1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM dự án thủy điện Đăk Trưa

338 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 338
Dung lượng 18,47 MB

Nội dung

Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý Nhànước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt Dự án “Thủy điện Đăk Trưa 1&2” được thực hiện phù hợp với quy hoạch th

Trang 1

(Đã hiệu chỉnh, bổ sung theo ý kiến của Hội đồng thẩm định

tại Thông báo số 1849 ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Tổng cục Môi trường)

Trang 3

PHỤ LỤC iii

DANH MỤC BẢNG iv

DANH MỤC HÌNH vii

CÁC TỪ VIẾT TẮT ix

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 11

1.1 Hoàn cảnh ra đời của Dự án 11

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi 12 1.3 Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 12

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 13 2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn 13

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án 20 2.3 Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập 21

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 22

3.1 Sơ lược quá trình thực hiện lập báo cáo ĐTM 22

3.2 Các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM 23

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 23

4.1 Các nhóm phương pháp ĐTM 23

4.2 Các phương pháp khác 25

4.3 Các phương pháp áp dụng trong báo cáo chuyên ngành 30

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 32

1.1 TÊN DỰ ÁN 32

1.2 CHỦ DỰ ÁN 32

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 32

1.3.1 Vị trí địa lý 32

1.3.2 Các phương án tuyến công trình và phương án lựa chọn 36

1.3.3 Mối tương quan của dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội 37 1.3.4 Hiện trạng sử dụng đất khu vực dự án 48

1.3.5 Phạm vi ĐTM 48

1.4 CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 49

1.4.1 Mục tiêu của dự án 49

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 50 1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng

Trang 4

1.4.4 Công nghệ sản xuất điện và quy trình vận hành hồ chứa Thủy điện

Đăk Trưa 1&2 74

1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị 76

1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và sản phẩm (đầu ra) của Dự án 77

1.4.7 Tiến độ thực hiện Dự án 80

1.4.8 Vốn đầu tư 82

1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 82

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 87

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 87

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 87

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 95

2.1.3 Điều kiện thủy văn 99

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 106 2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 111

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 126

2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đăk Hà 127

2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Đăk Pxi và các hộ bị ảnh hưởng 132

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 135

3.1 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG 135

3.1.1 Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị 135

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 142

3.1.3 Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn vận hành dự án 178

3.1.4 Đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn kết thúc dự án 195

3.1.5 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của Dự án 204

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT VÀ MỨC ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 209

3.2.1 Đánh giá ưu điểm nhược điểm của các phương pháp 209

3.2.2 Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các phương án áp dụng 210

CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 213

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 213

4.1.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực giai đoạn chuẩn bị 213 4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn thi công xây dựng 217

4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án trong giai đoạn hoạt động 226

Trang 5

4.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ

CỐ MÔI TRƯỜNG 244

4.2.1 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn thi công 244

4.2.2 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó các rủi ro, sự cố của Dự án trong giai đoạn vận hành 247

4.3 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 249

4.3.1 Dự toán kinh phí cho chương trình quản lý môi trường 249

4.3.2 Tổ chức thực hiện 251

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .252

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 252

5.1.1 Cơ cấu tổ chức thực hiện 252

5.1.2 Chương trình quản lý môi trường 252

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 257

5.2.1 Giám sát môi trường giai đoạn thi công xây dựng 257

5.2.2 Giám sát môi trường giai đoạn vận hành công trình 260

CHƯƠNG 6 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 265

6.1 TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 265

6.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 266

6.2.1 Ý kiến của UBND xã Đăk Pxi 266

6.2.2 Ý kiến của UBMTTQ xã Đăk Pxi 267

6.2.3 Ý kiến của người dân tham dự họp tham vấn 268

6.2.4 Ý kiến phản hồi và cam kết của CDA đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn 268

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 270

1 KẾT LUẬN 270

2 KIẾN NGHỊ 271

3 CAM KẾT 271

TÀI LIỆU THAM KHẢO 273

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Các bản vẽ, sơ đồ

Phụ lục 2 : Tham vấn ý kiến cộng đồng

Phụ lục 3 : Văn bản pháp lý liên quan

Phụ lục 4 : Kết quả phân tích môi trường nền

Phụ lục 5 : Chuyên đề sinh thái

Trang 7

Bảng 1-1 Tọa độ vị trí khu vực Dự án 32

Bảng 1-2 Tọa độ một số điểm ranh giới chính các hạng mục CTTĐ Đăk Trưa 1 32

Bảng 1-3 Tọa độ một số điểm ranh giới chính CTTĐ Đăk Trưa 2 33

Bảng 1-4 Tọa độ ranh giới mỏ vật liệu 34

Bảng 1-5 Tọa độ khép góc các khu phụ trợ 35

Bảng 1-6 Tọa độ khép góc các bãi thải 36

Bảng 1-7 Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án 38

Bảng 1-8 Hiện trạng sử dụng đất khu vực xây dựng CTTĐ Đăk Trưa 1&2 (theo MNLKT) 48

Bảng 1-9 Các thông số chính CTTĐ 56

Bảng 1-10 Thống kê khu phụ trợ phục vụ thi công Dự án 59

Bảng 1-11 Diện tích các hạng mục trong khu phụ trợ phục vụ thi công Dự án 59

Bảng 1-12 Các bãi thải và bãi trữ phục vụ thi công các hạng mục công trình 60

Bảng 1-13 Tổng khối lượng đất đá đào, đắp và đổ thải trong các hạng mục công trình Thủy điện Đăk Trưa 1 70

Bảng 1-14 Tổng khối lượng đất đá đào, đắp và đổ thải trong các hạng mục công trình Thủy điện Đăk Trưa 2 70

Bảng 1-15 Danh sách máy móc thi công chính 76

Bảng 1-16 Khối lượng nguyên vật liệu chính trong quá trình thi công xây dựng 78

Bảng 1-17 Sản lượng điện bình quân năm của Dự án 79

Bảng 1-18 Tiến độ thi công Dự án 81

Bảng 1-19 Tổng mức đầu tư Dự án (đơn vị: đồng, sau thuế) 82

Bảng 1-20 Dự kiến nhân sự quản lý và vận hành Dự án 84

Bảng 1-21 Bảng tóm tắt thông tin chính của Dự án 85

Bảng 2-1 Đặc điểm địa hình địa mạo, thảm phủ các hạng mục dự án 87

Bảng 2-2 Điều kiện địa chất công trình 91

Bảng 2-3 Nhiệt độ không trạm Đak Tô, đơn vị (°C) 96

Bảng 2-4 Đặc trưng độ ẩm không khí tương đối (%), trạm Đak Tô 96

Bảng 2-5 Lượng mưa trung bình tháng, năm, các trạm trong khu vực thời kỳ 1994-2016 (mm) 96

Bảng 2-6 Lượng mưa và số ngày mưa từng tháng, lưu vực Đak Trưa-1&2 97

Bảng 2-7 Lượng mưa lớn nhất thời đoạn, tại trạm Đăk Tô và Đăk Glei 97

Bảng 2-8 Lượng mưa lớn nhất thời đoạn 1,2,3 ngày trạm Đak Tô (mm) 97

Bảng 2-9 Tần suất xuất hiện (%), các hướng gió tại trạm Đak Tô(1981-2016) 98

Bảng 2-10 Tốc độ gió lớn nhất 8 hướng, trạm Đak Tô 98

Bảng 2-11 Lượng bốc hơi Piche trạm Đak Tô (1979-2016) 98

Bảng 2-12 Lượng tổn thất bốc hơi mặt nước(mm) hồ Dak Trưa 1&2 98

Bảng 2-13 Lưu lượng bình quân trạm Đak Mốt, thời kỳ 1994-2016 (m3/s) 100

Bảng 2-14 Đặc trưng dòng chảy trung bình nhiều năm, tuyến đập Đăk Trưa 1&2 100

Trang 8

Bảng 2-16 Dòng chảy trung bình tháng tại tuyến đập Đăk Trưa 1&2 (m /s) 100

Bảng 2-17 Lưu lượng lớn nhất thiết kế các tuyến Thủy điện Đăk Trưa 1&2 101

Bảng 2-18 Lưu lượng lớn nhất các tháng mùa cạn, tuyến đập Đăk Trưa 1&2 (m3/s)101 Bảng 2-19 Lưu lượng trung bình, tuyến đập Đak Trưa 1 (m3/s) 102

Bảng 2-20 Lưu lượng trung bình, tuyến đập Đak Trưa 2 (m3/s) 103

Bảng 2-21 Kết quả tính toán dòng chảy rắn tuyến đập Đăk Trưa 1&2 104

Bảng 2-22 Vị trí đo đạc lấy mẫu hiện trạng môi trường không khí khu vực Dự án .106 Bảng 2-23 Kết quả chất lượng không khí khu vực thực hiện Dự án 107

Bảng 2-24 Vị trí lấy mẫu nước mặt và nước ngầm khu vực thực hiện Dự án 107

Bảng 2-25 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực Dự án 108

Bảng 2-26 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm 109

Bảng 2-27 Vị trí đo đạc lấy mẫu hiện trạng môi trường đất khu vực Dự án 110

Bảng 2-28 Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực Dự án 110

Bảng 2-29 Thành phần các taxon của khu hệ thực vật vùng dự án và phụ cận 113

Bảng 2-30 Các loài thực vật bị đe dọa, có nguy cơ tuyệt chủng, ưu tiên được bảo vệ 117

Bảng 2-31 Tọa độ của các điểm khảo sát hệ động vật 118

Bảng 2-32 Thống kê về thành phần các lớp thú, chim, bò sát, ếch nhái và cá với khu vực dự án và khu vực phụ cận 119

Bảng 2-33 Vị trí và tọa độ các điểm lấy mẫu thủy sinh vật 121

Bảng 2-34 Vị trí và tọa độ các điểm điều tra, phỏng vấn về cá 122

Bảng 2-35 Cấu trúc thành phần loài của các nhóm thực vật nổi tại sông Đăk Trưa và các thủy vực khác tại Kon Tum 123

Bảng 2-36 Mật độ thực vật nổi khu vực dự án Đak Trưa trên sông Đăk Trưa 124

Bảng 2-37 Mật độ động vật nổi khu vực dự án tại sông Đăk Trưa 124

Bảng 2-38 Mật độ động vật đáy khu vực dự án sông Đăk Trưa 125

Bảng 2-39 Bảng tổng hợp số liệu dân số, dân tộc, hộ nghèo trên địa bàn huyện Đăk Hà đến 31/12/2017 128

Bảng 2-40 Một số chỉ tiêu chủ yếu về y tế trên địa bàn huyện 129

Bảng 2-41 Tỷ lệ hộ dân cư đạt chuẩn văn hoá phân theo xã, thị trấn 130

Bảng 2-42 Số trường phổ thông năm học 2017 phân theo xã, thị trấn 131

Bảng 3-1 Số hộ mất đất sản xuất của từng thôn, xã 136

Bảng 3-2 Diện tích đất bị ảnh hưởng bởi dự án (ha) 138

Bảng 3-3 Diện tích phát quang thực vật CBMB thi công xây dựng Dự án 139

Bảng 3-4 Hệ số phát thải ô nhiễm không khí của động cơ diesel 141

Bảng 3-5 Tải lượng chất ô nhiễm từ các phương tiện thi công 141

Bảng 3-6 Nồng độ khí thải của các máy móc, thiết bị phục vụ thi công 142

Bảng 3-7 Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình thi công các hạng mục chính 144

Bảng 3-8 Nồng độ bụi phát tán trong không khí do đào, đắp đất đá 145

Trang 9

Bảng 3-10 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 148

Bảng 3-11 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính 148

Bảng 3-12 Khí thải phát sinh từ quá trình vận chuyển khối lượng nguyên vật liệu .149 Bảng 3-13 Nồng độ bụi, khí thải tại các khoảng cách khác nhau trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng của các khu vực 150

Bảng 3-14 Hệ số phát thải ô nhiễm không khí của động cơ diesel 151

Bảng 3-15 Tải lượng chất ô nhiễm từ các phương tiện thi công 152

Bảng 3-16 Nồng độ khí thải của các máy móc, thiết bị phục vụ thi công 152

Bảng 3-17 Tổng lượng nước cấp và nước thải sinh hoạt trong giai đoạn thi công 153

Bảng 3-18 Tính chất và thành phần nước thải sinh hoạt 154

Bảng 3-19 Nước thải rửa xe, máy trong giai đoạn thi công Dự án 155

Bảng 3-20 Nồng độ chất ô nhiễm điển hình trong nước thải từ trạm trộn bê tông 157

Bảng 3-21 Lưu lượng nước mưa tại các khu vực dự án 158

Bảng 3-22 Tổng hợp tác động các chất ô nhiễm trong nước thải 159

Bảng 3-23 Khối lượng CTR sinh hoạt giai đoạn thi công 160

Bảng 3-24 Thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt 161

Bảng 3-25 Ước tính khối lượng đổ thải của từng bãi thải 162

Bảng 3-27 Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách 2m 164

Bảng 3-28 Mức ồn tối gây ra do các phương tiện thi công theo khoảng cách 166

Bảng 3-29 Mức độ gây rung của một số loại máy móc xây dựng 168

Bảng 3-30 Mức ồn phát sinh từ quá trình nổ mìn phá đá 169

Bảng 3-31 Tác động của tiếng ồn 170

Bảng 3-32 Tốc độ dao động nền đất do nổ mìn 171

Bảng 3-33 Một số loại CTNH phát sinh giai đoạn vận hành tại mỗi nhà máy 180

Bảng 3-35 Kết quả tính toán dòng chảy rắn tuyến đập Đak Trưa-1&2 187

Bảng 3-36 Bảng thống khối lượng cần tháo dỡ 196

Bảng 3-37 Tải lượng các chất từ nước thải sinh hoạt ngày đêm 198

Bảng 3-38 Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công .201

Bảng 3-39 Kết quả dự báo tiếng ồn tích luỹ do các thiết bị xây dựng gây ra giai đoạn kết thúc 201

Bảng 3-40 Mức rung dự báo từ các hoạt động thi công tại công trường suy giảm theo khoảng cách giai đoạn kết thúc dự án 202

Bảng 3-41 Nhận xét về mức độ chi tiết và tin cậy của đánh giá 210

Bảng 4-1 Chi phí bồi thường, hỗ trợ 214

Bảng 4-2 Thống kê các bãi thải và trữ của Dự án 221

Bảng 4-3 Mức tiếp xúc cho phép với điện trường tại nơi làm việc 229

Bảng 4-4 Mức tiếp xúc cho phép với từ trường tại nơi làm việc 230

Trang 10

Bảng 4-7 Trách nhiệm các bên trong chương trình quản lý, giám sát môi trường 251

Bảng 5-1 Các đơn vị liên quan trong chương trình quản lý môi trường 252

Bảng 5-2 Bảng tổng hợp chương trình quản lý môi trường 253

Bảng 5-3 Chương trình quan trắc chất lượng môi trường giai đoạn xây dựng 257

Bảng 5-4 Kinh phí giám sát môi trường giai đoạn thi công 259

Bảng 5-5 Chương trình quan trắc chất lượng môi trường giai đoạn vận hành 260

Bảng 5-6 Kinh phí giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành 261

Bảng 5-7 Chương trình giám sát môi trường kinh tế xã hội 262

Bảng 5-8 Kinh phí giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành 263

Bảng 5-9 Chương trình giám sát thủy văn, dòng chảy 263

Bảng 5-10 Đề cương giám sát an toàn đập 264

DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Sơ đồ tổng thể mối liên hệ các đối tượng kinh tế - xã hội khu vực dự án 37

Hình 1-2 Sơ đồ vị trí các khu dân cư gần vực dự án 38

Hình 1-3 Khu vực thác nước nhỏ trên sông Đăk Trưa 40

Hình 1-4 Sơ đồ mạng lưới giao thông quanh khu vực dự án 41

Hình 1-6 Hình ảnh ống máy bơm nước tưới cà phê ven sông Đăk Trưa 44

Hình 1-7 Hình ảnh khu vực lúa nước và công trình thủy lợi 45

Hình 1-8 Sơ đồ mô phỏng bậc thang thủy điện sông Đăk Trưa và sông Đăk Psi 47

Hình 1-9 Mặt bằng tuyến đập Đăk Trưa 1 50

Hình 1-10 Mặt cắt đường ống áp lực Đăk Trưa 1 52

Hình 1-11 Mặt cắt dọc, mặt cắt ngang nhà máy thủy điện Đăk Trưa 1 53

Hình 1-12 Mặt bằng tuyến đập Đăk Trưa 2 54

Hình 1-13 Mặt cắt dọc đường ống áp lực nhà máy thủy điện Đăk Trưa 2 55

Hình 1-14 Sơ đồ hệ thống thu gom, xử lý nước lẫn dầu của nhà máy 62

Hình 1-16 Quy trình thi công cọc khoan nhồi 72

Hình 1-17 Sơ đồ tổ chức quản lý Dự án giai đoạn thi công 83

Hình 1-18 Sơ đồ tổ chức quản lý vận hành Nhà máy 84

Hình 2-1 Vị trí Dự án và lưới trạm khí tượng thủy văn khu vực 105

Hình 2-2 Hình ảnh các thảm thực vật khu vực nghiên cứu 116

Hình 3-1 Quan hệ của lớp phủ thực vật với xói mòn, trượt lở 140

Hình 3-2 Tỷ lệ bùn cát lắng đọng Brune 187

Hình 3-3 Sơ đồ vị trí các khu dân cư, khu ruộng, sông suối ở hạ lưu nhà máy thủy điện Đăk Trưa 2 189

Hình 4-1 Thùng chứa rác thải sinh hoạt 221

Hình 4-2 Sơ đồ thu gom nước mưa 228

Hình 4-3 Sơ đồ sông suối và dòng chảy thủy điện Đăk Trưa 1&2 232

Trang 11

Hình 4-5 Đường thi công vận hành thủy điện Đăk Trưa 2 235Hình 6-1 Hình ảnh họp tham vấn và làm việc với người dân bị ảnh hưởng trực tiếp269

Bảo tồn thiên nhiên

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bộ Công thương

Bê tông cốt thépBảo vệ môi trườngCán bộ công nhân viênChuẩn bị mặt bằngChủ dự án

Công trình thuỷ điệnChất thải nguy hạiChất thải rắn

Dự án đầu tưDân tộc thiểu sốĐánh giá tác động môi trườngĐịa chất công trình

Giải phóng mặt bằng

Hệ sinh tháiKhu bảo tồn thiên nhiên

Kế hoạch hóa gia đìnhKinh tế xã hội

Máy biến ápMực nước chếtMực nước dâng bình thườngMực nước lũ kiểm tra

Nhà máy thuỷ điệnPhòng cháy chữa cháyQui chuẩn quốc giaQuyết định

Trang 12

Thủy điện Đăk TrưaTài nguyên môi trường

Uỷ ban nhân dân

Ủy ban mặt trận tổ quốcVật liệu nổ công nghiệpViện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Hoàn cảnh ra đời của Dự án

Ngày nay, việc khai thác nguồn thủy năng trên các sông suối đã và đang đượcNhà nước quan tâm Với nhu cầu điện năng ngày càng cao của quốc gia, giá các loạinguyên liệu cho nhiệt điện ngày càng tăng, việc sử dụng năng lượng sạch tái tạo là vôcùng cần thiết, góp phần cải tạo môi trường

Tỉnh Kon Tum có hệ thống sông suối đa phần nhỏ hẹp, nhiều thác ghềnh Có 3nhánh sông chính là: Sông Đăk Bla dài 145km, diện tích lưu vực 3.050km2, độ dốc8,1%; Sông Krông Pô Kô dài 121km, diện tích lưu vực 3.530km2, độ dốc 6,5%; sôngĐăk Psi dài 73km, diện tích lưu vực 8,34km2, độ dốc 8,4% Ba nhánh sông chính này cómột mạng lưới sông, suối, và khe nhỏ dày đặc và phân bổ tương đối đồng đều trong toàntỉnh phù hợp và thuận lợi đối với việc cung cấp nước cho hoạt động nông nghiệp, sinhhoạt và là nguồn tiềm năng lớn để phát triển thuỷ điện

Sông Đăk Trưa là nhánh cấp I của sông Đăk Psi và là nhánh cấp II của sôngKrông Pô Kô, địa hình suối tương đối thuận lợi phát triển thủy điện vừa và nhỏ Nắmbắt được tình hình trên, Công ty Cổ phần Đầu tư Thủy điện Đức Bảo thực hiện đầu tưxây dựng công trình Thủy điện Đăk Trưa 1&2 trên dòng sông Đăk Trưa, Công ty đãđược UBND tỉnh Kon Tum chấp thuận làm Chủ đầu tư của Dự án tại Văn bản số1567/UBND-HTĐT ngày 19/06/2017 và được Bộ công thương phê duyệt bổ sung quyhoạch thủy điện nhỏ tỉnh Kon Tum theo quyết định số 1773/QĐ-BCT ngày 18/5/2017

Dự án Thủy điện Đăk Trưa 1, Thủy điện Đăk Trưa 2, gọi tắt là “Thủy điệnĐăk Trưa 1&2” với tổng công suất 8,8MW (trong đó: TĐĐT 1 là 4,8MW, TĐĐT 2 là4,0MW), khi đi vào hoạt động sẽ bổ sung đáng kể nguồn năng lượng cho hệ thống điệnQuốc gia, là tiền đề để phát triển kinh tế Về mặt xã hội, Dự án sẽ tạo công ăn việc làm,cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống kinh tế của người dân khu vực Dự án và lân cận

Việc thực hiện đồng thời hai công trình TĐĐT 1 và TĐĐT 2 dựa trên khảnăng khai thác nguồn nước trên sông Đăk Trưa và điều kiện địa hình khu vực SôngĐăk Trưa có bề rộng nhỏ hẹp, chỉ phù hợp xây dựng NMTĐ với công suất nhỏ, do vậyviệc xây dựng 2 nhà máy vận hành đồng thời nhằm tận dụng lưu lượng dòng chảy saukhi qua NMTĐ Đăk Trưa 1 để tiếp tục phát điện cho NMTĐ Đăk Trưa 2, đảm bảokhai thác triệt để nguồn thủy năng để phát điện cũng như hạn chế tối đa ảnh hưởng đếnmôi trường và người dân khu vực

Đây là Dự án đầu tư xây dựng mới, thuộc mục 27, phụ lục II, Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môitrường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo

vệ môi trường Dự án thuộc đối tượng phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường(báo cáo ĐTM)

Theo quy định tại Điểm d, Khoản 1, Điều 28, Nghị định số 201/2013/NĐ-CPngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tàinguyên nước, các Dự án khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắpmáy từ 2MW trở lên thuộc thẩm quyền cấp giấy phép tài nguyên nước của BTNMT.Căn cứ theo Mục 6, Phụ lục III, Nghị định số 18/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy địnhdanh mục các dự án thuộc trách nhiệm thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM của

Trang 14

BTNMT, Dự án có giấy phép khai thác nước thuộc thẩm quyền cấp phép khai thác củaBTNMT, thì Dự án thuộc quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM của BTNMT.

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi

Cơ quan phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi là Công ty Cổ phần Đầu tưThủy điện Đức Bảo

1.3 Mối quan hệ của Dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý Nhànước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt

Dự án “Thủy điện Đăk Trưa 1&2” được thực hiện phù hợp với quy hoạch thủyđiện nhỏ trên địa bàn tỉnh Kon Tum, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất và các quyhoạch khác của địa phương, cụ thể:

Tổng diện tích chiếm đất của TĐĐT 1 (công suất 4,8MW) là 24,58ha tươngứng 5,12ha/1MW, của TĐĐT 2 (công suất 4,0MW) là 14,50ha tương ứng3,63ha/1MW Diện tích chiếm dụng đất của Dự án không lớn, đáp ứng được quy địnhtại Điều 6, khoản 1, mục e trong Thông tư số 43/2012/TT-BCT ngày 27/12/2012 của

Bộ Công thương quy định không chiếm dụng quá 10ha đất với 01MW công suất lắpmáy

Trong phạm vi chiếm dụng đất của Dự án Thủy điện Đăk Trưa 1&2 không códân cư sinh sống nên không phải tiến hành di dân, tái định cư Điều này thỏa mãn quyđịnh tại Điều 6, khoản 1, mục e trong Thông tư số 43/2012/TT-BCT ngày 27/12/2012của Bộ Công thương quy định không di dời quá 01 hộ dân với 01MW công suất lắpmáy

Bên cạnh đó Dự án còn có quan hệ chặt chẽ với quy hoạch thủy điện, phát triểnđiện lực và kinh tế xã hội khu vực:

- Quyết định số 1773/QĐ-BCT ngày 18/05/2017 của Bộ Công thương về việcphê duyệt bổ sung Quy hoạch thuỷ điện vừa và nhỏ tỉnh Kon Tum;

- Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 20/04/2011 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm2020;

- Nghị quyết số 54/NQ-CP ngày 17/04/2013 của Chính phủ về quy hoạch sửdụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) của tỉnhKon Tum;

Các quyết định, nghị quyết trên thể hiện một số nội dung như sau:

- Bổ sung Dự án thủy điện Đăk Trưa 1&2 vào quy hoạch thủy điện vừa và nhỏtỉnh Kon Tum (tại Quyết định số 1773/QĐ-BCT)

- Sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước cho phát triểnđiện, đảm bảo đủ cung cấp điện nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội

- Khai thác hợp lý và có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh về phát triển thủy điện.Đầu tư xây dựng các công trình thủy điện nhỏ và mạng lưới cấp điện cho vùng sâu,vùng xa, hòa với lưới điện quốc gia

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

Trang 15

2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn và tiêu chuẩn

2.1.1 Các văn b văn b luật,

Lĩnh vực bảo vệ môi trường:

- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hộinước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7

- Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường

- Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về quản lý chấtthải và phế liệu

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định vềquy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và kế hoạch bảo vệ môi trường

- Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của Chính phủ quy định về

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ quy định vềquản lý chất thải rắn

- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kếhoạch bảo vệ môi trường

- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại

- Thông tư số 24/2017/TT-BTMT ngày 01/09/2017 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường

L

ĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng:

- Luật Bảo vệ và phát triển rừng do Quốc hội 11 ban hành ngày 3/12/2004

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP của chính phủ ngày 03/03/2006 về thi hành luậtbảo vệ và phát triển rừng

- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc Ban hành qui chế quản lý rừng

- Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Ban hành Quy chếquản lý rừng phòng hộ

- Chỉ thị số 13/CT-TW ngày12/01/2017 của Ban Bí thư trung ương Đảng về tăngcường lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng

- Nghị quyết số 71/NĐ-CP ngày 8/8/2017 của Chính phủ ban hành chương trìnhhành động của chính phủ thực hiện chỉ thị số 13/CT-TW ngày 12 tháng 1 năm 2017 củaBan Bí thư trung ương Đảng về tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý,bảo vệ và phát triển rừng

- Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 24/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về tăngcường chỉ đạo thực hiện trồng rừng thay thế diện tích rừng khi chuyển sang mục đích sử

Trang 16

dụng khác.

- Quyết định Số: 459/QĐ-UBND ngày 8/5/2018 ban hành chương trình hànhđộng của UBND tỉnh triển khai thực hiện các nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và phát triển rừngtrên địa bản tỉnh Kon Tum

- Nghị quyết Số: 09/2017/NQ-HĐND về đề án phát triển lâm nghiệp theo hướngbền vững giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉn Kon Tum

- Nghị quyết số: 10/NQ-HĐND Ngày 19/7/2018 về phương án giao rừng chothuê rừng bảo vệ và phát triển rừng bền vững kết hợp kinh doanh cảnh quan du lịch sảnxuất nông lâm nghiệp dưới tán rừng trên địa bàn tỉnh Kon Tum

- Thông tư số 23/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng rừngsang mục đích khác

ĩnh vực thủy lợi, hồ chứa:

- Luật Phòng chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/06/2013 của Quốc hộiNước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 5

- Nghị định số 66/2014/NĐ-CP ngày 04/07/2014 của Chính phủ quy định chitiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai

- Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/09/2003 của Chính phủ về bảo tồn

và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước

- Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ về quản lýlưu vực sông

- Nghị định 72/2007/NĐ-CP ngày 07/5/2007 của Chính phủ Quy định về antoàn đập

- Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chính phủ về quản lý,

Trang 17

bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi.

- Thông tư số 18/2004/TT-BTNMT ngày 23/08/2004 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày23/09/2003 của Chính phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước

- Thông tư số 33/2008/TT-BNN ngày 04/02/2008 của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn hướng dẫn thực một số điều thuộc Nghị định số 72/2007/NĐ-CP

- Thông tư số 34/2010/TT-BCT ngày 07/10/2012 của Bộ Công thương quyđịnh về quản lý an toàn đập của công trình thủy điện

- Thông tư số 43/2012/TT-BCT ngày 27/12/2012 của Bộ Công Thương quyđịnh về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng Dự án thủy điện và vận hành khai tháccông trình thủy điện

- Thông tư số 03/2012/TT-BTNMT ngày 12/04/2012 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định việc quản lý và sử dụng đất vùng bán ngập lòng hồ thuỷ điện, thuỷ lợi

- Thông tư số 64/2017/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định vềxác định dòng chảy tối thiểu trên sông, suối và hạ lưu các hồ chứa, đập dâng

- Thông tư số 65/2017/TT-BTNMT ngày 22/12/2017 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định kỹ thuật xác định dòng chảy tối thiểu trên sông suối và xây dựngquy trình vận hành liên hồ chứa

- Quyết định số 285/2006/QĐ-TTg ngày 25/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ vềnội dung thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện quy trình vận hành hồ chứa thủy điện

Lĩnh vực tài nguyên nước:

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/06/2012 của Quốc hộinước CHXHCN Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 3, quy định quản lý, bảo vệ, khai

Trang 18

thác, sử dụng tài nguyên nước.

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ hướng dẫnLuật Tài nguyên nước

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước

- Thông tư số 47/2017/TT-BTNMT ngày 22/12/2017 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước

- Quyết định số 1437/UBND-NNTN ngày 27/06/2016 của UBND tỉnh KonTum về việc tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Kon Tum

- Thông tư số 33/2017/TT-BTNMT ngày 29/09/2017 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định chi tiết nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chínhphủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai và sửađổi bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thi hành Luật đất đai

- Nghị quyết số 55/2016/NQ-HĐND ngày 19/08/2016 của Hội đồng nhân dântỉnh Kon Tum về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử

Trang 19

dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) của tỉnh Kon Tum.

- Quyết định số 06/2018/QĐ-UBND ngày 09 tháng 02 năm 2018 của Ủy bannhân dân tỉnh Kon Tum về việc ban hành Bảng đơn giá các loại cây trồng trên địa bàntỉnh Kon Tum, năm 2018

- Quyết định số 61/2017/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2017 của Ủy bannhân dân tỉnh Kon Tum về việc ban hành Bảng đơn giá nhà, công trình xây dựng trênđịa bàn tỉnh Kon Tum, năm 2018

- Quyết định số 72/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh Kon Tum

về việc ban hành bảng giá đất định kỳ 05 năm (2015 - 2019) trên địa bàn tỉnh Kon Tum

- Quyết định số 57/2016/QĐ-UBND ngày 29/12/2016 của UBND tỉnh KonTum ban hành bảng đơn giá các loại cây trồng trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2017

L

ĩnh vực an sinh xã hội :

- Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về Chương trình

hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo

- Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Chính phủ về chính sách hỗ trợđất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộnghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn

- Quyết định số 64/2014/QĐ-TTg ngày 18/11/2014 của Chính phủ về Chính sáchđặc thù về di dân, tái định cư các dự án thủy điện thủy lợi

- Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020

- Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020

- Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực II, khu vực II, khu vực I thuộc vùngdân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016-2020

- Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 20/6/2017 của Chính phủ về các xã thuộc diệnđầu tư chương trình 135 giai đoạn 2017-2020

L

ĩnh vực khí tượng thủy văn:

- Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 ngày 23/11/2015 của Quốc hộinước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10

- Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định chitiết một số điều của Luật Khí tượng thủy văn

Trang 20

về quy hoạch xây dựng nông thôn.

- Văn bản số 3482/BXD-HĐXD ngày 30/12/2014 của Bộ Xây dựng hướngdẫn một số nội dung liên quan đến Luật Xây dựng số 50/2014/QH13

Về lĩnh vực phòng cháy chữa cháy

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của Quốchội nước CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9

- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật PCCC số 40/2013/QH13 ngày22/11/2013 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của PCCC và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật PCCC

- Nghị định số 25/2012/NĐ-CP ngày 05/04/2012 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ

hỗ trợ

- Nghị định số 54/2012/NĐ-CP ngày 22/06/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổsung một số điều Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/04/2009 của Chính phủ vềVLNCN

- Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/08/2009 của Bộ Công thương quyđịnh một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/04/2009 của Chính phủ vềvật liệu nổ công nghiệp

- Thông tư số 26/2012/TT-BTC ngày 21/09/2012 của Bộ Công thương về sửa

Trang 21

đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11/08/2009 của Bộ Côngthương Quy định chi tiết một số điều Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23/04/2009của Chính phủ về VLNCN.

2.1.2 Quy chu tư số 26/2012/TT-BTC

- 09 quy chuẩn mới ban hành của Bộ Y tế thay thế tiêu chuẩn tại quyết định3733/2002/BYT ngày 10/10/2002 về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động

- QCVN 02:2008/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn trong bảoquản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy VLNCN

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

- QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ănuống

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độchại trong không khí xung quanh

- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng CTNH

- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với một số chất hữu cơ

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

- QCVN 38:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt bảo vệ đời sống thủy sinh

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải côngnghiệp

- QCVN 04-04:2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về công trìnhthủy lợi - Khoan nổ mìn đào đá - Yêu cầu kỹ thuật

- QCVN 04-05:2012/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công trình thủylợi - các quy định chủ yếu về thiết kế

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh

- QCVN 01:2014/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng

- QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn chophép của kim loại nặng trong đất

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước mặt

- QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngnước dưới đất

Trang 22

- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếpxúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - Giá trịcho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - Giá trị chophép tại nơi làm việc

2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án

- Quyết định số 1773/QĐ-BCT ngày 18/05/2017 của Bộ Công thương về việcphê duyệt bổ sung Quy hoạch thuỷ điện vừa và nhỏ tỉnh Kon Tum

- Quyết định số 2954/QĐ-BCT ngày 20/8/2017 của Bộ Công thương về việcphê duyệt điều chỉnh Quy hoạch thuỷ điện nhỏ tỉnh Kon Tum đối với các Dự án thủyđiện Đăk Trưa 1 và Đăk Trưa 2

- Quyết định số 407/QĐ-UBND ngày 23/4/2018 của UBND tỉnh Kon Tum vềviệc phê duyệt Quyết định chủ trương đầu tư dự án thủy điện Đăk Trưa 1&2

- Quyết định số 769/QĐ-UBND ngày 24/7/2018 của UBND tỉnh Kon Tum vềviệc phê duyệt giá đất cụ thể để tính tiền bồi thường công trình Thủy điện Đăk Trưa1&2

- Quyết định số 2484/QĐ-UBND ngày 12/9/2018 của UBND huyện Đăk Hà,tỉnh Kon Tum về việc phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồiđất và tài sản gắn liền với đất để đầu tư xây dựng công trình: Thủy điện Đăk Trưa1&2

- Văn bản số 642/UBND-HTKT ngày 13/03/2017 của UBND tỉnh Kon Tumgửi Bộ công thương về việc bổ sung quy hoạch dự án thủy điện trên địa bàn tỉnh KonTum

- Văn bản số 870/SKHĐT-DN ngày 31/05/2017 của Sở kế hoạch và đầu tư gửiUBND tỉnh Kon Tum về việc xin làm Chủ đầu tư Dự án Thủy điện Đăk Trưa 1&2

- Văn bản số 755/SCT-QLNL ngày 07/06/2017 của Sở công thương về việctham mưu đề xuất chủ chương đầu tư Dự án Thủy điện Đăk Trưa 1, Đăk Trưa 2, NướcLong 1, Nước Long 2

- Văn bản số 1567/UBND-HTĐT ngày 19/06/2017 của UBND tỉnh Kon Tum vềviệc lựa chọn Chủ đầu tư thực hiện Dự án Thủy điện Đăk Trưa 1&2, Nước Long 1&2

- Văn bản số số 7392/EVNCPC-KH ngày 07 tháng 9 năm 2018 của TổngCông ty Điện lực miền Trung về việc chấp thuận mua điện NMTĐ Đăk Trưa 1&2, tỉnhKon Tum

- Văn bản số 2437/KTPC-KT ngày 19/09/2017 của Công ty điện lực Kon Tum

về việc thỏa thuận đấu nối Nhà máy thủy điện Đăk Trưa 1&2

- Văn bản số 203/SNN-KH ngày 05/02/2018 của Sở Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn tỉnh Kon Tum v/v ý kiến thẩm định dự án thủy điện Đăk Trưa 1, 2

- Văn bản số 6902/BCT-ĐL ngày 28 tháng 8 năm 2018 của Bộ Công thương

về việc bổ sung quy hoạch phương án đấu nối NMTĐ Đăk Trưa 1 và 2

Trang 23

- Văn bản số số 7392/EVNCPC-KH ngày 07/9/2018 của Tổng Công ty Điệnlực miền Trung về việc chấp thuận mua điện NMTĐ Đăk Trưa 1&2, tỉnh Kon Tum.

- Văn bản số 1168/SGTVT-QLKCHTGT ngày 19/09/2018 của Sở Giao thôngVận tải tỉnh Kon Tum về việc chấp thuận thiết kế nút giao đấu nối đường thi công dự

án Thủy điện Đăk Trưa 1&2 vào đường Đăk Kôi - Đăk Pxi

- Văn bản số 1252/SVHTTDL-QLDL ngày 24/10/2018 của sở Văn hóa, Thểthao và Du lịch về việc phản hồi ý kiến của Công ty CP Đầu tư thủy điện Đức Bảo liênquan đến thác nước cũng như cảnh quan khi xây dựng thủy điện Đăk Trưa 1&2

- Văn bản số 154/CV-UBND ngày 30/10/2018 của UBND xã ĐăkPxi về việcphản hồi ý kiến Chủ dự án liên quan đến thác nước và tiềm năng du lịch sinh thái khixây dựng thủy điện Đăk Trưa 1&2

- Báo cáo số 14/BC-CNTTPTQĐ ngày 22/8/2018 của Chi nhánh trung tâmphát triển quỹ đất huyện Đăk Hà về phương án bồi thường, hỗ trợ - GPMB công trình:Thủy điện Đăk Trưa 1&2 (đợt 1)

- Quyết định số 1102/QĐ-UBND ngày 19/10/2018 của UBND tỉnh Kon Tum

về việc chuyển mục đích sử dụng đất và cho Công ty cổ phần đầu tư thủy điện ĐắcBảo thuê đất để thực hiện dự án: Thủy điện Đăk Trưa 1&2 (đợt 1)

- Biên bản khảo sát thực địa khu vực thực hiện dự án Thủy điện Đăk Trưa 1&2ngày 05/3/2018 của Hội đồng thẩm định Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Biên bản làm việc ngày 09/03/2018 về việc kiểm tra ảnh hưởng của Dự ánthủy điện Đăk Trưa 1&2 đến rừng và đất rừng phòng hộ Đăk Hà

- Biên bản kiểm tra ngày 11/04/2018 về việc kiểm tra, đánh giá mức độ ảnhhưởng của quy hoạch thủy điện Đăk Trưa 1 và Đăk Trưa 2, xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà

- Biên bản họp về việc triển khai kế hoạch tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ

- GPMB của các hộ dân và tổ chức bị ảnh hưởng trong phạm vi thực hiện dự án thủyđiện Đăk Trưa 1&2

- Văn bản số 128/UBND-TH ngày 23/01/2019 của UBND huyện Đăk Hà vềviệc xác nhận toàn bộ diện tích chiếm đất thực hiện dự an thủy điện Đăk Trưa 1&2không ảnh hưởng đến rừng và đất rừng

2.3 Tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập

- Tập 1, Thuyết minh chung, Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Thủy điệnĐăk Trưa 1&2, Công ty Cổ phần Xây dựng Phú Minh lập tháng 09/2017

- Tập 2, Báo cáo điều kiện địa hình Dự án Thủy điện Đăk Trưa 1&2, Công ty

Trang 24

Các bản vẽ kỹ thuật liên quan đến Dự án.

3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1 Sơ lược quá trình thực hiện lập báo cáo ĐTM

- Chủ đầu tư : Công ty Cổ phần đầu tư Thủy điện Đức Bảo

+ Địa chỉ : số nhà 10, đường Trường Chinh, phường Trường Chinh,thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

+ Điện thoại : 0603 918 5004

+ Người đại diện : Ông Lê Thanh Khương Chức vụ: Tổng giám đốc

- Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Tư vấn năng lượng môi trường VIPEC+ Người đại diện : Ông Đặng Thành Long Chức vụ: Giám đốc

+ Địa chỉ liên hệ : Số 11 ngách 219/111 Định Công Thượng, Phường ĐịnhCông, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội

+ Điện thoại : 0904 396 556

Chủ dự án đã phối hợp với đơn vị Tư vấn và các cơ quan liên quan tổ chứckhảo sát, điều tra thực địa nhằm phục vụ cho công tác lập báo cáo ĐTM của dự án.Công tác khảo sát thực địa khu vực dự án gồm: Lấy mẫu, đo đạc quan trắc hiện trạngcác yếu tố môi trường nền trong khu dự án (không khí, tiếng ồn, nước, đất); Khảo sáthiện trạng hệ sinh thái nơi thực hiện dự án và lân cận; Khảo sát, thu thập tài liệu, sốliệu về hiện trạng dân sinh, kinh tế xã hội khu dự án; Thực hiện tham vấn với các tổchức, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng bởi dự án theo luật định

Nội dung của báo cáo ĐTM được lập theo hướng dẫn của thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường

- Các cơ quan của địa phương và đơn vị chuyên ngành phối hợp: Để hoànthành báo cáo ĐTM của dự án thủy điện Đăk Trưa 1&2, đã phối hợp với đơn vị tưvấn, các chuyên gia chuyên ngành và các địa phương liên quan để thực hiện dự án

Trang 25

3.2 Các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM

KS Thuỷ văn Môi trường

-Chủ trì lập báo cáo Đánh giá tácđộng môi trường (ĐTM)

Tạ Ngọc Diệp Ths Môi trường

Mô tả dự án, đánh giá các tácđộng và đưa ra biện pháp giảmthiểu các tác động đến môi trường

tự nhiên

Lưu Quốc Việt Ths Môi trường Khảo sát thực địa, thu thập tài liệuvà tham vấn cộng đồng

Vũ Thị Đoan Trang Ths Môi trường Tổng hợp, hệ thống hóa các đốitượng tự nhiên, kinh tế - xã hội

quanh khu vực dự án

Lê Hùng Anh TS Sinh học Chủ trì lập báo cáo sinh thái Lậpbáo cáo phần thủy sinh vật.

Nguyễn Thế Cường TS Sinh học Lập báo cáo sinh thái phần trên

cạn

Lý Hồng Quân KS Môi trường

Khảo sát thực địa, thu thập tài liệu

và tham vấn cộng đồngTính toán định lượng các phát thảiHoàng Thị Thu Hà Ths Môi trường Tổng hợp số liệu, tham gia lập báocáo

Trang 26

Họ tên đào tạo/Chức vụ Chuyên ngành Nội dung thực hiện Chữ ký

Lấy mẫu KK, nước, đất và phân

tích mẫu

Thẩm tra nội bộ báo cáo ĐTM

Cao Thị Thu Yến

Ths Kỹ thuậtmôi trường và hạtầng bền vững

Kiểm tra, rà soát trước khi xuất

bản

4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

4.1 Các nhóm phương pháp ĐTM

4.1.1 Nhóm phương pháp đánh giá nhanh

Cơ sở của phương pháp đánh giá nhanh là dựa vào bản chất nguyên liệu, côngnghệ, quy luật của các quá trình trong tự nhiên và kinh nghiệm để xác định và tínhtoán các thông số ô nhiễm

Trong báo cáo này có các số liệu về tải lượng chất thải (khí thải, chất thải,…)trong giai đoạn thi công (công tác đào đắp, vận chuyển…) được ước tính dựa trên cơ

sở phạm vi ảnh hưởng, điều kiện khí hậu, giả định

Bụi và khí thải:

Báo cáo sử dụng hệ số ô nhiễm theo tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động môi

trường của Ngân hàng Thế giới (Environmental assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, World Bank, Washington D.C, 8/1991) để tính toán

tải lượng bụi tối đa phát sinh từ quá trình đào đắp các hạng mục (nhà máy kênh dẫn ravào, đập …) áp dụng trong mục a/3.1.2.1

Sử dụng tài liệu của WHO (Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, WHO,

1993) để tính toán tải lượng bụi phát sinh khi khoan lỗ mìn áp dụng trong mụca/3.1.2.1

Sử dụng hệ số phát thải của quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng đến công

trường theo tài liệu của Nguyễn Đình Tuấn - Chi cục BVMT TP Hồ Chí Minh (Tính toán tải lượng ô nhiễm do phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, 2006) trong mục

c/3.1.2.1

Nước thải:

Thành phần nước thải theo TCVN 7957:2008 về Thoát nước - Mạng lưới vàcông trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế thì nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước

Trang 27

thải sinh hoạt của 1 người áp dụng tính toán mục a/3.1.2.1 Lượng nước thải được tínhbằng 100% lượng nước cấp theo nghị định nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014.

Sử dụng nồng độ các chất ô nhiễm điển hình trong nước thải thi công củaTrung tâm Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp, ĐHXD, CEETIA - 2005 để tínhtoán nước thải từ trạm bê tông tính toán trong mục b/3.1.2.2

Tính toán lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất được tính toán dựa trên TCVN

7957:2008 Nồng độ các chất ô nhiễm điển hình trong nước thải từ trạm trộn bê tôngtheo Trung tâm Kỹ thuật môi trường đô thị và Khu công nghiệp - CEETIA tổng hợptác động các chất ô nhiễm trong nước thải được lấy theo nguồn của Đặng Kim Chi

(2002), Hóa học Môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật để tính toán cho mục 3.1.2.2.

Tiếng ồn, độ rung phát sinh bởi các máy móc, phương tiện trong quá trình thicông ở khoảng cách 2 m căn cứ theo Ủy ban BVMT U.S để tính toán tiếng ồn độ rungtrong mục a/3.1.2.5 Khả năng lan truyền của tiếng ồn từ máy móc, thiết bị tới khu vực

xung quanh được tính theo công thức của Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội trình bày trong mục a/3.1.2.5.

Chất thải nguy hại:

Trong giai đoạn thi công được lấy từ khối lượng xây dựng dự án và ước tínhtheo các thực tế các công trình thủy điện khác trình bày trong mục e/3.1.2.4

Các phương pháp đánh giá nhanh sử dụng mô hình

Áp dụng mô hình Gauss sử dụng công thức Pasquill do Gifford cải tiến để tínhtoán dự báo nồng độ các chất gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt động đào đắp, san lấp)

trong Stanley B Mellsen (02/1988), Suffield Report, A model for calculating, dispersion and deposition of small particles from a low level point source (U), Canada Phương pháp đánh giá nhanh sử dụng mô hình được áp dụng trong Chương 3

của Báo cáo

Áp dụng mô hình Sutton để đánh giá nồng độ các chất khuếch tán do các

phương tiện vận chuyển gây ra của Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội) để tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ các

phương tiện vận chuyển trong Chương 3 báo cáo

4.1.2 Nhóm phương pháp tham vấn cộng đồng

Theo Cục thẩm định và đánh giá tác động môi trường trong “Hướng dẫnchung về thực hiện ĐTM đối với Dự án đầu tư, 12/2010”, phương pháp tham vấn cộng

Trang 28

đồng sử dụng trong quá trình phỏng vấn các lãnh đạo và nhân dân địa phương nơi thựchiện Dự án để thu thập các thông tin cần thiết cho công tác ĐTM

Trong báo cáo ĐTM, Chủ dự án và đơn vị tư vấn đã tổ chức họp với đại diệnchính quyền và nhân dân địa phương, nơi ảnh hưởng bởi việc xây dựng dự án: xã ĐăkPxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum và các cơ quan chức năng liên quan để lấy ý kiến vềviệc thực hiện dự án thủy điện Đăk Trưa 1&2

4.2 Các phương pháp khác

4.2.1 Nhóm phương pháp điều tra thực địa

Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa môi trường xã hội

Điều tra, phỏng vấn cá nhân, tổ chức được sử dụng kết hợp với việc thu thậpcác tài liệu sinh thái, môi trường, kinh tế, xã hội, dân sinh liên quan trong khu vựcnghiên cứu, trên cơ sở đó đánh giá hiện trạng môi trường, xã hội khu vực dự án và làm

cơ sở để so sánh, dự báo khi xây dựng và vận hành dự án trong các giai đoạn khácnhau Kết quả điều tra khảo sát đã được thể hiện trong chương 2 của báo cáo ĐTM(mục 2.2 - Điều kiện kinh tế xã hội)

Phương pháp điều tra xã hội học: Tiến hành phát phiếu điều tra để thu thập cácthông tin cần thiết từ các hộ bị ảnh hưởng trực tiếp của dự án Phiếu điều tra được lậptrên cơ sở các yêu cầu về thông tin cần thu thập như (mức độ tiếp cận thông tin về dựán; mức sống của người dân; tập quán canh tác; những ảnh hưởng của dự án tới ngườidân; nguyện vọng của người dân; sự ủng hộ hay không ủng hộ của người dân với dựán…) Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin trong phiếu điều tra, tiến hành tổng hợp,phân tích để đưa ra những đánh giá về hiện trạng điều kiện kinh tế, xã hội của các hộ

bị ảnh hưởng cũng như tâm tư, nguyện vọng chung của họ đối với dự án, từ đó đưa ranhững giải pháp kỹ thuật, chính sách bồi thường… phù hợp

Phương pháp khảo sát, điều tra hệ sinh thái: Chủ dự án đã thuê các chuyên giasinh thái sử dụng trong quá trình lập chuyên đề sinh thái cho dự án Thủy điện Đăk Trưa1&2 như sau:

Phần thực vật: Việc điều tra và thu thập mẫu thực vật được tiến hành theo các

tuyến đường mòn của người dân địa phương, tuyến dọc theo thủy vực Các tuyến điềutra được thiết lập nhằm thu thập và ghi nhận tất cả các loài thực vật bậc cao có mạch,các trạng thái thảm thực vật trên cạn ở khu vực nghiên cứu Việc thu mẫu, chụp ảnhngoài tự nhiên ở vị trí hai bên bờ và sông Đăk Trưa 1 và Đăk Trưa 2

Các loài được định loại theo phương pháp hình thái so sánh Danh pháp và sắpxếp các taxon được xử lý theo www.theplantlist.org, www.tropicos.org và Danh lục cácloài thực vật Việt Nam Danh lục các loài, họ được sắp xếp theo thứ tự a, b, c…

Thảm thực vật dựa vào bảng phân loại thảm thực vật của Phan Kế Lộc (1985):

"Thử vận dụng bảng phân loại Thảm thực vật của UNESCO 1973 để xây dựng khungphân loại thảm thực vật Việt Nam"

Các loài thực vật bị đe doạ, có nguy cơ tuyệt chủng, được ưu tiên bảo vệ được

Trang 29

xác định theo: Nghị định số 32/2006-CP của Chính phủ về Quản lý Thực vật rừng,Động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Nghị định số 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ về

Về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý,hiếm được ưu tiên bảo vệ; Sách Đỏ Việt Nam (2007) - phần thực vật; Danh lục đỏ củaIUCN

Phần động vật: sử dụng phương pháp điều tra thực địa, phỏng vấn thông tin tại

các điểm khảo sát dự kiến của trong khu vực dự án và tổng hợp số liệu từ các nghiêncứu trước đó

Phương pháp phỏng vấn, xây dựng tuyến nghiên cứu thường được sử dụng vớicộng đồng địa phương để có được những thông tin cơ bản về sự phân bố của các loàithú nhỏ ở nơi mà cộng đồng đang sinh sống ví dụ như các loài sóc cây, sóc bay, chuộtchũi và dơi từ đó xác định những vị trí thuận lợi nhất cho quá trình khảo sát Các cuộcphỏng vấn thường diễn ra tại các trụ sở chính của UBND xã Cộng đồng địa phươngđược lựa chọn là những người có kiến thức tốt về rừng, và đặc biệt là những người đãtừng đi săn trong rừng

Các loài động vật bị đe dọa, có nguy cơ tuyệt chủng, được ưu tiên bảo vệ đượcxác định theo: Nghị định số 32/2006-CP của Chính phủ về Quản lý Thực vật rừng,Động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Nghị định số 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ về

Về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý,hiếm được ưu tiên bảo vệ; Sách Đỏ Việt Nam (2007) – phần thực vật; Danh lục Đỏcủa IUCN

Thủy sinh vật: phương pháp điều tra thực địa, lấy mẫu thành phần loài dọctheo các tuyến nghiên cứu được lựa chọn

Cá: Mẫu cá một mặt được thu bằng vợt, lưới cầm tay (lưới bén), quăng chài,mặt khác tham khảo trực tiếp các ngư dân trên thuyền, đánh kích điện và từ các chợ.Quan sát mẻ lưới, sử dụng các tranh, ảnh màu của cá để phỏng vấn các ngư dân và dânđịa phương Sau đó, phân loại cá

Định loại theo phương pháp hình thái của nhiều nhà ngư loại học đang sửdụng ở Việt Nam và các nước lân cận như : Mai Đình Yên và cộng sự (1978, 1992),Nguyễn Văn Hảo và cộng sự (1993, 2001), Chevey & Lemasson (1937), Smith (1945),

Wu et al (1964, 1977), Taki (1974, 1975), Rainboth (1996), Kottelat (1996, 2001a, b);Chu, Chen et al (1989, 1990), Chen Yunrui (1998), Chu, Zhang, Dai et al (1999),Yue Peipin et al (1998, 2000)

4.2.2 Nhóm phương pháp lấy mẫu, phân tích trong phòng thí nghiệm

4.2.2.1 Mẫu môi trường không khí, nước, đất

Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn đã tiến hành đo đạc, quan trắc và thu thập cácmẫu (đất, nước, không khí), phân tích các thành phần môi trường nền Đánh giá hiệntrạng chất lượng môi trường khu vực thực hiện dự án trên cơ sở so sánh với các quichuẩn, tiêu chuẩn môi trường hiện hành theo luật định Phương pháp này cũng áp dụngcho việc đánh giá các chỉ tiêu môi trường khu vực dự án trong các đợt quan trắc môitrường thời kỳ xây dựng và vận hành dự án

Quá trình đo đạc, khảo sát, tiến hành lấy mẫu được tuân thủ theo đúng các quyđịnh hiện hành Các mẫu môi trường nền sau khi được lấy tại hiện trường được bảo

Trang 30

quản và chuyển về phòng thí nghiệm để phân tích Đơn vị phân tích mẫu là Trung tâmnghiên cứu quan trắc và mô hình hóa môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

đã được cấp giấy chứng nhận môi trường VIMCERTS 198 do Bộ TNMT cấp ngày20/10/2015 (được đính kèm Phụ lục 4 của Báo cáo) đủ điều kiện hoạt động dịch vụquan trắc môi trường do BTNMT cấp ngày Kết quả phân tích được thể hiện cụ thểtrong Mục 2.1.5 Chương 2 của Báo cáo ĐTM

(1) Phương pháp phân tích mẫu không khí

TT Thông số Phương pháp phân tích TT Thông số Phương pháp phân tích

1 Nhiệt độ

QCVN46:2012/BTNMT

Trang 31

TT Thông số Phương pháp

Phương pháp phân tích

1 pH TCVN 6492:2011 8 Thủy ngân (Hg) EPA Method

2 Chất rắn tổng số TCVN 6625:2000 9 Mn EPA Method

3 Độ cứng TCVN 6224:1996 10 SO42- TCVN 6200:1996

6 Cadimi (Cd) EPA Method 13 Tổng Coliform* TCVN

6187-2009

7 Clorua (Cl-) TCVN 6194:1996

(4) Phương pháp phân tích mẫu đất

TT Thông số Phương pháp phân

Phương pháp phân tích

1 Chì (Pb) TCVN 6496:1999 4 Kẽm (Zn) TCVN 6496:1999

2 Asen (As) TCVN 6496:1999 5 Dầu mỡ TCVN 7369:2004

Trang 32

TT Thông số Phương pháp phân

Phương pháp phân tích

3 (Cr)Crôm TCVN 6496:1999

4.2.2.2 Mẫu môi trường sinh thái

(1) Phương pháp thu mẫu thực vật

Phương pháp điều tra theo ô tiêu chuẩn, các tuyến nghiên cứu được lựa chọn

để tiến hành điều tra thu mẫu thành phần loài

Sử dụng ô tiêu chuẩn (OTC) kích thước 50m x 30m tính từ suối đi lên phía trên

Vị trí các OTC được lưu lại bằng các điểm tọa độ trong máy GPS garmin 62Sc Trongmỗi OTC thì có 4 loại ô khác nhau để điều tra các tầng thực vật khác nhau và được đặttên ô A; ô B; ô C và ô D:

Ô A = kích thước 50m x 30m, khảo sát cây gỗ lớn (tầng tán, vượt tán); toàn bộcác cây gỗ đường kính ngang ngực D1,3 ≥ 20 cm trong toàn bộ diện tích OTC 50m x30m sẽ được đo đường kính, chiều cao, độ tàn che theo bốn hướng tính từ tâm của tán

Ô B = kích thước 10 x 10m, dùng để khảo sát các cây gỗ nhỏ (tầng dưới tán);

có đường kính từ 10 ≤ D1,3 < 20 cm sẽ được đo chiều cao, đường kính, độ tàn chetheo bốn hướng

Ô C = kích thước 1m x 1m, dùng để khảo sát cây con (tầng cây bụi); các thảm

cỏ, dương xỉ, cây có chiều cao < 50 cm được ghi nhận trong ô Ngoài ra, ghi nhận tất

cả các loài dây leo, thân thảo, phụ sinh và kí sinh có trong dải ô này

Phương pháp tính chiều cao cây: Dùng máy đo khoảng cách Blumeiss, đứng

dưới gốc và ngắm tới ngọn cây, có khoảng cách từ mắt tới ngọn cây cộng với chiềucao của người đo

Trang 33

Điều tra trên ô:

Điều tra thành phần loài: điều tra thành phần loài tất cả các loài thực vật cómặt trong ô, thu mẫu tiêu bản, chụp ảnh, ghi chép thông tin thực vật làm cơ sở choviệc định loại danh pháp loài

Điều tra cây gỗ lớn: Trên ô đo đếm các chỉ tiêu về đường kính ngang ngực(D1,3) bằng thước kẹp cho tất cả các cây có D1,3 > 8cm; Đo chiều cao vút ngọn (Hvn)bằng thước đo cao Blumeiss của tất cả các cây trong OTC, độ chính xác đến 0,1m

Các thiết bị sử dụng trong khảo sát và ứng dụng:

La bàn dùng xác định hướng khi làm ô tiêu chuẩn

Thước dây 30m đo khoảng cách, đo chu vi ngang ngực; Sơn đánh số cây.Máy đo khoảng cách; Máy ảnh Canon 5D maxII chụp hình sinh cảnh và chụphình mẫu thực vật

Phông đen 50x50cm để mẫu TV; Thước 15cm đo khi chụp mẫu

Bộ đồ kéo, dao mổ, cưa nhỏ, banh kẹp để giải phẫu mẫu hoa, quả

Kẹp mẫu và giấy báo sử dụng bảo quản mẫu đối với mẫu cần tra cứu kĩ hơnkhi không tra cứu ngoài thực địa được

GPS Garmin 62S xác định độ cao và vị trí đặt ô tiêu chuẩn

(2) Phương pháp thu mẫu sinh vật nổi

Thu mẫu sinh vật nổi bằng lưới vớt hình chóp nón, đường kính miệng lưới 25

cm, chiều dài lưới 90 cm Vải lưới vớt động vật nổi cỡ 49, mẫu sinh vật nổi thu ở tầngmặt và tầng sâu từ 5 - 0 m Lưới vớt động vật đáy bằng lưới cào đáy bằng tay, chiềungang cạnh đáy của miệng lưới 30 cm, kích thước mắt lưới cỡ 0,5 mm Ngoài ra, tạicác hốc đá còn thu lượm mẫu động vật đáy bằng tay Mẫu sinh vật nổi được cố địnhtrong dung dịch formalin 5%, mẫu sinh vật đáy được cố định trong formalin 6-7%

(3) Phương pháp thu mẫu động vật đáy

Thu mẫu động vật đáy bằng các vợt cầm tay và thu thập bằng tay Lưới vớtđộng vật đáy là lưới cào đáy bằng tay và lưới kéo hình tam giác cạnh đáy của miệnglưới dài 25 cm, kích thước mắt lưới cỡ 0,5 mm Ngoài ra còn thu lượm mẫu động vậtđáy bằng tay

(4) Phương pháp thu mẫu cá

Mẫu cá một mặt được thu bằng vợt, lưới cầm tay (lưới bén), quăng chài, mặtkhác thu mua trực tiếp các ngư dân trên thuyền câu và từ các chợ

Bảo quản và phân tích mẫu sinh thái

Mẫu sinh vật nổi được cố định trong dung dịch formalin 5%, mẫu sinh vật đáyđược cố định trong formalin 6-7%

(5) Phương pháp phân tích mẫu thủy sinh

Phân tích định tính các mẫu sinh vật nổi, sinh vật đáy chủ yếu theo các sáchđịnh loại của các tác giả Việt Nam

Phân tích định lượng thực vật nổi bằng buồng đếm Goriaev với dung tích0,0009ml

Phân tích định lượng động vật nổi bằng buồng đếm Bogorov với dung tích 10ml Phân tích định lượng động vật đáy được tính bằng số lượng cá thể thu được

Trang 34

trên diện tích mặt đáy mà cào đáy đi qua.

4.3 Các phương pháp áp dụng trong báo cáo chuyên ngành

4.3.1 Nhóm phương pháp sử dụng đánh giá ĐDSH

Phương pháp đánh giá mức độ đa dạng, nguy cấp quý hiếm

Thành phần loài, đa dạng sinh học sau khi có được danh sách kết quả khảo sát

sẽ xác định các loài đó có thuộc những loài quý hiếm có giá trị bảo tồn nguồn gen ởcấp quốc gia và quốc tế dựa theo Sách Đỏ Việt Nam (2007); Danh Lục Đỏ IUCN(2018), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP và Nghị định 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ

Sử dụng công thức Margalef (D) để đánh giá chỉ số phong phú loài đối vớiđộng vật nổi

Phương pháp sử dụng đánh giá tác động ĐDSH

Áp dụng phương pháp so sánh về số loài, thành phần loài, số lượng cá thể và

sự đa dạng về nguồn gien giữa việc trước khi thực hiện dự án và thời điểm hiện naynhằm đánh giá việc thực hiện dự án có những tác động như thế nào đến sự ĐDSHtrong khu vực

Mặt khác, đưa ra những dự báo và xu thế diễn biến của ĐDSH trong khu vựccăn cứ trên hiện trạng và các chính sách của nhà nước (hiện nay, các chính sách củanhà nước đều chú trọng đến việc bảo vệ và phát triển ĐDSH)

Trang 35

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN

Dự án Thủy điện Đăk Trưa 1&2 1.2. CHỦ DỰ ÁN

Công ty Cổ phần đầu tư Thủy điện Đức Bảo

Địa chỉ: Số 10, đường Trường Chinh, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.Điện thoại: 0603 918 5004

Người đại diện: Ông Lê Thanh Khương Chức vụ: Tổng giám đốc

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

1.3.1.Vị trí địa lý

Dự án Thuỷ điện Đăk Trưa 1&2 được xây dựng trên sông Đăk Trưa, mộtnhánh cấp I của sông Đăk Psi và là nhánh cấp II của sông Krông Pô Kô Vị trí côngtrình nằm tại xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, cách thành phố Kon Tumkhoảng 55km về phía Bắc

Tọa độ của các tuyến đập và nhà máy như sau:

Nguồn:Thuyết minh chung - Báo cáo NCKT, 09/2017

Nhà máy Đăk Trưa 1 nằm cách tuyến đập 1 khoảng 3,5km, nhà máy Đăk Trưa

2 nằm cách tuyến đập 2 khoảng 2,4km Vị trí từng hạng mục công trình được thể hiệntrong phần phụ lục (Hình 1 - Phụ lục 1)

1.3.1.1 Công trình thủy điện Đăk Trưa 1

Tất cả các hạng mục (tuyến đập, kênh dẫn nước, bể và đường ống áp lực, nhàmáy và các hạng mục phụ trợ) CTTĐ Đăk Trưa 1 được xây dựng tại xã Đăk Pxi,huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum với diện tích chiếm dụng vĩnh viễn là 23,553ha

Tọa độ một số điểm ranh giới chính các hạng mục CTTĐ Đăk Trưa 1 đượctổng hợp như trong bảng dưới đây:

Bảng 1-2 Tọa độ một số điểm ranh giới chính các hạng mục CTTĐ Đăk Trưa 1

Trang 36

Nguồn:Thuyết minh chung - Báo cáo NCKT, 09/2017

Vùng ngập thường xuyên (đến MNDBT, cao trình 971,0m) là 4,99ha

Vùng bán ngập từ MNDBT đến mực nước dềnh khi có lũ kiểm tra (dao động

từ 971,0m đến 972,54m) có diện tích có diện tích 2,42ha, nằm hoàn toàn trên địa phận

xã Đăk Pxi

1.3.1.2 Công trình thủy điện Đăk Trưa 2

Tất cả các hạng mục CTTĐ Đăk Trưa 2 (tuyến đập, kênh dẫn nước, bể vàđường ống áp lực, nhà máy và các hạng mục phụ trợ) được xây dựng tại xã Đăk Pxi,huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, bao gồm các hạng mục: với diện tích chiếm dụng vĩnhviễn là 12,13 ha

Tọa độ một số điểm ranh giới chính các hạng mục CTTĐ Đăk Trưa 2 đượctổng hợp như trong bảng dưới đây:

Bảng 1-3 Tọa độ một số điểm ranh giới chính CTTĐ Đăk Trưa 2

Trang 37

Nguồn: Thuyết minh chung - Báo cáo NCKT, 09/2017

Vùng ngập đến MNDBT (cao trình 733,5m) là 3,98ha

Vùng bán ngập từ MNDBT đến mực nước dềnh khi có lũ kiểm tra (dao động

từ 733,5m đến 734,97m) có diện tích có diện tích 0,69ha thuộc địa bàn xã Đăk Pxi

1.3.1.3 Khu vực mỏ khoáng sản

a) Điểm cát xây dựng

Địa điểm: Thôn Kon Đao Yốp, xã Đăk Long, huyện Đăk Hà

Hiện trạng mỏ: Cát thuộc lòng hồ thủy điện Đăk Pxi bậc 2, cách cầu bê tôngthôn Kon Đao Yốp khoảng 200m về hướng Đông Bắc, tài nguyên dự báo 20.000m3.Theo kế hoạch, lượng cát này sẽ được Chủ dự án thuỷ điện Đăk Pxi bậc 2 nạo vét vàchuyển nhượng lại cho Chủ dự án thủy điện Đăk Trưa 1&2 sử dụng trong quá trình thicông xây dựng

b) Điểm đá xây dựng

- Địa điểm: thôn 10, xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà

- Hiện trạng mỏ đá xây dựng: Nằm ở bờ trái của sông Đăk Trưa, cách tuyếnđập 2 khoảng 700m về phía thượng lưu, đây là khu vực có chất lượng đá tốt cường độcao, thuận tiện trong quá trình thi công trong quá trình khai thác tận dụng, đồng thờiđảm bảo an toàn trong công tác nổ mìn, không gây ảnh hưởng đến người dân và côngtrình lân cận

- Tọa độ ranh giới mỏ cát và đá xây dựng được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 1-4 Tọa độ ranh giới mỏ vật liệu

Trang 38

Bố trí 2 cụm phụ trợ phục vụ thi công dự án, bao gồm:

- Khu phụ trợ số 1: Phục vụ thi công cụm đầu mối gồm đập dâng 1, đập tràn 1,cửa lấy nước 1, kênh dẫn 1 Khu phụ trợ đặt ở phía bờ trái thượng lưu tuyếnđập 1, cách tuyến đập khoảng 100m, bao gồm nhà ở của cán bộ công nhânviên, nhà điều hành, các cơ sở bê tông, trạm trộn, trạm nghiền, ván khuôn, bãilắp ráp thiết bị v.v và các công tác khác

- Khu phụ trợ số 2: Phục vụ thi công cụm đầu mối gồm đập dâng 2, đập tràn 2,cửa lấy nước 2, kênh dẫn 2, nhà máy 1&2, đường ống áp lực 1&2 và một phầnkênh dẫn 1 Khu phụ trợ đặt ở phía bờ phải thượng lưu tuyến đập 2, cách tuyếnđập khoảng 300m, bao gồm nhà ở của cán bộ công nhân viên, nhà điều hành,các cơ sở bê tông, trạm trộn, trạm nghiền, ván khuôn, bãi lắp ráp thiết bị v.v

và các công tác khác

Tọa độ khép góc các khu phụ trợ như trong bảng sau:

Bảng 1-5 Tọa độ khép góc các khu phụ trợ

Tên điểm

Nguồn: Thuyết minh chung - Báo cáo NCKT, 09/2017

1.3.1.5 Bãi thải, bãi trữ

Dự kiến có các bãi thải và trữ cho các hạng mục công trình như sau:

- Bãi thải số 1: Nằm ở thượng lưu bờ trái tuyến đập, cách tuyến đập khoảng

200 m, phục vụ thải đào đất đá hố móng khu đầu mối có diện tích 3.000m2

- Bãi thải số 2: Bao gồm 2A, 2B, 2C, 2D, 2E nằm dọc theo bờ phải kênh dẫn,phục vụ thải của đất đá đào hố móng kênh dẫn và bể áp lực, có tổng diện tíchkhoảng 10.000m2

- Bãi thải số 3: 3A, 3B nằm ở bờ phải đường ống áp lực, phục vụ thải đất đáđào của đường ống áp lực, có diện tích 1.000m2

- Bãi thải số 4: Nằm ở hạ lưu bờ trái nhà máy 1, phục vụ thải đất đá đào hốmóng nhà máy & kênh xả, có diện tích 1.000 m2

- Bãi thải số 5: Nằm ở hạ lưu bờ trái khu đầu mối 2, phục vụ thải đất đá đào

hố móng khu đầu mối 2, có diện tích 3.000 m2

- Bãi thải số 6: Nằm ở thượng lưu bờ phải khu đầu mối 2, kênh dẫn 2, phục vụthải đất đá đào hố móng khu đầu mối 2, có diện tích 3.000 m2

- Bãi thải số 7: Nằm dọc bờ phải kênh dẫn, phục vụ thải đất đá đào hố móngkênh dẫn và bể áp lực, tổng diện tích khoảng 5.000m2

- Bãi thải số 8: 8A, 8B nằm ở bờ trái đường ống áp lực, phục vụ thải đất đá đào

Trang 39

của đường ống áp lực, có diện tích 1.000m2.

Tọa độ khép góc ranh giới các bãi trữ, bãi thải như trong bảng sau:

Bảng 1-6 Tọa độ khép góc các bãi thải

2 Bãi thải 2A 7 Bãi thải 3A 12 Bãi thải 6B

4 Bãi thải 2C 9 Bãi thải 04 14 Bãi thải số 8

5522299

Trang 40

Nguồn:Thuyết minh chung - Báo cáo NCKT, 09/2017

1.3.2.Các phương án tuyến công trình và phương án lựa chọn

1.1.1.1 Phương án 1 (theo Quy hoạch bổ sung)

Phương án tuyến công trình ban đầu, được bổ sung vào Quy hoạch thuỷ điệnvừa và nhỏ tỉnh Kon Tum tại Quyết định số 1773/QĐ-BCT ngày 18/05/2017 của BộCông thương với tọa độ vị trí tuyến đập 1: Kinh độ đông 108o01’24”, vĩ độ bắc

14o42’24” Vị trí tuyến đập 2: Kinh độ đông 107o59’38”, vĩ độ bắc 14o42’55”

Vị trí nhà máy Đăk Trưa 1 có tọa độ 107o59’54” kinh đông, 14o43’00” vĩ bắc,nhà máy Đăk Trưa 2 có tọa độ 107o58’20” kinh đông, 14o42’37” vĩ bắc

Tuyến kênh dẫn thủy điện Đăk Trưa 1 nằm trên bờ phải

1.1.1.2 Phương án 2 (phương án chọn)

Trong giai đoạn NCKT, vị trí tuyến đập, tuyến kênh dẫn và nhà máy đượcđiều chỉnh so với vị trí quy hoạch được duyệt tại Quyết định số 1773/QĐ-BCT ngày18/5/2017 của Bộ Công Thương, cụ thể:

- Lùi tuyến đập Đăk Trưa 1 về hạ lưu khoảng 60m Tọa độ tuyến đập 1 là

108o01’49” kinh đông, 14o42’55” vĩ bắc Hạ thấp MNDBT/MNC để giảm diệntích chiếm đất, giảm chi phí xây dựng đập;

- Chuyển tuyến kênh dẫn Đăk Trưa 1 từ bờ phải sang bờ trái để không ảnhhưởng tới rừng phòng hộ;

- Chuyển vị trí nhà máy Đăk Trưa 2 lên thượng lưu khoảng 150m, tọa độ điềuchỉnh nhà máy 2 là 107o59’09” kinh đông, 14o42’26” để không ảnh hưởng tớikhu nhà vận hành của thủy điện Đăk Psi

Từ những ưu điểm nêu trên, phương án 2 được đề xuất là phương án chọn.CDA đã lập hồ sơ điều chỉnh quy hoạch dự án thủy điện Đăk Trưa 1&2 dựatrên kết quả khảo sát thực tế về điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn Hồ sơ điều chỉnh

đã được trình các cấp có thẩm quyền và đã được Bộ Công thương phê duyệt theoQuyết định số 2954/QĐ-BCT ngày 20/08/2018

1.3.3.Mối tương quan của dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội

Mối tương quan của dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội đượcthể hiện trong Hình 1 -1, Hình 1 -2 và Bảng 1 -7 dưới đây

Ngày đăng: 01/04/2020, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w