai thực nội dung nhiệm vụ TCC nông nghiệp theo kế hoạch; đặc biệt bố trí đủ nguồn lực kịp thời để thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp thành phố sách Trung ương triển khai Sở Tài ngun Mơi trường Chủ trì, phối hợp với Sở NN-PTNT, địa phương rà soát, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch quản lý, thực quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp (đặc biệt đất lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng); thu hồi diện tích sử dụng sai mục đích, hiệu quả, vượt khả quản lý tổ chức, cá nhân, đề xuất thực giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Đề xuất sách liên quan đến đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học theo hướng tạo thuận lợi cho SX nông nghiệp, hiệu phát triển bền vững; tham mưu cho TP thực tích tụ đất nơng nghiệp qui mơ hợp lý với địa phương Sở Khoa học Công nghệ Triển khai thực chương trình khoa học cơng nghệ có liên quan đến tái cấu ngành nông nghiệp thực Nghị số 08-NQ/TU ngày 16/5/2013 Thành ủy phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế thành phố Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Nghị số 08/2013-HĐND ngày 25/7/2013 Hội đồng 32 nhân dân thành phố nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế thành phố Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sở Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tham mưu cho UBND thành phố ban hành chế, sách ứng dụng KHCN vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm Tranh thủ nguồn vốn KHCN Trung ương, thành phố ưu tiên cho nhiệm vụ KHCN phục vụ tái cấu ngành nông nghiệp Sở Cơng thương Chủ trì, phối hợp với Sở NN-PTNT nghiên cứu đề xuất sách thương mại, phân tích tìm hiểu thị trường tiêu thụ, thúc đẩy chế biến nông sản nội tiêu xuất khẩu; khuyến khích, hỗ trợ phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản gắn với thị trường tiêu thụ ổn định Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh liên doanh, liên kết, sản xuất theo chuỗi giá trị Ngân hàng Nhà nước thành phố Chỉ đạo tổ chức tín dụng địa bàn thành phố, triển khai có hiệu chương trình, sách tín dụng ưu đãi Nhà nước nông nghiệp, nông thôn; tạo chế thuận lợi hồ sơ, thủ tục vay vốn cho người sản xuất kinh doanh nông nghiệp Các sở, ban, ngành thành phố Thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền giao; phối hợp với Sở NN-PTNT tổ chức thực đề án; tham mưu cho UBND thành phố vấn đề liên quan thuộc lĩnh vực ngành quản lý, giải vướng mắc để thực đề án có hiệu 10 UBND quận, huyện, xã, phường liên quan Xây dựng kế hoạch thực tái cấu địa bàn tổ chức thực Tăng cường phối hợp với Sở NN-PTNT công tác đạo, thực tái cấu ngành nông nghiệp Triển khai thực có hiệu sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm Vận dụng linh hoạt chế, sách thành phố để khuyến khích đầu tư phù hợp với tiềm năng, lợi nhu cầu địa phương để thu hút vốn đầu tư xã hội cho phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn 11 Các hội, hiệp hội, tổ chức trị - xã hội Tham gia thực hoạt động thông tin, tuyên truyền hỗ trợ cho hoạt động hợp tác, liên kết phát triển nông nghiệp theo hướng TCC nâng cao giá trị gia tăng, nâng cao hiệu phát triển bền vững 12 Doanh nghiệp Tạo động lực thúc đẩy hình thành khâu liên kết chuỗi giá trị SX sản phẩm chủ lực Là nơi tiếp cận thị trường đầu với thị trường giới sớm để dẫn dắt định hướng sản xuất cho loại hình kinh tế khác 13 Người sản xuất (hộ, trang trại, HTX ) Xác định vai trị loại hình tổ chức sản xuất, phát huy vai trị kinh tế hộ mối liên kết ngang hộ sản xuất kinh doanh; 33 đơn vị sản xuất với khâu bảo quản, chế biến, thu mua tiêu thụ sản phẩm Tổ chức lại sản xuất ngành hàng, nhóm sản phẩm theo chuỗi liên kết theo vùng SX tập trung Xác định vai trò hiệu sản xuất mơ hình HTX nơng nghiệp; từ việc xây dựng mơ hình điểm HTX nơng nghiệp phù hợp giai đoạn mới, xây dựng chế, sách hỗ trợ phát triển HTX nông nghiệp Thành lập hiệp hội SX theo ngành hàng, theo loại hình tổ chức SX (trang trại, hợp tác xã dịch vụ…) để tiếp cận thuận lợi nguồn lực vốn, KHCN thị trường tiêu thụ nước để tổ chức thực phát huy vai trò thành viên Có chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển quy mơ loại hình kinh tế hợp tác (kinh tế hộ thành gia trại, trang trại; trang trại thành doanh nghiệp…) để nâng quy mô vị quan hệ kinh tế với bên ngoài, thuận lợi tiếp cận nguồn lực sản xuất kinh doanh Tập trung cao công tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người lao động theo định hướng phát huy sản phẩm chủ lực, tiềm năng, lợi địa phương, gắn liền việc thực tiêu chí xây dựng nơng thơn 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thành phố Hải Phịng có tiềm đa dạng, phong phú để phát triển sản xuất nông nghiệp (tất lĩnh vực: Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng, khai thác thủy sản lâm nghiệp) Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành N-L-TS giai đoạn 20052010 đạt 4,32%/năm, giai đoạn 2010-2014 đạt 3,18%/năm; năm 2014 GDP đóng góp 8,03% vào GDP chung thành phố Cơ cấu ngành chuyển dịch tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản, giảm tỷ trọng trồng trọt, lâm nghiệp (năm 2005 cấu N-LTS 76,31% - 0,77% - 22,92%; năm 2014 tương ứng 66,08% - 0,27% 33,65%) Sản xuất chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường sở phát huy lợi cạnh tranh, truyền thống Có vùng sản xuất sản phẩm chủ lực tập trung như: Vùng sản xuất lương thực, vùng rau hoa, chăn nuôi trang trại, nuôi trồng thủy, hải sản Hình thành sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị, tập trung vào đối tượng sản phẩm thủy, hải sản, thịt lợn, gia cầm, lúa, rau an toàn, hoa, thuốc lào Tỷ trọng GTSX sản phẩm hàng hóa tiêu thụ theo mơ hình chuỗi giá trị thấp, phương thức tự sản tự tiêu Các yếu tố chủ yếu khoa học công nghệ, sở hạ tầng nông thôn, ngành công nghiệp chế biến, bảo quản, phụ trợ, dịch vụ nơng nghiệp, hệ thống sách tổ chức quản lý sản xuất mang lại hiệu lớn cho chuyển dịch cấu sản xuất ngành; nhiên nhiều hạn chế chưa thật phù hợp cho sản xuất nông nghiệp tiên tiến hội nhập Định hướng TCC ngành nông nghiệp mở rộng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, quy mô hợp lý, gắn với công nghiệp bảo quản, chế biến đại; phát triển ngành hàng có lợi so sánh tính canh tranh cao 4.1 Sản xuất trồng trọt: 04 ngành hàng chủ lực lúa chất lượng, rau củ an toàn thực phẩm, hoa cảnh thuốc lào; 4.2 Sản xuất chăn nuôi: Lợn thịt, thịt gia cầm, trứng gia cầm; 4.3 Nuôi trồng thủy sản: Thủy sản nuôi lồng bè, nhuyễn thể vùng nước mặn, tôm thẻ chân trắng, tôm sú vùng nước lợ cá rô phi nước ngọt; 4.4 Khai thác thủy sản: Sản phẩm đánh bắt vùng biển xa bờ; 4.5 Sản xuất lâm nghiệp: Ưu tiên đảm bảo môi trường sinh thái phát triển kinh tế biển đảo; chế biến gỗ với công nghệ tiên tiến, ngun liệu từ bên ngồi TCC ngành nơng nghiệp đạt hiệu cao bền vững sở thực đồng hệ thống giải pháp, có tính đột phá là: Chính sách đất đai đồng với quy hoạch vùng sản xuất tập trung theo chuỗi giá trị gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm; đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học; thu hút, nâng cao hiệu đầu tư, kể đầu tư công đầu tư tư nhân; bổ sung, hồn thiện hệ thống sách đổi tổ chức quản lý ngành Cơ cấu ngành nông nghiệp cân đối, hợp lý tổng thể cấu chung, đảm bảo cung ứng đủ lương thực, thực phẩm an toàn cho thành phố, đáp ứng cho công nghiệp chế biến xuất 35 6.1 Dự kiến giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng trưởng GTSX bình qn đạt 2,92%/năm, đó: Nơng nghiệp 1,55%/năm; Thủy sản 6,0%/năm; Lâm nghiệp 2,0%/năm Cơ cấu GTSX nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản 58,18% - 0,25% 41,57% Giai đoạn 2021-2030, tốc độ tăng trưởng GTSX khoảng 2%/năm Cơ cấu GTSX nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản 53,82% - 0,26% - 45,92% 6.2 Tái cấu ngành Nông nghiệp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông thôn; dự kiến đến 2020 tỷ lệ lao động N-L-TS cịn khoảng 30% lao động nơng thôn từ 10 - 15% vào năm 2030 Thu nhập người dân nông thôn cải thiện nâng cao, dự kiến 40 - 54 triệu đồng/người vào năm 2020 80 - 95 triệu đồng/người vào năm 2030 6.3 Tái cấu ngành Nơng nghiệp góp phần bảo vệ môi trường nông thôn bền vững: 100% số hộ dùng nước hợp vệ sinh, tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý hợp vệ sinh đạt 90% vào năm 2020 100% vào năm 2030; độ che phủ rừng và xanh đạt 24% (trong đó độ che phủ rừng 15,6%); bảo vệ tài nguyên tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học; xử lý ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, ngành nghề nông thôn TCC ngành nông nghiệp thực tác động tích cực đến mơi trường sinh thái, mơi trường đất, nước, khơng khí đất liền, bờ biển, ngồi khơi, đảo; góp phần đáp ứng u cầu sản phẩm chất lượng cao, an toàn; phát triển nông nghiệp đô thị xanh, nông thôn phát triển theo hướng đại, văn minh bền vững II KIẾN NGHỊ VỚI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ Nghiên cứu lập Ban đạo tái cấu ngành nông nghiệp cấp thành phố, hàng năm có đánh giá, rút kinh nghiệm, đạo điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn Xem xét, cấp kinh phí theo tiến độ để thực nghị quyết, chương trình, đề án, dự án về phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới đảm bảo theo kế hoạch đề Chỉ đạo các quận, huyện, ngành, đoàn thể thành phố phối hợp chặt chẽ với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhằm tổ chức quán triệt triển khai thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia, nghị chuyên đề Thành ủy, Hội đồng nhân dân thành phố phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống người dân nông thôn theo tinh thần Nghị số 26-NQ/TƯ Ban Chấp hành Trung ương Đảng./ 36 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự cần thiết sở pháp lí việc xây dựng đề án 1.1 Sự cần thiết cuả đề án 1.2 Cơ sở pháp lý Đề án 2 Mục tiêu đề án 3 Yêu cầu đề án Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng .4 4.2 Phạm vi đề án 4.3 Phương pháp nghiên cứu Phần thứ TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Khí hậu, thuỷ văn, nguồn nước 1.3 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng .5 2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế chung 2.2 Kết cấu hạ tầng .5 2.3 Nguồn nhân lực 2.4 Vốn đầu tư toàn xã hội Phần thứ hai THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP .7 THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN 2005 - 2014 .7 Thực trạng phát triển ngành nơng nghiệp thành phố Hải Phịng giai đoạn 2005-2014 .7 1.1 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp 1.2 Thực trạng phát triển nhóm ngành cấu ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản 1.2.1 Ngành trồng trọt 1.2.2 Ngành chăn nuôi .8 1.2.3 Ngành thủy sản 1.2.4 Ngành lâm nghiệp 10 1.3 Các yếu tố tác động đến trình chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2005-2014 10 1.3.1 Thực công tác quy hoạch 10 1.3.2 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ nông nghiệp 10 1.3.3 Thực chế, sách phát triển nơng nghiệp, nông thôn 11 1.3.4 Công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp .11 1.3.5 Lao động nông nghiệp, nông thôn 11 1.3.6 Hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản 11 1.3.7 Tổ chức sản xuất .12 1.3.8 Thị trường liên kết tiêu thụ sản phẩm .12 1.3.9 Mơi trường biến đổi khí hậu .13 1.3.10 Hội nhập quốc tế 13 Đánh giá chung 13 2.1 Kết đạt 13 2.2 Những khó khăn, thách thức 14 2.3 Nguyên nhân khó khăn 14 2.4 Đánh giá tiềm năng, lợi dự báo .14 i 2.4.1 Đánh giá tiềm lợi tự nhiên, kinh tế xã hội 14 2.4.2 Dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm thành phố Hải Phòng .15 2.4.3 Dự báo thị trường xuất 15 2.4.4 Dự báo tiến khoa học công nghệ 15 Phần thứ ba 17 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 17 I Quan điểm, mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp thành phố .17 Quan điểm .17 2.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.2 Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 17 2.3 Định hướng đến năm 2030 18 II ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 18 2.1 Định hướng chung tái cấu ngành trồng trọt 19 2.2 Định hướng phát triển chuỗi giá trị trồng chủ lực 19 Định hướng tái cấu ngành chăn nuôi 21 3.1 Định hướng chung 21 3.2 Định hướng cụ thể 21 Định hướng tái cấu ngành thủy sản 22 4.1 Định hướng chung 22 4.2 Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản .23 4.3 Nuôi trồng sản xuất giống thủy sản .23 4.4 Chế biến tiêu thụ sản phẩm 23 4.5 Dịch vụ hậu cần nghề cá .23 4.6 Định hướng phát triển sản phẩm chủ lực .23 Định hướng tái cấu ngành lâm nghiệp .24 5.1 Định hướng chung 24 5.2 Định hướng cụ thể tái cấu lâm nghiệp 24 Định hướng dịch vụ, chế biến ngành nghề nông thôn 25 6.1 Chế biến, bảo quản nông, thủy sản .25 6.2 Lĩnh vực ngành nghề nông thôn 25 6.3 Dịch vụ nông nghiệp nông thôn 26 III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 26 Giải pháp quy hoạch phát triển sản phẩm chủ lực gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm 26 Giải pháp thu hút đầu tư sử dụng hiệu đầu tư 26 Giải pháp khoa học cơng nghệ giới hóa .26 Giải pháp đổi sách, quản lý nông nghiệp 27 Giải pháp thị trường 27 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ sản xuất hàng hóa 27 Giải pháp đổi tổ chức sản xuất 27 Giải pháp khuyến nông, đào tạo lao động, cấu lại lực lượng lao động nông thôn 28 Giải pháp bảo vệ mơi trường sinh thái ứng phó với biến đổi khí hậu 28 10 Giải pháp khác .28 Phần thứ tư 29 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 29 I CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN, ĐỀ ÁN ƯU TIÊN 29 Ngành sản xuất trồng trọt 29 Ngành sản xuất chăn nuôi .29 Ngành sản xuất thủy sản .29 ii ... MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I Quan điểm, mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Quan... TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 17 I Quan điểm, mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp thành phố. .. án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng 2030 Những năm vừa qua, ngành nơng nghiệp Hải Phịng có bước phát triển toàn diện theo

Ngày đăng: 24/04/2016, 19:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan