Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
282 KB
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.1 Lí do chọn đề tài Chúng ta đang sống ở thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển vượt bậc về khoa học kĩ thuật. Chất lượng cuộc sống ngày càng cao, nhu cầu xã hội ngày càng tăng, cũng là lúc mà vấn đề môitrường và bảo vệ môitrường được thế giới nói chung và Việt Nam chúng ta nói riêng đặc biệt quan tâm. Qua những khảo sát thực tế gần đây, môitrường đã thực sự lên tiếng cảnh báo đối với toàn nhân loại. Chất lượng môitrường ngày càng có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với cuộc sống con người. Vì thế mà trong những năm qua, bảo vệ môitrường và quảnlígiáodục về bảo vệ môitrường là một trong những nhiệm vụ giáodục được Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng. Ngày 31/1/2005 Bộ trưởng Bộ Giáodục & Đào tạo đã ra Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD-ĐT về: “Tăng cường côngtácgiáodục và bảo vệ môi trường” xác định nhiệm vụ trọng tâm cho giáodục phổ thông từ nay đến năm 2010 là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng về môitrường và bảo vệ môitrường bằng các hình thức phù hợp qua các môn học và hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp, xây dựng nhàtrường xanh - sạch - đẹp. Trong những gần đây, ở bậc tiểu học nói chung và tại trường tiểu học Núi Thành nói riêng, nội dung giáodụcmôitrường đã được đưa vào dạy lồng ghép trong các môn học như: Khoa học, Tự nhiên - Xã hội, Đạo đức, Tiếng Việt…và được giảng dạy ngay từ lớp một. Song, việc giáodụcmôitrường qua các môn học kể trên hiện nay ít nhiều vẫn còn hạn chế. Các kiến thức về môitrường hoặc có liên quan đến môitrường đôi lúc còn tản mạn, chưa có hệ thống. Tri thức về sự tác động qua lại giữa con người và tự nhiên còn có phần hời hợt, mốiquan hệ giữa các yếu tố của môitrường tự nhiên chưa được đề cập một cách sâu sắc, triệt để nên chưa nêu bật được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. Bậc Tiểu học là bậc học nền móng, bậc phổ cập của hệ thống giáodục quốc dân. Học sinh tiểu học đang ở độ tuổi định hướng và phát triển về nhân cách. Giáodục các em là cơ sở ban đầu làm nền tảng cho việc đào tạo các em thành những công dân tốt cho đất nước “cái gì (về nhân cách ) không làm được ở tiểu học thì khó làm được ở các cấp học sau.” Kết quả thực hiện mục tiêu giáodụcmôitrường phải là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giáodụclí thuyết và thực hành, giáodụctrong giờ học chính khoá và qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, được thực hiện bằng nhiều con đường giáodục khác nhau…. Năm học 2008-2009 là năm học mà kế hoạch xây dựng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” đang được triển khai thực hiện rộng khắp trong toàn ngành nói chung và tại thành phố Đà Nẵng nói riêng. Hơn lúc nào hết, việc giáodục cho học sinh có những hiểu biết về môitrường và hình -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biện pháp quảnlícôngtácGiáodụcmôitrường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành. 1 thành ở các em ý thức, kĩ năng về bảo vệ môitrườngtrong lúc này là vô cùng cần thiết.Vừa qua, Bộ Giáodục cũng đã tổ chức lại các chuyên đề về thực hiện dạy lồng ghép, tích hợp giáodụcmôitrường qua các môn học. Đó cũng là một trong những nội dung không thể thiếu trong kế hoạch xây dựng “Trường học thân thiện - Học sinh tích cực” đang được triển khai. Từ thực tế trên, làm thế nào để nâng cao hiệu quả giáodụcmôitrường ở bậc tiểu học, làm thế nào để có thể hình thành cho học sinh tiểu học những hiểu biết về môitrường đang là vấn đề được quan tâm hiện nay. Bản thân tôi, là một Phó Hiệu trưởng, trực tiếp quảnlícôngtác dạy và học cũng như các mặt hoạt động giáodục khác ở trường tiểu học, qua các hoạt động giáodục tại trường, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm trongquảnlícôngtácgiáodụcmôitrường ở trường tiểu học” với hi vọng sẽ đóng góp được ít nhiều cho côngtácgiáodục bảo vệ môitrường cho học sinh tiểu học. 1.2 Thực trạng môitrường ở Việt Nam và côngtácgiáodụcmôitrường tại trường tiểu học Núi Thành: 1.2.1 Thực trạng môitrường Việt Nam: Có thể nói, chất lượng môitrường Việt Nam hiện tại đang ở tình trạng báo động.Tài nguyên rừng cạn kiệt; tài nguyên đất suy thoái; tài nguyên biển suy kiệt; môitrường đất, nước, không khí ô nhiễm nặng; dân số tăng nhanh và phân bố không đều đã gây sức ép quá lớn đôi với môi trường. - Trên 50% diện tích đất tự nhiên bị thoái hoá, diện tích đât bình quân tính trên đầu người bị thu hẹp từ 0,2ha còn 0,1ha. Diện tích rừng tự nhiên giảm từ 14,3ha xuống 9,6 ha. - Môitrường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng do: + Nhu cầu nhu cầu nước dùng trong sinh hoạt nông ghiệp, công nghiệp ngày càng tăng nhanh + Nạn sử dụng hoá chất nông nghiệp và các chất tẩy rửa. + Các chất thải của công nghiệp, của bệnh viện, của khu chăn nuôi, khu dân cư không được xử lí đúng quy trình. - Ônhiễm không khí do: + Chất thải của giao thông, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, các hoạt động dịch vụ sinh hoạt của con người. + Khói, chất độc của các hiện tượng tự nhiên. + Các vi sinh vật tồn tại trong không khí. 1.2.2 Vài nét về trường tiểu học Núi Thành và côngtácgiáodụcmôitrường tại trường tiểu học Núi Thành: 1.3 Những căn cứ: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biện pháp quảnlícôngtácGiáodụcmôitrường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành. 2 - Nghị quyết số 41/NQ-TƯ Ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về tăng cường côngtác bảo vệ môitrườngtrong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; - Quyết định số 1363/QĐ -TTg ngày 2/12/2003 về Chiến lược bảo vệ môitrường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 tạo cơ sở vững chắc cho những nỗ lực và quyết tâm bảo vệ môi trường. - Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT "Về tăng cường côngtácgiáodục bảo vệ môi trường". 1.4 Giới hạn đề tài: PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Với khả năng thực tế, trên cơ sở quá trình côngtác tại trường, tôi đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề về môitrường và giáodụcmôitrường tại trường Núi Thành.Tôi nghĩ rằng, để thực hiện tốt côngtác GDMT trongtrường tiểu học, người cán bộ quảnlí cần phải thực hiện được những nội dung cơ bản như sau: II.1/ Xác định đúng các nội dung quảnlígiáodụcmôitrườngtrongnhà trường. II.1.1 Xác định mục tiêu của giáodục bảo vệ môi trường: Giáodục bảo vệ môitrường nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự và thân thiện với môi trường. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, những xúc cảm, xây dựng cải thiện và hình thành thói quen, kĩ năng sống bảo vệ môitrường cho các em. Cụ thể: * Về kiến thức: Giáodục bảo vệ môitrường ở trường tiểu học nhằm giúp học sinh bước đầu có những kiến thức cơ bản về môitrường như: - Các thành phần môi trường: đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật và quan hệ giữa chúng. - Các mốiquan hệ giữa con người và các thành phần môi trường. - Ô nhiễm môi trường. - Các biện pháp bảo vệ môitrường xung quanh. * Về thái độ - tình cảm: - Bước đầu hình thành ở các em những tình cảm, thái độ đúng đắn và thân thiện với môi trường. Giúp các em biết sống hoà hợp, gần gũi và thân thiện với tự nhiên; Biết yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương đất nước; Biết quan tâm đến môitrường xung quanh. Giúp học sinh bước đầu có khả năng tham gia các hoạt động bảo vệ môitrường phù hợp với lứa tuổi các em. * Về kĩ năng: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biện pháp quảnlícôngtácGiáodụcmôitrường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành. 3 - Học sinh có thể nhận biết các hành vi gây hại đến môi trường. - Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh; Biết chia sẻ, hợp tác - Thực hiện những hành vi bảo vệ môitrường và tham gia vào những hoạt động bảo vệ môitrường phù hợp với lứa tuổi các em. II.1.2 Xác định nội dung giáodụcmôi trường: Nội dung giáodụcmôitrườngtrongtrường tiểu học được lồng ghép, tích hợp trong các môn học và được đưa vào nội dung hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp với khối lượng kiến thức phù hợp như: - Môitrường xung quanh học sinh. - Khái niệm về ô nhiễm môi trường. - Ý thức về bảo vệ môi trường. - Kĩ năng về bảo vệ môitrườngtrong cuộc sống và hoạt động. - Hình thành, phát triển và rèn luyện hành vi, thói quen, thái độ đúng trong bảo vệ môi trường. Nội dung giáodụcmôitrường được thể hiện ở những hoạt động được thiết kế trên cơ sở một số khái niệm cơ bản có sẵn trong sách giáo khoa, nhằm làm rõ giá trị của môitrường đối với đời sống con người. Các hoạt động giáodụcmôitrường cuối cùng phải hình thành được ở học sinh ý thức vê môitrường và có kĩ năng hành động thực tiễn để giải quyết các vấn đề môi trường. II.1.3 Xác định các biện pháp giáodụcmôi trường: Giáodụcmôitrường là một quá trình lâu dài, cần được bắt đầu từ mẫu giáo và được tiếp tục ở các cấp phổ thông cũng như trong cuộc sống sau này. Để chuyển tải được nội dung giáodụcmôitrường đến với học sinh một cách hiệu quả, cần lựa chọn những cách tiếp cận hợp lí và khoa học. Lựa chọn các phương pháp giáodục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận tronggiáodục bảo vệ môi trường. Đó là giáodục về môi trường, giáodụctrongmôitrường và giáodục vì môi trường. Nghiên cứu từ thực tế, để thực hiện được mục tiêu, nội dung giáodục bảo vệ môitrườngtrongtrường tiểu học, trong điều kiện hiện nay, con đường tốt nhất là: - Tích hợp lồng ghép nội dung giáodục bảo vệ môitrường qua các môn học. - Đưa giáodục bảo vệ môitrường trở thành một nội dung của hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp. - Quan tâm tới môitrường địa phương, thiết thực cải thiện môitrường địa phương, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thân thiện với môitrường địa phương. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biện pháp quảnlícôngtácGiáodụcmôitrường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành. 4 Thực hiện giáodục bảo vệ môitrường có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học đa dạng như thảo luận nhóm, trò chơi, phương pháp dự án, đóng vai…đồng thời sử dụng những phương pháp đặc thù của các môn học. Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môitrường cùng với cộng đồng. Chú ý tạo ra thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao đối với việc bảo vệ môi trường. Chú trọng bồi dưỡng kĩ năng cho giáo viên trongcôngtácgiáodục bảo vệ môi trường. Tóm lại, Giáodục về môitrường và bảo vệ môitrường là một nội dung giáodụcquantrọng cần được thực hiện nghiêm túc, đúng nội dung và đúng phương pháp để có thể mang lại hiệu quả cao trongcôngtác bảo vệ môi trường. II.2/ Tìm hiểu thái độ và nhận thức của giáo viên và học sinh về vai trò và ý nghĩa của côngtácgiáodụcmôitrường cho học sinh trongnhà trường: Giáo viên là người trực tiếp thực hiện côngtác dạy và học, thực hiện nhiệm vụ giáodụcmôitrường cho học sinh. Mục tiêu giáodụcmôitrường đạt đến mức độ nào là phụ thuộc phần lớn vào giáo viên. Bởi vậy, khi đưa giáodụcmôitrường vào trường tiểu học phải chú ý đến nhận thức và thái độ của giáo viên tiểu học. Để tìm hiểu vấn đề trên, chúng tôi đã thăm dò ý kiến của giáo viên trường tiểu học Núi Thành với ba nội dung và kết quả thu được như sau: II.2.1Nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của giáodụcmôitrường thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp và chương trình chính khoá: - Chúng tôi đã phát phiếu tìm hiểu đến từng giáo viên, trao đổi với giáo viên trên cơ sở ý kiến trả lời: đồng ý, phân vân, hay không đồng ý với những nội dung đưa ra và kết quả thu được như sau: STT NỘI DUNG CÁC Ý KIẾN TRẢ LỜI Đồng ý % Phân vân% Không đồng ý % 1 - GDMT phải đưa vào thực hiện ở cấp tiểu học 90 10 / 2 - GDMT cho học sinh Tiểu học là một phần quantrọng đối với việc phát triển bền vững cuộc sống con người vào đầu thế kỉ 21. 90 10 / 3 Đưa GDMT vào bậc tiểu học là việc dễ thực hiện. 62 38 / -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biện pháp quảnlícôngtácGiáodụcmôitrường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành. 5 4 Đưa GDMT vào trường tiểu học là một gánh nặng cho gíao viên và học sinh. 18 12 70 5 Việc đưa GDMT vào trường tiểu học thực hiện trong giờ dạy chính khoá và cả trong hoạt động ngoài giờ lớp là việc làm: 88 12 40 - Cần thiết: 88 12 / - Có thể thực hiện dễ dàng 54 32 14 -Rất khó thực hiện vì thiếu thời gian, thiếu phương tiện giảng dạy và những điều kịên cần thiết khác . 14 32 54 - Giáo viên còn thiếu kiến thức về môitrường và giáodụcmôitrường 62 24 14 Chúng tôi cũng đã phát phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên để tìm hiểu về những nội dung GDMT cần thiết và phù hợp nên đưa vào giáodục cho học sinh tiểu học, kết quả như sau: TT Nội dung giáodụcmôitrường Đồng ý (%) Phân vân (%) Không đồng ý (%) 1 Bảo vệ cây trồng 100 / / 2 Yêu quý và chăm sóc vật nuôi 75 25 / 3 Giữ vệ sinh, bảo vệ sạch sẽ nơi ở, học tập, nơi côngcộng 100 / / 4 Bảo vệ động vật có ích 72 14 14 5 Bảo vệ những di tích lịch sử 60 22 18 6 Bảo vệ đất trồng 47 28 25 7 Bảo vệ tài nguyên khoáng sản 57 25 24 8 Bảo vệ môitrường đất 70 20 10 9 Bảo vệ môitrường nước 90 10 04 10 Bảo vệ môitrường không khí 86 / 14 11 Vệ sinh môitrường 86 / 14 12 Vệ sinh thân thể 100 / / -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biện pháp quảnlícôngtácGiáodụcmôitrường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành. 6 13 Giữ gìn các nguồn nước sạch 96 04 / 14 Yêu quý và chăm sóc cây hoa 86 / 14 15 Giữ gìn môitrường nhân tạo, các công trình do con người tạo nên. 60 14 22 Qua việc khảo sát thông tin về việc đưa các nội dung trên vào giáodụcmôitrường cho học sinh tiểu học, nhìn chung các nội dung về giáodụcmôitrường hầu hết đều được các giáo viên đồng ý. Đặc biệt, nội dung về bảo vệ cây trồng và giữ vệ sinh môitrường được 100% giáo viên tán thành. Điều đó cho thấy những nội dung trên nhất thiết phải được đưa vào giáodụcmôitrường cho học sinh tiểu học. Kết quả khảo sát trên, đã thể hiện nhận thức của giáo viên về vai trò, vị trí, nhiệm vụ của giáodụcmôitrường cho học sinh.Việc đi vào thực tế, vận dụng phương pháp cụ thể, còn tuỳ thuộc vào từng nội dung cụ thể, từng đối tượng học sinh, từng địa phương, từng điều kiện dạy học khác nhau. Để học sinh có hành động thái độ đúng đắn với môi trường, vấn đề quantrọng hàng đầu đặt ra là phải nâng cao nhận thức đúng đắn và toàn diện của giáo viên về giáodụcmôi trường. Việc tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng cho đội ngũ giáo viên đang giảng dạy để nắm vững về giáodụcmôitrường cần phải được tổ chức định kì, thường xuyên. II.2.2. Tìm hiểu nhận thức và nhu cầu giáodụcmôitrường ở học sinh: Để tìm hiểu nhận thức, nắm bắt khả năng thích ứng và nhu cầu của học sinh nhằm thực hiện giáodụcmôitrường cho học sinh đạt hiệu quả cao, chúng tôi cũng đã khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến từng học sinh và kết quả như sau: TT Câu hỏi Có (%) Không (%) Lưỡng lự (%) 1 Con người có thể sống khoẻ mạnh ở những nơi không khí thiếu trong lành được không? 79.1 7.6 13.3 2 Có cần phải tiết kiệm và giữ gìn nguồn nước đang sử dụng hằng ngày không? 87.1 7.8 4.1 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biện pháp quảnlícôngtácGiáodụcmôitrường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành. 7 3 Trồng và bảo vệ cây xanh có phải là việc làm góp phần bảo vệ môitrườngtrong sạch hay không? 72.9 8.3 18.8 4 Chất thải từ các nhà máy có gây tác hại cho môitrường sống của con người hay không? 72.8 14.2 13 5 Những hành vi như đào bới khoáng sản, chặt phá rừng, săn bắt muôn thú bừa bãi có phải là hành vi phá hoại môitrường hay không? 91 0.9 8.1 6 Diệt ruồi muỗi, các con vật có hại có phải là hành vi bảo vệ môitrường hay không? 43.2 16.5 40.3 7 Sự gia tăng dân số nhanh có ảnh hưởng đến môitrường tự nhiên hay không? 93 / 7 8 Bảo vệ môitrường sống có phải là nhiệm vụ của học sinh hay không? 95 / 5 9 Học sinh có nên làm những việc gây ô nhiễm môitrường không? / 100 / 10 Để góp phần bảo vệ môi trường, học sinh có cần nghe đài, đọc sách, xem phim ảnh vè môitrường hay không? 100 / / 11 Nhàtrường có nên yêu cầu học sinh làm vệ sinh trường lớp thường xuyên hay không? 94.5 / 5.5 Qua trò chuyện với học sinh, tôi đã nêu ra một số tình huống khác nhau và yêu cầu học sinh giải quyết theo ý kiến riêng của mỗi cá nhân. Kết quả thu được như sau: Hành động Can ngăn Đồng tình Muốn can ngăn nhưng Không có phản ứng gì -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biện pháp quảnlícôngtácGiáodụcmôitrường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành. 8 ngại Vứt rác ra đường 72,4 5,1 17,5 5 Phóng uế bừa bãi 83,5 10,7 2,2 3,8 Vẽ bậy lên tường nơi công cộng. 86,3 7,6 / 6,1 Trồng cây / 100 Diệt chuột, ruồi, muỗi. / 94 / 6 Qua kết quả trên, chúng tôi nhận thấy rằng phần đông học sinh đã có nhận thức đúng về vấn đề môi trường. Ở đây, học sinh cũng đã nhận thấy giá trị của môitrường với sức khoẻ con người. Nhưng vẫn còn có một số ít học sinh chưa thật sự quan tâm đến môi trường, chưa có nhận thức đầy đủ về môi trường. Chính vì xuất phát từ sự hiểu biết hạn chế này đã dẫn đến một bộ phận học sinh có hành động, thái độ chưa đúng đắn về môi trường. Có lẽ, bởi chúng ta chỉ mới thực hiện giáodục suông, còn nặng về lí thuyết chưa có điều kiện cho học sinh thâm nhập thực tế, phương pháp giảng dạy của chúng ta đôi lúc còn hạn chế. Vấn đề đặt ra là "Lí thuyết phải đi đôi với thực hành"; Vì vậy cần phải đổi mới phương pháp giáodụcmôitrườngtrongnhàtrường tiểu học, chú trọng hơn nữa việc tăng cưòng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môitrường ở nhàtrường và địa phương. II.2.3 Định vị các địa chỉ có thể lồng ghép các nội dung giáodụcmôitrường của từng môn học: Từ các nội dung cụ thể về giáodụcmôi trường, trên cơ sở các môn học ở bậc tiểu học, chúng tôi tổ chức cho giáo viên thảo luận, học tập, thống nhất định vị các địa chỉ giáodụcmôitrường cụ thể ở từng môn học, từng khối lớp. Chỉ đạo giáo viên thực hiện lồng ghép trên cơ sở các nội dung giáodụcmôitrường đã được định hướng như sau: TT Vấn đề về môitrường Các nội dung cụ thể về giáodụcmôitrường Môn học có cơ hội lồng ghép giáodụcmôitrường 1 Những vấn đề chung về môitrường toàn cầu. Vẻ đẹp thiên nhiên Tiếng Việt (1-2-3-4-5) Hat nhạc (1-2-3-4-5) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biện pháp quảnlícôngtácGiáodụcmôitrường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành. 9 Mĩ Thuật (1-2-3-4-5) Loài vật quanh ta TNXH1-2-3 Địa lí 4-5 Sự gia tăng nhiệt độ trên trái đất. Khoa học 4-5; Địa lí 4-5. 2 Dân số, tài nguyên môi trường. Dân số tăng nhanh- khai thác quá mức tài nguyên đất, rừng dẫn đến cạn kiệt tài nguyên và suy thoái môi trường. Tự nhiên và xã hội(TNXH)lớp1-2-3; Tiếng Việt lớp 5 ; khoa học lớp 4-5. 3 Các nguồn năng lượng Sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên và chất đốt hằng ngày. Tiếng Việt lớp (3-4-5) TNXH lớp 3 Khoa học 4-5 4 Môitrường Xanh-Sạch- Đẹp Bảo vệ và chăm sóc cây trồng. Đạo đức, TNXH, tiếng việt các lớp 1-2-3-4-5. Giữ vệ sinh môitrường xung quanh. Môn Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5. Môn TNXH lớp 1-2-3 Môn khoa học lớp 4-5 Bảo vệ nguồn nước Môn TNXH lớp 3 Đặc biệt, chúng tôi rất chú trọng nội dung giáodụcmôitrường địa phương. Căn cứ thực tế môitrường ở địa phương, chúng tôi đã lựa chọn kiến thức về môitrường và bảo vệ môitrường của địa phương thông qua môn địa lí lớp năm như sau: TT Bài 1: Việt nam đất nước chúng ta -HS xác định được vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam.Nắm được đặc điểm điều kiện tự nhiên của Đà Nẵng và thuận lợi về tự nhiên của Đà Nẵng so với các địa phương khác. 1 Bài 2: Địa hình và khoáng sản - Xác định vị trí của Đà Nẵng trên bản đồ Việt Nam. Đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Đà Nẵng. 2 Bài 3: Khí hậu - Mùa hè ở thành phố Đà Nẵng chịu ảnh hưởng của gió gì là chính? - Mùa mưa bão thường xảy ra khi nào? - Ảnh hưởng của khí hậu với môitrường ở -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Biện pháp quảnlícôngtácGiáodụcmôitrường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành. 10 [...]... hành vi bảo vệ môitrường của học sinh Giáo viên sẽ thuận lợi hơn trong việc kết hợp giữa giáodụcmôitrường tự nhiên và giáodụcmôitrường xã hội, tạo điều kiện cho học sinh xâm nhập thực tế tốt hơn -Biện pháp quản lícôngtácGiáodục môi trường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành 14 Để thực hiện thành cônggiáodụcmôitrường không... đồng bộ cả ba môitrườnggiáo dục: Nhà trường, Gia đình và xã hội III/ KẾT LUẬN: Cùng với việc tích cực đổi mới nội dung và phương pháp dạy học, giáo viên chúng ta đang tích cực tìm ra những bước cải tiến mới nhằm nâng cao chất lượng giáodụctrongnhà trường. Thực hiện tốt công tácquảnlígiáodục môi trườngtrongnhàtrường sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáodục tòan diện cho... hành Công Đoàn, Ban chấp hành Chi Đoàn, Tổng phụ trách Đội phải được tập trung tuyên truyền nâng cao về nhận thức giáodụcmôitrường Để từ đó, phát huy hơn nữa tinh thần trách nhiệm và tăng cường hiệu quả chỉ đạo, quản lý côngtácgiáodục môi trường để xây dựng kế hoạch, chương trình triển khai côngtácgiáodụcmôitrườngtrongnhàtrường đạt hiệu quả Các lực lượng nhân viên phụ trách côngtác bán... Đẹp trong tập thể sư phạm nhàtrường và thực hiện côngtác xã hội hoá giáodụctrong xây dựng cảnh quang sư phạm của nhàtrường - Nhàtrường cần có kế hoạch xây dựng môitrường Xanh- Sạch - đẹp” cụ thể ngay từ đầu năm học Việc tạo cảnh quang “Xanh- Sạch - đẹp” rất cần thiết trong việc giáodụcmôitrường cho học sinh Trước hết, học sinh có điều kiện tham gia trực tiếp vào côngtác xây dựng môi trường. .. có tính giáodụcmôitrường như: + Tổ chức cắm trại, tham quan dã ngoại; + Tổ chức tuyên truyền măng non về chủ đề môi trường; + Tổ chức các cuộc thi đố vui, thi vẽ trang, thi sưu tầm tranh ảnh về môitrường + Triển lãm tranh ảnh về môitrường II.2.6 Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp, của tập thể học sinh và của các lực lượng giáodụctrongnhàtrườngtrongcôngtácgiáodụcmôi trường: ... vệ trường cũng phải được chú trọnggiáodục để có sự nhận thức đúng về giáodụcmôitrường để có thể hỗ trợ giáodục đồng bộ Đồng thời, vì sự nghiệp giáodụcmôitrường là sự nghiệp của toàn dân cho nên cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáodục cho nhân dân, đặc biệt là phụ huynh học sinh về ý nghĩa và tầm quantrọng của giáodụcmôitrường để mọi người tích cực hưởng ứng, góp phần với nhàtrường trong. .. nhận thức của các lực lượng giáodục và học sinh về ý nghĩa và tầm quantrọng của giáodụcmôitrườngtrong điều kiện hiện nay là một trong những biện pháp bức thiết Muốn đạt hiệu quả tronggiáodụcmôi trường, điều trước tiên phải có sự chuyển biến trong nhận thức của bộ máy quản lý, chỉ đạo về ý nghĩa và tầm quantrọng của giáodụcmôitrường cho học sinh Các đối tượng quản lý bao gồm: Ban giám hiệu,... bản về quản lý rác thải Thông qua các hoạt động thực hành đơn giản, nhàtrường sẽ được giữ gìn sạch đẹp, giáodục ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và bảo vệ môitrường nói chung cho học sinh… -Biện pháp quản lícôngtácGiáodục môi trường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành 15 II.2.8 Chỉ đạo tổ chức các hoạt động xây dựng môi trường. .. trongcôngtácgiáodụcmôitrường Chính nhân dân vừa là chủ thể vận động vừa là chủ thể thực hiện để trở thành những tấm gương sáng về bảo vệ môitrường cho con em mình noi theo II.2.5Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm giáodụcmôi trường: - Các vấn đề môitrường diễn ra chung quanh học sinh hết sức đa dạng và sinh động Bản thân các cơ hội giáodụcmôitrường trong. .. -Biện pháp quản lícôngtácGiáodục môi trường cho học sinh ở trường tiểu học Núi Thành 13 giảng dạy chưa đầy đủ phong phú Hơn nữa, không thể tách rời giáodụcmôitrường ra khỏi cuộc sống thực đang đụng chạm từng giờ, từng phút đến quá trình phát triển của học sinh - Trong khuynh hướng đổi mớigiáodục hiện nay, biên giới giữa nhàtrường và xã hội dần dần bị xoá nhoà để . pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận trong giáo dục bảo vệ môi trường. Đó là giáo dục về môi trường, giáo dục trong môi trường và giáo dục. lượng giáo dục trong nhà trường. Thực hiện tốt công tác quản lí giáo dục môi trường trong nhà trường sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo