1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 pdf

24 20,8K 268

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 422,59 KB

Nội dung

CNG ễN THI HC SINH GII Phn I: thuyt: I. a lớ 10- Cn chỳ ý 1)Cỏch tớnh gi: + Cụng thc tớnh gi tớnh ngy gi 1 a im bt k khi bit ngy gi mỳi gi gc (GMT) ta dựng cụng thc: Tm = T0 + m ( trong ú T0 l gi GMT, m l s th t ca mỳi gi, Tm l gi mỳi m). + Cỏc bi tp tớnh gi Cõu 1. Mt trn búng ỏ giao hu gia 2 i Phỏp v Braxin din ra lỳc 19gi 45 phỳt ngy 28 thỏng 02 nm 2006 ti Braxin( kinh 45 o T ). Cỏc nc u cú truyn hỡnh trc tip trn u ny, hóy tớnh gi v ngy cỏc nc sau: Nc Vit Nam Anh Moscow Los Angeles Achentina Nam Phi Gambia Bc kinh Kinh 105 o 0 o 45 o 120 o T 60 o T 30 o 15 o T 120 o Cõu 2. Mt mỏy bay ct cỏnh ti sõn bay Tõn Sn Nht lỳc 6 gi ngy 1/3/2006 n Luõn ụn sau 12 gi bay , mỏy bay h cỏnh. Tớnh gi mỏy bay h cỏnh ti Luõn ụn thỡ tng ng l my gi v ngy no ti cỏc im sau ( in vo ụ trng) V trớ Tụ-ki-ụ Niu- ờ- li Xớt- ni Oa- sinh-tn Lt- An- gi- lột Kinh 135 0 75 0 150 0 75 0 T 120 0 T Gi ? ? ? ? ? Ngy ? ? ? ? ? Cõu 3. Tính giờ trên Trái Đất. Một trận đấu bóng đá ở Anh đợc tổ chức vào lúc 15 giờ ngày 08/3/2009, đợc truyền hình trực tiếp . Tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc gia trong bảng sau đây: Vị trí Việt Nam Anh Nga ô xtrây li a Hoa kì Kinh độ 105 o Đ 0 o 45 o Đ 150 o Đ 120 o T Giờ 15 giờ Ngày,tháng 08/3 Cõu 4: Hóy in gi ca cỏc thnh ph vo bng sau: Nui Iúoc Luõn ụn Mat-xc-va Niu ờ- Li H Ni Bc kinh Tụ-ki-ụ 6 gi 12gi 14gi 19gi Bit rng: Nui Iúoc nm mỳi gi s19; Luõn ụn mỳi gi s 0; Mat-xc-va mỳi gi s 2; Niu ờ- Li mỳi gi s 5; Tụ-ki-ụ mỳi gi s 9;Vit Nam mỳi gi s 7,Bc Kinh mỳi gi s 8. 2) Cỏch tớnh gc nhp x. + Cụng thc: Công thức tính góc nhập xạ : Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với Xích Đạo (ngày 21/3 và 23/9) là một vĩ độ của một điểm nằm bất kỳ thuộc cả hai bán cầu h = 90 0 - (vĩ độ cần tính) Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc (ngày 22/6) - Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm từ XĐ về CT Bắc : h = 90 0 23 0 27 + (vĩ độ cần tính) - Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm ngoài CT Bắc (từ CTB về cực Bắc) : h = 90 0 (vĩ độ cần tính) + 23 0 27 - Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm ở Bán cầu Nam : h = 90 0 23 0 27 (vĩ độ cần tính) Khi Mặt Trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam (ngày 22/12) - Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm ở Bán cầu Bắc : h = 90 0 23 0 27 (vĩ độ cần tính) - Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm từ XĐ đến CT N : h = 90 0 23 0 27 + (vĩ độ cần tính) - Trờng hợp vĩ độ cần tính nằm ngoài CT Nam : h = 90 0 (vĩ độ cần tính) + 23 0 27 Công thức tính giờ chiếu sáng : - CT tính giờ chiếu sáng ở BCB : 180 0 (arccos (tgA x tg 23 0 27) x 24 : 180) A vĩ độ cần tính - CT tính giờ chiếu sáng ở BCN : 180 0 (arccos (tgA x tg 23 0 27) x 24 : ) Công thức tính ngày dài 24 giờ : - ở các vĩ độ từ 66 0 33B đến 90 0 B : Số ngày = (acscos x cos A : 0.398) x (93 : 45) + 1 - ở các vĩ độ từ 66 0 33N đến 90 0 N : Số ngày = (acscos x cos A : 0.398) x (90 : 45) - 1 A vĩ độ cần tính + Mt s bi tp Cõu 1: Tớnh gúc nhp x (gúc ti) ca tia sỏng Mt Tri lỳc gia tra vo cỏc ngy 22/6 v 22/12 ti cỏc a im (v ) theo bng sau? Nờu ý ngha ca gúc ti? (2 ) Gúc nhp x a im V 22/6 22/12 Lng Cỳ (H Giang) 23 0 23 B Lng Sn 21 0 50 B H Ni 21 0 02 B Hu 16 0 26 B TP.HCM 10 0 47 B Xúm Mi (C Mau) 8 0 34 B Cõu 2: Tớnh gúc nhp x lỳc Mt Tri lờn cao nht vo cỏc ngy ca cỏc v bng di õy: Gúc nhp x ngy V 21/3 22/6 23/9 22/12 75 0 30B 6 0 47N 23 0 27N Cõu 3 : Tớnh gúc nhp x lỳc mt tri lờn cao nht (gia ngy)vo cỏc ngy : 21thỏng 3, 22 thỏng 6, 23 thỏng 9, 22 thỏng 12 ca cỏc v di bng sau õy: Gúc nhp x ngy V 21/3 22/6 23/9 22/12 Cc Nam Vũng cc Nam 45 0 Nam Chớ tuyn Nam Xớch o Chớ tuyn Bc 45 0 Bc Vũng cc Bc cc Bc 3) Chuyn ng biu kin hng nm ca mt tri. + Kin thc: - Là chuyển động của Mặt Trời hàng năm giữa 2 chí tuyến nhng chỉ nhìn thấy bằng mắt chứ không có thật. - Nguyên nhân: Do Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời. + Mt s bi tp: Cõu 1: V ng biu din chuyn ng biu kin ca mt tri trong nm, hóy xỏc nh khu vc no trờn trỏi t cú hin tng mt tri lờn thiờn nh mi nm 2 ln, ni no ch cú mt ln? Khu vc no khụng cú hin tng mt tri lờn thiờn nh. Cõu 2: Trỡnh by khỏi nim v chuyn ng biu kin hng nm ca Mt tri ? Gii thớch ? 4) Xem li kin thc bi 11,12,13,15,16 + Kin thc: Sỏch giỏo khoa a lớ 10 + Bi tp: Cỏc bi tp trong sỏch giỏo khoa v cỏc cõu hi gia bi II. a lớ 11: Cn lu ý: + Kin thc: - c trng v tỏc ng ca cuc cỏch mng khoa hc v cụng ngh hin i - Xu hng ton cu húa kinh t(biu hin v h qu) - Xu hng khu vc húa kinh t(biu hin v h qu) - Bựng n dõn sụ(biu hin, nguyờn nhõn v nh hng) - Gi húa dõn s(biu hin, nguyờn nhõn v nh hng) - Mt s vn v mụi trng.(nguyờn nhõn, hu qu v gii phỏp) - Cỏc nc TNA, Trung ; Hoa k, Nht Bn, Tõy u + Bi tp: Sỏch giỏo khoa a lớ 11 III. a lớ 12: Cn lu ý: 1) Bi 2: * Kin thc: + c im v trớ a lớ Vit Nam nm phớa ụng ca bỏn o ụng Dng, trung tõm ca khu vc ụng Nam . Vit Nam nm trờn cỏc ng hng hi, ng b v ng hng khụng quc t quan trng. Vit Nam nm trong vnh ai khớ hu nhit i, trong lung di c ca cỏc loi ng thc vt, trong vnh ai sinh khoỏng Thỏi Bỡnh Dng. Vit Nam cú v trớ l chic cu ni lin ụng Nam lc a v ụng Nam hi o. Phớa bc giỏp Trung Quc, phớa tõy giỏp Lo v Campuchia, phớa ụng v phớa nam giỏp Bin ụng. To a lớ Vit Nam : + Điểm cực Bắc : 23 0 23'B (tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang). + Điểm cực Nam : 8 0 34'B (tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau). + Điểm cực Đông : 109 0 24'Đ (tại xã Vạn Thạch, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà). + Điểm cực Tây : 102 0 09'Đ (tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên). + phạm vi lánh thổ \ Phạm vi lãnh thổ của một nước thường bao gồm vùng đất, vùng biển (nếu giáp biển) và vùng trời. @ Vùng đất của nước ta là toàn bộ phần đất liền và các hải đảo với tổng diện tích là 331 212 km 2 . Phần đất liền được giới hạn bởi đường biên giới với các nước xung quanh (hơn 4 500 km) và đường bờ biển (dài 3 260 km). Nước ta có khoảng 3 000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo nhỏ ven bờ và có hai quần đảo ở ngoài khơi xa trên Biển Đông là quần đảo Hoàng Sa (thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà). @ Vùng biển của nước ta bao gồm : nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. • Nội thuỷ là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở. • Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí = 1 852 m). • Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển. Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước ta rộng 12 hải lí. Trong vùng này, Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư,… • Vùng đặc quyền kinh tế là vùng Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài được tự do về hàng hải và hàng không như công ước quốc tế quy định. Vùng đặc quyền kinh tế của nước ta có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. • Thềm lục địa nước ta là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu 200 m hoặc hơn nữa. Nhà nước ta có quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa Việt Nam. @ Vùng trời nước ta là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta ; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo + Ý nghĩa: @ Ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động - thực vật, nông sản. - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam. Đông - Tây, thấp - cao. Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán @ Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội và quốc phòng:. - Về kinh tế: + Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giơí + Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…). @ Về văn hoá - xã hội: Thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Về chính trị và quốc phòng: Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á. * Bìa tập: 1. Vị trí địa lí của Việt Nam có những đặc điểm gì ? 2. Vị trí địa lí mang đến những thuận lợi và khó khăn gì cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta ? 3. Hãy cho biết toạ độ địa lí Việt Nam. Qua toạ độ địa lí đó, em biết được điều gì ? 4. Phạm vi lãnh thổ của một nước thường bao gồm những bộ phận nào ? Trình bày khái quát phạm vi lãnh thổ nước ta. 5. Vị trí địa lí đã ảnh hưởng đến các đặc điểm của tự nhiên nước ta như thế nào ? 6. Tại sao nói vị trí địa lí đã mang đến cho nước ta những thuận lợi lớn cho quá trình phát triển kinh tế ? 7. Hãy cho biết nước ta tiếp giáp với các nước nào trên đất liền và trên biển ? 8. Hãy cho biết vai trò của các đảo và quần đảo đối với quá trình phát triển kinh tế của nước ta. 9. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thooe nước ta ảnh hưởng ntn đến phát triển nông nghiệp và công nghiệp? 2) Bài 6,7(Đất nước nhiều đồi núi) * Kiến thức(Sách giáo khoa) * Bài tập: 1. Địa hình nước ta có những đặc điểm cơ bản nào ?câu hỏi tái hiện 2. Địa hình đồi núi nước ta có những đặc điểm gì ? 3. Đặc điểm địa hình (ĐB,TB,Tr.S Bac,Tr.S Nam, Đ=SH,Đ=SCL,Đ=ven biển) 4. So sánh đặc điểm địa hình của ĐB và TB; Tr.S Bac và,Tr.S Nam, Đ=SH và Đ=SCL 5. Đặc điểm địa hình của nước ta ảnh hưởng ntn đến(cảnh quan thiên nhiên; khí hậu; song ngòi; lượng mưa; đất…) 6. Tác động của dãy trường sơn Nam đến khí hậu của vùng này 7. Địa hình của vùng núi TB và BTB ảnh hưởng ntn đến song ngòi. 8. Chứng minh địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta. 9. Hãy chứng minh sự đa dạng của địa hình nước ta. Độ cao địa hình nước ta ảnh hưởng đến sự phân hóa ntn? 10. Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật và thổ nhưỡng nước ta ? 3) Bài 8. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. + Kiến thức: - Nắm được khái quát về biển đông - Ảnh hưởng của biển đông đến khí hậu, địa hình và hệ sinh thái ven bờ, tài nguyên tn, thiên tai + Bài tập: 1. Biển Đông có những đặc điểm gì ? 2. Hãy cho biết mối quan hệ giữa hướng chảy của các dòng hải lưu với gió mùa. 3. Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta ? 4. Biển Đông có ảnh hưởng gì đến địa hình nước ta ? 5. Hãy cho biết ảnh hưởng của Biển Đông tới sự phát triển của hệ sinh thái ven biển 6. Hãy trình bày các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Biển Đông. 7. Biển Đông đã gây ra những khó khăn gì cho nước ta ? 8. Vấn đề quan trọng cần giải quyết trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta là gì ? Phát triển tổng hợp kinh tế biển của nước ta bao gồm những ngành nào ? 4) Bài 9, 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. + Kiến thức: - Nắm được khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa (nguyên nhân và biểu hiện của tính chất nhiệt đới, tính chất ẩm, trình bày được cơ chế hoạt động của gió mùa đông và gió mùa mùa ha: nguồn gốc, thời gian, hướng gió, phạm vi ảnh hương, kiểu thời tiết đặc trưng) - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm qua thành phần địa hình (xâm thực mạnh ở đồi núi và bồi tụ nhanh ở đồng bằng): nêu được nguyên nhân và biểu hiện. - Qua thành phần sông ngòi (mạng lưới sông ngòi dày đặc, sông ngòi nhiều nước và giàu phù sa, thủy chế theo mùa) - Qua thành phần đất đai (nêu được quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm: nguyên nhân và biểu hiện) - Qua thành phần sinh vật: nêu được đặc trưng cho khi hậu nóng ẩm là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, thực động vật phong phú… - ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống (thuận lợi và khó khăn) + Bài tập: 1. Nhân tố nào tạo nên tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta ? 2. Hãy trình bày những biểu hiện của tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta. 3. Nguyên nhân nào mang lại lượng mưa và độ ẩm lớn cho nước ta ? Hãy chứng minh rằng, nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn. 4. Hãy trình bày hoạt động của gió mùa mùa đông ở nước ta. 5. Hãy cho biết nguyên nhân hình thành gió mùa mùa đông ? 6. Gió mùa mùa đông đã mang lại những thuận lợi và khó khăn gì cho nước ta ? 7. Hãy trình bày hoạt động của gió mùa mùa hạ ở nước ta. 8. Hoạt động của gió mùa đã dẫn tới sự phân chia mùa khí hậu khác nhau giữa các khu vực ở nước ta như thế nào ? 9. Gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta những thuận lợi và khó khăn gì ? 10. Hãy nêu những biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. 11. Vì sao vùng đồi núi nước ta lại phát triển địa hình xâm thực ? 12. Hãy nêu những biểu hiện của sông ngòi nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. 13. Nhân tố nào đã tạo ra đặc điểm của sông ngòi nước ta ? 14. Hãy nêu những biểu hiện của đất nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. 15. Đất feralit có đặc tính gì và ảnh hưởng như thế nào đến trồng trọt ? 16. Hãy nêu những biểu hiện của sinh vật nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. 17. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở nước ta như thế nào ? 18. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến các ngành sản xuất công nghiệp  xây dựng, lâm nghiệp, thuỷ sản, giao thông vận tải, du lịch ? 5) Bìa 11, 12- Thiên nhiên phân hóa đa dạng. + Kiến thức: - Thiên nhiên phân hóa theo chiều B-N: Trình bày được giới hạn, đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía B và phần lãnh thổ phía N. - Thiên nhiên phân hóa Đ-T: Trình bày khái quát được sự phân hóa thiên nhiên theeo chiều Đ-T(vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi) - Thiên nhiên phân hóa theo độ cao: Trình bày được giới hạn, đặc điểm khí hậu, đất đai, sinh vật của từng đai(đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai ôn đới gió mùa trên núi) - Các miền tự nhiên: Trình bày được giới hạn, địa hình, hướng nghiêng, độ cao, hướng núi, tài nguyên thiên nhiên, khí hâu, song ngòi, sinh vật, đồng bawngnf của 3 miền(Miền bắc và Đông bắc bắc bộ, Tây bắc và bắc Trung bộ, Miền nam trung bộ và nam bộ) + Bài tập: 1. Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo Bắc  Nam ? 2. Hãy trình bày những biểu hiện cho thấy khí hậu nước ta có sự phân hoá theo Bắc  Nam 3. Sự phân bố nhiệt độ ở nước ta từ Bắc vào Nam như thế nào? Giải thích sự phân bố đó. 4. Hãy trình bày những đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra). 5. Hãy trình bày những đặc điểm thiên nhiên của phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào). 6. Sự phân hoá thiên nhiên nước ta theo Bắc  Nam có ý nghĩa gì ? 7. Hãy nêu những biểu hiện để chứng tỏ thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo Đ  T. 8. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của vùng biển và thềm lục địa. 9. Thiên nhiên vùng đồng bằng ven biển có những đặc điểm gì ? 10. Thiên nhiên vùng đồi núi có những đặc điểm gì ? 11. Hãy nêu những biểu hiện của sự khác nhau về thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc. Giải thích sự khác nhau đó. 12. Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao ? Sự phân hoá theo độ cao biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào ở nước ta ? 13. Theo độ cao, thiên nhiên nước ta được chia làm mấy đai ? Đó là những đai nào ? 14. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai nhiệt đới gió mùa. 15. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi. 16. Hãy trình bày đặc điểm thiên nhiên của đai ôn đới gió mùa trên núi. 17. Sự phân hoá thiên nhiên theo đai cao có ý nghĩa gì ? 18. Nước ta có mấy miền địa lí tự nhiên ? Đó là những miền nào ? 19. Tại sao Đông Bắc và Tây Bắc nằm liền kề nhau nhưng lại không nằm cùng một miền địa lí tự nhiên ? 20. Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. 21. Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. 22. Hãy trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 23. Hãy trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. 24. Tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ? 25. Tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ? 26. Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. 27. So sánh đặc điểm tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? Tên miền Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Phạm vi Địa hình Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi Thổ nhưỡng, sinh vật Phần II- Rèn luyện kỹ năng thực hành I. BIỂU ĐỒ 1. Các loại biểu đồ a.Biểu đồ đường biểu diễn: ▪ Yêu cầu thể hiện tiến trình động thái phát triển của các hiện tượng theo chuỗi thời gian. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một đường biểu diễn; Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có cùng một đại lượng); Biểu đồ có nhiều đường biểu diễn (có 2 đại lượng khác nhau); Biểu đồ chỉ số phát triển b. Biểu đồ hình cột: ▪ Yêu cầu thể hiện về qui mô khối lượng của một đại lượng, so sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một dãy cột đơn; Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (cùng một đại lượng); Biểu đồ có 2, 3, cột gộp nhóm (nhưng có hai hay nhiều đại lượng khác nhau); Biểu đồ nhiều đối tượng trong một thời điểm; Biểu đồ thanh ngang; Tháp dân số (dạng đặc biệt) c.Biểu đồ kết hợp cột và đường. ▪ Yêu cầu thể hiện động lực phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ cột và đường (có 2 đại lượng khác nhau); Biểu đồ cột và đường có 3 đại lượng (nhưng phải có 2 đại lượng phải cùng chung một đơn vị tính). d.Biểu đồ hình tròn. ▪ Yêu cầu thể hiện: Cơ cấu thành phần của một tổng thể; Qui mô của đối tượng cần trình bày. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một hình tròn; 2, 3 biểu đồ hình tròn (kích thước bằng nhau); 2, 3 biểu đồ hình tròn (kích thước khác nhau); Biểu đồ cặp 2 nửa hình tròn; Biểu đồ hình vành khăn. e.Biểu đồ cột chồng. ▪ Yêu cầu thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần trong một hay nhiều tổng thể. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ một cột chồng; Biểu đồ 2, 3 cột chồng (cùng một đại lượng). g. Biểu đồ miền. ▪ Yêu cầu thể hiện đồng thời cả hai mặt cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm. ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ miền “chồng nối tiếp”; Biểu đồ miền “chồng từ gốc toạ độ”. - Biểu đồ 100 ô vuông. Chủ yếu dùng để thể hiện cơ cấu đối tượng. Loại này cũng có các dạng biểu đồ một hay nhiều ô vuông (cùng một đại lượng). 2. Kỹ năng lựa chọn biểu đồ. 2.1. Yêu cầu chung. Để thể hiện tốt biểu đồ, cần phải có kỹ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ năng tính toán, xử số liệu (ví dụ, tính giá trị cơ cấu (%), tính tỉ lệ về chỉ số phát triển, tính bán kính hình tròn ); kỹ năng vẽ biểu đồ (chính xác, đúng, đẹp ); kỹ năng nhận xét, phân tích biểu đồ; kỹ năng sử dụng các dụng cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá nhân, bút, thước ) 2.2. Cách thể hiện. a. Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất. Câu hỏi trong các bài tập thực hành về kĩ năng biểu đồ thường có 3 phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê; Lời kết (yêu cầu cần làm) ● Căn cứ vào lời dẫn (đặt vấn đề). Trong câu hỏi thường có 3 dạng sau: - Dạng lời dẫn có chỉ định. Ví dụ: “Từ bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu sử dụng … năm ”. Như vậy, ta có thể xác định ngay được biểu đồ cần thể hiện. - Dạng lời dẫn kín. Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện…. & cho nhận xét)”. Như vậy, bảng số liệu không đưa ra một gợi ý nào, muốn xác định được biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu các thành phần sau của câu hỏi. Với dạng bài tập có lời dẫn kín thì bao giờ ở phần cuối “trong câu kết” cũng gợi ý cho chúng ta nên vẽ biểu đồ gì. - Dạng lời dẫn mở. Ví dụ: “Cho bảng số liệu Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo các vùng kinh tế năm )”. Như vậy, trong câu hỏi đã có gợi ý ngầm là vẽ một loại biểu đồ nhất định. Với dạng ”lời dẫn mở“ cần chú ý vào một số từ gợi mở trong câu hỏi. Ví dụ: + Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có những từ gợi mở đi kèm như “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua các năm từ đến ”. Ví dụ: Tốc độ tăng dân số của nước ta qua các năm ; Tình hình biến động về sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển của nền kinh tế v.v. + Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có các từ gợi mở như: ”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua các thời kỳ ”. Ví dụ: Khối lượng hàng hoá vận chuyển ; Sản lượng lương thực của …; Diện tích trồng cây công nghiệp + Khi vẽ biểu đồ cơ cấu: Thường có các từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”, “Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo ”. Ví dụ: Giá trị ngành sản lượng công nghiệp phân theo ; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường ; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập khẩu ● Căn cứ vào trong bảng số liệu thống kê: - Nếu bảng số liệu đưa ra dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối phát triển theo một chuỗi thời gian (có ít nhất là từ 4 thời điểm trở lên). Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn. - Nếu có dãy số liệu tuyệt đối về qui mô, khối lượng của một (hay nhiều) đối tượng biến động theo một số thời điểm (hay theo các thời kỳ). Nên chọn biểu đồ hình cột đơn. - Trong trường hợp có 2 đối tượng với 2 đại lượng khác nhau, nhưng có mối quan hệ hữu cơ. Ví dụ: diện tích (ha), năng suất (tạ/ha) của một vùng nào đó theo chuỗi thời gian. Chọn biểu đồ kết hợp. - Nếu bảng số liệu có từ 3 đối tượng trở lên với các đại lượng khác nhau (tấn, mét, ha ) diễn biến theo thời gian. Chọn biểu đồ chỉ số. - Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân ra từng thành phần. Ví dụ: tổng số, chia ra: nông - lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ. Với bảng số liệu này ta chọn biểu đồ cơ cấu, có thể là hình tròn; cột chồng; hay biểu đồ miền. Cần lưu ý: ▪ Nếu vẽ biểu đồ hình tròn: Điều kiện là số liệu các thành phần khi tính toán phải bằng 100% tổng. ▪ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi một tổng thể có quá nhiều thành phần, nếu vẽ biểu đồ hình tròn thì các góc cạnh hình quạt sẽ quá hẹp, trường hợp này nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể hiện. ▪ Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi trên bảng số liệu, các đối tượng trải qua từ 4 thời điểm trở lên (trường hợp này không nên vẽ hình tròn). ● Căn cứ vào lời kết của câu hỏi. Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết của câu hỏi chính là gợi ý cho vẽ một loại biểu đồ cụ thể nào đó. Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) hãy vẽ biểu đồ thích hợp Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu… và giải thích nguyên nhân của sự chuyển dịch đó”. Như vậy, trong lời kết của câu hỏi đã ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cơ cấu) là thích hợp. b. Kỹ thuật tính toán, xử các số liệu để vẽ biểu đồ. Đối với một số loại biểu đồ (đặc biệt là biểu đồ cơ cấu), cần phải tính toán và xử số liệu như sau: ● Tính tỉ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một tổng thể. Có 2 trường hợp xảy ra - Trường hợp (1): Nếu bảng thống kê có cột tổng. Ta chỉ cần tính theo công thức: Tỉ lệ cơ cấu (%) của (A) = [Số liệu tuyệt đối của (thành phần A)/Tổng số] x 100 - Trường hợp (2): Nếu bảng số liệu không có cột tổng, ta phải cộng số liệu giá trị của từng thành phần ra (tổng) rồi tính như trường hợp (1). ● Tính qui đổi tỉ lệ (%) của từng thành phần ra độ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình tròn. Chỉ cần suy luận: Toàn bộ tổng thể = 100% phủ kín hình tròn (3600), như vậy 1% = 3,60. Để tìm ra độ góc của các thành phần cần vẽ, ta lấy số tỉ lệ giá trị (%) của từng thành phần nhân với 3,60 (không cần trình bày từng phép tính qui đổi ra độ vào bài làm) ● Tính bán kính các vòng tròn. Có 2 trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1). Nếu số liệu của các tổng thể cho là (%). Ta vẽ các hình tròn có bán kính bằng nhau, vì không có cơ sở để so sánh vẽ biểu đồ lớn nhỏ khác nhau. - Trường hợp (2). Nếu số liệu của các tổng thể cho là giá trị tuyệt đối (lớn, nhỏ khác nhau), ta phải vẽ các biểu đồ có bán kính khác nhau. Ví dụ: Giá trị sản lượng công nghiệp của năm (B) gấp 2,4 lần năm (A), thì diện tích biểu đồ (B) cũng sẽ lớn gấp 2,4 lần biểu đồ (A); Hay bán kính của biểu đồ (B) sẽ bằng:Căn bậc hai của 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ (A). Lưu ý trường hợp thứ (2) chỉ tính tương quan cụ thể bán kính của hai biểu đồ khi mà hai biểu đồ này sử dụng cùng một thước đo giá trị, ví dụ: GDP của hai năm khác nhau nhưng cùng được tính theo một giá so sánh; Hay sản lượng của các ngành tính theo hiện vật như tấn, triệu mét, ; Hay hiện trạng sử dụng đất cùng tính bằng triệu ha, ha, ) ● Tính chỉ số phát triển. Có 2 trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1): Nếu bảng số liệu về tình hình phát triển của ngành kinh tế nào đó trải qua ít nhất là từ 4 thời điểm với 2 đối tượng khác nhau), yêu cầu tính chỉ số phát triển (%). Cách tính: Đặt giá trị đại lượng của năm đầu tiên trong bảng số liệu thống kê thành năm đối [...]... Dựa vào Atlat Địa Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu khái qt sự phân hố thi n nhiên theo Đơng- Tây ở nước ta Giải thích sự khác nhau về thi n nhiên giữa vùng núi Đơng Bắc với vùng núi Tây Bắc, Giữa Đơng Trường Sơn với Tây Ngun Câu 4:Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy: Xác định vị trí địa lí và hệ tọa độ địa lí nước ta.Từ đó rút ra ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí và phạm... và các kiến thức đã học, hãy mơ tả địa hình vùng núi Đơng Bắc miền Bắc nước ta (vị trí, độ cao, hướng…) Câu 11: Dựa vào Atlat Địa Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày đặc điểm mưa của khu vực Huế và Đà Nẵng Giải thích tại sao có những đặc điểm mưa như vậy ? Câu 12: Dựa vào Atlat Địa Việt Nam và những kiến thức đã học: a Hãy nêu đặc điểm cơ bản của các miền địa tự nhiên nước ta... 8: Dựa vào Atlát địa Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt và chế độ mưa của nước ta) Câu 9: Thi n nhiên Việt Nam có sự phân hóa đa dạng Bằng kiến thức đã học, dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy chứng minh sự phân hóa theo Bắc Nam và giải thích ngun nhân của sự phân hóa đó Câu 10: Dựa vào Át-lát Địa lí Việt Nam (Nhà... của các b bài học - Phân tích các số liệu có tầm khái qt cao đến các số liệu chi tiết: trước hết, phân tích từ các số liệu phản ánh đặc tính chung của một tập hợp số liệu trước, rồi rồi phân tích các số liệu chi tiết về một thuộc tính nào đó, một bộ phận nào đó của tập hợp các đối tượng, hiện tượng địa lí được trinhf bày trong bảng - Phân tích mối quan hệ giữa các đối liệu: Phân tích số liệu theo cột... giúp ta nhận xét và giải thích được bảng số liệu - Xử lí số liệu nếu cần thi t: ( xử lí số liệu tuyệt đối sang tương đối và ngược lại) mục đích là khi phân tích chúng ta có một cách nhìn đầy đủ về sự thay đổi cả giá trị và tỉ trọng, tránh nhận xét một chiều, chủ quan - Xác định số liệu nhỏ nhất và số liệu lớn nhất, số liệu trung bình: Việc tìm ra các số liệu này giúp ta so sánh độ lớn, sự chênh lệch... lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam? Câu 5: Dựa vào Atlat Đòa Việt Nam và các kiến thức đã học, hãy nêu những điểm khác nhau về đòa hình giữa 2 vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc Câu 6: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Câu 7: Dựa vào Atlát địa Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu (chủ... bản đồ đất, nhiều khi khơng sử dụng bản đồ khí hậu 6 Các bài tập: Câu 1: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học Anh (chị) hãy: 1 Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta 2 So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam Câu 2: Dựa vào Atlat Địa Việt Nam và kiến thức đã học: - Hãy xác định trên bản đồ ( trang 7) hướng gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đơng - Trình... của câu hỏi, cần xem phải trả lời 1 vấn đề hay nhiều vấn đề, từ đó xác định những trang bản đồ Atlas cần thi t 5.1 Những câu hỏi chỉ cần sử dụng 1 bản đồ của Atlas như: -Hãy trình bày nguồn tài ngun khống sản ở nước ta: +Khống sản năng lượng +Các khống sản: kim loại +Các khống sản: phi kim loại +Khống sản: vật liệu xây dựng Với câu hỏi trên chỉ sử dụng bản đồ: Địa chất-khống sản” ở trang 6 là đủ -Hãy... dữ kiện địa lí, cần đựt ra các câu hỏi để giải đáp? Các câu hỏi đặt ra đòi hổi học sinh phải biết huy động cả các kiến thức đã học trong sách giáo khao để làm sáng tỏ số liệu Các câu hỏi có thể là: Do đâu mà có sự phát triển như vậy? điều này diễn ra ở đâu? Hiện tượng có ngun nhân và ảnh hưởng như thế nào? Trong tương lai nó phát triển như thế nào? v v 2 Các bài tập: Bài tập 1: Dựa vào bảng số liệu sau,... Trung Bộ Bộ và Nam Bộ Phạm vi Địa hình-Khống sản Khí hậu-Thuỷ văn b Tại sao mùa đơng ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ đến chậm và kết thúc sớm hơn so với miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ? Câu 13: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày và giải thích đặc điểm chế độ mưa của nước ta Câu 14: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, cho biết đặc điểm địa hình của miền tự nhiên Tây . hệ sinh thái ven biển 6. Hãy trình bày các nguồn tài nguyên thi n nhiên của Biển Đông. 7. Biển Đông đã gây ra những khó khăn gì cho nước ta ? 8. Vấn đề. sự đa dạng của địa hình nước ta. Độ cao địa hình nước ta ảnh hưởng đến sự phân hóa ntn? 10. Địa hình đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật và thổ

Ngày đăng: 24/02/2014, 04:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1:Cho bảng số liệu dới đây:Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) theo giá thực tếphân theo khu vực kinh tế của nớc ta (Đơn vị tính: tỉ đồng)  - Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 pdf
i 1:Cho bảng số liệu dới đây:Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) theo giá thực tếphân theo khu vực kinh tế của nớc ta (Đơn vị tính: tỉ đồng) (Trang 12)
Bài tập 10:Cho bảng số liệu:Cơ cấu vận tải hàng hoá nước ta, năm 2004 (đơn vị: %) Năm KHối lượng vận chuyển KHối lượng luân chuyển  - Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 pdf
i tập 10:Cho bảng số liệu:Cơ cấu vận tải hàng hoá nước ta, năm 2004 (đơn vị: %) Năm KHối lượng vận chuyển KHối lượng luân chuyển (Trang 14)
Bài tập 19:Cho bảng số liệu về giỏ trị sản xuất nụng, lõm và thủy sản (giỏ so sỏnh 1994) ( đvị: tỉ - Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 pdf
i tập 19:Cho bảng số liệu về giỏ trị sản xuất nụng, lõm và thủy sản (giỏ so sỏnh 1994) ( đvị: tỉ (Trang 16)
Bài tập 41:Cho bảng số liệu: Dân số và sản xuất lương thực ở ĐBSH - Tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP 10 pdf
i tập 41:Cho bảng số liệu: Dân số và sản xuất lương thực ở ĐBSH (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w