1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đề THI THPT QUỐC GIA 2019 môn NGỮ văn

62 3,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

không giống với bảng điểm là “không có ý để chấm”. Điều này dẫn đến 1.000 học sinh sản xuất ra 1.000 phiên bản khác nhau vài cái chấm phẩy. Như vậy, từ trong trường lớp học sinh đã bị hạn chế chuyện nêu ra ý kiến của mình Mình cảm thấy chuyện học văn rất hữu ích, vì trong cuộc sống mình sử dụng văn nhiều hơn toán. Ví dụ nhé Mình bị lạc mất con mèo và muốn nhờ mọi người giúp, thế thì phải biết sử dụng văn miêu tả làm sao cho người ta tưởng tượng ra con mèo nhà mình. Thế nhưng mèo ở Việt Nam, 100 con thì tới 99 con có đôi mắt như hai hòn bi ve (...) Kết: Hãy trở thành một nửa lý tưởng của mọi bạn đời, chứ đừng là kẻ lúc nào cũng bị ly dị sau 12 năm gắn bó. (Lược trích bài viết của Lê Uyên Phương, https:thanhnien.vngiaoduc) Câu 1. Đặt một nhan đề phù hợp cho văn bản.

PHAN THẾ HỒI Ngữ Văn – Phan Thế Hồi Phần A: 20 ĐỀ MINH HỌA THEO CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC ĐỀ 01 I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: Em tên Phương, du học sinh trầy trật để thi đậu mơn cuối tìm việc Còn nửa em ngữ văn Bọn em bên 12 năm, mà tạm xa rời em có nhiều bạn khác thú vị Nguyên nhân khiến cho em viết lách, giao tiếp phản biện vô so với đứa bạn đến từ nước khác Bởi: Thứ nhất: Tính gia trưởng Đề yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ vấn đề/tác phẩm, cảm nghĩ học sinh mà không giống với bảng điểm “không có ý để chấm” Điều dẫn đến 1.000 học sinh sản xuất 1.000 phiên khác vài chấm phẩy Như vậy, từ trường lớp học sinh bị hạn chế chuyện nêu ý kiến mình! Thứ hai: Hay mơ mộng Mình cảm thấy chuyện học văn hữu ích, sống sử dụng văn nhiều tốn Ví dụ nhé! Mình bị lạc mèo muốn nhờ người giúp, phải biết sử dụng văn miêu tả cho người ta tưởng tượng mèo nhà Thế mèo Việt Nam, 100 tới 99 có đơi mắt hai bi ve! (…) Kết: Hãy trở thành nửa lý tưởng bạn đời, đừng kẻ lúc bị ly dị sau 12 năm gắn bó (Lược trích viết Lê Un Phương, https://thanhnien.vn/giao-duc/) Câu Đặt nhan đề phù hợp cho văn Câu Vì bạn Phương tạm xa rời mơn Văn? Câu Vì bạn Phương cho học văn hữu ích? Anh/Chị hiểu câu nói, “Thế mèo Việt Nam, 100 tới 99 có đơi mắt hai bi ve!” ? Câu Anh/Chị có đồng tình với ý kiến mơn Văn hay mơ mộng khơng? Vì sao? II LÀM VĂN Câu Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, Anh/Chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) nêu suy nghĩ vai trò, ý nghĩa việc học Ngữ văn bậc phổ thông ngày Câu Thế mà bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa Về trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dã man Chúng lập ba chế độ khác trung, nam, bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người yêu nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng ràng buộc dư luận, thi hành sách ngu dân Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần Chúng khơng cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân ta cách vơ tàn nhẫn (Trích “Tun ngơn Độc lập”, Hồ Chí Minh) Trình bày cảm nhận Anh/Chị nét đặc sắc đoạn trích Từ đó, liên hệ với “Bình Ngơ đại cáo” tác giả Nguyễn Trãi để thấy rõ điểm tương đồng khác biệt hai tác giả, hai thời đại HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần/ Nội dung Câu I ĐỌC HIỂU - HS đặt nhan đề phù hợp với văn - Bạn Phương tạm xa rời mơn Văn, vì: + Thứ nhất: Tính gia trưởng + Thứ hai: Hay mơ mộng - Bạn Phương cho học văn hữu ích, sống sử dụng văn nhiều tốn - Câu nói, “Thế mèo Việt Nam, 100 tới 99 có đơi mắt hai bi ve!” học sinh học theo văn mẫu/thụ động/… - HS đồng tình khơng đồng tình, cần thể qua đoạn văn ngắn từ 5-7 câu hợp lí II LÀM VĂN Suy nghĩ vai trò, ý nghĩa việc học Ngữ văn bậc phổ thông ngày - Trong trường, Ngữ Văn môn học quan trọng góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách học sinh + Mỗi thơ, văn, tác phẩm văn học chương trình học phổ thơng học đạo đức dành cho + Nếu không học môn văn hệ trẻ ngày hiểu gương chiến đấu ngoan cường chiến sĩ cách mạng, người hi sinh xương máu nhằm giành lại độc lập, tự để bao hệ ngày sau sống yên vui, hạnh phúc? Ngữ Văn – Phan Thế Hoài + Học tốt môn văn, tâm hồn học sinh nuôi dưỡng liều thuốc bổ để hoàn thiện nhân cách Cảm nhận nét đặc sắc đoạn trích “Tun ngơn độc lập” Từ đó, liên hệ với “Bình Ngơ đại cáo” để thấy rõ điểm tương đồng khác biệt hai tác giả, hai thời đại * Mở - Tác giả Chủ tịch Hồ Chí Minh: phong cách sáng tác đa dạng, sáng tác nhiều thể loại, có văn luận - Tác phẩm: “Tun ngơn Độc lập” văn kiện lớn Bác viết để tuyên bố trước cơng luận ngồi nước quyền độc lập dân tộc “Tuyên ngôn Độc lập” văn luận mẫu mực Chủ tịch Hồ Chí Minh (Phạm Văn Đồng) - Đoạn trích: thuộc phần hai tác phẩm, tố cáo tội ác thực dân Pháp tám mươi năm cai trị nước ta, đồng thời thể lòng căm thù tác giả * Thân - Tố cáo tội ác thực dân Pháp: + Về trị: “chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta chút tự do, dân chủ nào”, “Chúng thẳng tay chém giết ”, “Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu” Bằng cách lập luận chặt chẽ, với câu văn liên kết trùng điệp, Bác cho ta thấy tội ác chồng chất thực dân Pháp 80 năm qua + Về kinh tế, Bác kết tội thực dân Pháp từ khái quát đến cụ thể: “Chúng bóc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều” Bác quan tâm đến tất hạng người: “dân cày dân buôn, trở nên bần cùng, chúng khơng cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên được” Bác muốn tranh thủ khối đại đoàn kết tồn dân cơng bảo vệ độc lập Điệp từ “chúng” liên tiếp nhắc lại làm âm hưởng đoạn văn thêm nhức nhối Đằng sau dẫn chứng thực tế hùng hồn, ngôn ngữ nghệ thuật, cháy lên lửa căm thù bọn xâm lược, chan chứa tình cảm xót thương nhân dân => Qua đoạn văn trên, tác giả tố cáo cách hùng hồn đanh thép tội ác mặt thực dân Pháp nhân dân ta giọng văn mạnh mẽ, đầy sức thuyết phục Đồng thời đoạn văn gây xúc động hàng triệu tim, khơi dậy lòng phẫn nộ lí lẽ xác đáng, chứng xác thực chối cãi - Nghệ thuật: + Tác phẩm văn học thể trực tiếp tình cảm người viết, giải bày, giải tỏa tâm tư tác giả: Xun suốt Tun ngơn luận điểm trị người đọc, người nghe nhận thấy tình cảm nhân Bác + Người xúc động sử dụng từ “nhân dân ta”, “đồng bào ta”, “các nhà tư sản ta” + Sử dụng thành công biện pháp điệp: “chúng” điệp lại 13 lần để nhấn mạnh tội ác chồng chất thực dân Pháp “Sự thực là” để khẳng định thực tế, thực tiễn cụ thể 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH - Giống nhau: + Khẳng định chủ quyền, quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam + Thể tình yêu quê hương, đất nước, đồng bào + Tố cáo tội ác giặc, vạch trần mặt gian xảo chúng đồng thời ca ngợi, tôn vinh người Việt Nam - Khác nhau: + Về nội dung:  Tư tưởng “Bình Ngơ đại cáo” lấy học thuyết Nho giáo làm cốt lỗi, “Tun ngơn Độc lập” tư tưởng tiến người thời đại  Tình u người “Bình Ngơ đại cáo” giới hạn dân tộc ta, “Tun ngơn Độc lập” tình u với người tồn giới + Về nghệ thuật:  Ngôn từ, hành văn, cách diễn dạt “Tuyên ngôn Độc lập” dễ hiểu, hiểu Còn “Bình Ngơ đại cáo” khó dùng nhiều điển tích, điển cố, từ Hán Việt  Thể loại chữ viết hai trên: “Tun ngơn Độc lập” chữ quốc ngữ, “Bình Ngô đại cáo” chữ Hán => Nhận xét: Cả hai tác giả khẳng định chủ quyền đất nước, kim nam cho nhân dân ta dựng giữ nước.“Bình Ngơ đại cáo” tun ngơn độc lập thứ hai nước ta đơi điều thiếu sót, “Tun ngơn Độc lập” Hồ Chủ Tịch hồn thiện * Kết - Đoạn trích văn luận đặc sắc Lời văn hùng hồn, rắn rỏi, đanh thép, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng tiêu biểu với ngòi bút độc đáo sáng tạo, gợi cảm giàu tính trí tuệ am hiểu tình hình sâu rộng tác giả - Tác giả Hồ Chí Minh tố cáo tội ác thực dân Pháp hai bình diện: trí kinh tế Từ đó, Người vạch mặt mặt cướp nước Pháp lãnh thổ ĐỀ 02 I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: Cứ đến ngày Nhà giáo Việt Nam lòng tơi lại bồi hồi nhớ cô giáo dạy Ngữ văn năm lớp Tôi học môn trội môn văn Những cảm xúc mà tơi có cách khơi gợi cảm hứng học từ cô Lành - giáo viên dạy văn năm lớp Những giảng cô vừa dễ hiểu, lại sâu sắc vô Cũng năm học lớp 8, học trích đoạn tác phẩm “Tắt đèn” nhà văn Ngơ Tất Tố Nội dung nói cảnh chị Dậu phải bán Tý cho nhà Nghị Quế để có tiền đóng sưu thuế Ngữ Văn – Phan Thế Hồi Cho đến giờ, tơi thuộc lòng câu văn mà đọc cho lớp nghe tiết học hôm Khi cô đọc đến đoạn: “U định bán ư? U không cho nhà ư? Khốn nạn thân Trời ơi! Ngày mai chơi với ai? Con ngủ với ai?” thấy mắt cô đỏ hoe Và không bảo ai, cô trò khóc, có bạn nấc lên thành tiếng Năm tháng qua đi, giáo viên dạy Ngữ văn nối nghiệp cô thành phố lớn Tôi yêu nghề, không cảm thấy hổ thẹn với nghề nhờ tình u cơ, u thơ, yêu chị Dậu, Tý Hôm rồi, nhận tin nhắn cô với nội dung ngắn gọn, trầm buồn đầy chân thành: “Hồi à, nghỉ hưu Bảng đen phấn trắng hồi niệm Cho dù đời trớ trêu em nên giữ lửa với nghề để ni dưỡng lòng đam mê làm nhiệm vụ vẻ vang trồng người, em nhé” Nhớ lời cô, chọn phương châm sống: “Mỗi ngày chọn niềm vui” Hơm nay, tơi viết dòng tâm tình thay cho đóa hoa tươi thắm kính dâng lên nhân ngày Nhà giáo Việt Nam với tri ân lòng biết ơn sâu nặng Tơi muốn gửi lời nhắn đến đồng nghiệp giảng dạy khắp miền Tổ quốc: “Càng yêu người bao nhiêu, yêu nghề nhiêu” (Theo: Phan Thế Hoài, http://www.nguoiduatin.vn/) Câu Đặt nhan đề phù hợp cho văn Câu Nêu nội dung văn Câu Vì tác giả khơng hổ thẹn với nghề? Câu Thơng điệp có ý nghĩa Anh/Chị? II LÀM VĂN Câu Từ nội dung Đọc hiểu, Anh/Chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) bày tỏ suy nghĩ vai trò giáo dục việc hình thành nhân cách người Câu Cảm nhận Anh/Chị qua hai đoạn thơ sau: Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa (“Tây Tiến”, Quang Dũng) Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay? (“Đây thơn Vĩ Dạ”, Hàn Mặc Tử) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần/ Nội dung Câu I ĐỌC HIỂU - HS đặt nhan đề phù hợp với văn Ví dụ: “Nhớ cô giáo dạy văn.” 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH - Nội dung chính: HS trình bày cách khác cần đảm bảo nội dung sau: + Những kỉ kiệm quên tác giả với cô giáo dạy văn + Cô giáo góp phần hình thành nhân cách, lối sống cho tác giả - Tác giả yêu nghề, không cảm thấy hổ thẹn với nghề nhờ tình yêu cô, yêu thơ, yêu chị Dậu, Tý - HS rút thơng điệp có ý thân trình bày đoạn văn ngắn từ 5-7 dòng - Gợi ý: tình thầy trò, người thầy góp phần tác động đến nhân cách, lối sống học sinh, … II LÀM VĂN Suy nghĩ vai trò giáo dục việc hình thành nhân cách người - HS lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách, sau số gợi ý: + Giáo dục q trình tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm, thái độ người dạy người học theo hướng tích cực Nghĩa góp phần hồn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng yêu cầu tồn phát triển người xã hội đương đại  Theo nghĩa rộng, giáo dục toàn tác động gia đình, nhà trường, xã hội (bao gồm dạy học tác động giáo dục khác) đến người  Theo nghĩa hẹp, giáo dục xe, trình tác động đến tư tưởng, đạo đức, hành vi người (giáo dục đạo đức, giáo dục lao động, giáo dục lối sống, hành vi) Cảm nhận hai đoạn thơ trích “Tây Tiến” “Đây thôn Vĩ Dạ” * Mở - Giới thiệu hai tác giả, hai thơ - Khái quát nội dung hai đoạn thơ * Thân Đoạn thơ thơ “Tây Tiến” - Đoạn thơ thơ “Tây Tiến” cảnh sông nước miền Tây hoang sơ, thơ mộng, trữ tình + Giữa khói sương hoài niệm, Quang Dũng nhớ “chiều sương ấy”khoảng thời gian chưa xác định rõ ràng dường khắc sâu thành nỗi nhớ niềm thương tâm trí nhà thơ Đó đồn quân chia tay làng Tây Bắc chăng? Ngữ Văn – Phan Thế Hoài + Quá khứ vọng hình ảnh mờ mờ ảo ảo, lung linh huyền hoặc: “hồn lau nẻo bến bờ”, “dáng người độc mộc” “hoa đong đưa” Cảnh vật lên qua nét vẽ Quang Dũng dù mong manh mơ hồ lại giàu sức gợi, thơ, thi sĩ, đậm chất lãng mạn người lính Hà thành: “Có thấy hồn lau nẻo bến bờ”/“Có nhớ dáng người độc mộc”  Câu hỏi tu từ với phép điệp “có thấy”, “có nhớ” dồn dập gọi kỷ niệm thời xa Trong tâm tưởng nhà thơ, lau tưởng vô tri vô giác mang hồn Cách nhân hố có thần khiến thiên nhiên trở nên đa tình thơ mộng Thiên nhiên mang “hồn” nhà thơ có nhìn hào hoa nhạy cảm hay nơi vương vất linh hồn đồng đội nhà thơ? Sự cảm nhận tinh tế hoà quyện với âm da diết nỗi nhớ làm vần thơ thêm chứa chan xúc cảm  Bên cạnh thiên nhiên, hình ảnh người thấp thoáng trở hồi ức Quang Dũng “Có nhớ dáng người độc mộc”- thuyền làm gỗ lớn, bóng dáng người lên đầy kiêu hùng, dũng cảm mà tài hoa khéo léo dòng nước xối xả, mạnh mẽ đặc trưng miền Tây Phải tư đủ để người đọc nhận vẻ đẹp riêng người Tây Bắc, đoàn binh Tây Tiến năm tháng gian khổ mà hào hùng?  “Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa” Có thể khẳng định rằng, chi tiết “đắt” mà Quang Dũng tạo nên cho tranh thiên nhiên miền Tây Đoá hoa dòng hội tụ nhìn đa tình vốn có tâm hồn người lính Hà Thành trẻ tuổi vẻ thơ mộng cảnh sắc nơi Nói bởi, ta nghiệm rằng, hình ảnh “hoa đong đưa” “trơi dòng nước lũ” hình ảnh khơng thể có thực lại hợp lý đặt mạch cảm hứng trữ tình thơ Cánh hoa đơi mắt đong đưa, lúng liếng với người lính trẻ hay tâm hồn anh hào hoa, lãng mạn u đời nên nhìn thiên nhiên nhìn đa tình đến thế? => Bút pháp lãng mạn hào hoa, phép nhân hố thần tình, cách dùng điệp từ khéo léo quyện hoà với nỗi nhớ chưa nguôi ngoai sâu thẳm tâm trí nhà thơ đồng đội thiên nhiên miền Tây Tổ quốc Tất tạo nên điểm sáng lấp lánh tâm hồn người chiến sĩ thiết tha với Tây Tiến, với quê hương Đoạn thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Đoạn thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” khung cảnh sông nước xứ Huế qua cảm nhận tơi trữ tình đầy tâm trạng + Khổ thơ thứ nói cảnh vật thôn Vĩ “nắng lên” Ở khổ thơ thứ hai, Hàn Mặc Tử nhớ đến miền sông nước mênh mang, bao la, không gian nghệ thuật nhiều thương nhớ lưu luyến Có gió, “gió theo lối gió”; có mây, “mây đường mây” Mây gió đơi đường, đơi ngả: “Gió theo lối gió, mây đường mây” 10 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH + Cách ngắt nhịp 4/3, với hai vế tiểu đối, gợi ta không gian gió, mây chia lìa, nghịch cảnh đầy ám ảnh Chữ “gió” “mây” điệp lại hai lần vế tiểu đối gợi lên bầu trời thống đãng, mênh mơng Thi nhân sống cảnh ngộ chia li xa cách nên cảm thấy gió mây đơi ngả đơi đường tình lòng người Ngoại cảnh gió mây tâ m cảnh Hàn Mạc Tử + Khơng có bóng người xuất trước cảnh gió mây Mà có “Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay” Cảnh vật mang theo bao nỗi niềm Sông Hương lững lờ trôi xuôi êm đềm, tâm tưởng thi nhân hóa thành “dòng nước buồn thiu”, thêm mơ hồ, xa vắng “Buồn thiu” buồn héo hon gan ruột, nỗi buồn day dứt triền miên, thấm sâu vào hồn người Hai tiếng “buồn thiu” cách nói bà xứ Huế Bờ bãi đơi bờ sơng vắng vẻ, nhìn thấy “hoa bắp lay” Chữ “lay” gợi tả hoa bắp đung đưa gió nhẹ Hoa bắp, hoa bình dị đồng nội mang tình người hồn người -> Hai câu thơ 14 chữ với bốn thi liệu (gió, mây, dòng nước, hoa bắp) hội tụ hồn vía cảnh sắc thơn Vĩ Hình cảnh chiều hơm? Hàn Mặc Tử tả mà gợi nhiều, tượng trưng mà ấn tượng Ngoại cảnh chia lìa, buồn lặng lẽ biểu tâm cảnh: thấm thía nỗi buồn xa vắng, cô đơn - Hai câu thơ gợi nhớ cảnh sắc thơ mộng, cảnh đêm trăng Hương Giang ngày “Dòng nước buồn thiu” biến hóa kì diệu thành “sơng trăng” thơ mộng: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó/Có chở trăng kịp tối nay?” + Đây hai câu thơ tuyệt bút Hàn Mặc Tử nhiều người ngợi ca, kết tinh rực rỡ bút pháp nghệ thuật tài hoa lãng mạn Một vần lưng tài tình Chữ “đó” cuối câu bắt vần với chữ “có” đầu câu 4, âm điệu vần thơ cất lên tiếng khẽ hỏi thầm “có chở trăng kịp tối nay?” “Thuyền ai” phiếm chỉ, gợi lên bao ngỡ ngàng bâng khuâng, tưởng quen mà lạ, gần mà xa xôi Con thuyền mồ côi nằm bến đợi “sông trăng” nét vẽ thơ mộng độc đáo Cả hai câu thơ Hàn Mạc Tử, câu thơ có trăng Ánh trăng tỏa sáng dòng sơng, thuyền bến đò Con thuyền khơng chở người (vì người xa cách chia li) mà “chở trăng về” phải “về kịp tối nay” cách xa mong đợi sau nhiều năm tháng Con thuyền tình ước vọng thành vô vọng! Bến sông trăng trở nên vắng lặng “thuyền ai”: Con thuyền vô định Phiếm - thuyền mồ côi Còn đâu gái Huế diễm kiều, e ấp, mà chơ vơ lại thuyền mồ cơi khắc khoải đợi chờ trăng! => Sau cảnh gió, mây, thuyền, bến đợi sông trăng Cảnh đẹp cách mộng ảo Cả ba hình ảnh biểu nỗi niềm, tâm trạng cô đơn, thương nhớ cảnh người nơi thôn Vĩ Như ta biết, thời trai trẻ, Hàn Mặc Tử học Huế, có mối tình đơn phương với thiếu nữ thơn Vĩ, mang tên lồi hoa Với 11 Ngữ Văn – Phan Thế Hoài chàng thi sĩ tài hoa đa tình bất hạnh, sống cô đơn bệnh tật, nhớ Vĩ Dạ nhớ cảnh cũ người xưa Cảnh “gió theo lối gió, mây đường mây”, cảnh thuyền đậu bến sơng trăng cảnh đẹp mà buồn Buồn chia lìa, xa vắng, lẻ loi vơ vọng Nét tương đồng khác biệt - Tương đồng: + Cả hai đoạn thơ cảm nhận trữ tình khung cảnh sơng nước q hương + Chính tơi lãng mạn chắp cánh cho cảnh vật thêm thơ mộng, huyền ảo, lung linh Cả hai đoạn thơ cho thấy nét bút tài hoa hai thi sĩ Khác biệt - Đoạn thơ thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” mang màu sắc tâm trạng chia ly, mong nhớ khắc khoải - Đoạn thơ thơ “Tây Tiến” mang nỗi nhớ da diết thiên nhiên miền Tây, kỷ niệm kháng chiến * Lí giải tương đồng khác biệt - Cả Quang Dũng Hàn Mặc Tử hồn thơ lãng mạn, tài hoa - Mỗi nhà thơ mang cảm xúc riêng đứng trước khung cảnh sông nước - Hoàn cảnh sáng tác: cảnh ngộ riêng nhà thơ hoàn cảnh thời lại dấu ấn cảm xúc hình ảnh thơ nhà thơ * Kết - Hai đoạn thơ thể cho vẻ đẹp tâm hồn hai nhà thơ hai thời cuộc, hai cảnh ngộ khác - Hai đoạn thơ kết tinh tài nghệ thuật Hàn Mặc Tử Quang Dũng ĐỀ 03 I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: (1) Sống đời sống Cần có lòng Để làm em biết khơng? Để gió Để gió (2) Gió cho mây qua dòng sơng Ngày vừa lên hay đêm xuống mênh mơng Ơi trái tim bay theo thời gian Làm bóng rao lời dối gian (…) (3) Hãy yêu ngày tới 12 Ngữ Văn – Phan Thế Hoài Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ câu: Linh mục Thomas Merton viết: “Tâm hồn giống vận động viên, cần có đối thủ ngang sức ngang tài để thể đầy đủ sức mạnh mình”? Câu Tại tác giả khẳng định: “Thiếu vắng mối giao lưu thân tình với người khác, tâm hồn thường bị lệch lạc”? Câu Thông điệp văn mà Anh/Chị tâm đắc gì? Nêu lí sao? II LÀM VĂN Câu Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ Anh/Chị giá trị chia sẻ làm điều tốt cho người khác gợi phần Đọc hiểu Câu Cảm nhận Anh/Chị hình tượng người lái đò Sơng Đà qua đoạn trích tùy bút “Người lái đò sơng Đà” (trích “Sơng Đà”, Nguyễn Tuân) Từ đó, so sánh với số nhân vật Nguyễn Tuân tác phẩm văn học trước Cách mạng tháng Tám để thấy khác biệt quan niệm người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân trước sau CMT8 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần/ Nội dung Câu I ĐỌC HIỂU - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Biện pháp so sánh: “Tâm hồn chúng ta” – “các vận động viên” - Tác dụng: Tác giả so sánh tâm hồn vận động viên, ln cần có đối thủ để thể đầy đủ sức mạnh mình, đồng thời cần có mối quan hệ để nhìn nhận giới hiểu rõ thân - Vì nhà tâm lý học nhận thấy từ trẻ sơ sinh người trưởng thành khao khát mối quan hệ tác động qua lại người với người - Những đứa trẻ không lớn lên tình yêu thương trưởng thành, dù khao khát khó để có đời sống ổn định cảm xúc - Thơng điệp là: Ln biết chia sẻ làm điều tốt Hoặc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp - Học sinh đưa thơng điệp khác giải thích theo cách hiểu II LÀM VĂN Bày tỏ suy nghĩ giá trị chia sẻ làm điều tốt cho người khác - Mở đoạn: giới thiệu vấn đề: Về giá trị chia sẻ làm điều tốt cho người khác 50 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH - Thân đoạn: + Giải thích: chia sẻ quan tâm, giúp đỡ người khác; những thời điểm có điều kiện để thực giúp đỡ người khác + Bàn luận tác dụng chia sẻ làm điều tốt:  Luôn người khác quan tâm, yêu thương tôn trọng  Cuộc sống trở nên ý nghĩa  Truyền cảm hứng, khơi dậy niềm khát khao chia sẻ cho người xung quanh  Thắp sáng niềm tin nơi tâm hồn người  Là đạo lí truyền thống dân tộc ta + Bên cạnh cần phải phê phán người ích kỷ, ln biết sống cho thân Họ ln bó buộc vỏ bọc mình, khơng nhận thấy giá trị sống, thấy bi quan niềm tin người xung quanh - Kết đoạn: + Luôn quan tâm chia sẻ với người khác dù việc nhỏ + Tham gia tích cực hoạt động tình nguyện đồn thể tổ chức, … Cảm nhận hình tượng người lái đò Sơng Đà Từ đó, so sánh với số nhân vật Nguyễn Tuân tác phẩm văn học trước Cách mạng tháng Tám để thấy khác biệt quan niệm người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân trước sau CMT8 * Mở - “Người lái đò Sơng Đà” in tập tùy bút “Sông Đà” Tùy bút Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến thực tế đến miền Tây Bắc để tìm chất vàng mười thiên nhiên “thứ vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động nơi Đồng thời, tập tùy bút tiêu biểu cho phong cách sáng tác Nguyễn Tuân: tài hoa, uyên bác - Hình tượng người lái đò lấy hình mẫu từ người lao động sơng nước miền tây Tuy nhiên, qua ngòi bút Nguyễn Tn, người lái đò Sơng Đà biến hóa thành người nghệ sĩ, “tay lái hoa” sóng nước bạo Sơng Đà * Thân - Nghệ sĩ tài hoa chỗ: Ông lái đò tay lái đò lão luyện đạt đến độ đỉnh cao nghề nghiệp + Cách giới thiệu nhân vật Nguyên Tuân khác thường: Người lái đò khơng phải chàng trai trẻ khỏe khoắn mà ông lão gần bảy mươi tuổi tay lái lão luyện dòng sơng Đà, ơng xi ngược 100 lần rồi, tay giữ lái độ 60 lần thời gian mười năm sống sông nước, nắm rõ cách bày binh bố trận thạch trận nơi + Ngoại hình ơng lái đò mang đường nét thơ kệch người lao động vùng sông nước, khỏe khắn, dáng dấp phi thường tay dài ngêu sào, chân 51 Ngữ Văn – Phan Thế Hoài khuỳnh khuỳnh, bịt đầu bạc tưởng chàng trai, giọng nói ào tiếng nước mặt ghềnh + Tài người lái đò thể thơng qua chiến không cân sức ông lão với thiên nhiên sơng nước bạo qua ba vòng thạch trận Trong cảnh tượng này, Nguyễn Tuân vận dụng kiến thức khoa học quân sự, võ thuật, thể thao,… liên tưởng, tượng độc diễn tả trận chiến vô cam go, ác liệt người lái đò thạch trận thước phim đầy kịch tính + Vòng thứ nhất, thác đá chủ động vây hãm, bày bốn cửa từ cửa sinh, cửa sinh nằm phía tả ngạn Thạch trận tên cướp hãn, đòn tới tấp: đá trái, thúc gối, …vào thuyền ông lái đò Dù đau đớn ơng bình tĩnh, dùng cảm, nén nỗi đau thân xác, lao vào cửa sinh phía tả ngạn phá vòng thạch trận + Vòng thứ hai, thác đá mưu mơ thay đổi chiến thuật, tăng cửa tử bố trí cửa sinh phía hữu ngạn Nhưng với kinh nghiệm, trí nhớ (nắm rõ chiến thuật, cách bày trí thạch trận) đốn, ơng lão lái đò dũng tướng vượt lên phá vây chiến thắng + Vòng thứ ba, thác đá tiếp tục thay đổi chiến thuật, bố trí cửa tử hai bên cửa sinh Người lái đò người nghệ sĩ tài hoa đầy tài lao vào cửa sinh đầy đoán chiến thắng kẻ thù - Vẻ đẹp bình dị người lao động: + Người lái đò xem chuyện chiến thắng dòng Sơng Đà hãn việc phải làm sống lao động thường ngày + Sau chặng đường vượt thác ghềnh, đến qng sơng bình người nghệ sĩ vùng sơng nước lại tán gẫu chuyện đời thường: Đêm nhà đò đốt lửa hang đá, nướng ống cơm lam toàn bàn chuyện cá anh vũ cá dầm xanh Cũng chả thấy bàn thêm lời chiến thắng vừa qua So sánh với số nhân vật Nguyễn Tuân tác phẩm văn học trước Cách mạng tháng Tám để thấy khác biệt quan niệm người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân trước sau CMT8 - Thế giới nhân vật trước CMT8, “Vang bóng thời”, Nguyễn Tuân chủ yếu tìm vẻ đẹp tài hoa thời vang bóng, họ người tri thức, chữ nghĩa thiên lương sáng Huấn Cao - Sau CMT8, ông tìm đẹp, phẩm chất nghệ sĩ người Và với Người lái đò sơng Đà, để hòa chung vào khơng khí xây dựng xã hội mới, Nguyễn Tn hướng ngòi bút đến người lao động bình dị, vơ danh lại tốt lên vẻ đẹp phi thường người nghệ sĩ tài hoa Đây khám phá mẻ, độc đáo lại mang thở lịch sử, thời đại 52 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH * Kết - Nhân vật người lái đò Sơng Đà có vị trí quan trọng tùy bút “Người lái đò Sơng Đà” Nhân vật mối quan hệ với tác giả: thể phong cách Nguyễn Tuân, chọn tiếp cận nhân vật phương diện tài hoa, nghệ sĩ - Trong mối quan hệ với tác phẩm, người lái đò góp phần làm nên thành cơng tùy bút Người lái đò Sơng Đà Trong mối quan hệ với bối cảnh lịch sử, thời đại – thời kì xây dựng xã hội miền Bắc: nhân vật phản ánh ca ngợi trình chinh phục thiên nhiên, phẩm chất người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc, mà cụ thể Sông Đà ĐỀ 13 I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: (1) Một anh chàng có tên Bryan Anderson lái xe đường cao tốc gặp bà cụ già đứng cạnh xe Mercedes cứng bị xịt lốp với dáng vẻ lo lắng Anderson liền dừng xe lại chỗ cũ Thấy anh đầu tóc bù xù, quần áo nhếch nhác, vẻ mặt dữ, râu ria không cạo, cụ già sợ Cụ đành gật đầu đợi tiếng cao tốc nắng gắt mà không dừng lại giúp Chỉ mươi phút, chàng trai thay xong lốp bị hỏng dù quần áo bị bẩn lem luốc thêm, tay anh bị kẹt sưng tấy Khi xong việc, cụ bà hỏi, anh lấy Anderson cười nói “Cụ chẳng nợ chi Nếu muốn trả tiền công, lần sau thấy cần trợ giúp cụ giơ tay bàn tay thân Và lúc cụ nghĩ đến cháu, vui (Theo: Vietnamnet) (2) Giờ sáng cô sinh viên y khoa Chu Thương Minh Trang, 22 tuổi, ngồi vỉa hè lạnh giá để khám bệnh miễn phí cho ơng Nguyễn, người đàn ông vô gia cư 70 tuổi Con đường nơi nương náu ông đêm xuống Ông mặc lớp áo để chống lại lạnh Ông kêu đau tay lưng công việc sửa xe đạp Không dự, Trang nhẹ nhàng đưa tay xoa ngón tay cho ơng Sau hỏi han xong, cô trao cho ông ba miếng dán Salonpas Ông Nguyễn xúc động cảm ơn Ơng nói: “Tơi sống vất vả Tơi cảm kích người tình nguyện viên trẻ tới thăm Tơi trải qua nhiều khó khăn không cảm thấy buồn tơi biết có người tốt xung quanh giúp đỡ mình” (Theo: Infonet) Câu Đặt nhan đề chung cho hai văn Câu Xác định phương thức biểu đạt hai đoạn trích 53 Ngữ Văn – Phan Thế Hoài Câu Việc làm anh Bryan Anderson cô sinh viên y khoa Chu Thương Minh Trang hai đoạn trích gọi tên gì? Anh/Chị có đồng tình với việc làm khơng, sao? Câu Câu nói anh Bryan Anderson lời chia sẻ ông Nguyễn hai đoạn trích gợi cho Anh/Chị suy nghĩ gì? Anh Bryan Anderson: “Cụ chẳng nợ chi Nếu muốn trả tiền công, lần sau thấy cần trợ giúp cụ giơ tay bàn tay thân Và lúc cụ nghĩ đến cháu, vui Ơng Nguyễn: “Tơi sống vất vả Tơi cảm kích người tình nguyện viên trẻ tới thăm Tơi trải qua nhiều khó khăn tơi khơng cảm thấy buồn tơi biết có người tốt xung quanh giúp đỡ mình” II LÀM VĂN Câu Từ hai đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ Anh/Chị về: Sự lan tỏa việc làm tử tế sống Câu Cảm nhận Anh/Chị vẻ đẹp hình tượng sơng Đà tác phẩm “Người lái đò Sơng Đà” – Nguyễn Tn hình tượng sơng Hương tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường Từ đó, trình bày suy nghĩ việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần/ Nội dung Câu I ĐỌC HIỂU - Đặt nhan đề phù hợp với nội dung hai văn Ví dụ: Những người tử tế - Phương thức biểu đạt: tự - Việc làm hai người hai đoạn trích việc làm tử tế - Đồng tình với việc làm việc làm tốt, xuất phát từ lòng nhân ai, yêu thương người Nếu người có việc làm, lòng xã hội trở nên tốt đẹp - Câu nói hai nhân vật hai đoạn trích gợi cho ta suy nghĩ: + Sự tử tế, lòng nhân cần mang đến cho tất người, cần nhân rộng + Sự tử tế, lòng nhân đem lại niềm vui hạnh phúc khơng cho người cho mà cho người nhận Đó chia sẻ, đồng cảm II LÀM VĂN Suy nghĩ lan tỏa việc làm tử tế sống - Giải thích vấn đề 54 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH + Tử tế: chữ “tử” có nghĩa chuyện nhỏ bé, chữ “tế” có nghĩa chuyện bình thường Hai chữ “tử tế” có nghĩa cẩn trọng từ việc nhỏ bé + Tử tế chuẩn mực đạo đức quan trọng sống, phép tắc cần thiết giao tiếp người với người cách đối nhân xử thế, giá trị đẹp nhân văn + Tử tế có tiền bạc mà mua muốn có ngay, mà phải học hành, rèn luyện, kế thừa giữ gìn + Sự lan tỏa tử tế tức tử tế nhân rộng khắp toàn xã hội - Tác dụng việc lan tỏa tử tế: + Giúp người sống vui vẻ, hạnh phúc + Giúp quan hệ người với người trở nên văn minh Con người biết đồng cảm sẻ chia với + Giúp xã hội phát triển lành mạnh, giới khơng bạo lực, chiến tranh - Việc lan tỏa tử tế xã hội điều cần thiết: + Cùng với phát triển ngày mạnh mẽ khoa học – kĩ thuật, sống người ngày bộc lộ rõ nhiều mặt trái nó: bạo lực, chiến tranh + Sự tử tế giúp người nhận thức lại hành động thân, kiểm soát thân đối nhân xử cách đàng hoàng - Làm cách để lan tỏa tử tế: + Nó giáo dục Đầu tiên giáo dục từ gia đình – nơi hình thành nhân cách cá nhân, nhà trường – nơi hoàn thiện nhân cách, xã hội – nơi đấu tranh để bảo vệ giá trị tử tế lên hình lê hài thời niên thiếu + Nó ý thức cá nhân Mỗi người có lựa chọn ứng xử khác Sự tử tế lựa chọn Có người bị mơi trường bên ngồi tác động mà có phản ứng tiêu cực, hành động xấu Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sơng Đà hình tượng sơng Hương Từ đó, trình bày suy nghĩ việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước * Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tn “Người lái đò Sơng Đà”; Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường “Ai đặt tên cho dòng sơng?” - Giới thiệu vấn đề nghị luận: vẻ đẹp Sông Hương, sông Đà, việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước * Thân Nét tương đồng hai dòng sơng - Sơng Đà sơng Hương tác giả miêu tả nhân vật trữ tình có tính cách với vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể tình yêu thiên nhiên, tình u q hương, đất nước - Sơng Đà sông Hương mang nét đẹp hùng vĩ, dội: + Vẻ đẹp hùng vĩ sông Đà thể qua bạo dội 55 Ngữ Văn – Phan Thế Hồi nhiều phương diện khác cảnh trí dội, âm ghê rợn, đá sông Đà bày trùng vi thạch trận + Khi chảy lòng Trường Sơn, sông Hương chảy dội tựa trường ca rừng già, tựa gái Di-gan phóng khống man dại - Sông Đà sông Hương đẹp thơ mộng trữ tình: + Sơng Đà: dáng sơng mềm mại tựa mái tóc tn dài tuôn dài, màu nước thay đổi qua mùa, vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính + Sơng Hương: với dòng chảy dịu dàng đắm say dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng Sơng Hương mang vẻ đẹp người gái ngủ mơ màng chờ người tình mong đợi đánh thức Nó ví điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế - Cả miêu tả qua ngòi bút tài hoa, uyên bác: + Tài hoa: hai dòng sơng miêu tả phương diện văn hóa, thẩm mĩ  Sơng Đà nơi hội tụ nét tiêu biểu, đặc trưng thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, uy nghiêm, dội lại vừa trữ tình, thơ mộng  Sơng Hương dòng sơng âm nhạc, dòng sơng thơ ca, lịch sử gắn liền với nét đặc sắc văn hóa, với vẻ đẹp người dân xứ Huế + Uyên bác: hai tác giả vận dụng nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc họa hình tượng hia dòng sơng Nét độc đáo riêng hình tượng dòng sơng - Trong đoạn trích, nhà văn tập trung tơ đậm nét bạo, dội Sông Đà giống kẻ thù hiểm độc ác -> Thể rõ qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá đặc biệt đá bày trùng vi thạch trận chực lấy mạng sống người – Sơng Đà cảm nhận nét dội, phi thường, khác lạ: tiếng thét sông Đà tiếng thét ngàn trâu mộng, đá sông đà viên mang khuôn mặt bạo, hiếu chiến… - Đặc biệt, tác giả miêu tả bạo Sông Đà để làm bật tài hoa, tài trí người lái đò Lúc đây, Sông Đà chiến địa dội Và lần vượt thác người lái đò lần ông phải chiến đấu với thần sông, thần đá - Sông Hương tô đậm nét đẹp trữ tình, thơ mộng, gợi cảm nữ tính, ln mang dáng vẻ người gái xinh đẹp, mong manh có tình u say đắm Khi thượng nguồn, gái Digan phóng khống, man dại; cánh đồng Châu Hóa, thiếu nữ ngủ mơ màng; lại người tài nữ đánh đàn đêm khuya, nàng Kiều tài hoa, đa tình mà lại chung tình, người gái dịu dàng đất nước - Sông Hương miêu tả qua chiều sâu văn hóa xứ Huế, người mẹ phù sa bồi đắp cho vùng đất giàu truyền thống văn hóa từ bao đời - Sơng Hương cảm nhận qua lăng kính tình u: thủy trình sơng 56 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH Hương thủy trình có ý thức tìm người tình mong đợi Khi chảy Huế, sông Hương mềm hẳn tiếng “vâng” khơng nói tình u Trước đổ cửa biển, sông Hương người gái dùng dằng chia tay người yêu, thể nỗi niềm vương vấn với chút lẳng lơ kín đáo - Thơng qua hình tượng sơng Hương mang nét đẹp nữ tính, nhà văn thể nét đẹp lãng mạn, trữ tình đất trời xứ Huế Trách nhiệm thân việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước - Học sinh trình bày quan điểm cá nhân dựa gợi ý sau : Thế hệ trẻ cần có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan đất nước qua hành động cụ thể như: u q, bảo vệ mơi trường, quảng bá thắng cảnh * Kết - Qua vẻ đẹp tương đồng hai dòng sơng, ta bắt gặp tương đồng độc đáo hai tâm hồn có tình u thiên nhiên tha thiết niềm tự hào với vẻ đẹp non sông đất nước Việt Nam - Mỗi nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo việc thể hình tượng dòng sơng, giúp người đọc có cách nhìn phong phú, đa dạng vẻ đẹp quê hương, đất nước ĐỀ 14 I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: Những giọt nước bé nhỏ, Những hạt bụi bay Đã làm nên biển lớn Và trái đất Cũng thế, giây phút, Ta tưởng ngắn, không dài, Đã làm nên kỷ, Quá khứ tương lai Những sai lầm nhỏ bé, Ta tưởng chẳng gì, Tích lại tai họa, Làm ta chệch hướng Những điều tốt nhỏ nhặt; Những lời nói yêu thương Làm trái đất thành đẹp, Đẹp chốn thiên đường (Nguồn: Fb Thái Bá Tân) 57 Ngữ Văn – Phan Thế Hoài Câu Bài thơ có kết hợp phương thức biểu đạt nào? Câu Chỉ phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ đặc sắc thơ Câu Nội dung tác giả muốn thể hai khổ thơ đầu gì? Câu Anh/Chị có đồng tình với quan điểm tác giả: “Những sai lầm nhỏ bé/Ta tưởng chẳng gì/Tích lại tai họa” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN Câu Từ nội dung thơ phần Đọc hiểu, Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan niệm vai trò điều tốt nhỏ nhặt sống Câu Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) “Ai đặt tên cho dòng sơng” (Hồng Phủ Ngọc Tường) HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần/ Nội dung Câu I ĐỌC HIỂU Bài thơ có kết hợp hai phương thức biểu đạt: biểu cảm nghị luận - HS phân tích tác dụng biện pháp tu từ sau: + Điệp cấu trúc qua bốn khổ thơ – tác dụng nhấn mạnh nội dung diễn đạt: “những điều tưởng bé nhỏ lại nguyên nhân tạo kết lớn lao.” + Biện pháp so sánh: “Đẹp chốn thiên đường.” Những điều tốt đẹp làm sống tươi đẹp hơn, người thấy hạnh phúc chốn thiên đường + Nghệ thuật đối khổ thơ – tác dụng thể mối tương quan điều nhỏ bé điều to lớn - Nội dung hai khổ đầu: mối quan hệ điều bé nhỏ (“giọt nước”, “hạt bụi”, “giây”, “phút”) điều to lớn (“biển cả”, “trái đất”, “thế kỉ”) từ tới luận điểm điều nhỏ bé vụn vặt lại nguyên nhân dẫn tới kết to lớn - HS thể quan điểm theo hướng đồng tình với quan điểm nhà thơ sai lầm nhỏ bé khơng sửa chữa, khắc phục kịp thời lâu dần thành thói quen, tính cách xấu nguyên nhân tai họa II LÀM VĂN Trình bày quan niệm vai trò điều tốt nhỏ nhặt sống - Giải thích ý kiến: việc tốt nhỏ nhặt việc mà thường xuyên thực sống hàng ngày thói quen, tính cách Đó văn hóa sống người, mở rộng văn hóa cộng đồng, xã hội - Phân tích, chứng minh: việc nhỏ ngày biết quan tâm, giúp đỡ người khác, biết chia sẻ, lắng nghe, biết sống tự trọng, cầu tiến…sẽ tạo nên nhân 58 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH cách cá nhân, giá trị văn hóa cộng đồng sở quan trọng để sống trở nên tốt đẹp - Bình luận, bác bỏ: phê phán quan niệm sống xa vời thực tế, mơ mộng theo việc phi thường mà quên việc nhỏ nhặt, phê phán kẻ đạo đức giả thuyết lí xa xôi mà không gắn liền với hành động - Bài học: phải rèn luyện từ việc nhỏ hàng ngày, việc tốt nhỏ nhặt sở để tạo nên sống tốt đẹp thành công lớn sau Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” “Ai đặt tên cho dòng sơng” * Mở - Giới thiệu “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử Giới thiệu “Ai đặt tên cho dòng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp xứ Huế qua hai tác phẩm * Thân Vẻ đẹp xứ Huế “Đây thôn Vĩ Dạ” - Cảnh vườn đẹp nắng ban mai với cành mơn mởn ướt sương, ánh ngọc miêu tả trực tiếp, qua hình ảnh cụ thể, sinh động Con người xứ Huế hiền lành, phúc hậu - Sau vườn xứ Huế thiên nhiên xứ Huế Cảnh trời, mây, sông, nước thật đẹp, cảnh dòng sơng tưới đẫm ánh trăng với thuyền chở đầy ánh trăng tất thấm đượm nỗi buồn - Khổ thơ thứ ba thể nỗi niềm canh cánh thi nhân không gian bao la trời, mây, sông, nước thấm đẫm ánh trăng Đó hy vọng, chờ đợi, mong mỏi niềm khắc khoải khôn nguôi Vẫn mộng ảo, cảnh người hư hư, thực thực => Tóm lại : Cảnh đẹp, giàu sức sống, thơ mộng đượm nỗi buồn bâng khuâng, da diết Vẻ đẹp xứ Huế “Ai đặt tên cho dòng sơng” - Vẻ đẹp phát cảnh sắc thiên nhiên: + Sông Hương đẹp “phóng khống man dại, rầm rộ, mãnh liệt, trường ca rừng già” qua lòng Trường Sơn + Vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ trở thành “người mẹ phù sa” vùng văn hóa đất cố đơ, đẹp phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” + Vẻ đẹp “trầm mặc” lặng lẽ chảy chân rừng thông u tịch với lăng mộ âm u mà kiêu hãnh vua chúa triều Nguyễn + Vẻ đẹp mang màu sắc “triết lí”, “cổ thi” âm hưởng ngân nga tiếng chuông chùa Thiên Mụ + Vẻ đẹp “vui tươi” qua bãi bờ xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long 59 Ngữ Văn – Phan Thế Hoài + Vẻ đẹp “mơ màng sương khói” dời xa dần thành phố để qua nương dâu, lũy trúc hàng cau thôn Vĩ Dạ - Vẻ đẹp sơng Hương nhìn từ góc độ văn hóa: + Tác giả cho có dòng thi ca sơng Hương, dòng thơ khơng lặp lại mình, “dòng sơng trắng- xanh”, thơ Tản Đà + Vẻ đẹp hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát + Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan + Là sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu - Vẻ đẹp nhìn từ góc độ lịch sử: sơng Hương dòng sơng bảo vệ biên thùy tổ quốc thời Đại Việt, soi bóng kinh thành Phú Xuân Nguyễn Huệ, chứng kiến bao khởi nghĩa, đến cách mạng tháng tám, chiến dịch mậu thân năm 1968 - Vẻ đẹp trí tưởng tượng đầy tài hoa tác giả: Ơng nhìn sơng Hương gái Huế, có lúc gái Di-gan phóng khống man dại, nói chung thiếu nữ tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình kín đáo, lẳng lơ mực chung tình, khéo trang sức mà khơng lòe loẹt phơ phang, giống cô dâu Huế sắc áo điều đục “Đấy màu sương khói sông Hương, giống voan huyền ảo tự nhiên, sau ẩn giấu khn mặt thực dòng sơng” Nét tương đồng - Cả hai nhà thơ lấy địa danh tiếng xứ Huế (Vĩ Dạ sông Hương) làm điểm nhấn khởi hứng cảm xúc - Cùng tái vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc người xứ Huế riêng, thơ mộng Có điều chứng tỏ mảnh đất, người Huế chiếm chỗ sâu bền lòng tác giả - Cả hai bút tài hoa, tinh tế, nhạy cảm văn chương, có tâm hồn lãng mạn, phong phú Nét khác biệt - “Đây thôn Vĩ Dạ”: Bài thơ gợi cảm hứng từ bưu thiếp mà Hoàng Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử nên điểm nhìn cảm xúc khơng gian hẹp, nhìn từ kí ức Cảnh vật xứ Huế lên với nét đặc trưng bình dị, quen thuộc, gần gũi thật lãng mạn: cảnh khu vườn mướt ngọc, sông trăng huyền ảo, người với vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng, cảnh vật in đậm cảm xúc tình đời, tình người - “Ai đặt tên cho dòng sơng”?: Hồng Phủ Ngọc Tường chọn điểm nhìn sơng Hương, đặt khơng gian phóng khống, rộng lớn Vẻ đẹp xứ Huế lên nhiều góc độ từ khứ tại, từ lịch sử, thơ văn đến địa lí, văn hóa Vì vùng đất cố lên tồn diện hơn, thực sơng Hương linh hồn Huế, nơi tích tụ trầm tích văn hóa lâu đời mảnh đất kinh thành cổ xưa 60 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH Lí giải khác biệt - Xuất phát từ đặc điểm thể loại thơ bút kí khác Thơ nghiêng cảm xúc, tâm trạng Bút kí khơng đòi hỏi có cảm xúc mà nhiều có tính xác thực khách quan - Đối với Hàn Mặc Tử, Huế nơi tác giả gắn bó, trở thành kỉ niệm Còn Hồng Phủ Ngọc Tường người xứ Huế nên chất Huế thấm sâu vào tâm hồn máu thịt ông * Kết - Đánh giá chung sáng tạo tác giả - Khẳng định vai trò, vị trí tác giả tác phẩm lòng bạn đọc (Bài viết có tham khảo: vanhay.edu) ĐỀ 15 I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: Sáu người, tình cờ số phận, mắc kẹt vào hang tối lạnh Mỗi người que củi nhỏ đống lửa lụi dần Người phụ nữ định quẳng que củi vào lửa, rụt tay lại Bà vừa nhìn thấy khn mặt da đen nhóm người da trắng Người thứ hai lướt qua mặt quanh đống lửa, thấy người số khơng chung nhà thờ với ông ta Vậy củi bị thu Người thứ ba trầm ngâm quần áo nhàu nát Ông ta kéo áo lên tận cổ, nhìn người đối diện, nghĩ thầm:“Tạo lại phải hi sinh củi để sưởi ấm cho heo béo ị giàu có kia?” Người đàn ơng giàu lui lại chút, nhẩm tính: “Thanh củi tay, phải khó nhọc kiếm được, ta phải chia sẻ với tên khố rách áo ơm lười biếng đó?” Ánh lửa bùng lên lần cuối, soi rõ khuôn mặt người da đen đanh lại, lộ nét hằn thù: “Không, ta không cho phép dùng củi sưởi ấm gã da trắng!” Chỉ lại người cuối nhóm Nhìn người khác trầm ngâm im lặng, tự nhủ: “Mình cho củi, có ném phần họ vào đống lửa trước.” Cứ thế, đêm xuống dần Sáu người nhìn căng thẳng, tay nắm chặt que củi Đống lửa than đỏ lụi tắt Sáng hơm sau, người cứu hộ tới nơi, sáu chết cóng (Theo: Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Anh/Chị hiểu ý kiến sau: “Mình cho củi, có ném phần họ vào đống lửa trước.” Câu Theo anh/Chị, sáu người câu chuyện có kết cục bi thảm? Câu Anh/Chị có đồng tình với suy nghĩ hành động sáu người câu chuyện khơng? Vì sao? 61 Ngữ Văn – Phan Thế Hoài II LÀM VĂN Câu Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, Anh/Chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ học rút từ sai lầm sáu người câu chuyện Câu Cảm nhận Anh/Chị đoạn thơ sau: Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miềm Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng (Trích “Việt Bắc”, Tố Hữu) Từ liên hệ với đoạn thơ: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Trích “Từ ấy”, Tố Hữu) để nhận xét trưởng thành hồn thơ Tố Hữu HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần/ Nội dung Câu I ĐỌC HIỂU - Phương thức biểu đạt chính: Tự - Ý kiến “Mình cho củi, có ném phần họ vào đống lửa trước.” hiểu là: Điều kiện phải có ném phần họ trước Tức phải nhận cho - Đó suy nghĩ người ích kỉ, ln toan tính thiệt hơn, biết đến lợi ích cá nhân - Sáu người câu chuyện có kết cục bi thảm vì: + Trước hết hồn cảnh khắc nghiệt: Cái lạnh hang đá làm họ kiệt sức 62 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH + Tuy nhiên, nhân vật biết cách chia sẻ củi có lẽ họ khơng chết cóng Họ khơng chết lạnh hang đá mà chết lạnh từ tâm hồn họ Đó phân biệt chủng tộc, kì thị tơn giáo, phân biệt giàu nghèo… Nói cách khác lối sống hẹp hòi, ích kỉ, thiếu tình yêu thương đồng loại, thiếu tinh thần đoàn kết cộng đồng hoàn cảnh thử thách - Khơng đồng tình với cách suy nghĩ hành động sáu người câu chuyện phần Đọc hiểu vì: + Đó suy nghĩ hành động sai lầm dẫn tới kết cục bi thảm Họ ích kỉ, kì thị chủng tộc, tơn giáo, giàu nghèo, đố kị, sợ thua thiệt + Khi gặp khó khăn, bất trắc, họ khơng biết đồn kết với người cảnh ngộ để tạo thành sức mạnh tập thể vượt qua hoàn cảnh nghiệt ngã II LÀM VĂN Suy nghĩ học rút từ sai lầm sáu người câu chuyện phần Đọc hiểu - Giải thích: + Sai lầm suy nghĩ sáu người: Phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giàu – nghèo, đố kị, ganh ghét, ích kỉ + Sai lầm hành động: Ai “nắm chặt” “một que củi nhỏ” thân mà không chia sẻ, giúp đỡ, đoàn kết với người xung quanh để tạo thành đống lửa lớn sưởi ấm cho - Phân tích, chứng minh: + Sai lầm sáu người họ phân biệt đối xử với người xung quanh người ta có màu da đen - trắng, khơng tơn giáo - nhà thờ, giàu nghèo + Chính từ sai lầm suy nghĩ dẫn tới sai lầm hành động gặp tình bất ngờ xảy Họ chết rét khơng chịu chia sẻ phần với người mà họ kì thị, ghét bỏ, đố kị - Bàn bạc, mở rộng: + Câu chuyện cho lời khuyên gặp khó khăn, hoạn nạn Trong sống phải biết đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ vượt qua + Cuộc sống không tránh khỏi trở ngại, thử thách Để vượt qua, ý chí, nghị lực người chưa đủ, cần phải có tinh thần tập thể, ý thức đoàn kết cộng đồng, đồng cảm sẻ chia người với người + Phê phán lối sống ích kỉ, định kiến, vô cảm nguyên nhân khiến người ta có suy nghĩ hành động sai lầm dẫn đến thất bại - Bài học nhận thức hành động: + Nhận thức tác hại việc thiếu tinh thần đoàn kết nhận sai lầm lối sống hẹp hòi, ích kỉ, tư tưởng cực đoan + Suy nghĩ hành động đắn, tích cực, vị tha, nhân hậu + Phải có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn để vượt qua khó khăn, hoạn nạn 63 Ngữ Văn – Phan Thế Hồi Cảm nhận đoạn thơ trích “Việt Bắc” liên hệ với đoạn thơ trích “Từ ấy” * Mở - Tác giả: Tố Hữu nghệ sĩ - chiến sĩ với chặng đường thơ gắn liền với chặng đường cách mạng dân tộc: + Trước Cách mạng, Tố Hữu thể nhận thức lí tưởng lớn, lẽ sống lớn + Sau Cách mạng, Tố Hữu thể trách nhiệm người nghệ sĩ - chiến sĩ: Văn chương phải phục vụ nhiệm vụ Cách mạng - Tác phẩm: Hai thơ “Việt Bắc” (1954) “Từ ấy” (1938) thể trưởng thành hồn thơ Tố Hữu - Giới thiệu ngắn gọn đoạn thơ * Thân Cảm nhận đoạn thơ “Việt Bắc” - Về nội dung: Nổi bật lên cảm hứng sử thi lãng mạn thi sĩ Việt Bắc - kháng chiến hào hùng với bao kỉ niệm chiến đấu chiến thắng Đoạn thơ gồm 12 câu: + Sáu câu đầu: Tràn đầy âm hưởng anh hùng ca Việt Bắc chiến đấu chiến thắng + Hai câu tiếp: Với cảm hứng lãng mạn, hào hùng, ý thơ phóng xa vào viễn cảnh tương lai tươi sáng dân tộc + Bốn câu lại: Việt Bắc địa hào hùng với tên đất, tên làng gắn liền với chiến công oanh liệt - Nhận xét đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ: + Thể thơ lục bát nhịp điệu uyển chuyển vừa trầm hùng vừa tha thiết + Biện pháp so sánh, ẩn dụ thể hình ảnh đồn qn trận mạnh mẽ, phi thường + Hình ảnh, địa danh gần gũi, chân thực gợi kỉ niệm sâu sắc Liên hệ khổ thơ đầu thơ “Từ ấy” Nét tương đồng - Cả hai đoạn thơ hai thơ thể tâm trạng vui mừng, tự hào người chiến sĩ Cách mạng đứng hàng ngũ người chiến sĩ yêu nước, sẵn sàng chiến đấu hi sinh đất nước Điểm khác biệt - Khổ thơ “Từ ấy” thể cung bậc cảm xúc người niên bắt gặp, giác ngộ đứng hàng ngũ Đảng Đó tâm trạng vui mừng, hạnh phúc tìm ánh sáng soi đường cho Một hồn thơ ngập tràn hạnh phúc tìm thấy lẽ sống thân bắt gặp lí tưởng cộng sản “mặt trời chân lí” - Đoạn thơ “Việt Bắc” thể cảm hứng anh hùng ca ca ngợi kháng chiến vĩ đại dân tộc với tình quân dân gắn kết, tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm 64 ... cách ngơn ngữ chủ yếu ? A Báo chí khoa học B Chính luận sinh hoạt C Nghệ thuật luận D Sinh hoạt báo chí 20 15 ĐỀ THI NGỮ VĂN 2019 – FB: CỘNG ĐỒNG SÁCH Câu Đoạn trích đề cập đến vấn đề ? A Sử... theo văn mẫu/thụ động/… - HS đồng tình khơng đồng tình, cần thể qua đoạn văn ngắn từ 5-7 câu hợp lí II LÀM VĂN Suy nghĩ vai trò, ý nghĩa việc học Ngữ văn bậc phổ thông ngày - Trong trường, Ngữ Văn. .. cướp nước Pháp lãnh thổ ĐỀ 02 I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: Cứ đến ngày Nhà giáo Việt Nam lòng tơi lại bồi hồi nhớ giáo dạy Ngữ văn năm lớp Tôi học môn trội môn văn Những cảm xúc mà tơi

Ngày đăng: 13/02/2019, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w