. Khái quát một số kiến thức về văn bản trong chương trình Ngữ văn 6,7,8. 1.2. Ôn tập kiểu bài nghị luận chứng minh. 1.3. Ôn tập kiểu bài nghị luận giải thích. 1.4. Kiểu bài nghị luận tổng hợp. 2.1. Nghị luận văn học: Nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích. 2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; một vấn đề tư tưởng đạo lí. 2.3. Củng có khắc sâu kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận với các đề văn cụ thể . Khái quát một số kiến thức về văn bản trong chương trình Ngữ văn 6,7,8. 1.2. Ôn tập kiểu bài nghị luận chứng minh. 1.3. Ôn tập kiểu bài nghị luận giải thích. 1.4. Kiểu bài nghị luận tổng hợp. 2.1. Nghị luận văn học: Nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích. 2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; một vấn đề tư tưởng đạo lí. 2.3. Củng có khắc sâu kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận với các đề văn cụ thể . Khái quát một số kiến thức về văn bản trong chương trình Ngữ văn 6,7,8. 1.2. Ôn tập kiểu bài nghị luận chứng minh. 1.3. Ôn tập kiểu bài nghị luận giải thích. 1.4. Kiểu bài nghị luận tổng hợp. 2.1. Nghị luận văn học: Nghị luận về một tác phẩm thơ, truyện hoặc một đoạn trích. 2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; một vấn đề tư tưởng đạo lí. 2.3. Củng có khắc sâu kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận với các đề văn cụ thể
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO GIO LINH TRƯỜNG PTCS TRUNG GIANG Giáo viên : Nguyễn Văn Quế Trang Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (phần 1) HỆ THỐNG KIẾN THỨC DẠY - HỌC THỜI GIAN Tháng 8/20 Tháng 9/20 TÊN CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CƠ BẢN Củng cố, ôn tập 1.1 Khái quát số kiến thức văn số đơn vị chương trình Ngữ văn 6,7,8 kiến thức cũ 1.2 Ơn tập kiểu nghị luận chứng minh 1.3 Ôn tập kiểu nghị luận giải thích 1.4 Kiểu nghị luận tổng hợp 2.1 Nghị luận văn học: Nghị luận Chuyên đề 1: tác phẩm thơ, truyện đoạn trích Văn nghị luận 2.2 Nghị luận xã hội: Nghị luận việc, tượng đời sống; vấn đề tư tưởng đạo lí 2.3 Củng có khắc sâu kiến thức kĩ làm văn nghị luận với đề văn cụ thể gắn với kiến HS hoc lớp Dưới Chuyên đề 2: 3.1 Cung cấp số kiến thức lí luận: văn Tìm hiểu số học gì, chức văn học, thể loại vấn đề lí luận văn học, nhà văn q trình sáng tác, văn văn học học tiếp nhận văn học 3.2 Hướng dẫn cách vận dụng lí luận văn học làm văn nghị luận 4.1 Khái quát chung văn học trung đại Chuyên đề 3: Việt Nam: thành phần cấu tạo, nội Khái quát dung chính, đặc điểm thi pháp văn học trung đại 4.2 Giới thiệu chi tiết văn học trung đại Việt Nam Việt Nam giai đoạn từ kỉ VI đến kỉ XVIII 4.3 Các tập củng cố chuyên đề Chuyên đề 3: Nguyễn Dữ tập “Truyền kì mạn lục” Tháng10/ 20 Chuyên đề 4: Kĩ làm văn nghị luận 5.1 Giới thiệu khái quát tác giả tập “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ 5.2 Tìm hiểu chi tiết “Chuyện người gái Nam Xương” 5.3 Luyện đề củng cố kiến thức chuyên đề 6.1 Rèn luyện kĩ xác định đề, xây dựng dàn ý, dựng đoạn, hành văn, khái quát, liên hệ, nâng cao, vận dụng lí luận văn học 6.2 Kết hợp luyện đề với kiến thức chuyên đề học kiến thức mở rộng, tổng hợp Trang Tháng 10/ 20 Tháng 11/ 20 Tháng 11/20 Tháng 12/20 Tháng 1/20 Chuyên đề 5: “Truyện Kiều” Nguyễn Du Chuyên đề 6: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu “Truyện Lục Vân Tiên” Chuyên đề 8: Văn học đại Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 7.1 Giới thiệu tác giả Nguyễn Du tác phẩm “Truyện Kiều” 7.2 Tìm hiểu chi tiết đoạn trích học đọc thêm “Truyện Kiều” 7.3 Luyện đề với kiểu bài: thuyết minh, nghị luận, đặc biệt đề văn nâng cao mang tính khái quát so sánh 8.1 Giới thiệu chung tác giả tác phẩm 8.2 Tìm hiểu chi tiết đoạn trích học văn khác tác giả để hiểu thêm vẻ đẹp thơ văn tâm hồn nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu 8.3 Luyện đề khắc sâu kiến thức tiếp tục rèn luyện kĩ làm văn 9.1 Khái quát nét lớn lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đặc điểm tình hình văn học thời kì 9.2 Tìm hiểu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu học chương trình 9.3 Tìm hiểu số hình tượng chủ yếu văn học giai đoạn này: hình tượng người lính, người lao động, người phụ nữ 9.4 Luyện đề văn học đại Việt Nam Trang Tháng 2,3/20 10 Ôn tập tổng hợp luyện đề 10.1 Củng cố kiến thức nâng cao chương trình 10.2 Hệ thống nét lớn thời kì văn học, chủ đề, so sánh, đối chiếu vấn đề có tương đồng kiến thức chương trình 10.3 Luyện đề tổng hợp, kết hợp với việc tiếp tục rèn kĩ làm văn HS: làm văn nghị luận văn học nghị luận xã hội 11.1.Ngoài bước tiến hành ơn tập nh trên, GV tích cực đề kiểm tra đánh giá, HS làm bài, chấm chữa nhiều hình thức khác 11.2 Bổ sung kiến thức văn khác chương trình (một số văn nước ngồi, văn học thêm ), đặc biệt có kiến thức lớp 6,7,8 11.3 Giải đáp thắc mắc HS 11.4 Chuẩn bị điều kiện tốt để HS tự tin tham gia kì thi HSG cấp Trang MỘT SỐ NỘI DUNG THAM KHẢO PHẦN VĂN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố kiến thức văn nghị luận học lớp 7,8 - Hiểu thêm số kiểu nghị luận chương trình Ngữ văn 9: nghị luận việc, tượng đời sống; nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí; nghị luận tác phẩm thơ, truyện đoạn trích tác phẩm văn học - Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận: kĩ xác định đề, kĩ lập ý, dựng đoạn, kĩ diễn đạt - Đây kiến thức xuyên suốt năm học lớp sau chuyên đề việc cung cấp kiến thức tác giả, tác phẩm có phần luyện đề nên nội dung kiến thức văn nghị luận tìm hiểu sớm góp phần rèn kĩ tổng hợp cho HS học tập môn Ngữ văn B CHUẨN BỊ: - Tài liệu tham khảo: + Kĩ làm văn nghị luận phổ thông (Nguyễn Quốc Siêu) + Nâng cao kĩ làm văn nghị luận (Nhà xuất GD, nhiều tác giả) + Tập làm văn THCS (Tạ Đức Hiền) + Dạy học Tập làm văn THCS (Nguyễn Trí, NXB GD) - GV tổng hợp lí thuyết văn nghị luận tập rèn luyện kĩ - HS củng cố kiến thức văn nghị luận học đọc tài liệu bổ sung kiến thức C NỘI DUNG: I Ôn tập văn nghị luận: - Khái quát chung văn nghị luận: đặc điểm văn nghị luận, đề văn nghị luận, lập ý cho văn nghị luận (phần GV hướng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 7) - Phương pháp lập luận văn nghị luận: phép lập luận chứng minh, phép lập luận giải thích, xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận (phần GV hướng dẫn HS tự ôn tập theo kiến thức Ngữ văn 8) - Các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả rtong văn nghị luận - GV ý tiêu chí dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ văn giải thích II Giới thiệu kiểu nghị luận chương trình Ngữ văn Phần lí thuyết: a GV cung cấp kiến thức lí thuyết kiểu nghị luận: khái niệm, nội dung nghị luận, hình thức - bố cục văn nghị luận, dàn chung kiểu bài: - Nghị luận việc, tượng đời sống - Nghị luận vấn đề t tuởng, đạo lí - Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Nghị luận đoạn thơ, thơ b GV ý phân biệt kiểu nghị luận: - Nghị luận việc, tượng đời sống lấy việc, tượng đời sống làm đối tượng chính; nghị luận vè vấn đề tư tưởng đạo lí lấy tư tưởng đạo lí làm đối tượng Nghị luận việc tượng đời sống từ việc, tượng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề tư tưởng đạo đức; nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí từ vấn đề tư tưởng đạo đức mà suy nghĩ sống xã hội sau Trang giải thích, phân tích vận dụng việc, thực tế đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) t tổng - Nghị luận tác phẩm truyện (về nội dung, nghệ thuật, nhân vật, đoạn tích tác phẩm) cần ý tới đặc điểm truyện: kết cấu, tình huống, chi tiết, việc, ngơn ngữ nhân vật Nghị luận đoạn thơ, thơ cần ý tới đặc điểm thơ: ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, cảm xúc, vần nhịp, biện pháp tu từ Kĩ làm văn nghị luận: a Kĩ xác định đề: - Đọc kĩ đề, lu ý từ ngữ quan trọng gợi hướng làm - Xác định kiểu nghị luận để tránh nhầm lẫn phương pháp - Xác định nội dung nghị luận để tránh lạc đề - Xác định phạm vi t liệu cho viết - GV đặc biệt lu ý kiểu đề có mệnh lệnh khơng có mệnh lệnh, đề mở để HS làm quen với yêu cầu làm văn nghị luận, đề nghị luận xã hội b Kĩ tìm ý lập dàn ý: - Một văn hay trước hết phải có ý hay Ý ý đúng, sâu, riêng Khi tìm ý cần ý số vấn đề sau: + Có nhận xét khái quát từ vấn đề bật, tiêu biểu nội dung nghị luận + Đề xuất luận điểm từ so sánh nội dung, đối tượng loại + Xây dựng ý từ ý kiến phản đề + Đặt câu hỏi tìm ý, kiểu nghị luận xã hội - Lập dàn ý, xếp ý theo trình tự hợp lí c Kĩ dựng đoạn: - Viết đoạn mở bài: + Mở theo cách trực tiếp + Mở theo cách gián tiếp (chú ý rèn kĩ HSG) - Viết đoạn phần thân bài: + Các cách lập luận: diễn dịch, quy nạp, tổng hơp - phân tích + Kĩ liên kết đoạn văn: sử dụng từ ngữ, câu để liên kết - Viết đoạn kết bài: + Xây dựng đoạn kết tương ứng với mở + Các cách kết mở * Trong trình dựng đoạn, ý kĩ dùng từ, đặt câu, phát triển ý để tăng chất văn độ sâu sắc cho viết Kết hợp kiến thức GV cung cấp, ví dụ minh hoạ, cần dành thời gian cho HS luyện viết chấm chữa, phát huy tính sáng tạo HS làm văn Trang Chuyên đề TỪ VĂN BẢN ĐẾN BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A CƠ SƠ LÍ LUẬN Tích hợp quan điểm việc đổi nội dung chương trình SGK đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhiều năm Trong chương trình SGK Ngữ văn THCS, tác giả biên soạn thể rõ quan điểm tích hợp hình thức: tích hợp ngang phân mơn, tích hợp dọc, tích hợp đồng tâm Sự đổi không giúp HS có kiến thức tổng hợp mà có kĩ tốt trình học làm văn Trong kiểu làm văn, SGK Ngữ văn thực ý đến kĩ vận dụng kiến thức tác phẩm để phục vụ cho làm văn nghị luận văn học nh: chứng minh, giải thích, phân tích đoạn thơ, đoạn truyện tác phẩm thơ, tác phẩm truyện Bên cạnh có kiểu nghị luận xã hội giúp HS không rèn luyện tốt kĩ làm văn nghị luận mà có thêm cách nhìn, cách nghĩ xã hội sâu sắc hơn, nhận thức rõ vai trò cá nhân trước vấn đề xã hội ngày Có điều thật lí thú tác phẩm văn học học chương trình Ngữ văn, tác phẩm khơng tranh thu nhỏ sống, nét tâm hồn người mà tác phẩm có khả bồi đắp tâm hồn người đọc, giúp hiểu sâu sắc đời người quanh ta Chính tác phẩm văn học thực trở thành nguồn tư liệu quý, đề tài phong phú cho làm văn nghị luận xã hội Việc vận dụng kiến thức có văn vào làm văn nghị luận xã hội không giúp HS củng cố lại kiến thức văn mà giúp em thành thạo kĩ làm văn biết từ văn học đến sống Bài viết xin bàn kĩ vận dụng kiến thức văn học chương trình Ngữ văn đến việc làm văn nghị luận xã hội với mục đích khẳng định tác dụng quan điểm tích hợp đổi phương pháp dạy học bàn thêm kĩ làm văn HS nhà trường B NỘI DUNG CHÍNH I Ý nghĩa xã hội tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn Văn học Việt Nam, văn học dân gian văn học viết sản phẩm tinh thần quý báu dân tộc, phản ánh tâm hồn tính cách Việt Nam với nét bền vững thành truyền thống có vận động trường kì lịch sử Mỗi thời kì, giai đoạn, văn học lại có nội dung cụ thể, phản ánh cách chân thực xã hội người thời kì Vốn có tinh thần cộng đồng từ buổi đầu hình thành dân tộc, lại phải trải qua nhiều xâm lăng, phải thường xuyên vật lộn với khắc nghiệt thiên nhiên để sinh tồn phát triển nên tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng trở thành truyền thống sâu sắc bền vững dân tộc Việt Nam Tư tưởng yêu nước thể tinh thần phục hng dân tộc thời Lí, hào khí Đơng A thời Trần, ý thức sâu sắc đầy tự hào đất nước, dân tộc thơ văn Nguyễn Trãi Tinh thần lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hết thơ văn chống Pháp, văn học yêu nước đầu kỉ XX, đặc biệt văn học hai thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tinh thần yêu nước thể Trang rung động niềm yêu mến, tự hào quê hương, thiên nhiên đất nước, tự hào tiếng nói dân tộc Các sáng tác văn học đề cao tinh thần nhân đạo - tình yêu thương người - truyền thống sâu đậm văn học Việt Nam Tất hướng khẳng định giá trị tốt đẹp người, lên tiếng mạnh mẽ bênh vực cho quyền sống người đồng thời nói lên khát vọng hạnh phúc, mơ ước tự do, lẽ công Nhiều tác phẩm hướng tinh thần nhân đạo vào tầng lớp nghèo khổ, tố cáo mạnh mẽ bất công xã hội, lực thống trị, áp lên tiếng đòi quyền sống xứng đáng cho người Các tác phẩm văn học đặc biệt hướng vào khẳng định phẩm chất tốt đẹp sức mạnh giải phóng quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca tình cảm cộng đồng nh tình đồng chí, đồng bào Nhiều tác phẩm đề cập đến vấn đề gần gũi thiết thực đời sống tinh thần người nh tình cảm gia đình, giật thức tỉnh lơng tâm trước vòng xốy đời, truyền thống uống nước nhớ nguồn, học đạo đức nhẹ nhàng mà sâu sắc đẹp, tình u thương lồi vật Văn học Việt Nam có lịch sử lâu dài, gắn bó mật thiết với lịch sử, với vận mệnh nhân dân, lu giữ toả chiếu tinh hoa, sắc tâm hồn dân tộc qua thời đại; vốn q văn hố dân tộc; ni dưỡng bồi đắp tâm hồn, tính cách, tư tưởng cho hệ người Việt Nam tương lai Tất nội dung mang ý nghĩa xã hội sâu sắc trở thành đề tài độc đáo cho làm văn nghị luận, kiểu làm văn nghị luận xã hội II Đặc trưng kiểu nghị luận xã hội Văn nghị luận tạo lập nhằm giải vấn đề đặt sống Người viết trình bày tư tưởng, quan điểm vấn đề đặt nhằm thuyết phục người đọc tán thành làm theo Vấn đề có ý nghĩa xã hội sâu rộng, văn nghị luận có giá trị Nghệ thuật nghị luận sắc bén, chặt chẽ, văn có tác dụng rộng rãi mạnh mẽ Nghị luận xã hội lĩnh vực rộng lớn, từ bàn bạc việc, tượng đời sống đến bàn luận vấn đề trị, sách, từ vấn đề đạo đức, lối sống đến vấn đề có tầm chiến lợc, vấn đề tư tưởng triết lí Hình thức nghị luận thứ nghị luận việc tượng đời sống Vốn sống học sinh nhận thức việc đời sống hàng ngày: vụ cãi lộn, đánh nhau, vụ đụng xe dọc đường, việc quay cóp làm bài, tượng nói tục, chửi bậy, thói ăn vặt xả rác, trẻ em hút thuốc lá, đam mê trò chơi điện tử, bỏ bê học tập Các việc, tượng nh học sinh nhìn thấy ngày xung quanh có dịp suy nghĩ, phân tích, đánh giá chúng mặt - sai, lợi - hại, tốt - xấu Bài nghị luận việc, tượng xung quanh mà em không xa lạ, từ suy nghĩ thân mà viết văn nghị luận nêu tư tưởng, quan niệm, đánh giá đắn Đó coi hình thức nghị luận phù hợp với kinh nghiệm lứa tuổi trình độ suy luận học sinh Hình thức nghị luận thứ hai nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn tư tưởng, đạo đức, lối sống có ý nghĩa quan trọng sống người Các tư tưởng thường đúc kết câu tục ngữ, danh ngôn, ngụ ngôn, hiệu khái niệm Những tư tưởng, đạo lí thường đựơc nhắc đến đời Trang sống song hiểu cho rõ, cho sâu, đánh giá ý nghĩa chúng yêu cầu cần thiết người Bài nghị luận tư tưởng, đạo lí có phần giống với nghị luận về việc, tượng đời sống chỗ: sau phân tích việc, tượng, người viết rút tư tưởng đạo lí đời sống Nhưng hai kiểu khác xuất phát điểm lập luận Về xuất phát điểm, nghị luận việc, tượng đời sống xuất phát từ thực đời sống mà nêu tư tưởng, bày tỏ thái độ Bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, sau giải thích, phân tích vận dụng thật đời sống để chứng minh nhằm trở lại khẳng định (hay phủ định) tư tưởng Đây nghị luận nghiêng tư tưởng, khái niệm, lí lẽ nhiều hơn; phép lập luận giải thích, chứng minh, tổng hợp thường sử dụng nhiều Như vậy, kiểu nghị luận xã hội trước hết dùng để bàn luận, đánh giá, nhận xét vấn đề xã hội, tượng, việc vấn đề tư tưởng đạo lí đời sống xã hội, đời sống tinh thần người Nh ra, tác phẩm văn học trở thành nguồn đề tài vơ phong phú, có nhiều nội dung trở thành đối tượng kiểu nghị luận Trong chương trình Ngữ văn 9, nhiều tác phẩm tái sống đất nước hình ảnh người Việt Nam suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 Đất nước người Việt Nam hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với nhiều gian khổ, hi sinh anh hùng, công lao động xây dựng đất nước quan hệ tốt đẹp người Những điều chủ yếu mà tác phẩm thể tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn lao, đổi thay sâu sắc: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí, gắn bó với cách mạng, lòng kính u Bác Hồ, tình cảm gần gũi bền chặt người nh tình bà cháu, tình mẹ thống chung tình cảm rộng lớn Dưới số ví dụ cụ thể để minh chứng coi tư liệu vận dụng trình giảng dạy nhằm mục đích củng cố sâu sắc kiến thức đọc hiểu học sinh, khả liên hệ đến thực tế rèn thêm kĩ làm văn nghị luận xã hội cho em III Từ văn đến văn nghị luận xã hội Yêu cầu chung văn nghị luận xã hội lấy đề tài từ văn a Mục đích kiểu bài: - Củng cố kiến thức văn cho học sinh, giúp em hiểu thêm ý nghĩa văn chương đời sống xã Khẳng định tính giáo dục, tính tư tưởng tác phẩm, bồi đắp thêm tình cảm cho học sinh với văn học, tình cảm với sống, người xung quanh - Rèn luyện kĩ làm văn, khả liên hệ đánh giá vấn đề văn học mang tính xã hội b Xác định kiểu bài: Nghị luận xã hội (Phần lớn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) c Xác định nội dung nghị luận đề yêu cầu: - Đề yêu cầu rõ, nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí xác định nội dung học Ví dụ: lí tưởng niên ngày (được gợi ý từ văn “Lặng lẽ Sa Pa”), ý nghĩa gia đình quê hương đời sống 10 Trang 10 B Câu ghép D- Câu ghép đẳng lập Nhà thơ Chế Lan Viên xây dựng hình tượng cò bút pháp nghệ thuật gì? A Nhân hố C- Ẩn dụ B So sánh D- Hoán dụ Một đặc sắc nghệ thuật làm cho thơ Chế Lan Viên gần với văn xi, mang hướng ca (hoặc lời ru) đại? A- Nghệ thuật liên tưởng C- Sự thay đổi nhịp điệu B- Câu thơ giàu sức tạo hình D- Tính chất trữ tình 6) Từ: “đổi mới” cụm từ “sự đổi mới” vốn thuộc từ loại nào? A- Danh từ B- Động từ C- Tính từ D- Lợng từ 7) Ở đây, từ “đổi mới” dùng nh từ loại nào? A- Danh từ B- Động từ C- Tính từ D- Phó từ 8) “Đơi cánh cò vốn nhỏ bé trở nên ấm áp mênh mông” - Lời nhận xét dành cho câu thơ nào? A- Cánh cò mềm, mẹ sẵn tay nâng! B- Cánh cò ăn đêm, cánh cò xa tổ C- Cánh cò, hai đứa đắp chung đơi D- Một cò thơi - Con cò mẹ hát - Cũng đời – Vỗ cánh qua nôi Câu 2: điểm Điền vào chỗ từ ngữ phù hợp: 1) Nhan đề “ ” hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng cho lòng tin yêu sống, đất nước, người, cho ớc nguyện dâng hiến trí tuệ tâm hồn nhà thơ đời nói chung 2) Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận thống hai cảm hứng: Cảm hứng cảm hứng Câu 3: điểm Viết cảnh trời đất vào xuân đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều – Nguyễn Du), có ý kiến cho rằng: “Từ cặp lục bát thứ sang cặp lục bát thứ hai có biến đổi mạch thơ; riêng cặp lục bát thứ hai thể tài tình nghệ thuật “ thi trung hữu họa” Em viết đoạn văn nêu ý kiến nhận xét trên? Câu 4: điểm Trong văn chương, có ý tưởng sáng tạo, cách thể tác giả lại khác nhau, điều tạo nên phong phú đa dạng văn học Em làm rõ điều qua “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ tích chèo “Quan Âm Thị Kính” ? ĐỀ SỐ V Câu 1: ( điểm) Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Mở đầu tác phẩm mình, nhà thơ Viễn Phương viết: “ Con miền Nam thăm lăng Bác” 55 Trang 55 Và sau tác giả thấy: “ Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!” Từ câu dẫn kết hợp với hiểu biết em thơ, cho biết cảm xúc thơ thể theo trình tự nào? Sự thật Bác nhà thơ dùng từ “ thăm” cụm từ “ giấc ngủ bình yên”? Câu 2: (3 điểm) “ Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” ( “Ánh trăng”- Nguyễn Duy) Phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng (được gạch Dưới) chiều sâu tư tưởng mang tính triết lý nhà thơ Nguyễn Duy gửi gắm khổ thơ nói Câu ( 14 điểm) Nói tình bà cháu thơ “ Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt có ý kiến khác nh sau: Tình bà cháu thắm thiết cảm động khơi gợi qua hình ảnh bếp lửa Hình ảnh người bà thơ người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa Ngọn lửa trở thành kỷ niệm ấm lòng, niềm tin nâng bước cháu chặng đường dài Bằng cảm nhận riêng thơ, em viết văn theo yêu cầu sau: Đặt tên cho văn em Những cảm nhận cá nhân em tình bà cháu thơ Gia đình tình thân có ý nghĩa nh người ĐỀ SỐ VI Câu 1: (6 điểm) Gian lận thi cử đâu bị lên án Vì vậy, th gửi thầy hiệu trưởng trường trai học, Tổng thống Mỹ A Lin-cơn viết: “Ở trường, xin thầy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt vinh dự gian lận thi” Em suy nghĩ nh thees lời đề nghị trên? Câu 2: (6 điểm) Tiếng tu hú mà tha thiết thế! 56 Trang 56 Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa? (Bếp lửa - Bằng Viêt - SGK Ngữ văn tập I - NXB Giáo dục) Câu 3: (8 điểm) “Cách nhìn thể người thiên tốt đẹp, sáng, cao thợng phương hướng chủ đạo thống văn học Việt Nam thời kì kháng chiến” (Ngữ văn – SGV NXB Giáo dục) Hãy chứng tỏ truyện ngắn “Những xa xôi” (1971) Lê Minh Khuê nằm hướng chung ĐỀ SỐ VII Câu 1: (5 điểm) Cảm nhận em dòng thơ cuối thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên: “Năm đào lại nở Khơng tháy ông đồ xa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ.” Câu 2: (6 điểm) Em có suy nghĩ tượng vùng đất khơ cần sỏi đá, có lồi dại nở đóa hoa sắc hương dâng tặng đời Câu 3: (9 điểm) Vẻ đẹp người lao động hai tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) ĐỀ VIII Câu (3,0 điểm) Trong th gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ tha thiết dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cờng quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” Em suy nghĩ lời dặn Bác? Câu (3,0 điểm) Cảm nhận em câu thơ sau Truyện Kiều Nguyễn Du: - Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa 57 Trang 57 - Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh (Ngữ văn - Tập một) Câu (4,0 điểm) Trong văn Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vậtư liệu mợn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm th, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh” (Ngữ văn - Tập hai) Bằng hiểu biết truyện ngắn Làng, em làm sáng tỏ điều mẻ, “lời nhắn nhủ” mà nhà văn Kim Lân muốn đem “góp vào đời sống” ĐÁP ÁN Câu (3,0 điểm) A YÊU CẦU: Về kĩ năng: Học sinh biết làm nghị luận xã hội: ý tứ rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động Không mắc lỗi diễn đạt, tả Về kiến thức: Đây dạng đề mở, học sinh trình bày cách suy nghĩ khác xung quanh vấn đề cần nghị luận Có thể có cách lập luận khác nhau, phải hướng đến ý sau: - Bằng hình ảnh đẹp, Bác Hồ dặn: + “Công học tập” học sinh hôm ảnh hưởng đến tương lai đất nước + Động viên, khích lệ học sinh sức học tập tốt - Lời dặn Bác nói lên tầm quan trọng việc học tập tương lai đất nước, bởi: + Học sinh người chủ tương lai đất nước, người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước cha ơng + Một hệ học sinh tích cực học tập rèn luyện hơm hứa hẹn hệ cơng dân tốt, có đủ lực, phẩm chất làm chủ đất nước tương lai Vì vậy, việc học tập cần thiết + Để tiến kịp phát triển mạnh mẽ giới, “sánh vai với cờng quốc năm châu”, nước Việt Nam không vơn lên mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Do vậy, học tập tiền đề quan trọng tạo nên phát triển + Việc học tập hệ trẻ có ảnh hưởng đến tương lai đất nước thực tế chứng minh (nêu gơng xa nay) - Để thực lời dặn Bác, học sinh phải xác định động học tập, nỗ lực phấn đấu vơn tới chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức - Thực lời dặn Bác thể tình cảm kính yêu với người cha già dân tộc thể trách nhiệm đất nước B CÁCH CHO ĐIỂM: - Điểm 3: Đáp ứng hầu hết yêu cầu nói trên, mắc vài lỗi nhỏ - Điểm 2: Đáp ứng 2/3 yêu cầu nói trên, mắc số lỗi, cha ý dẫn chứng, lập luận vụng - Điểm 1: Đáp ứng 1/3 yêu cầu nêu trên, mắc nhiều lỗi, cha biết lập luận 58 Trang 58 - Điểm 0: Khơng viết viết khơng liên quan đến đề Câu (3,0 điểm) A YÊU CẦU: Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm nghị luận văn học thơ Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể t chất văn chương Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có cách trình bày khác nhau, phải cảm nhận vẻ đẹp riêng biệt hai câu thơ Về bản, viết phải: - Giới thiệu vị trí hai câu thơ Truyện Kiều - Chỉ nét tương đồng: hai câu thơ mở tranh phong cảnh với không gian mênh mông từ mặt đất đến chân mây, ngập tràn sắc cỏ - Chỉ nét riêng biệt: + Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa * Là tranh mùa xuân tơi đẹp, sáng, hài hòa, tràn đầy sức sống (màu xanh cỏ gợi sức sống, màu trắng hoa gợi sáng) Đằng sau tranh tâm trạng vui tơi Thúy Kiều * Nghệ thuật thể hiện: bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình + Câu thơ: Buồn trơng nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh * Là tranh thiên nhiên mêng mang, héo úa, đơn điệu (“rầu rầu” thể héo úa cảnh, “xanh xanh” gợi mêng mang, mờ mịt) Đằng sau tranh tâm trạng cô đơn, hoảng loạn Thúy Kiều * Bút pháp tả cảnh ngụ tình, từ ngữ giàu sức gợi - Giải thích lí tạo nên khác biệt ấy: + Ở câu đầu: * Thiên nhiên đối tượng miêu tả * Thiên nhiên cảm nhận qua mắt người gái tài sắc, sống tháng ngày tơi đẹp + Ở câu sau: * Thiên nhiên phương tiện, cách thức để thể tâm trạng nhân vật * Thiên nhiên cảm nhận qua mắt người tâm trạng kẻ tha hương, biết bị lừa bán vào chốn lầu xanh B CÁCH CHO ĐIỂM: - Điểm 3: Đạt hầu hết yêu cầu - Điểm 2: Đạt 2/3 yêu cầu, mắc số lỗi - Điểm 1: Đạt Dưới 1/2 yêu cầu, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Không nhận thức đề không viết Câu (4,0 điểm) A YÊU CẦU: Về kĩ năng: 59 Trang 59 Học sinh biết cách làm nghị luận văn học truyện Văn viết trôi chảy, cảm xúc, thể t chất văn chương Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả Về kiến thức: Học sinh có cách trình bày khác nhau, phải: - Giải thích sơ lợc tinh thần đoạn văn Nguyễn Đình Thi: + Nội dung tác phẩm nghệ thuật thực sống khám phá, phát riêng người nghệ sĩ + Những khám phá, phát điều mẻ góp phần quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm nghệ thuật mang theo thông điệp người nghệ sĩ - Truyện ngắn Làng Kim Lân thể điều mẻ “lời nhắn nhủ” riêng nhà văn sở “vậtư liệu mợn thực tại” + “Vậtư liệu mợn thực tại” tác phẩm Làng thực kháng chiến chống Pháp đời sống tình cảm nhân dân kháng chiến + Điều mẻ: * Nhà văn phát vẻ đẹp tâm hồn người nơng dân sau cách mạng tháng Tám: Tình u làng q hòa quyện với tình u đất nước tinh thần kháng chiến Tình cảm nhà văn gửi gắm qua hình tượng ơng Hai (có thể so sánh với hình tượng người nơng dân trước cách mạng: Lão Hạc) * Điều mẻ thể nghệ thuật xây dựng tình tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng + Lời nhắn nhủ (Đây tư tưởng chủ đề tác phẩm): Tình yêu làng q vốn tình cảm truyền thống người nơng dân Việt Nam Nhưng người nông dân sau cách mạng, tình u làng hòa quyện sâu sắc với tình yêu đất nước, niềm tin yêu lãnh tụ tinh thần ủng hộ kháng chiến B CÁCH CHO ĐIỂM: - Điểm 4: Đáp ứng hầu hết yêu cầu nói Văn viết linh hoạt, giàu cảm xúc, hình ảnh Có thể mắc vài lỗi nhỏ - Điểm 3: Đáp ứng 2/3 u cầu nói Còn mắc số lỗi - Điểm 2: Đáp ứng 1/2 u cầu nói trên, mắc nhiều lỗi - Điểm 1: Tỏ khơng hiểu đề, sa vào phân tích nhân vật ơng Hai phân tích truyện Làng - Điểm 0: Khơng viết viết linh tinh khơng liên quan đến đề ĐỀ SỐ XIX Câu 1: (8,0 điểm) Nhận xét vai trò chi tiết nghệ thuật truyện, có ý kiến cho rằng: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Chi tiết bóng tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ thể rõ điều Em trình bày hiểu biết em vấn đề Câu 2: (12,0 điểm) Cảm nhận em hình tượng anh đội cụ Hồ hai tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Ngữ văn tập 1) 60 Trang 60 Từ đó, em có suy nghĩ dấu ấn sáng tạo nghệ thuật tác giả? ĐÁP ÁN I Yêu cầu chung: - Đáp án nêu số ý có tính chất gợi ý; giám khảo cần chủ động, linh hoạt đánh giá, cho điểm; khuyến khích viết sáng tạo, có sức thuyết phục, “có giọng điệu riêng”, tránh máy móc đếm ý cho điểm - Cho điểm 20, chi tiết đến 0,5 điểm II Yêu cầu cụ thể: Câu 1: (8 điểm) Về kiến thức: Nêu vai trò chi tiết nghệ thuật truyện: - Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm ( ), để làm tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng tài nghệ thuật - Nghệ thuật lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc người nghệ sỹ làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Đánh giá giá trị chi tiết “chiếc bóng” “Chuyện người gái Nam Xương”: a Giá trị nội dung: - “Chiếc bóng” tơ đậm thêm nét đẹp phẩm chất Vũ Nương vai trò người vợ, người mẹ Đó nỗi nhớ thương, thuỷ chung, ớc muốn đồng “xa mặt khơng cách lòng” với người chồng nơi chiến trận; lòng người mẹ muốn khoả lấp trống vắng, thiếu hụt tình cảm người cha lòng đứa thơ bé bỏng - “Chiếc bóng” ẩn dụ cho số phận mỏng manh người phụ nữ chế độ phong kiến nam quyền Họ gặp bất hạnh nguyên nhân vô lý mà không lờng trước Với chi tiết này, người phụ nữ lên nạn nhân bi kịch gia đình, bi kịch xã hội - “Chiếc bóng” xuất cuối tác phẩm “Rồi chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dần mà biến mất”: Khắc hoạ giá trị thực - nhân đạo sâu sắc tác phẩm - Chi tiết học hạnh phúc muôn đời: Một đánh niềm tin, hạnh phúc bóng h ảo b Giá trị nghệ thuật: - Tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện: Chi tiết “chiếc bóng” tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút mâu thuẫn bất ngờ, hợp lý: + Bất ngờ: Một lời nói tình mẫu tử lại bị đứa ngây thơ đẩy vào vòng oan nghiệt; bóng tình chồng nghĩa vợ, thể nỗi khát khao đoàn tụ, thuỷ chung son sắt lại bị người chồng nghi ngờ “thất tiết” + Hợp lý: Mối nhân duyên khập khiễng chứa đựng nguy tiềm ẩn (Vũ Nương kết duyên Trương Sinh thất học, đa nghi, ghen tuông, độc đoán) cộng với cảnh ngộ chia ly chiến tranh → nguy tiềm ẩn bùng phát - Tạo kịch tính, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm 61 Trang 61 - Chi tiết sáng tạo Nguyễn Dữ (so với chuyện cổ tích “Miếu vợ chàng Trương” ) tạo nên vẻ đẹp lung linh cho tác phẩm kết thúc tưởng nh có hậu lại nhấn mạnh bi kịch người phụ nữ Về kỹ năng: - Sử dụng linh hoạt phép lập luận, tạo hệ thống luận điểm chặt chẽ, giàu sức thuyết phục - Dùng từ, đặt câu xác, trình bày đoạn văn logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: + Đạt tất ý trên, kỹ tốt → điểm + Chỉ đạt ý 2, ý 3, kỹ tốt → điểm + Chỉ đạt ý 2, ý 3, mắc lỗi kỹ → điểm + Sa vào thuật chuyện, ý mơ hồ, sai sót nhiều kỹ →2 điểm Câu 2: (12 điểm) Về kiến thức: Cảm nhận hình tượng anh đội cụ Hồ qua hai tác phẩm: a Sự gặp gỡ: - Đó người mộc mạc, bình dị, chân chất, đời thường từ cách cảm, cách nghĩ song họ tốt lên phẩm chất cao đẹp: Tình đồng chí, đồng đội keo sơn, tinh thần lạc quan, lòng cảm, đức hy sinh lòng yêu nước nồng nàn - Họ mang phẩm chất chung anh đội cụ Hồ qua thời kỳ: Bình dị mà vĩ đại; sống có lý tưởng; cao vĩ đại bắt nguồn từ bình dị b Nét riêng: - Người lính “Đồng chí”: + Đậm chất mộc mạc, bình dị, chất phác, từ luống cày, ruộng; từ miền quê nghèo khó +Theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc, người nông dân mặc áo lính vợt lên gian khổ, thiếu thốn; khám phá tình cảm mẻ, đáng trân trọng: Tình đồng chí → Vẻ đẹp người lính bước lên từ đồng ruộng, tiêu biểu cho vẻ đẹp anh đội cụ Hồ kháng chiến chống Pháp - Người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: + Đậm chất ngang tàng, ngạo nghễ; tâm hồn phóng khống, trẻ trung, tinh nghịch, u đời; người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn khói lửa với nét + Sự hoà quyện phong thái người nghệ sỹ tinh thần người chiến sỹ → Nét riêng thể phát triển nhận thức, khám phá nhà thơ hình tượng anh đội cụ Hồ Đó trưởng thành người lính qua hai trường chinh lớn lên tầm vóc dân tộc luyện lửa đạn chiến tranh Dấu ấn sáng tạo nhà thơ: a Chính Hữu với “Đồng chí”: - Ngơn từ: Mộc mạc, bình dị, quen thuộc, thô sơ mà tinh lọc từ lời ăn tiếng nói dân gian - Hình ảnh: Đậm chất thực giàu sức biểu cảm, hàm súc cô đọng 62 Trang 62 - Giọng điệu: Tâm tình, thủ thỉ, thấm thía, sâu lắng ⇒ Phong cách thiên khai thác nội tâm, tình cảm, có chuyện đùng đồng súng đạn (ý Chính Hữu) b Phạm Tiến Duật với “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”: - Ngơn từ: Giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn mang đậm phong cách người lính lái xe - Hình ảnh: Chân thực độc đáo, giàu chất thơ - Giọng điệu: Lạ, ngang tàng, tinh nghịch, dí dỏm, vui tơi Những câu thơ nh câu văn xuôi, nh lời đối thoại thông thường ⇒ Phong cách: tìm khám phá vẻ đẹp diễn biến sinh động, phát triển không ngừng sống; cách nhìn, cách khai thác thực, khai thác chất thơ từ khốc liệt chiến tranh Về kỹ năng: - Làm thể loại cảm nhận (suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc ) - Có kỹ so sánh đói chiếu phương diện, khơng sa vào phân tích tồn tác phẩm - Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, logic - Văn viết sáng, giàu cảm xúc Thang điểm: + Đạt tất ý (1a, 1b,2a, 2b), kỹ tốt → 12 điểm + Đạt 3/4 số ý trên, kỹ tốt → 10 điểm + Đạt 3/ số ý trên, kỹ → điểm + Đạt 2/ số ý trên, mắc lỗi kỹ → điểm + Đạt 1/ số ý trên, mắc nhiều lỗi kỹ → 4điểm + Kiến thức mơ hồ, kỹ yếu → điểm Lu ý: Học sinh theo tác phẩm sở so sánh, đối chiếu để làm bật yêu cầu đề./ ĐỀI SỐ X Câu 1:(6 điểm) Trình bày cảm nhận em hai câu thơ sau a.Miệng cười buốt giá (Chính Hữu) b.Nhìn mặt lấm cười ha (Phạm Tiến Duật) Câu 2: (14 điểm) Phân tích tâm thầm kín Nguyễn Duy qua thơ “Ánh trăng” Dàn ý Câu 1: H/s phân tích điểm giống khác hai câu thơ - Giống : Đều miêu tả âm vang tiếng cười người chiến sĩ 63 Trang 63 Ý nghĩa tiếng cười biểu niềm lạc quan vợt khó khăn nguy hiểm, nét đẹp phẩm chất cuả người chiến sĩ kháng chiến - Khác nhau: Trong câu thơ Chính Hữu “buốt giá” gợi cho người đọc cảm nhận thời tiết khắcnghiệt, tiếng cười người chiến sĩ sưởi ấm khơng gian, thể tình đồng chí đồng đội gắn bó Trong câu thơ Phạm Tiến Duật “cười ha” cười to, sảng khối, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả “mặt lấm” để vui đùa -> nét riêng thơ Phạm Tiến Duật - Đánh giá: Cả hai nhà thơ tạo nên nét trẻ trung sôi lạc quan yêu đời người chiến sĩ qua tiếng cười -> sức mạnh làm nên chiến thắng Câu 2: I Mở - Ánh trăng đề tài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ - Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên “Ánh trăng” - Với Nguyễn Duy, ánh trăng không niềm thơ mà biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người - Đối diện trước vầng trăng, người lính giật vụ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ II Thân Cảm nghĩ vầng trăng khứ - Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê: “Hồi nhỏ sống với rừng Với sông với biển” - Con người sống giản dị, cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên lành: “trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cỏ” - Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm khơng thể quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” ->Trăng ánh sáng đêm tối chiến tranh, niềm vui bầu bạn người lính gian lao kháng chiến - vầng trăng tri kỉ Nhân vật trữ tình gắn bú với trăng năm dài kháng chiến Trăng thuỷ chung, tình nghĩa Cảm nghĩ vầng trăng Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngừ Như người dưng qua đường 64 Trang 64 - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ + Sự thay đổi hồn cảnh sống- khơng gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt + Hành động “vội bật tung cửa sổ” cảm giác đột ngột “nhận vầng trăng tràn”, cho thấy quan hệ người trăng khơng tri kỉ, tình nghĩa xưa vỡ người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện sáng mà + Câu thơ dưng dưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều gỡ bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống => Từ xa lạ người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở : đừng để giá trị vật chất điều khiển c Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng - Trăng người gặp giây phút tình cờ + Vầng trăng xuất tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ + “Trăng tràn”, Hình ảnh thơ hay, tình cảm trọn vẹn, chung thuỷ năm xưa +Tư “ngửa mặt lờn nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng tròn (nhân hố) Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày Cách viết thật lạ sâu sắc! - Ánh trăng thức dậy kỉ niệm khứ tốt đẹp, đánh thức lại tình cảm bạn bố năm xưa, đánh thức lại gỡ người lóng quên + Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ + Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao - Ánh Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào: “Trăng tràn vành vạnh đủ cho ta giật mình” + Trăng tràn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ phai mờ Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiờm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình, lóng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln tràn đầy, bất diệt +”Giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nụng cách sống Cỏi “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên => Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước III Kết luận: Cách 1: - Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vụ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua - Nú gợi lòng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người, cách sống ân nghĩa thuỷ chung đời 65 Trang 65 - Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thực mình, để tìm lại cỏi đẹp tinh khơi mà tưởng ngủ ngon quên lóng Dàn ý I Mở Cách - Giới thiệu đôi nét nhà thơ Nguyễn Duy: gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ - Giới thiệu đôi nét thơ “Ánh Trăng” + In tập “Ánh Trăng”- tập thơ giải A Hội nhà văn Việt Nam + Thể thơ chữ kết hợp kết hợp chặt chẽ tự với trữ tình + Viết vào thời điểm kháng chiến khộp lại năm, Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” lời tâm sự, lời nhắn nhủ chân tình với mình, với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình Cách 2: Thơ xưa nay, thiên nhiên nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà văn, nhà thơ Đặc biệt ánh trăng Xưa, Lý Bạch đối diện với vầng trăng giật thảng nhớ cố hương Nay, Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên ánh trăng.Và đối diện trước vầng trăng, người lính giật vụ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ Cách 3: Ta gặp ngòi bút tài hoa Nguyễn Duy Tác phẩm : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm” Nhưng hồ bình lập lại, ụng chuyển sang trang viết chuyển đất nước, người sống đời thường che lấp dần điều đáng quý mà họ vốn có Bài thơ “Ánh trăng” thơ tiêu biểu cho chủ đề Bài thơ lời tự nhắc nhở tác giả năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước đồng thời thức dậy tâm hồn người lính lòng trung hiếu trọn vẹn với nhân dân Cách 4: Trăng thơ vốn vẻ đẹp trẻo, tràn đầy, gỡ lóng mạn đời, hai trường hợp: người ta tuổi ấu thơ có tâm cần phải chia sẻ, giải bầy Ánh trăng Nguyễn Duy nhìn xuyên suốt hai thời điểm vừa nêu Chỉ có điều, khơng phải nhìn xi, bình lặng từ trước đến sau, mà cách nhìn ngược: từ hơm mà nhìn lại để thấy có hơm qua hôm Bài thơ câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian nhắc nhở thời qua người lính gắn bó với thiên nhiên, bình dị, hiền hồ, với nghĩa tình đằm thắm sáng II Thân Đề tài “Ánh trăng” - Đây đề tài quen thuộc thơ ca xưa đặc biệt thơ lóng mạn: (Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối (Hàn Mạc Tử); khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (HCM); Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch) 66 Trang 66 - Với Nguyễn Duy, ánh trăng không niềm thơ mà biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người Phân tích tâm sâu kín Nguyễn Duy qua thơ “Ánh trăng” a Cảm nghĩ vầng trăng khứ Trước hết Hình ảnh vầng trăng tình nghĩa, hiền hậu, bình dị gắn liền với kỉ niệm thời qua, thời nhà thơ gắn bó - Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê: “Hồi nhỏ sống với rừng Với sông với biển” - Nhớ đến trăng nhớ đến không gian bao la Những “đồng, sông, bể” gọi vùng không gian quen thuộc tuổi ấu thơ, có lúc sung sướng đến chan hoà, ngụp lặn mát lành quê hương dũng sữa - Những năm tháng gian lao nơi chiến trường, trăng thành người bạn tri kỉ, gắn với kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu: trăng treo đầu súng, trăng soi sáng đường hành quân Vầng trăng “quầng lửa” theo cách gọi nhà thơ Phạm Tiến Duật Trăng thành người bạn chia sẻ bùi, đồng cảm cộng khổ mát hi sinh, vầng trăng trở thành người bạn tri kỉ với người lính “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ khơng qn Cái vầng trăng tình nghĩa” - Con người sống giản dị, cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên lành: “trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cỏ” Cuộc sống sáng đẹp đẽ lạ thường - Hôm nay, vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa q khứ kỉ niệm người Đó khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc gian lao người đất nước - Lời thơ kể khơng tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu lời thơ trùng xuống mạch cảm xúc bồi hồi b Cảm nghĩ vầng trăng * Vầng trăng - người dưng qua đường - Sau tuổi thơ chiến tranh, người lính từ gió núi rừng trở thành phố - nơi đô thị đại Khi chuyện bắt đầu đổi khác: Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ, người đâu son sắt thuỷ chung? => Một thay đổi phũ phàng khiến người ta khơng khỏi nhói đau Tình cảm xưa chia lìa 67 Trang 67 - NT đối lập với khổ 1,2, giọng thơ thầm trũ chuyện tâm tình, giói bày tâm với Tác giả lí giải thay đổi mối quan hệ tình cảm cách lơ gíc - Vỡ lại cú xa lạ, cách biệt này? + Sự thay đổi hoàn cảnh sống- không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt: Từ hồi thành phố, người lính xưa bắt đầu quen sống với tiện nghi đại “ánh điện, cửa gương” Cuộc sống công nghiệp hố, đại hố điện gương làm ỏt sức sống ánh trăng tâm hồn người Trăng lướt nhanh sống đại gấp gáp, hối khơng có điều kiện để người nhớ q khứ Và anh lính qn ánh trăng đồng cam cộng khổ người lính, qn tình cảm chân thành, q khứ cao đẹp đầy tình người Câu thơ dưng dưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều gỡ bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống Có lẽ biến đổi kinh tế, điều kiện sống tiện nghi lại kéo theo thay đổi lòng? (liờn hệ: mà ca dao lờn tiếng hỏi: “Thuyền có nhớ bến chăng?”; Tố Hữu, nhân dân Việt bắc lại băn khoăn tâm trạng tiễn đưa cán xi: Mình thành thị xa xụi Nhà cao thấy nỳi đồi chăng? Phố đơng nhớ làng Sáng đêm nhớ mảnh trăng rừng? ) => Từ xa lạ người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở: đừng để giá trị vật chất điều khiển * Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng - Sự xuất trở lại vầng trăng thật đột ngột, vào thời điểm khơng ngờ Tình điện đột ngột đêm khiến người vốn quen với ánh sáng, khơng thể chịu cảnh tối om nơi phòng buyn đinh đại Ba động từ “vội, bật, tung” đặt liền diễn tả khó chịu hành động khẩn trương, hối tác giả để tìm nguồn sáng Và Hình ảnh vầng trăng tràn tình cờ mà tự nhiên, đột ngột vằng vặc trời, chiếu vào phòng tối om kia, chiếu lên khn mặt ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng => Tình gặp lại trăng bước ngoặt tạo nên chuyển biến mạnh mẽ tình cảm suy nghĩ nhân vật trữ tình với vầng trăng Vầng trăng đến đột ngột làm sáng lờn góc tối người, đánh thức ngủ qn điều kiện sống người hồn toàn đổi khác - Bất ngờ đối diện với vầng trăng, người cú cử chỉ, tâm trạng: Ngửa mặt lờn nhìn mặt Cú cỏi gỡ rưng rưng - Tư “ngửa mặt lờn nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng tràn Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày Cách viết thật lạ sâu sắc! - Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ Ngôn ngữ nước mắt hàng mi Một tình cảm chừng nén lại trào đến thổn thức, xót xa Cuộc gặp gỡ khơng tay bắt mặt mừng lắng xuống độ sâu cảm nghĩ Trăng phóng khống, vụ tư, độ lượng biết bao, “bể”, “rừng” mà người phụ tình, phụ nghĩa 68 Trang 68 - Trước nhìn sỏm hối nhà thơ, vầng trăng lần gợi lên bao “cũn” mà người tưởng chừng Đó kỉ niệm khứ tốt đẹp sống nghốo nàn, gian lao Lúc người với thiên nhiên - vầng trăng bạn tri kỉ, tình nghĩa Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao - Bài thơ khép lại Hình ảnh: “Trăng tràn vành vạnh đủ cho ta giật mình” - Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha Ở có đối lập “tràn vành vạnh” “kẻ vụ tình”, im lặng ánh trăng với “giật mình” thức tỉnh người + Trăng tròn vành vạnh, trăng im phăng phắc khơng giận hờn trách móc mà nhìn thơi, nhìn thật sâu soi tận đáy tim người lính đủ để giật nghĩ sống hồ bình hơm Họ qn mình, qn gỡ đẹp đẽ, thiêng liêng khứ để chìm đắm sống xơ bồ, phồn hoa mà nhiều gỡ tốt đẹp + Trăng tròn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ phai mờ Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln tràn đầy, bất diệt - Sự không vui, trách móc lặng im vầng trăng tự vấn lương tâm dẫn đến “giật mình” câu thơ cuối Cái “giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nụng cách sống Cỏi “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước III Kết luận: Cách 1: Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vụ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Thơ Nguyễn Duy không khai thác đẹp trăng, ánh trăng thơ ơng mói làm day dứt người đọc - day dứt điều mất, nên không, sống đời Vẻ đẹp vẻ đẹp văn chương cách mạng thơ khơng ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người mà “dạy” ta cách học làm người Thì học sâu sắc đạo lí làm người đâu phải tìm sách hay từ khái niệm trừu tượng xa xơi Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thực mình, để tìm lại đẹp tinh khơi mà tưởng ngủ ngon quên lãng Cách 2: Bài thơ khép lại để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc Nguyễn Duy - phong cách giản dị mang triết lí sâu xa Nó gợi lòng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung khứ 69 Trang 69 ... luận: văn Tìm hiểu số học gì, chức văn học, thể loại vấn đề lí luận văn học, nhà văn trình sáng tác, văn văn học học tiếp nhận văn học 3.2 Hướng dẫn cách vận dụng lí luận văn học làm văn nghị...2 Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (phần 1) HỆ THỐNG KIẾN THỨC DẠY - HỌC THỜI GIAN Tháng 8/20 Tháng 9/ 20 TÊN CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CƠ BẢN Củng cố, ôn tập 1.1 Khái... SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN (phần 2) PHẦN CẢM THỤ VĂN HỌC Lí thuyết kĩ phần cảm thụ văn học GV tham khảo nội dung học lớp Dưới Một số lu ý cảm thụ văn học làm văn lớp 9: - Ngoài kĩ cảm thụ học, HS cần