1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xu hướng chọn nghề của học sinh trung học phổ thông tỉnh tây ninh

99 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 544,4 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNG XU HƢỚNG CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNG XU HƢỚNG CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TÂY NINH Ngành: Tâm lý học Mã số: 8.31.04.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ QUY HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.2 Đặc trưng tâm lý học sinh trung học phổ thông 17 1.3 Biểu xu hướng chọn nghề học sinh trung học phổ thông 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề Học sinh trung học phổ thông 31 Chƣơng 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Tổ chức nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XU HƢỚNG CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TÂY NINH 42 3.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 42 3.2 Thực trạng xu hướng chọn nghề học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây Ninh 43 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TB Thứ bậc SL Số lượng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại nhóm nghề theo E A Klimov 13 Bảng 3.1 Nhận thức học sinh tầm quan trọng việc chuẩn bị nghề cho tương lai 44 Bảng 3.2 Nhận thức học sinh tầm quan trọng nghề xã hội 45 Bảng 3.3 Nhận thức học sinh nghề phù hợp với thân 48 Bảng 3.4 Nhận thức học sinh nghề phù hợp với thân xét theo học lực 50 Bảng 3.5 Thái độ học sinh tham gia học (sinh hoạt) hướng nghiệp .55 Bảng 3.6 Những vấn đề học sinh lớp 12 có nguyện vọng .56 Bảng 3.7 Những nghề học sinh yêu thích .58 Bảng 3.8 Dự định lựa chọn nghề HS sau tốt nghiệp THPT 63 Bảng 3.9: Hành vi HS tham gia học (sinh hoạt) hướng nghiệp .65 Bảng 3.10 Những vấn đề HS lớp 12 quan tâm lựa chọn nghề nghiệp .66 Bảng 3.11 Những khó khăn HS lớp 12 gặp phải lựa chọn nghề nghiệp 68 Bảng 3.12 Mức độ hình thức chuẩn bị nghề học sinh 70 Bảng 3.13: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề học sinh .72 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ lo lắng cho việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh .54 Biểu đồ 3.2 Mức độ hứng thú HS với nghề chọn 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người sinh lớn lên, mong muốn học tập lựa chọn cho nghề nghiệp lâu dài Với cơng việc thích hợp, phát huy tất ưu điểm Chọn cho nghề phù hợp, nghĩa chọn cho tương lai, lựa chọn sai lầm nghề nghĩa đặt cho tương lai khơng thực an tồn vững Vì vậy, việc chọn nghề thực quan trọng vô cần thiết tất người Đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mang lại diện mạo động, trẻ trung sôi động; kinh tế đổi thay, động liên kết toàn cầu đem lại cho người nhiều hội to lớn có hội việc làm Tuy nhiên thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam chưa đáp ứng kịp với phát triển kinh tế đất nước Lao động nước phần đơng lao động phổ thơng, trình độ thấp, khơng đào tạo Vì vậy, việc chuẩn bị cho hệ trẻ có phẩm chất lực nghề nghiệp vững phù hợp với nhu cầu hoạt động kinh tế -xã hội, khoa học, công nghệ vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mang tính chiến lược Trong luật giáo dục năm 2005, điều 27 xác định mục tiêu giáo dục trung học phổ thông: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết học sinh trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy tính tích cực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [28] Lựa chọn ngành nghề để học, để làm sau trường việc làm không dễ dàng nhiều người đặc biệt học sinh trung học phổ thông (THPT) Nếu HS chọn cho nghề phù hợp giúp cho em phát huy tối đa lực thân vào ngành nghề mà lựa chọn Đồng thời đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Ngược lại em khơng biết chọn nghề hay chọn sai nghề nhiều thời gian để học lại ngành khác, tiếp tục học dẫn đến tình trạng chán nản, học không tập trung, bỏ chừng… Điều không gây hậu thân người học nhiều thời gian, kinh phí đào tạo, khó tìm việc làm, làm trái nghề… Đối với xã hội, chất lượng nguồn nhân lực yếu không thích hợp với nghề, lực khơng đáp ứng đòi hỏi nghề gây hậu khơng nhỏ đến phát triển kinh tế Vì vậy, việc chọn nghề, định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT để đáp ứng nhu cầu xã hội việc quan trọng Sau tốt nghiệp trung học phổ thơng, học sinh thường có mong muốn vào trường cao đẳng, đại học để có nghề nghiệp định Tuy nhiên, hiểu biết em nghề nghiệp mà em lựa chọn yêu cầu nghề đó, khả thân để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp hạn chế Nhiều em lúng túng chưa định hướng tương lai cho sống thân, chọn nghề thường khơng có cân nhắc, theo cảm tính Điều có ảnh hưởng lớn đến trình hoạt động nghiệp em Vì vậy, để lựa chọn ngành nghề phù hợp vấn đề nhiều bạn trẻ quan tâm Nhận thấy tầm quan trọng hướng nghiệp ảnh hưởng nhiều đến việc lựa chọn nghề nghiệp HS phân luồng lao động, nên từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cơng tác hướng nghiệp Tuy nhiên, xu hướng chọn nghề học sinh THPT tỉnh Tây Ninh chưa quan tâm khảo sát Do vậy, việc nghiên cứu xu hướng chọn nghề HS điều kiện có ý nghĩa thực tiễn to lớn Qua đó, ta hiểu xu hướng chọn nghề em để xây dựng kế hoạch nhằm giúp đỡ, điều chỉnh định hướng nghề đắn cho HS Xuất phát từ lí trên, tơi định chọn đề tài: “Xu hướng chọn nghề học sinh trung học phổ thơng tỉnh Tây Ninh” Tình hình nghiên cứu 2.1 Trong nƣớc Lĩnh vực hướng nghiệp giáo dục hướng nghiệp từ lâu quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên biệt thực từ năm 1980 trở - Cơng trình nghiên cứu Đức Minh (chủ biên) tập thể tác giả thuộc Viện khoa học giáo dục: “Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam” Trong nghiên cứu này, tác giả cho biết: Đa số HS có xu hướng đạt trình độ học vấn đại học trước vào lao động Xu hướng chọn nghề nam nữ có khác khơng lứa tuổi mà đặc điểm giới tính quy định Từ hứng thú nghề nghiệp nam nữ, từ tác giả đến tìm hiểu yếu tố tác động đến hình thành xu hướng nghề nghiệp HS THPT Tuy nhiên, cơng trình tác giả chưa đề cập đến thực trạng nhận thức nghề HS ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề HS [29] - Tác giả Nguyễn Ngọc Bích cơng trình nghiên cứu: “Động chọn nghề niên” nghiên cứu động chọn nghề niên HS, kết nghiên cứu cho thấy: Động bên bật động bên Nam niên xếp động chọn nghề theo thứ tự sau: Khả thân, tính chất quan trọng nghề nghiệp, khả đáp ứng yêu cầu công việc Nữ niên xếp động chọn nghề theo thứ tự sau: Do yêu cầu nhà nước, vị trí xã hội nghề nghiệp, thực khả Theo tác giả việc lựa chọn ngành nghề nam nữ có khác Tác giả đưa số động tiêu biểu có liên quan đến lựa chọn nghề HS đánh giá động quan trọng với họ, chưa quan tâm đến vấn đề nhận thức nghề nghiệp [2] - Tác giả Nguyễn Quang Uẩn với tác phẩm: “Tâm lý học xã hội nghiệp đổi đất nước” Trong cơng trình tác giả nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp học sinh theo số: Mức độ nhận thức nghề, tính ổn định thái độ nghề; từ tác giả đưa đặc điểm chung xu hướng nghề học sinh THPT, xác định nghề mà HS biết nhiều thái độ đánh giá HS nghề Tác giả cho biết, nhận thức nghề HS yếu, số nghề trường chuyên nghiệp HS biết đến chưa nhiều Hứng thú HS nghề nghiệp hình thành muộn, chưa tập trung rõ nét [42] - Tác giả Phạm Tất Dong có nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận thực tiễn hứng thú, động nhu cầu nghề nghiệp, xu hướng chọn nghề Đồng thời ông đưa hệ thống quan điểm, nguyên tắc hướng nghiệp, nội dung, phương pháp, biện pháp hướng nghiệp cho HS Điều thể nhiều báo cáo, báo, tạp chí, sách ơng báo cáo: “Hướng nghiệp cho niên” (1982) Các tác phẩm như: “Giúp bạn chọn nghề” (1968); “Hoạt động giáo dục trường phổ thông” (2000); Hay “Sự lựa chọn cho tương lai” (2000) Các tác phẩm ông đưa sở khoa học việc lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp học sinh Đối với học sinh, hứng thú mơn học, hứng thú nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy việc lựa chọn nghề thực khả động mạnh nhất, quan trọng [6], [7], [8] - Tác giả Trần Quốc Thành với cơng trình nghiên cứu “Định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 trung học phổ thơng số tỉnh miền núi phía Bắc” đề cập đến tầm quan trọng việc định hướng nghề nghiệp, nhận thức nghề nghiệp, xu hướng chọn nghề nhân tố ảnh hưởng đến định hướng giá trị nghề nghiệp HS Trong đó, vai trò gia đình, bạn bè giá trị vật chất nghề nghiệp có xu hướng đề cao trình định hướng nghề nghiệp hệ trẻ [40] - Các tác giả Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Văn Lê nghiên cứu định hướng nghề nghiệp với công trình “ Xu hướng chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông ảnh hưởng kinh tế thị trường”, kết luận: Đa số học sinh THPT chưa định hướng nghề phù hợp Sau tốt nghiệp THPT phận lớn HS sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động mà không tiếp tục học lên Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT phụ thuộc nhiều vào công tác giáo dục hướng nghiệp nhà trường Tuy nhiên hoạt động giáo dục hướng nghiệp có vai trò mờ nhạt Nguyên nhân phần thân người làm cơng tác hướng nghiệp chưa có phát triển phù hợp thái độ lẫn lực hiểu biết nghề nghiệp [25] - Kết nghiên cứu lí luận thực tiễn cơng tác hướng nghiệp cho học sinh THPT Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Hộ xây dựng luận chứng cho hệ thống giáo dục hướng nghiệp điều kiện phát triển kinh tế xã hội KẾT LUẬN Kết luận Qua việc phân tích kết nghiên cứu lí luận thực tiễn xu hướng chọn nghề học sinh THPT tỉnh Tây Ninh, rút số kết luận sau: Học sinh THPT Tây Ninh có nhận thức nghề, nhiên hầu hết HS dừng lại mức nhận thức cảm tính, đơn giản phiến diện Cụ thể: - Hầu hết em nhận thức phù hợp với nghề xã hội Tuy nhiên xu hướng nghề em tập trung vào nghề quen thuộc xã hội đánh giá cao Nhận thức thuộc tính nghề HS tương đối thấp, em biết chung chung thuộc tính khơng sâu tìm hiểu thuộc tính cụ thể nghề - HS nhận thức tầm quan trọng việc chuẩn bị nghề cho tương lai tầm quan trọng nghề xã hội - HS có thái độ tích cực việc chuẩn bi nghề nghiệp tương lai; nhiên HS có thái độ khơng tích cực tham gia hoạt động hướng nghiệp nhà trường tổ chức, em tham dự cách hình thức, chống đối - Hứng thú HS tập trung vào số ngành nghề chủ yếu xã hội, mức độ hứng thú mức cao Đồng thời hứng thú nghề nghiệp có quan hệ mật thiết với hứng thú mơn học - Việc chọn nghề HS chịu tác động nhiều yếu tố, yếu tố thân HS yếu tố định đến việc lựa chọn nghề nghiệp em - Việc chuẩn bị nghề HS mức thấp em nhận thức mức độ cần thiết công việc Tóm lại, ảnh hưởng nhiều yếu tố khác mà việc chọn nghề HS chưa thật phù hợp, em cần có quan tâm nhà trường, gia đình xã hội để giúp em nâng cao nhận thức nghề, từ giúp cho HS có lựa chọn nghề đắn phù hợp Kiến nghị Từ kết nghiên cứu xu hướng chọn nghề học sinh THPT Tây Ninh, đưa số kiến nghị nhằm nâng cao xu hướng chọn nghề HS sau: 2.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo tỉnh Tây Ninh - Sở giáo giáo dục cần nhìn thấu đáo vai trò quan trọng giáo dục hướng nghiệp nhà trường THPT để có tác động tích cực, hỗ trợ, tạo điều kiện vật chất, kinh phí cho cơng tác - Bồi dưỡng huấn luyện cán chuyên trách hướng nghiệp tất trường THPT địa bàn tỉnh, giúp họ có đủ điều kiện để làm tốt cơng tác - Chỉ đạo thành lập ban tư vấn nghề trung tâm hướng nghiệpdạy nghề có kế hoạch, giúp HS tư vấn nghề cách nhanh chóng có hiệu - Phối hợp với sở ban ngành nhà khoa học xây dựng đồ nghề nghiệp 2.2 Đối với nhà trƣờng phổ thông - Đào tạo đội ngũ giáo viên thực công tác tư vấn hướng nghiệp cho HS nhiệt tình tâm huyết với cơng việc Trong nhà trường THPT giáo dục hướng nghiệp nhiệm vụ tất giáo viên riêng giáo viên phụ trách hướng nghiệp Mỗi giáo viên phải có ý thức định hướng nghề nghiệp cho HS thông qua mơn học, học phụ trách Giáo viên phụ trách hướng nghiệp phải kết hợp với giáo viên môn để xây dựng đồ nghề nghiệp chi tiết cho HS tham khảo trình chọn nghề - Tổ chức thường xuyên buổi sinh hoạt hướng nghiệp cách hình thức lạ, hấp dẫn, thu hút tham gia nhiệt tình HS - Tổ chức cho HS tham quan làng nghề truyền thống, sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, kinh doanh dịch vụ hàng năm không cho HS khối 12 mà cho HS khối 11 10 để em tiếp xúc trực tiếp với nghề u thích khơi gợi niềm u thích nghề cho HS 2.3 Đối với gia đình - Quan tâm đến vấn đề chọn nghề em cách nghiên cứu, tìm hiểu giới nghề nghiệp, nhu cầu lao động, sở thích, khả em nghề nghiệp; sở để tham mưu, định hướng cho em lựa chọn nghề nghiệp phù hợp - Thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với nhà trường, giáo viên để biết khả học tập, sở thích em nhằm có định hướng phù hợp cho lựa chọn nghề nghiệp em 2.4 Đối với thân em học sinh - Trước hết muốn chọn nghề nghiệp phù hợp với thân thân HS phải cố gắng phấn đấu học tập để nắm vững tri thức nhà trường THPT sở để em hiểu rõ giá trị nghề nghiệp sở em có thái độ hành động đắn chọn nghề -HS phải lựa chọn nghề nghiệp mà u thích dựa hứng thú, lực thân Đồng thời em phải nắm bắt kịp thời thông tin quan trọng giới nghề để kịp thời điều chỉnh suy nghĩ hành động cho phù hợp với việc chọn nghề thân TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1979,) Động chọn nghề niên, Luận án tiến sỹ tâm lý học, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Bích (2014), Xu hướng chọn nghề học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông thị xã Bình Long, Bình Phước, Luận văn thạc sỹ tâm lý học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam Carl Rogers (1992), Tiến trình thành nhân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Danh mục nghề nghiệp Việt Nam (2008), Tổng cục thống kê Phạm Tất Dong (1968) Giúp bạn chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tất Dong (chủ biên) (2000), Sự lựa chọn tương lai- tư vấn hướng nghiệp, Nxb Thanh niên Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Dũng (2012), Việc làm, thu nhập niên nhìn từ góc độ Tâm lý học, Nxb từ điển bách khoa, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học 10 Quang Dương (2010), Tư vấn hướng nghiệp, Tập & tập 2, Nxb trẻ 11.Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển giai đoạn niên đến tuổi già, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Mai Văn Hải (2011), Xu hướng chọn nghề sinh viên ngành tâm lý học, Tạp chí Tâm lý học số 12 13 Phạm Văn Hải (2009), Chọn nghề- chọn tương lai, Nxb trẻ 14 Đỗ Thị Lệ Hằng (2010), Lịch sử phát triển mơ hình tham vấn hướng nghiệp giới, Tạp chí Tâm lý học số 15 Holland J.L (1985), Lựa chọn nghề nghiệp: Lý thuyết tính cách nghề nghiệp môi trường lao động, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hộ (2000), Thích ứng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Phạm Mạnh Hùng (2006), Giáo trình chuyên đề tâm lý học nghề nghiệp, Nxb Hà Nội 20 L.A.Iovaisa (1983), Những vấn đề hướng nghiệp cho học sinh, Nxb Liên Xô 21 Klimov.E.A (1991), Nay học, mai làm gì?, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 22 Klimov.E.A (1969), Hướng nghiệp tổ hợp khoa học, Lêningrat 23 Kỷ yếu đối thoại Pháp- Anh (2005), Vấn đề hướng giáo dục Việt Nam, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 24 Phạm Nguyệt Lãng (1991), Việc làm cho niên, giải pháp sách, Nghiên cứu giáo dục số 5/ 1991 25 Nguyễn Công Lê, Nguyễn Công Khanh (2004), Định hướng nghề nghiệp lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí tâm lý học số 26 Nguyễn Hồi Loan (2010), Giáo dục hướng nghiệp cho sinh viên đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Quý Long (2009), Chọn nghề trắc nghiệm tâm lý, Nxb Đồng Nai 28 Luật giáo dục (2005), Nxb Hà Nội 29 Đức Minh (chủ biên), (1975), Một số vấn đề Tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31 Nghị hội nghị lần thứ II, BCH TW Đảng khóa VIII 32 Đào Thị Oanh (2004), Nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp học sinh trung học sở, Tạp chí tâm lý học số 33 Đào Thị Tố Oanh (2003), Nhận thức dự định chọn nghề học sinh THPT, Luận án tiến sĩ Sư phạm tâm lý 34 Phan Thị Tố Oanh, Hoàng Minh Hồng, Nguyễn Thị Thu Hiền, Phùng Đình Dụng, Lê Khắc Mỹ Phượng (2006), Nghiên cứu số trắc nghiệm tâm lý phương hướng vận dụng chúng vào tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh 35 Platonop K.K (1972), Những vấn đề lực, Nxb Khoa học 36 Huỳnh Văn Sơn (2011), “Xu hướng chọn nghề học sinh cuối cấp THCS học sinh THPT tỉnh Bình Dương nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố hồ Chí Minh 37 Nguyễn Viết Sự (2001), Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Tài (2005), Xu hướng chọn nghề học sinh thành phố Hồ Chí Minh giải pháp giáo dục hướng nghiệp, Đề tài cấp sở Khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh 39 Huỳnh Cơng Tú (2014), Lựa chọn nghề nghiệp điều quan trọng số đời, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Trần Quốc Thành (2002), Định hướng giá trị nghề nghiệp học sinh lớp 12 THPT số tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Tâm lý học số 41 Lê Khắc Thìn (1996), Tìm hiểu thực trạng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 công tác hướng nghiệp trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ 42 Nguyễn Quang Uẩn (1989), Tâm lý học xã hội với nghiệp đổi đất nước, Nxb Hà Nội 43 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 44 Vụ công tác lập pháp (2005), Luật giáo dục 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Nguyễn Đình Xuân (1995), Tuổi trẻ, nghiệp, tình yêu, Nxb Giáo dục 46 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 47 http://.www.tamlyhoc.net 48 http://.tuvanhuongnghiep.net 49 http://www.dantri.com.vn PHẦN PHỤ LỤC (Mẫu phiếu a1) Phiếu phảo sát học sinh Để giúp học sinh lớp 12 lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp nhà trường THPT Xin bạn vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (x) vào ô mà bạn lựa chọn trả lời ngắn gọn câu hỏi Câu 1: Theo bạn, việc chuẩn bị nghề cho tương lai là: Rất quan trọng, cần thiết Quan trọng, cần thiết □ Bình thường Khơng quan trọng, không cần thiết Câu 2: Trong nghề đây, theo bạn nghề nghề quan trọng nhất? (Đánh giá mức độ quan trọng theo bảng đây): STT Giáo viên Bác sỹ Luật Ngân hàng Xây dựng Kiến trúc Giao thông Ca sỹ Công nghệ thông tin 10 Cơng tác xã hội 11 Cơ khí 12 Cơng nhân 13 Trồng trọt, chăn ni 14 Nhân viên văn phòng 15 Nghề khác Câu 3: Bạn thấy phù hợp với nghề nhất? 1.Giáo viên  2.Bác sỹ  3.Luật  4.Ngân hàng  5.Xây dựng  6.Kiến trúc  7.Giao thông  8.Ca sỹ  9.Công nghệ thông tin  10 Công tác xã hội  11 Cơ khí 12 Cơng nhân 13 Trồng trọt, chăn ni  14 Nhân viên văn phòng   15 Nghề khác …………………………………… Câu 4: Em biết nghề mà em cảm thấy phù hợp? Nếu học nghề phải học trường nào? Nếu học nghề sau trường em làm làm điều kiện nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Sắp học xong THPT, bạn có lo lắng cho việc lựa chọn nghề nghiệp khơng? Rất lo lắng  Lo lắng  Bình thường  Khơng lo lắng  Câu 6: Trong học (sinh hoạt) hướng nghiệp bạn đã: Chú ý lắng nghe trao đổi với giáo viên nghề nghiệp dự định chọn nghề thân  Ngồi cho có mặt khơng để ý đến giáo viên nói  Làm việc riêng để thời gian trôi nhanh  Hành vi khác……………  Câu 7: Theo bạn, HS THPT có nguyện vọng vấn đề đây? (chọn nguyện vọng theo mức độ 1,2,3,4,5) STT 10 11 Câu 8: Đánh giá mức độ yêu thích em nghề sau: STT Giáo viên Bác sỹ Luật ngân hàng Xây dựng Kiến trúc Giao thông Ca sỹ Công nghệ thông tin 10 Công tác xã hội 11 Cơ khí 12 Cơng nhân 13 Trồng trọt, chăn ni 14 Nhân viên văn phòng 15 Nghề khác Câu 9: Hứng thú nghề chọn em nào? Say mê, tâm vào nghề chọn  Rất thích  Thích vừa phải  Khơng thích   Chán ghét Câu 10: Theo em, hứng thú mơn học hứng thú nghề có mối quan hệ với khơng? Có khơng Câu 11: Sau tốt nghiệp THPT bạn sẽ: Thi đại học, cao đẳng  Thi THCN học nghề  Làm công nhân xuất lao động  Kinh doanh, buôn bán  Câu 12: Mức độ tham gia học (sinh hoạt) hướng nghiệp bạn nào? Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không tham gia  Câu 13: Khi lựa chọn nghề nghiệp, bạn quan tâm đến vấn đề gì? (Chọn vấn đề bạn quan tâm nhất, đánh số thứ tự quan tâm xếp số 1) STT Câu 14: Những khó khăn mà bạn gặp phải chọn nghề? (Chọn khó khăn bạn thường gặp phải, Đánh số thứ tự khó khăn xếp vị trí số 1) STT Không đượ Công tác h Hiểu khơn Thích Chọn Khơng xác Chọn nghề Lo lắng Lo lắng th Câu 15: Trong hình thức chuẩn bị nghề đây, bạn lựa chọn hình thức chuẩn bị nghề nào? Hãy đánh giá mức độ hình thức chuẩn bị nghề đây? STT Các hình thức chuẩn bị nghề Học chuyên sâu nghề chọn Tích cực học tập để thi đỗ vào trường Rèn luyện phẩm chất đạo đức cần thiết để thực hành nghề Đọc sách báo có liên quan đến nghề Đến sở thực hành Hình thức chuẩn bị khác Câu 16: Theo em yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề em mức độ nào? STT M Cá Xã hội Nhà trường Gia đình Bạn bè Bản thân HS Các bạn vui lòng cho biết vài thơng tin thân: Bạn học sinh trường: ……………………………………… Giới tính: … Dân tộc:…… Học lực trung bình học kỳ I: …………… (Mẫu phiếu a2) Phiếu trƣng cầu ý kiến giáo viên Câu 1: Theo thầy (cô), việc định hướng nghề nghiệp cho HS nhà trường là: □ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô), công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông là: Được quan tâm tổ chức có hiệu Ít quan tâm Thực cách hình thức Khơng tổ chức Câu 3: Vấn đề khó khăn làm cơng tác hướng nghiệp cho HS lớp 12 là: Học sinh chưa nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục hướng nghiệp việc lựa chọn nghề thân Khơng có đủ thời gian để tổ chức cơng tác hướng nghiệp Học sinh không hợp tác trình tổ chức giáo dục hướng nghiệp Chưa tìm hình thức biện pháp giáo dục hướng nghiệp có hiệu Câu 4: Hiện nay, HS THPT sau tơt nghiệp có xu hướng: Thi đại học, cao đẳng Thi THCN học nghề Làm công nhân xuất lao động Kinh doanh, buôn bán Câu 5: Theo thầy (cô), nghề hoc sinh ưu tiên lựa chọn, (Đánh số tờ đến 10 biểu thị mức độ khó khăn, khó khăn xếp vị trí số 1) STT 10 Câu 6: Theo thầy (cô), thay đổi quy chế tuyển sinh Bộ giáo dục đào tạo có ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề học sinh? Có khơng Câu 7: Thầy (cơ) đánh nhận thức hoc sinh việc lựa chọn nghề nghiệp: Tốt Bình thường Khơng tốt Câu 8: Những góp ý thầy (cơ) việc định hướng nghề nghiệp cho HS THPT việc lựa chọn nghề em? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... trưng tâm lý học sinh trung học phổ thông 17 1.3 Biểu xu hướng chọn nghề học sinh trung học phổ thông 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn nghề Học sinh trung học phổ thông ... TRẠNG XU HƢỚNG CHỌN NGHỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TÂY NINH 42 3.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 42 3.2 Thực trạng xu hướng chọn nghề học sinh trung học phổ thông tỉnh Tây Ninh. .. sở lí luận xu hướng chọn nghề học sinh trung học phổ thông 2) Điều tra, nghiên cứu, đánh giá thực trạng xu hướng lựa chọn nghề học sinh trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tây Ninh 3) Đề xu t số biện

Ngày đăng: 02/04/2020, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Danh Ánh
Nhà XB: Nxb Vănhóa thông tin
Năm: 2010
2. Nguyễn Ngọc Bích (1979,) Động cơ chọn nghề của thanh niên, Luận án tiến sỹ tâm lý học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Động cơ chọn nghề của thanh niên
3. Nguyễn Thị Ngọc Bích (2014), Xu hướng chọn nghề của học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông thị xã Bình Long, Bình Phước, Luận văn thạc sỹ tâm lý học, Học viện khoa học xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng chọn nghề của học sinh lớp 12trường trung học phổ thông thị xã Bình Long, Bình Phước
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Bích
Năm: 2014
4. Carl Rogers (1992), Tiến trình thành nhân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình thành nhân
Tác giả: Carl Rogers
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
5. Danh mục nghề nghiệp Việt Nam (2008), Tổng cục thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh mục nghề nghiệp Việt Nam
Tác giả: Danh mục nghề nghiệp Việt Nam
Năm: 2008
6. Phạm Tất Dong (1968) Giúp bạn chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp bạn chọn nghề
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang (2004), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục hướng nghiệp lớp 12
Tác giả: Phạm Tất Dong, Đặng Danh Ánh, Nguyễn Thế Trường, Trần Minh Thu, Nguyễn Dục Quang
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2004
9. Vũ Dũng (2012), Việc làm, thu nhập của thanh niên hiện nay nhìn từ góc độ Tâm lý học, Nxb từ điển bách khoa, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm, thu nhập của thanh niên hiện nay nhìn từ gócđộ Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb từ điển bách khoa
Năm: 2012
10. Quang Dương (2010), Tư vấn hướng nghiệp, Tập 1 & tập 2, Nxb trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư vấn hướng nghiệp, Tập 1 & tập 2
Tác giả: Quang Dương
Nhà XB: Nxb trẻ
Năm: 2010
11.Nguyễn Văn Đồng (2007), Tâm lý học phát triển giai đoạn thanh niên đến tuổi già, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển giai đoạn thanh niênđến tuổi già
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
12. Mai Văn Hải (2011), Xu hướng chọn nghề của sinh viên ngành tâm lý học, Tạp chí Tâm lý học số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng chọn nghề của sinh viên ngành tâm lý học
Tác giả: Mai Văn Hải
Năm: 2011
14. Đỗ Thị Lệ Hằng (2010), Lịch sử phát triển các mô hình tham vấn hướng nghiệp trên thế giới, Tạp chí Tâm lý học số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển các mô hình tham vấn hướng nghiệp trên thế giới
Tác giả: Đỗ Thị Lệ Hằng
Năm: 2010
15. Holland J.L (1985), Lựa chọn nghề nghiệp: Lý thuyết về tính cách nghề nghiệp và môi trường lao động, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn nghề nghiệp: Lý thuyết về tính cách nghềnghiệp và môi trường lao động
Tác giả: Holland J.L
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1985
16. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dụchướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
17. Nguyễn Văn Hộ (2000), Thích ứng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
18. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
19. Phạm Mạnh Hùng (2006), Giáo trình chuyên đề tâm lý học nghề nghiệp, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề tâm lý học nghề nghiệp
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2006
21. Klimov.E.A (1991), Nay đi học, mai làm gì?, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nay đi học, mai làm gì
Tác giả: Klimov.E.A
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 1991
22. Klimov.E.A (1969), Hướng nghiệp như là tổ hợp khoa học, Lêningrat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp như là tổ hợp khoa học
Tác giả: Klimov.E.A
Năm: 1969
23. Kỷ yếu đối thoại Pháp- Anh (2005), Vấn đề và hướng đi giáo dục tại Việt Nam, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề và hướng đi giáo dục tại Việt Nam
Tác giả: Kỷ yếu đối thoại Pháp- Anh
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w