Đề THPTQG 2020 ngữ văn đề số 3

7 136 0
Đề THPTQG 2020 ngữ văn đề số 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giải chi tiết đề thi thử môn văn của các sở và trường chuyên, có đáp án, lời giải chi tiết, rõ ràng, cần cả bộ đề thi thử và lời giải chi tiết file word và các chuyên đề ôn thi các môn liên hệ zalo 084.364.8886

THẦN TỐC LUYỆN ĐỀ ĐỀ ƠN LUYỆN CUỐI HỌC KÌ ĐỀ SỐ NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút; không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Bóng tối độc ác, tức tối hằn học phủ ngập khơng đơi mắt người Tại khoảnh khắc kỳ diệu mà có có lại khơng thể kéo dài mãi phủ ngập đời sống gian tia nắng mặt trời? Tại lại biến nhà gian thành nơi máu chảy, thù hận, đối kháng giá lạnh? [ ] Thế giới ngày nhiều cải, vật chất hết Nhưng số lượng cải, vật chất mà người làm không tỷ lệ thuận với hạnh phúc đời sống mà nhân loại sống mơ tới Thế gian cánh rừng nguyên thủy người hoang thú sống Nhân loại khơng phải hoang thú với mục đích biến kẻ yếu hay quốc gia yếu thành thức ăn cho Nếu vậy, tiên tri ngày tận bắt đầu hiển lộ thực [ ] Với lý đó, Báo VietNamnet nhiều trí thức Việt Nam giới, với người tầng lớp xã hội - người mơ ước lao động cho đời sống bình yêu thương nhiều nước giới chọn ngày tháng hàng năm “Ngày gian, ngày hòa giải yêu thương” [ ] Chúng ta sống ngày Sống sống cho người khác mà sống cho cá nhân Bởi thù hận bóng tối nặng nề lại trùm phủ cõi lòng kẻ mà thù hận Đây thật mà hầu hết trải qua (Trích Ngày hòa giải yêu thương, Nguyễn Quang Thiều) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Phân tích tác dụng phép điệp đoạn văn sau: "Tại khoảnh khắc kỳ diệu mà có có lại khơng thể kéo dài mãi phủ ngập đời sống gian tia nắng mặt trời? Tại lại biến nhà gian thành nơi máu chảy, thù hận, đối kháng giá lạnh?" Câu Vì tác giả lại cho rằng: "Khi thù hận bóng tối nặng nề lại trùm phủ cõi lòng khơng phải kẻ mà thù hận?" Câu Anh/chị có đồng tình với quan điểm: "Số lượng cải, vật chất mà người làm không tỷ lệ thuận với hạnh phúc đời sống mà nhân loại sống mơ tới?" Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị sức mạnh hòa giải yêu thương Câu (5.0 điểm) Trình bày cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa (Tây Tiến, Quang Dũng) Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? (Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử) HƯỚNG DẪN GIẢI Nội dung ĐỌC − HIỂU Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: Điểm 3.0 0.5 Phân tích tác dụng phép điệp đoạn văn: "Tại khoảnh khắc kỳ diệu mà có có lại khơng thể kéo dài mãi phủ ngập đời sống gian tia nắng mặt trời? Tại lại biến nhà gian thành nơi máu chảy, thù hận, đối kháng giá 0.5 lạnh?" - Điệp cấu trúc ngữ pháp kết hợp với câu hỏi tu từ nhấn mạnh, tô đậm nỗi đau đớn tác giả trước thực trạng giới đầy đau thương mát Câu 3: Tác giả cho rằng: “khi thù hận bóng tối nặng nề lại trùm phủ cõi lòng khơng phải kẻ mà thù hận” vì: - Lòng thù ghét với người khác xuất phát từ thân người đối tượng không đáp ứng yêu cầu mình, ngăn cản hay chống đối để ta khơng đạt 1.0 điều ta mong muốn Lòng thù ghét tồn ta mà đối phương đến, giữ trạng thái tinh thần trở nên u uất, khó chịu - Thù ghét dẫn đến nhiều bệnh tật khác: đau đầu căng thẳng, rối loạn nhịp tim Câu 4: Đồng tình với quan điểm “số lượng cải, vật chất mà người làm không tỷ lệ thuận với hạnh phúc đời sống mà nhân loại sống mơ tới” vì: Con người quay cuồng với nhịp sống bận rộn Hạnh phúc xuất phát từ điều 1.0 bình dị mà người sống vội vã, gấp gáp theo nhịp sống công nghiệp nên không cảm nhận LÀM VĂN Câu 1: Sức mạnh hòa giải yêu thương a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 7.0 2.0 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc 0.25 xích song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận Sức mạnh hòa giải yêu thương c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách cần làm rõ sức mạnh hòa giải yêu thương Có thể theo hướng sau: 0.25 - Giải thích: + Hòa giải: hành vi thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ơn hòa Rộng ra, hòa giải khép lại q khứ, chấp nhận chung sống hòa bình + u thương: tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết có trách nhiệm với người, với vật 0.25 => Con người sống giới đầy hỗn loạn, tranh chấp chiến tranh xảy liên miên Do vậy, hòa giải tình u thương điều cần thiết để đem lại sống hòa bình, hạnh phúc - Phân tích, chứng minh: Ý nghĩa hòa giải: + Hòa giải làm cho tranh chấp, xung đột, mâu thuẫn dập tắt khơng vượt qua giới hạn nghiêm trọng + Hòa giải hàn gắn vết thương chiến tranh, thể xác tinh thần + Hòa giải giúp tạo sống bình, yên ổn để gây dựng, phát triển 0.5 + Hòa giải giúp tâm hồn người trở nên lương thiện, khởi nguồn vị tha đức hi sinh + Hòa giải cách thức để ta vươn đến gần hạnh phúc - Bài học: Dùng tình u thương, lòng vị tha bao dung để hòa giải Tình u thương giúp xoa dịu nỗi đau, tổn thương Hòa giải thể thái độ chấp nhận khác biệt, đặt tơi, riêng phía sau Tuy nhiên, với xấu, ác cần lên án mạnh mẽ để trừ, góp phần gây dựng giới 0.25 => Tình u thương, bao dung lòng vị tha thứ thần dược tốt để cá nhân hòa giải với cá nhân, quốc gia với quốc gia khác hòa giải với từ tạo nên sống n bình, hạnh phúc d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận Câu 2: Cảm nhận trích đoạn thơ Tây Tiến Quang Dũng Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát 0.25 0.25 5.0 0.25 vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảnh sông nước miền Tây chiều sương (Tây Tiến) cảnh sông nước đêm trăng (Đây 0.25 thôn Vĩ Dạ) So sánh điểm tương đồng khác biệt hai tranh c Triển khai vấn đề nghị luận Vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm 0.5 - Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc Nhưng người ta biết tới Quang Dũng trước hết với tư cách nhà thơ với hồn thơ hồn hậu, lãng mạn, phóng khống, tài hoa Tây Tiến thi phẩm kết tinh phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng tài hoa, vừa hào hùng, vừa bi tráng - Hàn Mặc Tử, thi sĩ đỗi tài hoa bất hạnh phong trào Thơ Trong dòng thơ nhiều bi lụy, ơng để lại cho đời thi phẩm xuất sắc, sáng, với thời gian: Đây thơn Vĩ Dạ - Cả hai thơ có khổ thơ miêu tả tranh thiên nhiên sơng nước Qua bộc lộ tâm tình kín đáo thể phong cách tài hoa, tâm hồn đẹp gắn với nỗi nhớ nhà thơ miền đất qn Thí sinh cảm nhận theo nhiều cách cần đáp ứng yêu cầu sau: * Khổ thơ trích Tây Tiến - Quang Dũng: Bức tranh sông nước miền Tây chiều sương - Khung cảnh thiên nhiên: + Dòng thơ mở đầu thơng tin điểm đến (Châu Mộc), thời gian (chiều sương), đối tượng (người đi) Tất đặt trước hư từ “ấy”, gợi kí ức thân thương thiêng liêng, pha chút xa vắng, mênh mông, khiến kỉ niệm vừa nhòa mờ, man mác, vừa hiển đỗi thiêng liêng + Không gian bao trùm sương giăng mắc trở nên mờ ảo, hư, thực, tạo vẻ đẹp riêng đầy thi vị + Sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại Thiên nhiên có linh hồn, “hồn lau” hài hòa với “hồn thơ” người lính đa cảm Cũng hiểu “hồn lau” ẩn dụ đặc sắc gợi vẻ đẹp giản dị, gần gũi, hồn hậu người miền Tây người lao động sông nước mênh mông + Câu hỏi tu từ: “Có thấy hồn lau nẻo bến bờ?” khơng phải để hỏi mà để gợi nhắc hồi ức ghi lại ấn tượng sâu đậm khó quên hồn lau sơng nước - Hình ảnh người: + “Dáng người độc mộc” phải hình bóng người Tây Bắc thuyền độc mộc dòng sơng Mã, vừa gợi vẻ đẹp nên thơ vừa dội, hùng tráng Hình ảnh người với thuyền độc mộc “dòng nước lũ” hãn tương phản gay gắt, từ tơ đậm thiên nhiên Tây Bắc ca ngợi phẩm chất, vẻ đẹp người + Nếu xem hai dòng thơ câu liền mạch hình ảnh “Hoa đong đưa” (chứ khơng phải “đung đưa”) hình ảnh có tính tượng trưng, mang tính mơ hồ, đa nghĩa, với phong cách thơ lãng mạn Quang Dũng Có liên tưởng thuyền độc mộc nhìn từ cao dòng nước lũ bơng hoa đong đưa Sự 1.0 liên tưởng trở nên đẹp đẽ, ca ngợi người dội thiên nhiên Họ biết vượt lên để sinh tồn tỏa sáng * Khổ thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử: Bức tranh sông nước, mây trời xứ Huế đêm trăng huyền ảo - Hai dòng thơ đầu: Tả thực cảnh sơng nước, mây trời xứ Huế + Gió mây chia cách, chia biệt hai hướng, hai ngả, trùng phùng, tương hợp => Phi lí so với logic tự nhiên lại hợp lí so với logic tâm trạng Nhà thơ dường cảm nhận chia li, cách trở, hờ hững khơng ăn nhập cảnh vật + “Dòng nước buồn thiu”: điệu chảy lững lờ dòng sơng Hương Nhân hóa => khơng “buồn thiu” dòng nước mà phản chiếu nỗi lòng, cảm xúc thi nhân + “Hoa bắp lay”: tả chuyển động lại man mác buồn, thể nhịp điệu sống lặng lẽ 1.0 => Cõi nhân gian ăm ắp sống, biêng biếc sắc màu ấm nóng tình người khổ thơ đầu nhường chỗ cho khung cảnh vô sắc, vơ hương, ảm đạm chia lìa - Hai dòng thơ cuối: Cảnh sơng nước đêm trăng huyền ảo: + Trăng xuất diễm lệ: Dòng sơng trăng; thuyền trăng Trăng thân đẹp, thân giới trần thế, giới mà tác giả khao khát chiếm lĩnh tận hưởng + Câu hỏi: “Có chở trăng kịp tối nay”: dự cảm mát, lỡ làng hoàn cảnh riêng thi sĩ * Điểm tương đồng khác biệt hai khổ thơ - Tương đồng: Cả hai khổ thơ tái tranh cảnh sơng nước đỗi trữ tình, nên thơ kí ức nhà thơ Qua cảnh sông nước nên thơ ấy, nhà thơ thầm kín bộc lộ nỗi niềm tâm sự, nỗi nhớ thương miền đất quên Những câu hỏi 0.25 tu từ sử dụng hai khổ thơ góp phần gợi nhắc kỉ niệm ghi lại dấu ấn cảm xúc cảnh vật sông nước thời điểm chất chứa suy tư, cảm xúc - Khác biệt: + Khổ thơ thơ Tây Tiến miêu tả khung cảnh sông nước Tây Bắc chiều sương giăng mắt nỗi nhớ thương người lính Cảnh vật nhòa mờ kỉ niệm, sương khói dòng sơng, mang hồn hiu hắt, liêu Con người lên với vẻ đẹp khỏe khoắn làm chủ dòng nước lũ mà trữ tình, nên thơ + Khổ thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ tranh sông nước xứ Huế đêm trăng gợi lên từ tâm trạng người đầy nỗi băn khoăn, lo lắng trước hồn cảnh riêng Cảnh đẹp xa xăm Tình người tha thiết nhuốm màu tuyệt vọng Đoạn thơ hàm chứa tình yêu đời khắc khoải, cay đắng - Cách biểu đạt: Quang Dũng nhà thơ lãng mạn, thơ ông giàu cảm xúc, liên tưởng, sử 0.5 dụng thủ pháp tương phản đặc trưng, tạo nên tính mơ hồ, đa nghĩa văn Phong cách thơ Quang Dũng gần với thơ thơ ca kháng chiến * Lí giải khác biệt: - Hoàn cảnh sáng tác: + Quang Dũng viết thơ kháng chiến chống Pháp, tác giả phải rời xa đơn vị cũ nhớ kỉ niệm gắn bó thời với Tây Tiến + Hàn Mặc Tử sáng tác thơ ông giai đoạn phải đối diện với bệnh tật - Phong cách nghệ thuật: 0.25 + Hồn thơ Quang Dũng lãng mạn, hào hoa Khi rời xa đơn vị cũ, Quang Dũng nhớ kí ức thời với Tây Tiến với nỗi nhớ chơi vơi, bàng bạc không - thời gian, tâm tưởng + Hàn Mặc Tử với hồn thơ “điên” nên hình ảnh thơ vừa sáng lại vừa u sầu, vừa yêu đời tha thiết vừa khắc khoải, đau đớn * Đánh giá chung: Khái quát nội dung nghị luận d Chính tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo chuẩn tả, dùng từ, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0.5 0.25 0.25 ... người sống vội vã, gấp gáp theo nhịp sống công nghiệp nên không cảm nhận LÀM VĂN Câu 1: Sức mạnh hòa giải yêu thương a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 7.0 2.0 Thí sinh trình bày đoạn văn theo... thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát 0.25 0.25 5.0 0.25 vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảnh sông nước miền Tây... Anh/chị có đồng tình với quan điểm: "Số lượng cải, vật chất mà người làm không tỷ lệ thuận với hạnh phúc đời sống mà nhân loại sống mơ tới?" Vì sao? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội

Ngày đăng: 01/04/2020, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan