1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ quan quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người thực trạng trên thế giới và phát triển ở Việt Nam

101 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 861,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  NGUYỄN THU NGỌC CƠ QUAN QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI: THỰC TRẠNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRIỂN VỌNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Vũ Công Giao HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục biểu MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ QUAN NHÂN QUYỀN QUỐC GIA .4 1.1 Khái niệm lịch sử phát triển quan nhân quyền quốc gia giới 1.1.1 Khái niệm quan quốc gia nhân quyền 1.1.2 Sự đời, phát triển quan nhân quyền quốc gia giới .5 1.1.3 Liên hợp quốc quan nhân quyền quốc gia giới .7 1.1.4 Lợi quan nhân quyền quốc gia giới 1.2 Đặc điểm quan nhân quyền quốc gia 1.2.1 Tính độc lập (Independent) 1.2.2 Tính tiếp cận (Accessibility) .10 1.3 Cơ sở pháp lý quan nhân quyền quốc gia 11 1.4 Hình thức quan nhân quyền quốc gia 12 1.4.1 Cơ quan tra Quốc hội (Ombudsman) 12 1.4.2 Ủy ban nhân quyền quốc gia (National Human Rights Commission/Committee) .14 1.4.3 Cơ quan chuyên trách vấn đề nhân quyền cụ thể (Specialized Institutions) Mơ hình Trung tâm Nhân quyền (Centre for Human rights) hay Viện Nhân quyền (Inntitute For Human Rights) 16 1.5 Vai trò quan nhân quyền quốc gia 17 1.6 Thành viên quan nhân quyền quốc gia .20 1.7 Phương pháp hoạt động quan nhân quyền quốc gia .21 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ QUAN NHÂN QUYỀN QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 23 2.1 Thời gian thành lập 23 2.2 Hình thức tổ chức 24 2.3 Thẩm quyền 24 2.4 Thành viên 25 2.4.1 Thành phần 25 2.4.2 Việc đề cử thành viên NHRIs .25 2.4.3 Nhiệm kỳ thành viên NHRIs 26 2.4.4 Số lượng cán giúp việc 27 2.5 Tự chủ tính độc lập hoạt động nguồn tài .27 2.6 Khả tiếp cận công chúng 28 2.7 Chức 30 2.7.1 Đưa khuyến nghị 30 2.7.2 Thúc đẩy việc thực nhân quyền quốc gia .31 2.7.3 Xử lý khiếu nại, tố cáo vi phạm nhân quyền 32 2.7.4 Giáo dục nhân quyền 32 2.7.5 Vai trò việc xây dựng Báo cáo định kỳ toàn thể quyền người quốc gia gửi Hội đồng Nhân quyền LHQ (UPR- Universal Periodic Report) 33 2.8 Xu hướng phát triển quan quốc gia nhân quyền giới 34 2.9 Cơ quan nhân quyền số quốc gia giới 36 2.9.1 Malaysia 36 2.9.2 Hàn Quốc 38 2.9.3 Kenya 41 2.9.4 Uganda 43 2.9.5 Guatemala 44 2.9.6 Pháp 48 2.9.7 Đức .50 Chương 3: TRIỂN VỌNG VỀ CƠ QUAN NHÂN QUYỀN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM .53 3.1 Khái quát việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền Việt Nam .53 3.1.1 Quan điểm, sách Đảng, nhà nước Việt Nam nhân quyền .53 3.1.2 Khuôn khổ pháp luật quyền người Việt Nam 55 3.1.3 Cơ chế bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền Việt Nam .57 3.2 Sự cần thiết phải xây dựng quan nhân quyền quốc gia Việt Nam 60 3.2.1 Những hạn chế chế bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền Việt Nam .60 3.2.2 Những điểm thuận lợi thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam 61 3.2.3 Những thách thức thành lập quan nhân quyền quốc gia Việt Nam 64 3.3 Những yêu cầu hoàn thiện chế bảo vệ thúc đẩy quyền người Việt Nam .67 3.3.1 Những yêu cầu từ hội nhập quốc tế 67 3.3.2 Những yêu cầu từ việc xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ hóa, đại hóa đất nước 68 3.4 Đề xuất mơ hình quan nhân quyền quốc gia Việt Nam 69 3.4.1 Khôi phục, cải tổ số quan, uỷ ban trực thuộc Quốc hội Chính phủ theo hướng trở thành quan nhân quyền quốc gia thực 69 3.4.2 Cơ quan Thanh tra Quốc hội 72 3.4.3 Uỷ ban nhân quyền .73 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt APFNHRIs Tên đầy đủ Diễn đàn châu Á – Thái Bình Dương quan nhân quyền quốc gia Bộ LĐ-TB-XH Bộ Lao động – Thương binh – xã hội CAT Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment (Cơng ước Chống tra hình thức trừng phạt đối xử tàn bạo, vô nhân đạo hay hạ nhục khác CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ECOSOC The United Nations Economic and Social Council (Hội đồng kinh tế - xã hội Liên Hợp Quốc) HRC United Nations Human Rights Council (Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc) HĐND Hội đồng nhân dân ICC The International Coordinating of National Institutions for the Promotion and Protection of Human Rights (Ủy ban điều phối quốc tế quan thúc đẩy bảo vệ nhân quyền quốc gia) ICCPR International Convenant on Civil and Political Rights (Cơng ước quyền dân - trị) ICESCR International Convenant on Economic, Social and Cultural Rights (Công ước quyền kinh tế - văn hóa – xã hội) ICRPD Convention on the Rights of Persons with Disabilities (Công ước Quyền người khuyết tật) LHQ Liên hợp quốc NHRIs National Institution on the Protection and Promotion of Human Rights (Các quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy nhân quyền) NGO Tổ chức phi phủ OHCHR Office of the High Commissioner for Human Rights (Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người) UPR Universal Periodic Review (Cơ chế đánh giá định kỳ chung) UBTVQH Uỷ ban thường vụ Quốc hội VKSND Viện kiểm sát nhân dân TAND Tòa án nhân dân SEANF Southeast Asian National Human Rights Institution Forum (Diễn đàn quan nhân quyền quốc gia khu vực Đông Nam Á) DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu 2.1: Việc thành lập quan quốc gia nhân quyền giới (từ 1970-2009) .23 Biểu 2.2: Tỷ lệ dạng quan nhân quyền quốc gia giới 24 Biểu 2.3: Thành phần quan nhân quyền quốc gia giới 25 Biểu 2.4: Việc đề cử thành viên quan nhân quyền quốc gia giới 26 Biểu 2.5: Nhiệm kỳ thành viên quan nhân quyền quốc gia giới 26 Biểu 2.6: Số lượng cán giúp việc quan nhân quyền quốc gia giới 27 Biểu 2.7: Việc tiếp cận với quan nhân quyền quốc gia giới 29 Biểu 2.8: Chức tiếp nhận giải khiếu tố vi phạm nhân quyền quan nhân quyền quốc gia giới 32 Biểu 2.9: Chức giáo dục nhân quyền quan nhân quyền quốc gia giới 33 Biểu 2.10: Sự tham gia quan nhân quyền quốc gia vào việc xây dựng UPR 34 kiến Quốc hội, tham gia tổ chức phi phủ, quan hành pháp tư pháp Một quan nhân quyền quốc gia đời có khả giảm bớt gánh nặng cho hệ thống án, giải khiếu nại cách ơn hồ so với án/quyết định toà, đồng thời mở rộng hướng tiếp cận với công bằng, pháp lý cho cơng dân Nó hỗ trợ phủ quốc hội việc thực tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế, cách phù hợp với tình trạng thực tế quốc gia Nó khơng làm nảy sinh nhánh quyền lực khác nên không làm ảnh hưởng tới kết cấu máy nhà nước tiếp cận quyền người theo cách thức mà không chế khác tiếp cận 77 KẾT LUẬN Hiện nay, vấn đề nhân quyền liên quan đến hầu hết lĩnh vực hoạt động quan nhà nước, tổ chức cá nhân Để đảm bảo cho tiêu chuẩn nhân quyền thực hiện, vai trò quan nhân quyền quốc gia quan trọng Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc quyền người đưa khái niệm quan nhân quyền quốc gia quan giao chức cụ thể việc thúc đẩy bảo vệ nhân quyền Tất hoạt động quan nhân quyền quốc gia phục vụ cho mục đích cao nhất, quyền người ngày đảm bảo, hướng tới xã hội chung tiến bộ, văn minh, nhân văn Đa phần quan nhân quyền quốc gia giới đời từ sau năm 1980 hoạt động dựa nguyên tắc Pari Tùy thuộc vào mức độ tuân thủ nguyên tắc từ cao xuống thấp mà quan nhân quyền quốc gia xếp hạng theo thứ tự A, B, C Cơ quan nhân quyền quốc gia Thanh tra Quốc hội, Ủy ban quyền người, quan chuyên trách vấn đề nhân quyền cụ thể dạng tổng hợp ba hình thức Thành phần quan nhân quyền quốc gia đa dạng chiếm đa số chuyên gia pháp luật, đại diện tổ chức phi phủ học giả Nhiệm kỳ thành viên thường năm Đa số quan nhân quyền quốc gia tự chủ độc lập hoạt động kinh phí với nhà nước Điều giúp tăng cường khả tiếp cận công chúng, tạo chỗ đứng vững thêm phần minh bạch hoạt động quan Chức quan nhân quyền quốc gia nhằm thực nhiệm vụ, quyền hạn đưa khuyến nghị, thúc đẩy việc thực nhân quyền quốc gia, xử lý khiếu nại, tố cáo vi phạm nhân quyền, giáo dục nhân quyền, xây dựng báo cáo UPR gửi Hội đồng Nhân quyền LHQ Trong lịch sử nước ta, tinh thần dân tộc nhân văn nhân phát huy Kế thừa truyền thống này, Đảng Nhà nước ta đề cao quyền người, đặt phát triển người trung tâm công xây dựng đất nước Từ sớm, Việt Nam tham gia vào nhiều công ước, hiệp ước quốc tế quyền người nội luật hóa văn bản, sách, triển khai chương trình 78 hành động, giáo dục nhằm nâng cao ý thức người dân quyền người Tuy nhiên, việc xây dựng thực thi pháp luật quyền người chưa hoàn thiện, số văn kiện quốc tế Việt Nam chưa tham gia, điều ảnh hưởng không nhỏ tới vị Việt Nam diễn đàn nhân quyền giới Để giải điều này, nhà nước cần hồn thiện khn khổ pháp luật chế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền mà trọng tâm xây dựng mơ hình quan nhân quyền quốc gia Việt Nam Xét theo nguyên tắc Pari, nước ta chưa có quan nhân quyền quốc gia thực Qua nghiên cứu học hỏi Việt Nam áp dụng mơ hình Ủy ban nhân quyền quốc gia để thành lập quan nhân quyền quốc gia Việc xây dựng quan đòi hỏi nghiên cứu cụ thể, lập phương án rõ ràng, lấy ý kiến đa dạng từ quan có liên quan Bên cạnh đó, quan nhân quyền quốc gia cần có vị trí độc lập với nhà nước tổ chức khác Thành viên quan nhân quyền quốc gia phải người có kiến thức sâu rộng quyền người Cấu trúc quan chia nhỏ thành nhiều ủy ban đảm nhiệm công tác chuyên môn Sau thành lập, quan nhân quyền quốc gia đầu mối giải khiếu tố vi phạm nhân quyền, giảm thiểu gánh nặng cho quan nhà nước, tạo điều kiện cho người dân bảo vệ quyền lợi tốt Việc thành lập quan nhân quyền quốc gia củng cố thêm vị Việt Nam diễn đàn nhân quyền khu vực giới việc tham gia vào Diễn đàn quan nhân quyền quốc gia khu vực Đông Nam Á (Southeast Asian National Human Rights Institution Forum - SEANF), Diễn đàn châu Á – Thái Bình Dương quan nhân quyền quốc gia (gọi tắt APFNHRIs), Ủy ban điều phối quốc tế quan thúc đẩy bảo vệ nhân quyền quốc gia (The International Coordinating of National Institutions for the promotion and Protection of Human Rights - ICC)… Ngoài ra, quan minh chứng cho cam kết Việt Nam việc thúc đẩy bảo vệ quyền người Thành lập quan nhân quyền quốc gia trở thành xu chung giới, Việt Nam muốn hội nhập với quốc tế khơng thể đứng ngồi xu Vì vậy, quan nhân quyền quốc gia tương lai không xa Việt Nam điều tất yếu 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Ngoại giao (2005), Sách trắng nhân quyền, Hà Nội GS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Phạm Hồng Thái, TS Vũ Công Giao, TS GVC Trịnh Quốc Toản, Ths Lã Khánh Tùng (chủ biên dịch tiếng Việt) (2010), Quyền người tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội GS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Phạm Hồng Thái, TS Vũ Công Giao, TS GVC Trịnh Quốc Toản, Ths Lã Khánh Tùng (chủ biên dịch tiếng Việt) (2010), Quyền người tập hợp bình luận/ khuyến nghị chung Ủy ban Công ước Liên hợp quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao, ThS Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận pháp luận quyền người Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội GS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Phạm Hồng Thái (đồng chủ biên) (2012), Bảo vệ thúc đẩy quyền người khu vực ASEAN, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 Nguồn: http://vibonline.com.vn TS Vũ Công Giao, ”Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí Hiến pháp giới gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hà Nội TS Vũ Công Giao, Lê Anh Tuấn (2012), ”Cơ quan nhân quyền quốc gia giới”, Tạp chí nhân quyền Việt Nam, (7), tr 48-51 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội) (2007), Quyền người – Tập tài liệu chuyên đề Liên hợp quốc 2007, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 11 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Kỷ yếu Hội thảo “Cơ quan quốc gia bảo vệ thúc đẩy quyền người”, Hà Nội 80 12 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2012), ”Kỷ yếu hội thảo – Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Đề xuất lập luận”, Hà Nội 13 PGS.TS Tường Duy Kiên (2009), “Mơ hình máy quốc gia nhân quyền số nước suy nghĩ chế bảo đảm quyền người nước ta”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (15), tr 88-99 14 Mấy suy nghĩ vấn đề kiểm soát quan hành nhà nước với mục đích bảo đảm quyền cơng dân Nguồn: http://www.hcmulaw.edu.vn 15 Mơ hình Ủy ban Dân nguyện Quốc hội Cộng hoà Liên bang Đức Nguồn: http://luathoc.cafeluat.com 16 Bùi Bích Phương (2012), Cơ quan quốc gia nhân quyền giới triển vọng thiết lập Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội Tiếng Anh: 17 Brian Burdekin, assisted by Jason Naum (2005), National Human rights institutions in the Asia – Pacific Region, Martinus NIJHOFF Publisher, Boston 18 Birgit Lindsnaes, Lone Lindholt, Kristine Yigen (2000), National Human Rights Institution, Articles and working papers, Input to the discussions of the establishment and development of the functions of national human rights institutions, The Danish Centre for Human Rights, Denmark (tại http://www.nhri.net/default) 19 Frauke Lisa Seidensticker, Anna Wuerth (2009), National Human Rights Institutions – models, programs, challenges, solutions 20 International Council on Human Rights Policy (2000), Performance & legitimacy: National human rights institutions, (tại http://www.nhri.net/default) 21 OHCHR (2009), Survey on NHRIs: Report on the Findings and Recommendation of a Questionnaire Addressed to NHRIs Worldwide, (tại http://www.ohchr.org/EN/Countries/NHRI/Pages/NHRIMain.aspx) 22 Paris Principles on National institutions for the promotion and protection of human rights (tại http://www.ohchr.org/EN/Countries/NHRI/Pages/NHRIMain.aspx) 81 23 The Asian NGOs Network on National Human Rights Institutions (ANNI) (2009), 2009ANNI Report on the Performance and Establishment of National Hman Rights Institutions in Asia, Asian Forum for Human Rights and Development (Forum - Asia), Thailand 24 United Nations (1995), National Human Rights Institutions – A Handbook on the establishment and Strengthening of National Institutions for the Promotion and Protection of Human Rights, Professional Training Series No (tại http://www.nhri.net/default) Một số trang web quan nhân quyền quốc gia: http://www.nhri.net/ http://www.asiapacificforum.net/ http://www.aseannhriforum.org/ http://hr.law.vnu.edu.vn/ http://www.ohchr.org/ http://www.un.org/ 82 PHỤ LỤC Phụ lục CÁC NGUYÊN TẮC PARIS CÁC NGUYÊN TẮC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA VỊ CỦA CÁC CƠ QUAN QUỐC GIA VỀ NHÂN QUYỀN, 1993 Được thông qua Nghị số 48/134 ngày 20/12/1993 Đại Hội đồng Liên hợp quốc) THẨM QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM Một quan quốc gia trao quyền thúc đẩy bảo vệ nhân quyền Một quan quốc gia trao quyền nhiều quyền ghi cụ thể Hiến chương văn pháp luật, cụ thể hóa cấu lĩnh vực thẩm quyền Một quan quốc gia có trách nhiệm sau, bên cạnh trách nhiệm khác: a Trình lên Chính phủ, Quốc hội quan có thẩm quyền khác, sở tham vấn theo yêu cầu quan liên quan hay thực thi quyền nghe vấn đề mà khơng trình báo hay đưa ý kiến hay kiến nghị, đề xuất báo cáo vấn đề liên quan đến thúc đẩy bảo vệ nhân quyền; quan quốc gia định công bố thông tin này; ý kiến, kiến nghị, đề xuất báo cáo này, quyền khác quan quốc gia, liên quan đến lĩnh vực đây: i Bất điều khoản lập pháp hay hành pháp nào, điều khoản liên quan tới tổ chức tư pháp, với mục đích trì mở rộng việc bảo vệ nhân quyền; mối quan hệ này, quan quốc gia kiểm tra điều khoản lập pháp hành pháp có hiệu lực dự thảo khuyến nghị luật khác, đưa đề xuất mà cho hợp lý để đảm bảo cho điều khoản tuân theo nguyên tắc nhân quyền; cần thiết quan quốc gia đề xuất việc áp dụng luật mới, chỉnh sửa luật hành áp dụng hay điều chỉnh biện pháp hành pháp; 83 ii Bất trường hợp vi phạm nhân quyền mà định tham gia vào; iii Chuẩn bị báo cáo tình hình quốc gia liên quan đến nhân quyền nói chung vấn đề cụ thể hơn; iv Lưu ý phủ tình trạng nhân quyền bị vi phạm khu vực nước đề xuất biện pháp chấm dứt tình trạng đó, cần thiết bày tỏ ý kiến quan điểm phản ứng phủ; b Thúc đẩy đảm bảo hài hòa pháp luật, quy định thực tiễn thi hành quốc gia với văn kiện nhân quyền quốc tế mà quốc gia thành viên, việc thực thi có hiệu văn kiện này; c Khuyến khích phê chuẩn văn kiện kể hay tiếp cận với văn kiện bảo đảm việc áp dụng chúng; d Đóng góp vào báo cáo mà quốc gia yêu cầu nộp cho quan ủy ban Liên hợp quốc, đóng góp vào quan khu vực theo nghĩa vụ ghi điều ước, cần thiết đưa ý kiến vấn đề này, sở tôn trọng thích đáng độc lập quan đó; e Hợp tác với Liên Hợp Quốc hay tổ chức khác hệ thống Liên Hợp Quốc, với quan khu vực quan quốc gia quốc gia khác có thẩm quyền lĩnh vực bảo vệ thúc đẩy nhân quyền; f Trợ giúp xây dựng chương trình đào tạo nghiên cứu nhân quyền, tham gia vào việc thực chương trình trường phổ thơng, đại học, hay quan chuyên môn khác; g Phổ cập nhân quyền nỗ lực chống hình thức phân biệt đối xử, phân biệt củng tộc, cách nâng cao nhận thức công chúng, đặc biệt thông qua thông tin, giáo dục qua quan ngôn luận CƠ CẤU VÀ CÁC ĐẢM BẢO CHO ĐỘC LẬP VÀ ĐA DẠNG Cơ cấu quan quốc gia việc bổ nhiệm thành viên nó, dù qua đường bầu cử hay cách khác, thiết lập phù hợp với tiến trình cho phép bảo đảm cần thiết cho đa nguyên đại diện tất lực lượng xã hội (của xã hội dân sự) tham gia vào việc bảo vệ thúc đẩy nhân quyền, cụ thể 84 thông qua quyền thúc đẩy hợp tác hiệu để thiết lập hay thông qua xuất hiện, đại diện của: a Các tổ chức phi phủ lĩnh vực nhân quyền nỗ lực chống phân biệt chủng tộc, tổ chức nghiệp đoàn, tổ chức xã hội nghề nghiệp liên quan, ví dụ hiệp hội luật sư, bác sỹ, phóng viên nhà khoa học tên tuổi; b Các xu tư tưởng triết học hay tôn giáo; c Các trường đại học chun ngành có trình độ; d Quốc hội e Các phòng ban Chính phủ (nếu tính đến phòng ban này, đại diện chúng tham gia thảo luận với vai trò tư vấn) Cơ quan quốc gia có sở vật chất tương xứng để hoạt động trơi chảy đặc biệt có nguồn quỹ đầy đủ Mục đích nguồn quỹ giúp có đội ngũ nhân viên riêng tài sản riêng, để độc lập với Chính phủ khơng bị phụ thuộc vào kiểm sốt tài mà ảnh hưởng đến độc lập Để đảm bảo có thẩm quyền ổn định cho thành viên quan quốc gia, mà khơng có điều khơng có độc lập thật sự, việc bổ nhiệm họ định thức ghi rõ thời hạn cụ thể cho thẩm quyền giao phó Một người thực thẩm quyền nhiều nhiệm kỳ, miễn đa dạng cấu thành viên quan đảm bảo CÁC PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG Trong khuôn khổ hoạt động mình, quan quốc gia sẽ: Tự xem xét vấn đề phạm vi thẩm quyền mình, dù vấn đề Chính phủ đưa lên hay tự lựa chọn dựa đề xuất thành viên hay bên khiếu kiện mà không chuyển tới quan có thẩm quyền cao hơn; Nghe tiếp nhận thông tin tài liệu cần thiết để đánh giá tình thẩm quyền nó; 85 Trả lời ý kiến công chúng cách trực tiếp hay thơng qua quan ngơn luận đó, đặc biệt trường hợp muốn công khai ý kiến khuyến nghị nó; Họp thường xuyên cần thiết với có mặt tất thành viên sau họ thơng báo kịp thời; Thành lập nhóm công tác gồm thành viên cần thiết, thiết lập tiểu ban vùng khu vực để hỗ trợ quan quốc gia thực chức nó; Duy trì tham vấn với quan khác chịu trách nhiệm thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, quan xét xử hay quan khác (đặc biệt tra viên, nhà hòa giải quan tương tự); Từ việc thấy vai trò quan trọng tổ chức phí phủ việc mở rộng hoạt động quan quốc gia, phát triển mối quan hệ với tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, phát triển kinh tế xã hội, chống lại phân biệt chủng tộc, bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương (đặc biệt trẻ em, người lao động di cư, người tỵ nạn, người khuyết tật thể chất tinh thần) lĩnh vực đặc biệt khác NHỮNG NGUYÊN TẮC BỔ SUNG LIÊN QUAN TỚI ĐỊA VỊ CỦA CÁC ỦY BAN CÓ THẨM QUYỀN BÁN TƯ PHÁP Một quan quốc gia giao phó nhiệm vụ nghe xem xét đơn từ khiếu nại kiến nghị liên quan đến tình cụ thể Những vụ việc gửi lên cá nhân, người đại diện họ, bên thứ ba, tổ chức phi phủ, hiệp hội nghiệp đoàn, hay tổ chức đại diện khác Trong tình vậy, trường hợp không ngược lại quy tắc kể đến liên quan đến thẩm quyền ủy ban, chức giao phó cho ủy ban dựa nguyên tắc đây: Tìm kiếm giải pháp hòa giải thơng qua thương lượng hay, giới hạn luật định, qua định mang tính ràng buộc cần thiết theo nguyên tắc bí mật; 86 Thông báo cho nguyên đơn quyền họ, đặc biệt phương thức giải mà họ có, hỗ trợ họ tiếp cận phương thức đó; Giải đơn thư khiếu nại hay kiến nghị chuyển chúng tới quan có thẩm quyền phạm vi luật định; Đưa kiến nghị với quan có thẩm quyền, đặc biệt thông qua đề xuất sửa đổi, cải cách luật pháp, quy định hay thông lệ hành chính, đặc biệt chúng gây khó khăn cho người khiếu kiện việc bảo đảm quyền họ Nguồn:http://hr.law.vnu.edu.vn/abipoly_577/308/cac-nguyen-tac-lien-quanden-dia-vi-cua-cac-co-quan-quoc-gia-ve-nhan-quyen-1993 87 Phụ lục VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THÀNH LẬP NHRIs TRÊN CƠ SỞ CÁC NGUYÊN TẮC PARIS TẠI DIỄN ĐÀN CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Việc thành lập quan nhân quyền quốc gia nỗ lực quan trọng quốc gia Quá trình xây dựng, thành lập vận hành quan cần trọng tương đương với hoạt động lớn khác quốc gia Động lực ban đầu để thành lập quan đến từ Chính phủ, xã hội dân kết hợp tác quốc tế Cho dù nữa, từ đầu trình cần có tham gia rộng rãi Tham gia vào giai đoạn thành lập quan quốc gia cần bao gồm: - Thành viên quan trọng Chính phủ, gồm Lãnh đạo phủ Bộ trưởng liên quan, - Đại diện đảng phái trị chính, - Các nghị sĩ quốc hội, cụ thể nơi có Ủy ban Nhân quyền quốc hội, - Các quan phủ liên quan, - Các tổ chức phi phủ nhân quyền, bao gồm tổ chức chuyên ngành tổ chức phi phủ tập trung vào quyền phụ nữ trẻ em vấn đề xã hội y tế, nhà ở, giáo dục vấn đề khác nữa, - Thành viên tư pháp luật gia, - Công đồn nhóm chun nghiệp, bao gồm hiệp hội giáo viên, luật gia, - Nhà báo hiệp hội khác, - Chuyên gia viện sĩ nhân quyền Theo yêu cầu Nhà nước, đại diện Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương Liên hợp quốc tham gia với vai trò cố vấn Việc nằm khn khổ chương trình hợp tác kỹ thuật Với tầm quan trọng việc thành lập quan quốc gia số lượng lớn tổ chức cá nhân tham gia quan tâm đến q trình, Chính phủ cần thành lập Ban đạo, gồm đại diện quan phủ, xã hội dân bên liên quan khác Ban đạo nên chủ trì cấp cao để giám sát q trình 88 thành lập quan quốc gia Ban đạo có trách nhiệm đưa khuyến nghị dựa theo tham vấn với bên liên quan, thu xếp hậu cần, điều phối nguồn lực phổ biến thơng tin Chính phủ cần định quan làm đầu mối trình thành lập quan quốc gia Cơ quan đầu mối phục vụ cho ban đạo Ban đạo cần thu nhập thơng tin mơ hình quan nhân quyền quốc gia mong muốn, bao gồm từ Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc, Diễn đàn Châu Á – Thái Bình Dương quan riêng rẽ Chính phủ cần phân bổ nguồn lực đầy đủ để đảm bảo trình tham vấn có hiệu Thơng qua đầu mối, ban đạo nên tổ chức buổi tham vấn Chính phủ phủ xã hội dân 10 Cần phổ biến rộng rãi ý định kế hoạch quan liên quan phủ tổ chức quan tâm chính, tổ chức phi phủ, đảng phái trị, ngành Tư pháp viện quan giáo dục khác 11 Một họp tư vấn quốc gia ban đầu hay loạt họp cần tổ chức để biết thêm quan điểm nhóm quan tâm khác Cuộc họp họp bàn thảo tới khái niệm quan quốc gia trình dẫn tới thành lập quan 12 Có thể sử dụng hiệu thông tin đại chúng để lấy ý kiến công chúng Điều đặc biệt quan trọng nước có địa lý lớn phân bổ rộng, Internet, đài phát truyền hình cần sử dụng để phố biến thông tin quan quốc gia lấy ý kiến từ công chúng 13 Thông qua quan đầu mối, ban đạo cần xếp họp công khai nhằm cung cấp hội cho tổ chức phi phủ cho cộng đồng bày tỏ chứng kiến Khi thích hợp, ví dụ bối cảnh Ủy ban quốc hội nhân quyền, nên tổ chức điều trần công khai 14 Quá trình tham vấn nên đề cập đến: - Tình hình nhân quyền quốc gia liên quan, giúp xác định phạm vi quan đề xuất; 89 - Cơ sở pháp lý cho quan quốc gia, cho dù hiến pháp hay luật pháp; - Nhiệm vụ quan quốc gia, bao gồm vấn đề nằm Nguyên tắc Paris tư vấn phủ, điều tra cáo buộc vi phạm nhân quyền, giáo dục tuyên truyền quyền người; - Các biện pháp đảm bảo độc lập; - Các biện pháp đảm bảo đa dạng; - Cấu trúc quan quốc gia, bao gồm biên chế tiện lợi mặt địa lý; - Phương pháp bổ nhiệm ủy viên cần cơng khai có tư vấn trước mang đầy đủ tính chất đủ lực, minh bạch, độc lập đa dạng; - Đáp ứng đủ nguồn lực cho quan quốc gia; - Hợp tác quan quốc gia tổ chức phi phủ; - Cơ chế có trách nhiệm 15 Q trình tham vấn cần đảm bảo tham gia hiệu từ nhóm phụ nữ nhóm người đại diện cho người thiểu số người cộng đồng địa 16 Xuyên suốt trình tham vấn tổng thể, Ban đạo cần chuẩn bị kiến nghị lên Chính phủ với tư cách nhóm với nhiệm vụ chính, cấu nguồn lực cho quan quốc gia 17 Sau tham khảo ý kiến với Ban đạo, Chính phủ nên tiến hành dự thảo pháp luật phù hợp có kiến nghị phù hợp cho chế hành cần thiết để đảm bảo hoạt động hiệu chế quốc gia 18 Dự thảo luật kiến nghị hành cần tham vấn thêm với xã hội dân bên liên quan khác 19 Khi luật Quốc hội thông qua, ủy viên cần bổ nhiệm theo phương pháp thỏa thuận trình tham vấn Cần quan tâm cụ thể để đảm bảo có đại diện nữ Ủy ban danh sách tổng thể ủy viên phản ánh đa dạng xã hội 20 Nhân viên cần bổ nhiệm sở công khai qua q trình chọn lựa cạnh tranh, tiêu chí xứng đáng Cần trọng để đảm bảo đa dạng danh sách thành phần tổng thể tổ chức nhân viên tổ chức 90 21 Cần cung cấp đầy đủ nguồn lực để quan quốc gia hoạt động hiệu Cụ thể cần có đủ nguồn lực để quan quốc gia tiến hành công khai tổng thể thông tin chương trình giáo dục để đảm bảo hiểu biết đầy đủ quan vai trò 22 Một hành động cần thiết mà quan quốc gia cần làm lập kế hoạch chiến lược cho hoạt động quan 23 Cơ quan quốc gia cần xây dựng, thấy phù hợp, kế hoạch hợp tác kỹ thuật để đảm bảo hoạt động đạt hiệu hiệu lực cao nhất, phù hợp với kinh nghiệm tốt từ quốc tế Nguồn: National Human Rightsss Institutions – models, programs, challenges, solutions A study for the Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of Viet Nam 91 ... động quan quốc gia thúc đẩy bảo vệ quyền người Năm 1993, Hội nghị quốc tế tổ chức Tunis Liên hợp quốc bảo trợ, quan quyền người quốc gia thành lập Ủy ban Điều phối quốc tế quan quyền người quốc gia. .. Chương 3: TRIỂN VỌNG VỀ CƠ QUAN NHÂN QUYỀN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM .53 3.1 Khái quát việc bảo vệ, thúc đẩy nhân quyền Việt Nam .53 3.1.1 Quan điểm, sách Đảng, nhà nước Việt Nam nhân... thẩm quyền, thành viên, phương pháp hoạt động quan nhân quyền quốc gia - Chương 2: Thực trạng quan nhân quyền quốc gia giới Chương tác giả nêu thực trạng quan nhân quyền quốc gia giới, cụ thể về:

Ngày đăng: 01/04/2020, 20:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS. Vũ Công Giao, ThS. Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận và pháp luận về quyền con người. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luận về quyền con người
Tác giả: GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS. Vũ Công Giao, ThS. Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhàxuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
5. GS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Phạm Hồng Thái (đồng chủ biên) (2012), Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong khu vực ASEAN , NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong khu vực ASEAN
Tác giả: GS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Phạm Hồng Thái (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động –xã hội
Năm: 2012
7. TS. Vũ Công Giao, ”Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí của nó trong Hiến pháp trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan nhân quyền quốc gia, vị trí của nó trong Hiếnpháp trên thế giới và gợi ý cho Việt Nam”
8. TS. Vũ Công Giao, Lê Anh Tuấn (2012), ”Cơ quan nhân quyền quốc gia trên thế giới”, Tạp chí nhân quyền Việt Nam, (7), tr. 48-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan nhân quyền quốc gia trênthế giới”
Tác giả: TS. Vũ Công Giao, Lê Anh Tuấn
Năm: 2012
9. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (2002)
Tác giả: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 2002
10. Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội) (2007), Quyền con người – Tập tài liệu chuyên đề của Liên hợp quốc 2007, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người – Tập tài liệu chuyênđề của Liên hợp quốc
Tác giả: Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội)
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2007
11. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Kỷ yếu Hội thảo về “Cơ quan quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo về “Cơ quanquốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người”
Tác giả: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
12. Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2012), ”Kỷ yếu hội thảo – Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Đề xuất và lập luận”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo – Sửa đổi, bổsung Hiến pháp 1992: Đề xuất và lập luận
Tác giả: Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
13. PGS.TS Tường Duy Kiên (2009), “Mô hình bộ máy quốc gia về nhân quyền ở một số nước và suy nghĩ về cơ chế bảo đảm quyền con người ở nước ta”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (15), tr. 88-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình bộ máy quốc gia về nhân quyền ởmột số nước và suy nghĩ về cơ chế bảo đảm quyền con người ở nước ta”, "Tạpchí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: PGS.TS Tường Duy Kiên
Năm: 2009
16. Bùi Bích Phương (2012), Cơ quan quốc gia về nhân quyền trên thế giới và triển vọng thiết lập ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan quốc gia về nhân quyền trên thế giới vàtriển vọng thiết lập ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Bích Phương
Năm: 2012
17. Brian Burdekin, assisted by Jason Naum (2005), National Human rights institutions in the Asia – Pacific Region, Martinus NIJHOFF Publisher, Boston Sách, tạp chí
Tiêu đề: National Human rightsinstitutions in the Asia – Pacific Region
Tác giả: Brian Burdekin, assisted by Jason Naum
Năm: 2005
20. International Council on Human Rights Policy (2000), Performance &legitimacy: National human rights institutions, (tại http://www.nhri.net/default) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Performance &"legitimacy: National human rights institutions
Tác giả: International Council on Human Rights Policy
Năm: 2000
21. OHCHR (2009), Survey on NHRIs: Report on the Findings and Recommendation of a Questionnaire Addressed to NHRIs Worldwide, (tại http://www.ohchr.org/EN/Countries/NHRI/Pages/NHRIMain.aspx) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survey on NHRIs: Report on the Findings andRecommendation of a Questionnaire Addressed to NHRIs Worldwide
Tác giả: OHCHR
Năm: 2009
14. Mấy suy nghĩ về vấn đề kiểm soát cơ quan hành chính nhà nước với mục đích bảo đảm quyền công dân. Nguồn: http://www.hcmulaw.edu.vn Link
15. Mô hình Ủy ban Dân nguyện của Quốc hội Cộng hoà Liên bang Đức. Nguồn:http://luathoc.cafeluat.com Link
22. Paris Principles on National institutions for the promotion and protection of human rights (tại http://www.ohchr.org/EN/Countries/NHRI/Pages/NHRIMain.aspx) Link
2. GS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Phạm Hồng Thái, TS. Vũ Công Giao, TS Khác
19. Frauke Lisa Seidensticker, Anna Wuerth (2009), National Human Rights Institutions – models, programs, challenges, solutions Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w