[r]
(1)SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT GIA LỘC
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN NĂM HỌC 2011-2012 Môn: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 180 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Câu I (2,0 điểm)
Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh? Câu II (3,0 điểm)
Qua câu chuyện về người đàn bà hàng chài tác phẩm “Chiếc thuyền xa” của Nguyễn Minh Châu, anh (chị) có suy nghĩ gì về nạn bạo hành gia đình những vùng quê nghèo hiện
Câu III (5,0 điểm)
Anh (chị) bình giảng đoạn thơ sau thơ “Việt Bắc”của Tố Hữu Những đường Việt Bắc ta
Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan
Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên
Hết
Họ tên thí sinh: - Số báo danh: _
(2)1 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: NGỮ VĂN
Câu Ý Nội dung Điểm
Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Hồ Chí Minh 2,0
Giới thiệu vấn đề 0.5
- “Ngâm thơ ta vốn không ham” HCM khơng hề có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương Những hết Người nhận văn
chương vũ khí sắc bén đầy lợi hại để đấu tranh cách mạng cũng là
phương tiện hiệu nghiệm để động viên chiến sĩ đồng bào Nhà văn phải
những người chiến sĩ góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh cách mạng:
Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong
“Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận ấy”
0,5
- Người trọng đến đối tượng thưởng thức quần chúng lao động
Nhà văn phải đặt câu hỏi cho là: Viết cho ai? Viết gì? Viết
để làm gì? Viết nào?
0,5 1
- Người quan niệm văn chương phải miêu tả cho hay, cho chân thật cho hùng hồn những vấn đề cách mạng Tác phẩm phải sáng, giản dị, lôi
cuốn, hấp dẫn được nhân dân yêu thích
0,5 Nạn bạo hành gia đình những vùng quê nghèo hiện 3,0
1 Đặt vấn đề: Giới thiệu khái quát 0,25
2
a Giải thích khái niệm:
- Lướt qua tình trạng bạo hành gia đình người đàn bà hàng chài
(người chống, đứa con)
- Bạo hành gia đình ám chỉ những hành động bạo lực ngược đãi mà
một thành viên gia đình đối với thành viên khác gia đình
Nó xâm phậm đến quyền người, làm ảnh hưởng đến người cả về
vật chất lẫn tinh thần
- Đối tượng của nạn bạo hành thường phụ nữ, người già trẻ em, người
tàn tật, người yếu đuối…phải sống lệ thuộc vào người trụ cột gia
đình( thường người đàn ơng)
0,5
b Thực trạng:
- Trên thế giới: nạn bạo hành có xu hướng gia tăng rất nhanh (d/c) - Ở Việt nam: ở thành phố (d/c) đặc biệt ở nông thôn(d/c)
0,5 2
c Nguyên nhân:
- Kinh tếở một số gia đình ở vùng nơng thơn cịn thấp kém…sự lệ thuộc kinh tế…gánh nặng mưu sinh tạo sự căng thẳng mối quan hệ gia đình
đều có thể nảy sinh bạo lực gia đình
- Cơ chế thị trường mở cửa, chạy theo đồng tiền => sự tha hóa xuống cấp về
đạo đức, quên những giá trị đạo đức truyền thống…
- Do trình độ dân trí thấp -> người dân chưa hiểu biết nhiều về luật pháp,
chưa hiểu hết quyền của người…Tư tưởng cổ hủ, lạc hậu vẫn ngự trị
trong nhận thức của họ với tư tưởng trọng nam khinh nữ có từ ngàn đời…
(3)2 d Hậu
- Tác động xấu đến sự phát triển của xã hội
- Cướp nhiều sinh mạng người, ngăn cản sự phát triển của xã hội…
- Hạnh phúc gia đình tan vỡ, nhiều mảnh đời bất hạnh
0,5 e Giải pháp:
- Cần sự vào cuộc sự can thiệp kịp thời của quyền, nhà nước… - Tuyên truyền phổ biến rộng khắp luật pháp tới người dân
- Tích cực đấu tranh lên án trừ tệ nạn Mỗi cơng dân cần tích cực tham gia hoạt động xã hội
Trong gia đình cần tăng cường sự đồn kết, u thương, gắn bó…
=> Xác định quan niệm, thái độ, trình bày suy nghĩ thân
0,5
3 Kết thúc vấn đề: Khẳng định lại vấn đề 0,25
Bình giảng đoạn thơ trích "Việt Bắc" 5.0
1.
Đặt vấn đề:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm (Hoàn cảnh đời) Thơ Tố Hữu bám sát những sự kiện quan trọng của cộng đồng- cảm hứng sử thi
- Dẫn đoạn thơ: Cảm hứng hào hùng về đất nước người Việt Nam
0,5
2 Bình giảng đoạn thơ
- Niềm tự hào về khơng khí hùng tráng của nước trận
+ từ "những": số nhiều- cảm hứng về sức mạnh tiến công + cảm hứng làm chủ " của ta"; khơng khí sôi động qua từ láy "rầm rập" - biện pháp so sánh,
nói quá: "như đất rung"
0,5
- Cảm hứng hào hùng về sức mạnh vô địch khối đoàn kết toàn dân
trong kháng chiến
+ Hình ảnh về sự trưởng thành lớn mạnh, về lực lượng hùng hậu của quân đội ta trong kháng chiến:từ láy "điệp điệp trùng trùng" => nối dài vô tận hùng vĩ
thiên nhiên sơng núi.Hình ảnh "ánh đầu súng"- liên hệ "đầu súng trăng treo"
=> hiện thực, lãng mạn – hình ảnh người lính đẹp sự giản dị
+ Hình ảnh đồn dân cơng: cũng hiên ngang, hùng dũng khơng với một khí thế mạnh mẽ (nghệ thuật nói q- liên tưởng với "trái tim Đan cơ")
=> Sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc
1,5
Cảm hứng tự hào, niềm tin, niềm lạc quan hướng về tương lai tất thắng:
hình ảnh đối lập Nghìn đêm thăm thẳm sương dày > < đèn pha bật sáng như ngày mai lên => Gieo vào lòng người một niềm lạc quan phơi phới
1.0 Đặc sắc về nghệ thuật- phong cách thơ Tố Hữu
- Giọng điệu, hình ảnh
- Cảm hứng
- Các biện pháp tu từ - Tính dân tộc
1,0 3
3
Kết luận: Đoạn thơ bức tranh hùng tráng về khí thế của một dân tộc anh hùng,
về sức mạnh vô song của cuộc chiến tranh nhân dân vĩ đại Trong cảm hứng hào hùng Tố Hữu đã tái hiện thành công một thời đáng ghi nhớ của lịch sử dân tộc - Cảm nghĩ liên hệ cá nhân- vai trò của thế hệ trẻ hôm
0,5