1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật việt nam

134 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Phạm vi nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa của Luận văn

    • 6. Cơ cấu của luận văn

  • Chương 1

  • KHÁI QUÁT VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

    • 1.1. Khái quát về kiểu dáng công nghiệp và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp

      • 1.1.1. Khái niệm kiểu dáng công nghiệp

      • 1.1.2. Phân loại kiểu dáng công nghiệp

      • 1.1.4. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp

      • 1.1.5. Ý nghĩa của việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp

    • 1.2. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp theo các Điều ước quốc tế và pháp luật của một số quốc gia

      • 1.2.1. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp theo các Điều ước quốc tế

      • 1.2.2. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật của một số quốc gia

    • 1.3. Sự hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp

      • 1.3.1. Quy định của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp trước khi có Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005

      • 1.3.2. Quy định của pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp sau khi có Luật Sở hữu trí tuệ 2005

  • Chương 2

  • NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

  • VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI

  • KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP

    • 2.1. Điều kiện bảo hộ kiểu dáng công nghiệp

      • 2.1.1. Tính mới

      • 2.1.2. Tính sáng tạo

      • 2.1.3. Khả năng áp dụng công nghiệp

      • 2.1.4. Các đối tượng không được pháp luật bảo hộ với danh nghĩa là kiểu dáng công nghiệp

    • 2.2. Xác lập và chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp

      • 2.2.1. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp

      • 2.2.2. Chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp.

    • 2.4. Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp

      • 2.4.1. Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp

      • 2.4.2. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp

  • Chương 3

  • THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

  • ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

    • 3.1. Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với kiểu dáng công nghiệp ở Việt Nam

      • 3.1.1. Tình hình đăng ký, khiếu nại về KDCN

      • 3.1.2. Sử dụng, khai thác quyền sở hữu công nghiệp đối với KDCN

      • 3.1.3. Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với KDCN

    • 3.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với kiểu dáng công nghiệp

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH MAI BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP QUYỀN ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Mai MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội .2 Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn .2 Tôi xin chân thành cảm ơn! .2 NGƯỜI CAM ĐOAN .2 Danh mục chữ viết tắt .3 Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Chương .39 NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 39 VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI 39 KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP .39 Chương .80 THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 80 ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểu dáng công nghiệp đối tượng quan trọng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Kiểu dáng cơng nghiệp liên quan đến khía cạnh mỹ thuật, hình dáng bên ngồi sản phẩm Chính hình dáng bên ngồi làm cho sản phẩm thu hút hấp dẫn người tiêu dùng hấp dẫn trực quan yếu tố mà người tiêu dùng cân nhắc việc lựa chọn sản phẩm mua sắm hàng hóa Kiểu dáng cơng nghiệp giúp cho công ty phân biệt sản phẩm đối tượng cạnh tranh thị trường cải thiện, nâng cao hình ảnh sản phẩm họ Cũng tình trạng đối tượng sở hữu trí tuệ, hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp ngày phức tạp phổ biến Việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng cơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng Mục đích việc xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp để giải hiệu vụ việc cụ thể công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ Vấn đề bảo hộ quyền SHCN nói chung bảo hộ KDCN nói riêng không ngừng vận động phát triển với hoạt động giao lưu thương mại quốc tế theo hướng mở rộng quyền cho chủ sở hữu, mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ Bảo hộ SHCN không mang ý nghĩa riêng lẻ quốc gia mà mang tính tồn cầu bối cảnh tự hóa, tồn cầu hóa thương mại Khi nhu cầu hội nhập vấn đề mang tính tất yếu khách quan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng cao kinh tế tồn cầu việc bảo hộ SHCN trở nên thiết quốc gia nào, đặc biệt Việt Nam Trong vận động phát triển xã hội, KDCN có vai trò to lớn, phục vụ ngày tốt hoàn hảo cho nhu cầu người Xã hội phát triển cao, thẩm mỹ nhu cầu người kiểu dáng đòi hỏi khắt khe tinh vi hơn, nhà sản xuất phải cho sản phẩm lạ, hấp dẫn chất lượng Thực tế Việt Nam cho thấy, kinh tế yếu trước đây, người dân chủ yếu quan tâm đến số lượng chất lượng sản phẩm; nhà sản xuất dựa vào để sản xuất mà không trọng đến kiểu dáng sản phẩm Tuy nhiên, bước vào kỷ XXI, lựa chọn cuối người tiêu dùng thuộc sản phẩm đáp ứng chất lượng lẫn kiểu dáng Một kiểu dáng hấp dẫn người tiêu dùng làm tăng giá trị thương mại sản phẩm trở thành tài sản vơ hình quan trọng nhà sản xuất Song song với thay đổi này, nạn trộm cắp, làm hàng giả, hàng nhái KDCN xảy với quy mô số lượng ngày lớn Nhiều hàng thật chưa tung thị trường hàng giả xuất Xuất phát từ thực trạng đó, khơng có hệ thống bảo hộ KDCN hoàn thiện, làm giảm động lực phát triển xã hội, triệt tiêu sáng tạo trí tuệ người Hiện nay, Việt Nam ngày hội nhập sâu vào trình kinh tế quốc tế Vì thế, pháp luật SHTT nói chung KDCN nói riêng cần phải đáp ứng chuẩn mực chung quốc tế Do đó, việc nghiên cứu hệ thống bảo hộ KDCN để tìm ưu điểm hạn chế để khắc phục yêu cầu cần thiết cấp bách quốc gia Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp KDCN theo pháp luật Việt Nam” cho luận văn thạc sỹ luật học Phạm vi nghiên cứu đề tài Bảo hộ quyền SHCN KDCN lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, bảo hộ KDCN tiếp cận góc độ thơng qua quy phạm pháp luật điều chỉnh điều kiện, nội dung quyền SHCN vấn đề pháp lý khác (như thủ tục, quy trình đăng kí bảo hộ,…) KDCN qua nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho chủ sở hữu KDCN Với cách tiếp cận này, luận văn sâu vào nghiên cứu số vấn đề lý luận KDCN, nêu phân tích quy định số ĐƯQT tiêu biểu pháp luật số quốc gia có SHTT tiên tiến, đánh giá khải quát hệ thống pháp luật KDCN Việt Nam, thực trạng bảo hộ KDCN Việt Nam sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo hộ KDCN Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nhận diện hệ thống hóa vấn đề lý luận kiểu dáng công nghiệp - Đánh giá đắn toàn diện thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo hộ quyền kiểu dáng cơng nghiệp nay, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng - Tìm luận khoa học thực tiễn cho việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định bảo hộ quyền kiểu dáng công nghiệp Giảm thiểu tranh chấp vướng mắc phát sinh liên quan đến chế định tạo sở để quan thực thi pháp luật giải vướng mắc phát sinh Phương pháp nghiên cứu - Khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu, luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam qua trình đổi mới, xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền - Phương pháp nghiên cứu luận văn từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn kiểm chứng lý luận Các phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp phương pháp thống kê sử dụng để hoàn thành luận văn Ý nghĩa Luận văn Ngoài ý nghĩa cơng trình nghiên cứu riêng thân quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp để hồn thành chương trình học tập báo cáo tốt nghiệp lớp cao học Luật Dân Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa phân tích quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Việt Nam, từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm mục đích xây dựng hồn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát kiểu dáng công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Chương 2: Những quy định hành pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Chương 3: Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Việt Nam kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương KHÁI QUÁT VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát kiểu dáng công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 1.1.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp Một sản phẩm để dễ người tiêu dùng ý đến khơng chất lượng, tính mà phụ thuộc phần lớn vào kiểu dáng bên ngồi sản phẩm Kiểu dáng cơng nghiệp đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Vì thế, kiểu dáng cơng nghiệp có đặc tính chung tài sản trí tuệ như: tính sáng tạo, tính chất vơ hình, tính dễ phổ biến, lan truyền Tuy nhiên nội hàm kiểu dáng công nghiệp giới tồn nhiều cách hiểu khác với tiêu chí khác Có thể dẫn số ví dụ sau: Theo định nghĩa Tổ chức SHTT giới (WIPO), KDCN “các khía cạnh mang tính chất trang trí hay thẩm mỹ sản phẩm Kiểu dáng bao hàm khía cạnh chiều, ví dụ hình dạng bề mặt sản phẩm, khía cạnh hai chiều mẫu hoa văn, đường nét màu sắc (http: www.wto.int) Có thể thấy, theo WIPO, KDCN xác định trước hết tính chất trang trí hay thẩm mỹ KDCN xác định biểu bên sản phẩm biểu khơng gian hai chiều ba chiều Định nghĩa lấy ví dụ cách thể không gian ba chiều không gian hai chiều KDCN Định nghĩa WIPO mang tính “mở”, cho phép hiểu KDCN theo nghĩa rộng Theo pháp luật Mỹ, KDCN “bao gồm đặc tính trang trí thể hay áp dụng sản phẩm Vì kiểu dáng thể hình dáng bên ngồi nên đối tượng bảo hộ kiểu dáng hình dạng sản phẩm, trang trí mặt ngồi sản phẩm, kết hợp hình dạng trang trí bề ngồi Một kiểu dáng trang trí bề ngồi khơng thể tách rời sản phẩm mà trang trí khơng thể tự thân tồn được” Pháp luật Mỹ nhấn mạnh đặc tính trang trí KDCN khẳng định KDCN thể không gian hai chiều ba chiều Ngồi ra, pháp luật Mỹ đặt yêu cầu KDCN phải gắn liền với sản phẩm cụ thể Khác với WIPO Mỹ, pháp luật Liên minh Châu Âu số quốc gia khác giới xác định KDCN biểu bên sản phẩm liệt kê cụ thể yếu tố hợp thành KDCN đường nét, màu sắc, bố cục v.v Liên minh Châu Âu định nghĩa KDCN “hình dạng bên ngồi sản phẩm hay số phận sản phẩm Kiểu dáng cấu thành từ đường nét, màu, hình, bố cục hay trang trí Pháp luật Trung Quốc định nghĩa “Kiểu dáng nét hình dáng, kiểu dáng hay màu sắc, hay kết hợp yếu tố với nhau, sản phẩm, tạo ấn tượng mang tính thẩm mỹ thích hợp với việc áp dụng cơng nghiệp.” Ngồi liệt kê dạng biểu KDCN, pháp luật Trung Quốc đưa yêu cầu KDCN phải có khả áp dụng vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp Trên số cách định nghĩa giới KDCN, pháp luật Việt Nam, KDCN định nghĩa sau: “KDCN hình dáng bên ngồi sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố đó, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp thủ cơng nghiệp” Như vậy, thấy, định nghĩa KDCN theo pháp luật nước giới tồn điểm khơng thực giống bản, định nghĩa thống với hai đặc điểm thuộc chất KDCN nói chung: Thứ nhất, KDCN phải biểu bên sản phẩm mà người tiêu dùng cảm nhận giác quan khác nhau, giác quan chủ yếu thị giác Biểu bên sản phẩm phải cảm nhận mắt thường, tạo ấn tượng thị giác, đường nét, hình khối, màu sắc, kết hợp yếu tố đó, đảm bảo phân biệt giống hay khác biệt 04-03 bàn chải đánh Bàn chải máy móc, thiết bị Lưu ý: "Bàn chải máy móc, thiết bị" gồm loại bàn chải dùng máy móc phương tiện giao thơng đặc biệt 04-04 Bút lông, loại bàn chải dùng bếp 04-99 Các loại khác Nhóm 05: Các sản phẩm dệt, vải tự nhiên vải nhân tạo Lưu ý: a) Bao gồm sản phẩm dệt tương tự, bán ngồi thị trường chưa may b) Khơng bao gồm sản phẩm may sẵn (Nhóm 02 06) 05-01 Các mặt hàng sợi Lưu ý: a) Bao gồm sợi sợi b) Không bao gồm loại dây thừng, dây kim loại, dây đàn, dây xoắn 05-02 05-03 05-04 05-05 (Nhóm 09-06) Ren, đăng ten Đồ thêu Ruy băng, dải viền loại dải trang trí khác Vải Lưu ý: Bao gồm loại vải dệt, đan tạo 05-06 cách khác, nỉ, vải nhựa, vải dầu Vật liệu dạng tự nhiên nhân tạo Lưu ý: a) Bao gồm loại giấy bồi, vải sơn lót sàn, plastic tự dính, giấy bọc hàng giấy cuộn,trừ loại có mục b) b) Khơng bao gồm giấy viết, giấy cuộn (Nhóm 19-01), loại giấy bồi panen dùng xây dựng ván lát chân tường (Nhóm 25-01) 05-99 Các loại khác Nhóm 06: Đồ đạc nhà Lưu ý: a) Đồ đạc lắp ghép từ phận có số phân nhóm loại Nhóm 06-05 b) Bộ đồ đạc dùng nhà, coi kiểu dáng phân loại Nhóm 06-05 116 c) Khơng kể đến sản phẩm dệt (Nhóm 05) 06-01 Ghế Lưu ý: a)Bao gồm loại ghế kể loại ghế nằm ghế dài, trường kỷ, văng, ghế dài có đệm, ghế dài phòng tắm hơi, ghế sơ pha 06-02 b) Bao gồm ghế ngồi phương tiện giao thông Giường Lưu ý: a) Bao gồm đệm nằm b) Không bao gồm loại ghế nằm (Nhóm 06-01) ghế dài, trường kỷ, văng, ghế dài có đệm, ghế dài phòng tắm ghế 06-03 06-04 06-05 06-06 06-07 06-08 06-09 06-10 06-11 06-12 06-13 sô pha Bàn đồ đạc tương tự Tủ Lưu ý: Bao gồm tủ quần áo, đồ dùng có ngăn kéo loại giá đựng Các đồ đạc lắp ghép Các loại đồ đạc khác phận chúng Gương loại khung Lưu ý: Không bao gồm loại gương phân nhóm khác (xem Danh mục sảnphẩm theo Bảng chữ cái) Mắc treo quần áo Đệm lót đệm Rèm cửa loại che Thảm, thảm chùi chân Thảm trang trí Chăn mền loại vải phủ khác, khăn trải bàn, khăn ăn Lưu ý: Bao gồm loại vải phủ dùng cho đồ dùng nhà, khăn trải giường khăn trải bàn 06-99 Các loại khác Nhóm 07: Dụng cụ gia đình, chưa xếp nhóm khác Lưu ý: a) Bao gồm dụng cụ đồ dùng gia đình vận hành tay, kể môtơ b) Không bao gồm máy móc dụng cụ để chuẩn bị thức ăn, đồ uống (Nhóm 31) 117 07-01 Đồ sứ, thuỷ tinh, bát đĩa loại đồ dùng tương tự khác Lưu ý: a) Bao gồm bát, đĩa ly tách làm loại vật liệu; đặc biệt bát đĩa làm giấy bìa tông b) Không bao gồm dụng cụ làm bếp đồ đựng cốc thuỷ tinh, bình sành sứ (Nhóm 07-02), bình cắm hoa, lọ hoa, đồ sứ, đồ thuỷ 07-02 07-03 07-04 tinh hoàn toàn dùng để trang trí (Nhóm 11-02) Dụng cụ làm bếp, đồ dùng đồ đựng dùng làm bếp Dao, thìa, dĩa Các dụng cụ, đồ dùng vận hành tay để chuẩn bị thức ăn, đồ uống Lưu ý: Không bao gồm dụng cụ đồ dùng phân loại 07-05 Nhóm 07-02 Nhóm 31 Bàn là, máy giặt, dụng cụ làm làm khô Lưu ý: Khơng bao gồm dụng cụ gia đình vận hành điện dùng để giặt, làm làm khơ (Nhóm 15-05) 07-06 Các đồ dùng khác dùng cho bàn ăn 07-07 Các đồ dùng khác dùng gia đình 07-08 Các dụng cụ dùng cho lò sưởi 07-99 Các loại khác Nhóm 08: Các loại dụng cụ đồ ngũ kim Lưu ý: a) Bao gồm dụng cụ vận hành tay, kể loại dùng năng; ví dụ loại cưa, khoan điện; b) Khơng bao gồm máy móc máy cơng cụ (Nhóm 15 31) 08-01 Dụng cụ thiết bị để khoan, phay, đào, xới 08-02 Búa dụng cụ khác có chức tương tự 08-03 Các dụng cụ thiết bị cắt Lưu ý: a) Bao gồm dụng cụ thiết bị để cưa b) Khơng bao gồm loại dao ăn (Nhóm 07-03), dụng cụ cắt dụng cụ làm bếp (Nhóm 31), loại dao dùng phẫu thuật 08-04 08-05 (Nhóm 24-02) Tuốc-nơ-vít dụng cụ khác có chức tương tự Các dụng cụ thiết bị khác Lưu ý: Bao gồm dụng cụ không phân loại, khơng có Nhóm phân phóm khác 118 08-06 08-07 08-08 Các loại tay cầm, núm cửa, lề Khố, then cài móc Các dụng cụ để giữ, kẹp lắp ráp nhóm khác Lưu ý: a) Bao gồm đinh, đinh vít, đai ốc bulơng b) Khơng bao gồm loại khố, móc, phéc-mơ-tuya dùng cho đồ may khâu (Nhóm 02-07), đồ trang trí (Nhóm 11-01), loại ghim, kẹp 08-09 08-10 08-99 dùng cho văn phòng (Nhóm 19-02) Các phụ kiện khung kim loại để viền cửa vào, cửa sổ, đồ đạc chi tiết tương tự khác Giá đỡ xe đạp môtô Các loại khác Lưu ý: Bao gồm loại dây cáp không dẫn điện, làm vật liệu Nhóm 09: Bao gói, hộp đựng, đồ chứa dùng để vận chuyển bảo quản hàng hố 09-01 Chai, lọ, bình, bầu, hũ bình chứa chất có áp suất Lưu ý: a) "Bình" có nghĩa đồ dùng để đựng b) Không bao gồm loại chén, đĩa, ly, tách (Nhóm 07-01), lọ hoa 09-02 09-03 09-04 09-05 (Nhóm 11-02) Can, thùng, thùng tơ-nơ Hộp, hòm, đồ hộp (dùng để bảo quản thực phẩm), công-te-nơ Lưu ý: Kể loại công-ten-nơ dùng để chuyên chở Sọt, giỏ Túi, bọc, bao, bao gói Lưu ý: a) Kể loại túi plastic loại túi đựng nhỏ, có khơng có tay xách nắp 09-06 09-07 b) "Bao" có nghĩa dùng để đóng gói Dây thừng, chão, cáp Nắp đậy phận gắn lên chai, lọ, hộp, đai bảo hiểm nắp thùng Lưu ý: a) Chỉ bao gồm nắp cho đồ đựng b) "Bộ phận gắn lên" có nghĩa phận định lượng gắn liền với đồ 09-08 09-09 09-99 đựng phun mù lắp tháo Các loại khay, đỡ, dùng xe nâng hàng kiểu chạc Thùng đựng rác, phế liệu giá đỡ cho chúng Các loại khác 119 Nhóm 10: Đồng hồ để bàn, đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường, thiết bị đo, thiết bị kiểm tra thiết bị báo hiệu khác Lưu ý: Bao gồm thiết bị điện tử 10-01 Đồng hồ để bàn đồng hồ báo thức 10-02 Đồng hồ đeo tay 10-03 Các thiết bị đo thời gian khác Lưu ý: Bao gồm thiết bị đo thời gian đo thời gian đỗ xe, thời 10-04 gian sử dụng bếp nấu loại thiết bị tương tự Các dụng cụ, thiết bị đo khác Lưu ý: a) Kể dụng cụ, thiết bị, máy đo nhiệt độ, áp suất, trọng lượng, độ dài, thể tích điện 10-05 b) Khơng kể khí cụ đo thời gian lộ sáng (Nhóm 16-05) Các dụng cụ, thiết bị để kiểm tra, bảo vệ, thử nghiệm Lưu ý: Kể thiết bị báo động phòng cháy phòng trộm cắp, 10-06 thiết bị phát khác Các dụng cụ, thiết bị báo hiệu khác Lưu ý: Không bao gồm dụng cụ phát sáng báo hiệu dùng cho 10-07 phương tiện giao thơng (Nhóm 26-06) Vỏ bọc, mặt chia độ (mặt số), kim tất phận khác dụng cụ, thiết bị đo, thiết bị kiểm tra báo hiệu Lưu ý: "Vỏ bọc" có nghĩa loại vỏ bọc đồng hồ tất loại vỏ bọc phần liền khối thiết bị mà chúng bảo vệ, trừ loại hòm, hộp thiết kế đặc biệt để đựng (Nhóm 03-01) để bao gói (Nhóm 09- 03) 10-99 Các loại khác Nhóm 11: Đồ trang trí 11-01 Đồ kim hồn Lưu ý: a) Bao gồm đồ trang trí mơ theo đồ kim hồn 11-02 11-03 b) Khơng bao gồm loại đồng hồ đeo tay (Nhóm 10-02) Đồ nữ trang rẻ tiền, đồ trang trí cho mặt bàn, mặt lò sưởi, tường, loại lọ hoa, bình cắm hoa Lưu ý: Kể đồ điêu khắc, trạm trổ, tượng trang trí Huân chương, huy hiệu, phù hiệu 120 11-04 11-05 Hoa giả, giả, giả Cờ, vật trang trí ngày lễ Lưu ý: a) Bao gồm vòng hoa trang trí, biểu ngữ đồ trang trí lễ Giáng sinh b) Khơng bao gồm loại nến (Nhóm 26-04) 11-99 Các loại khác Nhóm 12: Các phương tiện vận chuyển nâng hạ Lưu ý: a) Bao gồm phương tiện giao thông: đường bộ, đường biển, đường không, vũ trụ loại khác b) Bao gồm phận, linh kiện phụ tùng liên quan đến xe cộ khơng thể xếp nhóm khác; phận, linh kiện phụ tùng xe cộ xếp vào nhóm xe cộ đề cập tới, vào Nhóm 12-16 chúng dùng phổ biến cho tất loại xe cộ nhóm khác c) Khơng bao gồm phận, linh kiện phụ tùng xe cộ mà xếp vào nhóm khác; phận, linh kiện phụ tùng xếp nhóm sản phẩm loại, nói cách khác, chúng có chức Như vậy, loại thảm thảm chùi chân dùng cho ô tô xếp nhóm thảm nói chung (Nhóm 06-11); động điện dùng cho xe cộ xếp Nhóm 13-01, động không chạy điện dùng cho xe cộ Nhóm 15-01 (áp dụng tương tự cho phận động cơ); đèn ô tô xếp với thiết bị phát sáng (Nhóm 26-06) d) Khơng bao gồm mơ hình thu nhỏ xe cộ (đồ chơi) (Nhóm 21-01) 12-01 Xe động vật kéo 12-02 Xe đẩy tay, xe cút-kít, xe ba gác 12-03 Đầu máy xe lửa phương tiện chạy đường ray 12-04 Xe chạy cáp treo, ghế nâng, máy nâng cho người leo núi 12-05 Thang máy, máy nâng vận chuyển Lưu ý: Bao gồm thang máy dân dụng, đồ dùng cho thang máy, 12-06 12-07 12-08 cần cẩu, xe cần trục băng tải Tàu thuỷ thuyền Máy bay tổ hợp vũ trụ Ô tô, ô tô buýt xe tải Lưu ý: Bao gồm loại xe cứu thương xe lạnh chở hàng 121 12-09 12-10 12-11 12-12 Máy kéo Rơ-moóc, xe moóc Lưu ý: Bao gồm xe mc lưu động (nhà lưu động) Xe đạp, mơ tơ Xe đẩy tay trẻ em, xe lăn cho người tàn tật, cáng Lưu ý: a) "Xe đẩy tay trẻ em" có nghĩa xe đẩy tay dành cho trẻ sơ sinh 12-13 b) Không bao gồm xe đẩy tay đồ chơi (Nhóm 21-01) Các loại xe cộ chuyên dùng Lưu ý: a) Chỉ bao gồm loại xe cộ không dành cho giao thông, xe dọn đường, xe phun nước, xe cứu hoả, xe xúc tuyết xe tải dùng để kéo xe hỏng máy b) Không bao gồm máy móc nơng nghiệp có nhiều chức (Nhóm 15-03) máy móc tự vận hành sử dụng cho cơng trình xây dựng 12-14 12-15 12-16 xây dựng dân dụng (Nhóm 15-04) Các loại xe cộ khác Lưu ý: Bao gồm xe trượt tuyết xe có đệm khơng khí Lốp, loại xích chống trượt cho xe cộ Các phận, phụ tùng cho xe cộ khơng xếp nhóm phân nhóm khác 2-99 Các loại khác Nhóm 13: Các thiết bị sản xuất, phân phối biến đổi điện Lưu ý: a) Chỉ bao gồm thiết bị sản xuất, phân phối chuyển đổi dòng điện b) Bao gồm động điện c) Không bao gồm loại máy móc điện tử, đồng hồ đeo tay điện tử (Nhóm 10-02) máy đo dòng điện (Nhóm 10-04) 13-01 Máy phát điện động điện Lưu ý: Bao gồm động điện dùng cho xe cộ 13-02 Máy biến thế, chỉnh lưu, pin ắc qui 13-03 Thiết bị phân phối, điều chỉnh mạng điện Lưu ý: Bao gồm dây dẫn điện, chuyển mạch tổng đài 13-99 Các loại khác Nhóm 14: Các thiết bị ghi, truyền thơng truy tìm thông tin 122 14-01 14-02 14-03 Thiết bị ghi tái tạo hình ảnh âm Lưu ý: Khơng bao gồm máy chụp ảnh máy quay phim (Nhóm 16) Thiết bị xử lý liệu thiết bị ngoại vi Thiết bị truyền thông, thiết bị điều khiển từ xa khuyếch đại âm Lưu ý: Bao gồm máy thu hình, điện thoại điện báo, máy telex thiết bị vô tuyến điện 14-04 Màn hiển thị biểu tượng (dùng riêng cho máy tính) 14-99 Các loại khác Nhóm 15: Các loại máy khơng xếp nhóm khác 15-01 Động (kể chi tiết động đốt trong) Lưu ý: a) Bao gồm động không chạy điện dùng cho xe cộ 15-02 b) Không bao gồm động chạy điện (Nhóm 13) Máy bơm máy nén khí Lưu ý: Không bao gồm máy bơm tay máy bơm chân (Nhóm 15-03 08-05), máy bơm cứu hoả (Nhóm 29-01) Máy nơng nghiệp Lưu ý: a) Bao gồm máy cày máy liên hợp, máy ép mía, nghĩa là, máy móc xe cộ, máy gặt hái máy bó lúa chẳng hạn 15-04 b) Khơng bao gồm dụng cụ tay (Nhóm 08) Máy xây dựng Lưu ý: a) Bao gồm máy sử dụng xây dựng dân dụng máy tự vận hành máy xúc, máy trộn bê tông, máy nạo vét, tàu cuốc 15-05 b) Không bao gồm máy nâng cần trục (Nhóm 12-05) Máy giặt, tẩy sấy Lưu ý: a) Bao gồm dụng cụ máy dùng để xử lý khăn trải bàn, trải giường quần áo bàn máy vắt quần áo 15-06 15-07 b) Máy rửa chén bát thiết bị sấy khô Máy dệt, khâu, thêu, đan kể phận máy Máy thiết bị làm lạnh Lưu ý: a) Bao gồm tủ lạnh dùng gia đình b) Khơng bao gồm toa máy lạnh (tàu hoả) (Nhóm 12-03) xe lạnh chở hàng (Nhóm 12-08) 123 15-08 15-09 (để trống) Các máy công cụ, máy mài, máy đúc Lưu ý: Không bao gồm máy làm đất máy tách (chất, hạt) (Nhóm 15-99) 15-99 Các loại khác Nhóm 16: Máy chiếu phim, chụp ảnh thiết bị quang học Lưu ý: Không bao gồm đèn dùng cho máy chụp ảnh quay phim 16-01 Máy chiếu phim máy quay phim 16-02 Máy chiếu kính xem phim 16-03 Thiết bị chụp máy phóng Lưu ý: Bao gồm thiết bị vi phim máy đọc vi phim, kể máy dùng cho văn phòng máy "photocopy" khơng sử dụng công nghệ chụp ảnh 16-04 16-05 (cụ thể sử dụng công nghệ nhiệt từ) Thiết bị rửa ảnh Các phụ tùng, linh kiện Lưu ý: Bao gồm kính lọc dùng cho máy ảnh, khí đo thời gian lộ sáng, 16-06 giá ba chân đèn chớp dùng cho máy ảnh Thiết bị quang học Lưu ý: a) Bao gồm kính đeo mắt kính hiển vi b) Không bao gồm dụng cụ đo thiết bị quang học (Nhóm 10-04) 16-99 Các loại khác Nhóm 17: Nhạc cụ Lưu ý: Khơng bao gồm loại hộp dùng cho nhạc cụ (Nhóm 03-01), thiết bị dùng để ghi tái tạo lại âm (Nhóm 14-01) 17-01 Nhạc cụ có phím bấm Lưu ý: Bao gồm đàn oóc điện tử loại khác, đàn ác-cooc-đê-ôn 17-02 đàn pianô loại Các loại đàn gió Lưu ý: Khơng bao gồm đàn c, ác-mơ-ni-ca ác-cc-đê-ơn (Nhóm 17-03 17-04 17-05 17-01) Nhạc cụ có dây Nhạc cụ gõ Nhạc cụ học Lưu ý: a) Bao gồm hộp nhạc b) Không bao gồm dụng cụ âm nhạc có phím bấm (Nhóm 17-01) 124 17-99 Các loại khác Nhóm 18: Máy in máy văn phòng 18-01 Máy chữ máy tính tốn Lưu ý: Khơng bao gồm máy tính điện tử máy khác xếp 18-02 Nhóm 14-02 Máy in Lưu ý: a) Bao gồm máy chữ, in đúc nổi, máy in tipô máy tái tạo khác máy in nhân bản, máy in offset, máy lập địa chỉ, máy đóng dấu bưu điện máy đóng dấu huỷ bỏ 18-03 18-04 b) Không bao gồm máy chụp (máy photocopy) Các chữ kiểu chữ Máy đóng sách, máy rập sách, máy xén giấy máy cắt mép (để đóng sách) Lưu ý: Bao gồm máy dụng cụ tương tự dùng để cắt giấy, xén giấy cắt mép 18-99 Các loại khác Nhóm 19: Đồ dùng thiết bị cho văn phòng, dạy học mỹ thuật 19-01 Giấy viết, bưu thiếp thư tín thông báo Lưu ý: Bao gồm tất loại giấy, hiểu theo nghĩa rộng, dùng để viết, vẽ, sơn in, giấy can, giấy than, giấy in báo, phong bì, thiếp 19-02 chúc mừng bưu thiếp, bưu ảnh, kể ghi âm Thiết bị văn phòng Lưu ý: a) Bao gồm thiết bị dùng cho quầy thu tiền máy xếp tiền b) Một số thiết bị văn phòng xếp nhóm phân nhóm khác; đồ đạc văn phòng Nhóm 6, máy thiết bị văn phòng Nhóm 14-02; 16-03;18-01;18-02 18-04, vật liệu dùng để viết 19-03 19-04 19-05 19-06 Nhóm 19-01 19-06 (Xem Danh mục sản phẩm theo Bảng chữ cái) Lịch Lưu ý: Không bao gồm loại nhật ký (Nhóm 19-04) Sách đối tượng khác có hình thức bên tương tự Lưu ý: Bao gồm bìa bọc sách, bìa đóng sách, albom, nhật ký sản phẩm tương tự (để trống) Vật liệu dụng cụ để viết, vẽ, sơn, tạc tượng, khắc, trạm trổ dùng 125 cho lĩnh vực mỹ thuật khác Lưu ý: Không bao gồm loại bút vẽ (Nhóm 14-04), bàn vẽ thiết 19-07 bị kèm (Nhóm 06-03) giấy vẽ (Nhóm 19-01) Đồ dùng dạy học Lưu ý: a) Bao gồm loại đồ, địa cầu mơ hình vũ trụ b) Khơng bao gồm dụng cụ nghe nhìn để hỗ trợ giảng dạy (Nhóm 14- 01) 19-08 Các ấn phẩm in khác Lưu ý: Bao gồm ấn phẩm quảng cáo 19-99 Các loại khác Nhóm 20: Dụng cụ bán hàng quảng cáo, dấu hiệu dẫn 20-01 Máy bán hàng tự động 20-02 Các thiết bị bán hàng trưng bày Lưu ý: Không bao gồm đồ dùng nhà (Nhóm 06) 20-03 Các dấu hiệu dẫn, bảng dẫn phương tiện quảng cáo Lưu ý: a) Bao gồm phương tiện quảng cáo phát sáng phương tiện quảng cáo lưu động b) Khơng bao gồm bao gói (Nhóm 09), thiết bị báo hiệu (Nhóm 10-06) 20-99 Các loại khác Nhóm 21: Trò chơi, đồ chơi, lều trại dụng cụ thể thao 21-01 Trò chơi đồ chơi Lưu ý: a) Bao gồm mơ hình thu nhỏ 21-02 b) Khơng bao gồm đồ chơi cho động vật (Nhóm 30-99) Dụng cụ trang bị cho thể dục thể thao Lưu ý: a) Bao gồm dụng cụ thể thao như: dụng cụ trang bị cho mơn thể thao khác mà khơng có mục đích đặc biệt khác bóng đá, trượt tuyết, bóng bàn, ngoại trừ vật dụng khác mà sử dụng để luyện tập thể thao b) Bao gồm dụng cụ học tập trang bị cần thiết cho trò chơi ngồi trời, kể môn liên quan đến mục a) c) Không bao gồm quần áo thể thao, xe trượt băng xe trượt tuyết 21-03 (Nhóm 12-14) Các thiết bị giải trí khác Lưu ý: a) Bao gồm trò chơi đu quay ngồi trời (vòng ngựa gỗ) 126 trò chơi may rủi máy tự động hố b) Khơng bao gồm trò chơi đồ chơi (Nhóm 21-01) sản 21-04 phẩm khác nằm Nhóm 21-01 21-02 Lều trại phụ kiện Lưu ý: a) Bao gồm loại cọc,chốt sản phẩm tương tự b) Không bao gồm đồ dùng cắm trại xếp nhóm khác theo chất chúng ghế (Nhóm 06-01), bàn (Nhóm 06- 03), đĩa (Nhóm 07-01), xe moóc lưu động (Nhóm 12-10) 21-99 Các loại khác Nhóm 22: Vũ khí, pháo hoa, dụng cụ săn bắt, đánh cá tiêu diệt loại trùng có hại 22-01 Vũ khí ném, phóng vũ khí có lửa 22-02 Các loại vũ khí khác 22-03 Đạn, loại pháo pháo hoa, pháo sáng 22-04 Bia (mục tiêu) phụ kiện khác Lưu ý: Bao gồm phương tiện đặc biệt dùng để vận hành bia lưu động 22-05 Các dụng cụ săn bắt đánh cá Lưu ý: Không bao gồm sản phẩm quần áo (Nhóm 02), vũ khí (Nhóm 22-01 22-02) 22-06 Bẫy dụng cụ tiêu diệt côn trùng có hại 22-99 Các loại khác Nhóm 23: Các thiết bị phân phối chất lỏng khí, thiết bị vệ sinh, sưởi, thơng gió điều hồ khơng khí, nhiên liệu rắn 23-01 Thiết bị phân phối chất lỏng chất khí Lưu ý: Bao gồm ống dẫn khớp nối ống 23-02 Thiết bị vệ sinh Lưu ý: a) Bao gồm bồn tắm, vòi sen, chậu rửa, phòng tắm hơi, nhà vệ sinh, thiết bị vệ sinh phụ kiện vệ sinh không xếp nhóm khác 23-03 23-04 23-05 23-99 b) Khơng bao gồm ống dẫn khớp nối ống (Nhóm 23-01) Thiết bị sưởi Thiết bị thơng gió điều hồ khơng khí Nhiên liệu rắn Các loại khác 127 Nhóm 24: Dụng cụ y tế phòng thí nghiệm Lưu ý: Thuật ngữ "dụng cụ y tế" bao gồm dụng cụ phẫu thuật, nha khoa, thú y 24-01 Máy móc thiết bị cho bác sỹ, bệnh viện phòng thí nghiệm 24-02 Thiết bị y tế, thiết bị dụng cụ cho phòng thí nghiệm Lưu ý: Chỉ bao gồm dụng cụ vận hành tay 24-03 Các phận làm giả (thay, ghép) 24-04 Các đồ dùng để băng bó chăm sóc người bệnh Lưu ý: Bao gồm băng vệ sinh đồ thấm hút 24-99 Các loại khác Nhóm 25: Vật liệu xây dựng cấu kiện xây dựng 25-01 Vật liệu xây dựng Lưu ý: Bao gồm gạch, xà, rầm, định hình, ngói, đá phiến 25-02 panen Cấu kiện xây dựng chế tạo sẵn Lưu ý: a) Bao gồm cửa sổ, cửa vào, cửa chớp, tường ngăn, lưới sắt, hoa văn cửa sắt b) Khơng bao gồm loại cầu thang (Nhóm 25-04) 25-03 Nhà, ga-ra, cơng trình xây dựng khác 25-04 Bậc thang, thang, dàn giáo kết cấu tương tự 25-99 Các loại khác Nhóm 26: Thiết bị dụng cụ chiếu sáng 26-01 Nến, đèn nến, giá đỡ nến 26-02 Đuốc, đèn xách tay đền lồng 26-03 Thiết bị chiếu sáng nơi công cộng Lưu ý: Bao gồm đèn trời, đèn sân khấu, đèn pha, đèn pha rọi 26-04 Nguồn phát sáng, điện không điện Lưu ý: Bao gồm bóng đèn cho đèn điện, đèn chùm, đèn ống, nến Đèn, đèn có chân, đèn chùm, đèn treo tường trần, chụp đèn, 26-05 gương phản xạ, loại đèn cho chụp ảnh, chiếu phim 26-06 Thiết bị phát sáng cho xe cộ 26-99 Các loại khác Nhóm 27: Thuốc dụng cụ cho người hút thuốc 27-01 Thuốc sợi, xì gà, thuốc 27-02 Píp, ống hút xì gà, thuốc 27-03 Gạt tàn thuốc 128 27-04 27-05 27-06 Diêm Bật lửa Hộp đựng xì gà, thuốc lá, túi bình đựng thuốc sợi Lưu ý: Khơng bao gồm hộp đựng (Nhóm 09) 27-99 Các loại khác Nhóm 28: Dược phẩm, đồ mỹ phẩm đồ vệ sinh cá nhân 28-01 Dược phẩm Lưu ý: a) Bao gồm dược phẩm cho động vật b) Bao gồm hoá chất túi nhỏ, thuốc nhộng, thuốc viên hình thoi, thuốc viên dạng dạng viên thuốc c) Không bao gồm đồ dùng để băng bó chăm sóc người bệnh 28-02 28-03 (Nhóm 24-04) Đồ mỹ phẩm Lưu ý: Kể mỹ phẩm dùng cho động vật Đồ dùng vệ sinh cá nhân thiết bị dùng thẩm mỹ viện Lưu ý: a) Bao gồm tông đơ, máy dụng cụ xoa bóp, cắt tóc, trang điểm tóc b) Không bao gồm bàn chải vệ sinh bút trang điểm (Nhóm 04-02), sản phẩm thiết bị dùng cho động vật (Nhóm 30-99) 28-04 Râu, tóc giả 28-99 Các loại khác Nhóm 29: Trang thiết bị chống hoả hoạn, phòng cứu nạn 29-01 Trang thiết bị chống hoả hoạn Lưu ý: a) Bao gồm bình dập lửa b) Khơng bao gồm xe cứu hoả (Nhóm 12-13), ống bơm nước chữa cháy, 29-02 vòi phun nước chữa cháy (Nhóm 23-01) Trang thiết bị phòng cứu nạn chưa xếp nhóm khác Lưu ý: a) Bao gồm trang thiết bị cho động vật b) Khơng bao gồm mũ bảo hiểm (Nhóm 02-03) quần áo để bảo hộ chống tai nạn (Nhóm 2-02; 2-04 2-06) 29-99 Các loại khác Nhóm 30: Trang thiết bị để chăm sóc chăn dắt động vật Lưu ý: Không bao gồm thức ăn cho động vật (Nhóm 01), dược phẩm đồ trang điểm cho động vật (Nhóm 28-01 28-02) 129 30-01 30-02 Đồ mặc dùng cho động vật Chuồng trại, lều cũi cho động vật Lưu ý: Không bao gồm cấu kiện xây dựng (Nhóm 25) 30-03 Máng ăn, đồ đựng nước cho động vật 30-04 Yên cương Lưu ý: Bao gồm vòng cổ cho động vật 30-05 Roi, gậy chăn dắt động vật 30-06 Nền ổ cho động vật 30-07 Dàn cho gà đậu, sào cho chim đậu phụ kiện khác chuồng, lồng 30-08 Các dụng cụ để đánh dấu, dấu loại vòn kẹp 30-09 Cọc, trụ để buộc động vật 30-99 Các loại khác Nhóm 31: Máy dụng cụ để chuẩn bị thức ăn đồ uống chưa xếp nhóm khác Lưu ý: Khơng bao gồm dụng cụ vận hành tay, dụng cụ, thiết bị phục vụ chuẩn bị đồ ăn đồ uống Máy dụng cụ để chuẩn bị thức ăn đồ uống, chưa xếp 31-00 nhóm khác Nhóm 99 Các loại khác Lưu ý: Bao gồm tất sản phẩm chưa xếp nhóm nêu 99-00 Các loại khác 130 ... trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Việt Nam kiến nghị hoàn thiện pháp luật Chương KHÁI QUÁT VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI KIỂU DÁNG CÔNG... Khái quát kiểu dáng công nghiệp bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Chương 2: Những quy định hành pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Chương... thời hạn bảo hộ, kiểu dáng không bảo hộ quy định luật quyền 1.1.4 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 1.1.4.1 Quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp Điều 2, Công ước

Ngày đăng: 01/04/2020, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w