Tiểu luận cuối kì môn tư tưởng hồ chí minh đề tài tính tất yếu khách quan TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN HỢP QUYLUẬT CỦA CON ĐƯỜNG ĐI LÊN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAMTHEO QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH.VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NIỀM TIN LÝ TƯỞNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍNH MINH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN HỢP QUY LUẬT CỦA CON ĐƯỜNG ĐI LÊN XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NIỀM TIN LÝ TƯỞNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY Mà MƠN HỌC: 182LLCT120314E_02CLC THỰC HIỆN: Nhóm 03CLC Thứ – tiết 10 - 11 GVHD: TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 DANH SÁCH NHĨM THAM GIA VIẾT THUYẾT TRÌNH VÀ TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 Nhóm số: 03 ( Lớp thứ 2- Tiết 1011) Tên đề tài: Làm rõ tính tất yếu khách quan hợp quy luật đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh Vận dụng vào việc xây dựng niềm tin lý tưởng cho sinh viên STT 01 HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN Mà SỐ SINH VIÊN Nguyễn Hữu Lược 18147026 TỈ LỆ% HOÀN THÀNH 100% 02 Lê Phạm Minh Chánh 18147003 100% 03 Lào Vĩ Thiên Tú 18146069 100% 04 Nguyễn Thanh Minh 18147027 100% 05 Đoàn Đăng Khoa 18147022 100% 06 Nguyễn Tiến Hưng 18147019 100% Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Nguyễn Hữu Lược ( SĐT: 0969650676) Nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày … tháng 05 năm 2019 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Lê-Nin 1.1.1 Đặc trưng 1.1.2 Quan điểm Lê nin thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa 1.1.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế 1.1.2.2 Trong lĩnh vự trị 1.1.2.3 Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa 1.2 Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Chủ Tịch Hồ Chí Minh 1.2.1 Đặc trưng 1.2.2 Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì q độ lên xã hội chủ nghĩa 1.2.3.1 Mâu thuẫn xã hội Việt Nam trước thời kỳ độ 1.2.3.2 Tính tất yếu 1.2.3.3 Tính khách quan 1.3 Kết Luận 10 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NIỀM TIN LÝ TƯỞNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 11 2.1 Niềm tin trị 11 2.2 Sự cần thiết việc xây dựng niềm tin lí tưởng cho sinh viên ngày 11 2.3 Một số nhân tố tác động đến hạn chế niềm tin trị sinh viên 11 2.4 Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1975 đến 13 2.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố, nâng cao niềm tin trị cho sinh viên 15 2.5.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Đầu tư, phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, nâng cao nhận thức, tri thức khoa học góp phần quan trọng để củng cố và nâng cao niềm tin trị cho sinh viên 15 2.5.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Phát huy lực lượng (chủ thể) giáo dục xã hội công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên 16 2.6 Một số thành tựu bật Việt Nam gần 16 KẾT LUẬN 18 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh CNXH thực lâm vào khủng hoảng, phong trào cách mạng giới đứng trước thử thách đầy cam go, dao động lý tưởng “khuyến cáo” Đảng Cộng sản Việt Nam từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ bỏ đường lên CNXH mà Bác Hồ, Đảng nhân dân ta lựa chọn Theo họ, đến thành trì CNXH hùng mạnh Liên bang Xơ Viết mà khơng đứng vững, đất nước nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu Việt Nam lên CNXH Một số người chí cho rằng, vào nửa đầu kỷ XX, lựa chọn đường khác nước ta giành độc lập, kinh tế, văn hóa phát triển, lại tránh kháng chiến gian khổ, hao tổn xương máu Bên cạnh lịch sử vận động phát triển cách mạng Việt Nam, thực tiễn phát triển giới suốt kỷ XX, thập niên đầu kỷ XXI bác bỏ hoàn toàn luận điệu xuyên tạc, đồng thời chứng minh rằng, nước ta độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN theo quan điểm Hồ Chí Minh tất yếu khách quan, phù hợp với xu vận động tiến thời đại Đó lí nhóm em chọn đề tài “Làm rõ tính tất yếu khách quan hợp qui luật đường lên XHCN Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh Vận dụng vào việc xây dựng niềm tin lí tưởng cho sinh viên nay” Mục tiêu nghiên cứu Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đặc trưng chủ nghĩa xã hội, sở làm rỏ tính tất yếu khách quan hợp quy luật đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh Nghiên cứu việc phương pháp để vận dụng vào việc xây dựng niềm tin lý tưởng cho sinh viên Dựa vào sở rút thành tựu, nêu lên mặt hạn chế, rút kinh nghiệm việc vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng niềm tin lý tưởng cho sinh viên đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc xây dựng niềm tin lý tưởng cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tiểu luận nhóm sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trên sở vận dụng chủ nghĩa Mác- Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu tài liệu báo đài, Internet, giáo trình, tạp chí Phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp so sánh, phương pháp logic phân tích, tổng hợp làm rõ vấn đề nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Lê-Nin 1.1.1 Đặc trưng Theo nhà kinh điển Mác – Lênin, chủ nghĩa xã hội xã hội có đặc trưng sau: Xoá bỏ bước chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, thiết lập chế độ sở hữu công cộng, để giải phóng cho sức sản xuất phát triển Có đại cơng nghiệp khí với trình độ khoa học cơng nghệ đại, có khả cải tạo nông nghiệp, tạo suất lao động cao chủ nghĩa tư Thực sản xuất có kế hoạch, tiến tới xố bỏ hàng hố, trao đổi tiền tệ (Quan điểm sau điều chỉnh sách kinh tế Lênin) Thực nguyên tắc phân phối theo lao động, thể cơng bình đẳng lao động hưởng thụ Khắc phục dần khác biệt giai cấp, nông thôn thành thị, lao động trí óc lao động chân tay, tiến tới xã hội tương đối giai cấp Giải phóng người khỏi áp bức, bóc lột, nâng cao trình độ tư tưởng văn hoá cho nhân dân, tạo điều kiện cho người tận lực phát triển khả sẵn có Sau đạt điều nói trên, giai cấp khơng chức trị nhà nước tiêu vong,v.v 1.1.2 Quan điểm Lê nin thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa 1.1.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế Nền kinh tế thời kì kinh tế nhiều thành phần tồn hệ thống kinh tế quốc dân thống Đây bước độ trung gian tất yếu trình xây dựng CNXH Nền kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên CNXH xác lập dựa sở khách quan tồn nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh tế đa dạng, đan xen hỗn hợp tương ứng với hình thức phân phối khác hình thức phân phối lao động tất yếu ngày giữ vai trò hình thức phân phối chủ đạo 1.1.2.2 Trong lĩnh vự trị Tiến hành đấu tranh chống lại lực thù địch chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng, củng cố nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nhân dân lao động, xây dựng tổ chức trị Xã hội thực nơi thực quyền làm chủ nhân dân lao động; xây dựng Đảng ngày sạch, vững mạnh ngang tầm với nhiệm vụ thời kỳ lịch sử 1.1.2.3 Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa Tuyên truyền, phổ biến tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp công nhân toàn xã hội Khắc phục tư tưởng tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa giới 1.2 Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Chủ Tịch Hồ Chí Minh 1.2.1 Đặc trưng Người khái quát đặc trưng CNXH theo tư tưởng Hồ Chí Minh mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội người Về trị, CNXH chế độ trị nhân dân làm chủ CNXH có chế độ trị dân chủ, nhân dân lao động chủ nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước dân, dân dân, dựa khối đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt liên minh cơng – nơng – trí thức, ĐCS lãnh đạo Mọi quyền lực xã hội tập trung tay nhân dân Nhân dân đoàn kết thành khối thống để làm chủ nước nhà Nhân dân người định vận mệnh phát triển đất nước chết độ xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh coi nhân dân có vị trí tối thượng cấu tạo quyền lực Chủ nghĩa xã hội nghiệp thân nhân dân, dựa vào sức mạnh toàn dân để đưa lại quyền lợi cho nhân dân Về kinh tế, CNXH chế độ xã hội có kinh tế phát triển cao, gắn liền với phát triển khoa học – kỹ thuật Đó xã hội có kinh tế phát triển dựa sở suất lao động xã hội cao, sức sản xuất luôn phát triển với tảng phát triển khoa hoc – kỹ thuật, ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học – kỹ thuật nhân loại Xét phương diện xã hội, CNXH xã hội phát triển cao văn hố, đạo đức Trong người với người bè bạn, đồng chí, anh em, người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có sống vật chất, tinh thần phong phú, tạo điều kiện để phát triển hết khả sẳn có Trong chủ nghĩa xã hội, khơng bóc lột, áp bất cơng, thực chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất thực nguyên tắc phân phối theo lao động Đó xã hội xây dựng nguyên tắc cơng bằng, hợp lý Đó xã hội có hệ thống quan hệ xã hội lành mạnh, công bằng, khơng có áp bức, bóc lột, bất cơng, khơng đối lập lao động chân tay lao động trí óc, thành thị nơng thơn, người giải phóng, có điều kiện phát triển tồn diện, có hài hòa phát triển xã hội tự nhiên Về văn hóa, chủ nghĩa xã hội xã hội phát triển cao văn hóa, đạo đức Chủ nghĩa xã hội Việt Nam phải xây dựng văn hóa tiên tiến, lấy tính dân tộc làm gốc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đời sống người vui tươi phải lành mạnh Về người, Người luôn đánh giá cao giá trị vai trò người cơng xây dựng xã hội XHCN Hồ Chí Minh ni tư tưởng lực lượng chủ yếu nòng cốt để xây dựng XHCN toàn dân có Đảng lãnh đạo thể chế xã hội Cùng với xây dựng Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trọng xây dựng, tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, nhân tố đảm bảo cho thực thắng lợi mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Bác nói: “Nếu khơng có nhân dân Chính phủ khơng đủ lực lượng Nếu khơng có Chính phủ, nhân dân khơng dẫn đường” Từ đó, ta thấy rằng, tư Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức văn minh, chế độ xã hội ưu việt lịch sử, xã hội tự nhân đạo phản ánh khát vọng thiết tha loài người Từ cách tiếp cận khác nhau, Hồ Chí Minh đến khẳng định tính tất yếu lựa chọn chủ nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 1.2.2 Quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa Về đặc điểm lớn mâu thuẫn thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hồ Chí Minh phương thức độ chủ yếu: độ trực tiếp độ gián tiếp Cần nhận thức rõ quuy luật đặc điểm lịch sử nước bước vào thời kì q độ tùy vào hồn cảnh mà dân tộc phát triển Điều Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Năm 1946 quốc gia giới ngày tăng lên có chứa đựng nguy thách thức tạo khả khách quan cho việc khắc phục khó khăn nguồn vốn kỹ thuật đại cho nước chậm phát triển, có đường lối, sách đắn Trong điều kiện đó, cho phép buộc phải biết tranh thủ hội, tận dụng, khai thác, sử dụng có hiệu thành tựu mà nhân loại đạt để rút ngắn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 1.3 Kết Luận Việc xác định rõ đường độ lên chủ nghĩa xã hội dân tộc Việt Nam lựa chọn đắn phù hợp với tình hình đất nước nguyện vọng nhân dân xây dựng chế độ có cơng nghiệp, nơng nghiệp đại, khoa học kĩ thuật tiên tiến Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức văn minh, chế độ xã hội ưu việt lịch sử, xã hội tự nhân đạo, phản ánh khát vọng tha thiết loài người Người nói: “Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập khơng làm gì”7 Vì vậy, để giữ vững độc lập, tự chủ, để đảm bảo cho nhân dân sống tự do, ấm no, hạnh phúc, khơng đường khác phải độ tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây lời Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu họp Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, ngày 10-1-1946; đăng Báo Cứu quốc, số 139, ngày 11-1-1946 10 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VÀO VIỆC XÂY DỰNG NIỀM TIN LÝ TƯỞNG CHO SINH VIÊN HIỆN NAY 2.1 Niềm tin trị Niềm tin trị định hướng giá trị xác định vững tư tưởng, nhận thức chi phối hành động cá nhân sống phát triển tiến người, ln hướng người tìm đến giá trị chân - thiện - mỹ để tạo dựng nhân cách Niềm tin trị hình thành kinh nghiệm thực tiễn, tri thức khoa học trị, lập trường triết học vật biện chứng mối quan hệ xã hội Niềm tin trị tạo động lực tinh thần mạnh mẽ thúc đẩy tính tích cực thực tiễn người, góp phần xây dựng xã hội phát triển 2.2 Sự cần thiết việc xây dựng niềm tin lí tưởng cho sinh viên ngày Niềm tin cộng sản niên hòa quyện nhận thức với tình cảm ý chí, trở thành động lực tinh thần giúp niên vượt qua khó khăn, thử thách, sức phấn đấu theo đường, mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc CNXH mà Đảng, Bác Hồ, nhân dân ta lựa chọn Niềm tin cộng sản vững sở giúp niên xác định mục đích hành động xác, có tâm cao vững vàng thử thách sống Tùy thuộc định hướng giá trị lựa chọn lối sống, lẽ sống hay sai mà tuổi trẻ làm nên nghiệp, phát huy tài phẩm giá, đóng góp hữu ích cho dân tộc xã hội; ngược lại, chệch hướng, lạc đường, chí hư hỏng, tự đánh Bởi vậy, giáo dục lý tưởng sống trau dồi đạo đức, nhân cách nói chung, niềm tin cộng sản nói riêng cho niên vấn đề quan trọng hàng đầu, cần đặc biệt quan tâm Nhất tình hình nay, nước ta đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập quốc tế 2.3 Một số nhân tố tác động đến hạn chế niềm tin trị sinh viên Đa số sinh viên ngày tích cực học tập, lao động, sống lành mạnh, tình nghĩa; tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sẵn sàng nhận trách nhiệm trước 11 Đảng, trước dân, đầu vào việc khó, việc mới; khơng quản ngại gian khổ, hy sinh; sức phấn đấu thực mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đóng góp to lớn vào thành tựu đổi đất nước Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, phận khơng niên chưa thực vững tin vào độc lập dân tộc CNXH Các nhân tố: Một là, tình hình quốc tế có nhiều biến động như: xung đột vũ trang, chiến tranh xâm lược, chiến tranh dân tộc, tôn giáo, sắc tộc, nạn đói, bệnh tật, khủng bố, phân hóa giàu nghèo giới , lớn kiện Đảng cộng sản nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu bị giải tán Hai là, tiêu cực nảy sinh trình phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Việt Nam Ba là, hệ sinh viên Việt Nam sinh lớn lên bối cảnh đất nước hòa bình, vậy, nhiều họ không ý thức rõ ràng, đầy đủ tinh thần yêu nước, hay ý thức bảo vệ đất nước, nhận thức cách mạng dân tộc, hy sinh mát hệ trước đây, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản… Bốn là, thực tiễn xã hội đặt vấn đề tiêu cực, tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, suy thối đạo đức… khơng cán đảng viên, người có chức quyền thật nhức nhối Năm là, nhiều luồng thơng tin trái chiều Khơng người số sinh viện thường thích nghe chuyện thị phi, tin giật gân tin tức thống Sáu là, vai trò trách nhiệm chủ thể xã hội giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, nhận thức cho sinh viên, phương diện niềm tin trị thiếu yếu Bảy là, khơng giảng viên, đảng viên nhà trường cao đẳng đại học Việt Nam chưa ý thức giúp đỡ sinh viên có niềm tin trị nhiệm vụ 12 Tám là, phương thức tiến hành cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên nhiều lúng túng, nặng bề nổi, chưa có chiều sâu, chưa gắn chặt với thực tiễn sống khơng cấp uỷ, lãnh đạo nhà trường giáo viên Chín là, khơng tư duy, quan niệm mơ hình tổ chức, tên gọi, chức tổ chức làm công tác giáo dục trị tư tưởng trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp không phù hợp chưa thống Mười là, bên cạnh mặt tích cực, phận sinh viên tỏ thiếu ý thức rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, xem nhẹ giá trị nhân văn cao ông cha ta tạo lập, vun đắp bao hệ Mười là, tổ chức đoàn-hội sinh viên hoạt động không tay, chưa tổ chức nhiều phong trào hội để sinh viên rèn luyện chắn số sinh viên kết nạp Đảng không nhiều Mười hai là, việc hình thành tổ chức hoạt động Chi sinh viên có nơi chưa thực phát huy hiệu quả; chất lượng sinh hoạt Chi sinh viên chưa cao Mười ba là, công tác Đảng vụ nhà trường nhiều bất cập thiếu cán chuyên trách 2.4 Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1975 đến Lịch sử Việt nam từ năm 1975 đến năm 1986: Đây thời kì bao cấp, thời kì mà Đảng Nhà nước ta tìm tòi để khỏi mơ hình Hệ giai đoạn làm cho suất lao động thấp, cung không đủ cầu, cơng nghiệp khơng phát triển ý muốn Tồn xã hội rơi vào tình trạng trì trệ, phát triển, khơng lối Chất lượng sống nhân dân xuống khiến bất mãn xã hội tăng lên, uy tín Đảng Cộng sản Việt Nam sa sút Gần triệu người vượt biên nước ngồi để tìm sống tốt đẹp tạo khủng hoảng nhân đạo lớn thu hút ý dư luận giới lúc 13 Từ sau 1986: Đảng Nhà nước ta có nhiều đổi mới, qua tạo thành tựu vượt bậc như: Trong suốt 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Giai đoạn đầu đổi (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991 - 1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn 1996 - 2000 GDP bình quân tăng 7,6%/năm; giai đoạn 2001 - 2005 GDP tăng bình quân 7,34%/năm; giai đoạn 2006 - 2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Giai đoạn 2011 - 2015, GDP Việt Nam tăng chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới Quy mơ kinh tế tăng nhanh: GDP bình qn đầu người năm 1991 188 USD/năm Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm đến năm 2015, quy mô kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, GDP đầu người đạt gần 2.200 USD/năm Lực lượng sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống 7,6% cuối năm 2013 Cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng đại, giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ công nghiệp Kim ngạch ngoại thương năm 1991 5.156,4 triệu USD, xuất 2.087,1 triệu USD, đến năm 2016 số tương ứng 333 tỷ USD 167,83 tỷ USD, tăng 60,4 lần 80,4 lần so với năm 1991 Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn; hệ thống doanh nghiệp nhà nước bước cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp giảm mạnh số lượng Kinh tế tập thể bước đầu Đổi mới, hình thức hợp tác kiểu hình thành phù hợp với chế thị trường Kinh tế tư nhân tăng nhanh số lượng, bước nâng cao hiệu kinh doanh 14 Trong 30 năm, Việt Nam thu hút 310 tỷ USD nhà đầu tư nước ngoài, nguồn vốn góp phần lớn làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam Việt Nam ký kết 11 Hiệp định thương mại tự khu vực song phương; tích cực đàm phán ba hiệp định khác (ASEAN - Hồng Cơng; EFTA; RCEP) Vậy thấy 30 năm từ lúc đổi mới, kinh tế Việt Nam có thay đổi rõ rệt so với lúc trước Những nước Hàn Quốc, Nhật Bản họ có khoảng thời gian hòa bình phát triển lâu nhiều Việt Nam hòa bình phát triển từ năm 1986, nên việc so sánh với họ khập khiễng Một thông tin quan trọng đa số nước theo tư chủ nghĩa nghèo (các nước Châu Phi) 2.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm củng cố, nâng cao niềm tin trị cho sinh viên 2.5.1 Nhóm giải pháp thứ nhất: Đầu tư, phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức, tri thức khoa học góp phần quan trọng để củng cố nâng cao niềm tin trị cho sinh viên Về giáo dục trị tư tưởng: Giáo dục có hiệu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên Giáo dục lịch sử, văn hóa truyền thống Giáo dục lịch sử văn hóa truyền thống dân tộc cho sinh viên nội dung quan trọng giáo dục lý tưởng trị Giáo dục phẩm chất trí lực cho sinh viên đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Giáo dục cho sinh viên hình thành phẩm chất người lao động 15 Giáo dục tính tự lập, tự cường, lực sáng tạo làm chủ khoa học công nghệ cho sinh viên môi trường nhà trường Giáo dục sức khoẻ thể chất phù hợp với yêu cầu giáo dục toàn diện cho sinh viên Giáo dục đạo đức, lối sống ý thức thẩm mỹ 2.5.2 Nhóm giải pháp thứ hai: Phát huy lực lượng (chủ thể) giáo dục xã hội công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Khách quan: Giáo dục từ nhà trường, đặc biệt gia đình bạn bè xung quanh chúng ta, đó: Nâng cao lực, trình độ đội ngũ giảng viên mơn khoa học trị, xây dựng mơi trường xã hội sạch, lành mạnh, dân chủ tạo tiền đề cho việc thực hóa lý tưởng xã hội chủ nghĩa, củng cố nâng cao niềm tin trị cho sinh viên Xã hội cần có quan tâm mực nhìn lớn việc cải thiện niềm tin cho sinh viên ngày Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phải đổi tư duy, khắc phục bệnh giáo điều chủ nghĩa kinh nghiệm, xây dựng phong cách lối sống công nghiệp, hướng tới giá trị xã hội đại văn minh Chủ quan: Mỗi sinh viên nên phấn đấu học tập, trau dồi vốn hiểu biết, tham gia hoạt động ngoại khóa để nâng cao nhận thức thân Tu dưỡng đạo đức, lí tưởng sống theo chiều hướng tích cực Nên có nhìn tổng quan tình hình Việt Nam Giáo dục gốc quốc gia, niên giáo dục giúp cho kinh tế trị đất nước đảm bảo, từ niềm tin Đảng Nhà nước ta ngày củng cố, nâng cao 2.6 Một số thành tựu bật Việt Nam gần Kinh tế: 16 GDP Việt Nam năm 2018 tổng kết tăng 7,08% - mức cao từ năm 2008 số tăng CPI kiềm 4%, vượt mục tiêu đặt từ đầu năm (mục tiêu 6,7%) Năm 2018, Việt Nam xuất siêu tới 7,2 tỷ USD, năm có giá trị xuất siêu lớn từ trước đến Chính trị: Tổ chức thành cơng hội nghị thượng đỉnh Mỹ- Triều ( đầu năm 2019), không xảy sai sót đáng tiếc Tuy kết hội nghị chưa diễn mong đợi, đòn bẩy cho hội nghị sau 17 KẾT LUẬN Nhìn lại trình phát triển lịch sử nhân loại, vấn đề niên nói chung, sinh viên nói riêng ln tất quốc gia dân tộc giới quan tâm, coi trọng Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định niên, sinh viên lực lượng quan trọng có vai trò định đến vận mệnh tương lai nước nhà, đến tồn vong Đảng chế độ Do đó, việc chăm lo bồi dưỡng cách mạng cho hệ trẻ nhấn mạnh việc giáo dục lý tưởng XHCN, nhân cách đạo đức, lối sống mới… cho sinh viên Đảng Hồ Chủ tịch đặc biệt quan tâm Những năm đầu kỷ XXI, Đảng ta đề mục tiêu đẩy mạnh CNH, HĐH phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng phát triển vào năm 2020 Để đáp ứng yêu cầu ngày cao công đổi đất nước theo mục tiêu trên, phải xây dựng, bồi dưỡng hệ trẻ Việt Nam Vận dụng vào việc xây dựng niềm tin lí tưởng cho sinh viên nay, quan trọng việc giáo dục sinh viên, giáo dục người để tạo xã hội kinh tế ổn định, phát triển Từ mà niềm tin sinh viên nói riêng tồn dân tộc Việt Nam nói chung nâng cao, tin tưởng vào sách Đảng Nhà nước, trị củng cố, tạo Việt Nam với kinh tế trị ổn định phát triển lâu dài 18 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH KẾ HOẠCH PHÂN CƠNG VIẾT TIỂU LUẬN VÀ THUYẾT TRÌNH A Phần Tiểu Luận Nội dung hoàn thành Mức độ Sinh viên hoàn thành hoàn thành PHẦN – PHẦN MỞ ĐẦU Nội dung 1: Đặt vấn đề vàm ục tiêu Nguyễn Thanh Minh nghiên cứu PHẦN 2: KIẾN THỨC CƠ BẢN Nội dung 2: Tìm hiểu Chủ nghĩa xã hội Nguyễn Tiến Hưng theo quan điểm Lê-Nin Nội dung 3: Tìm hiểu Chủ nghĩa xã hội theo quan điểm Chủ Tịch Hồ Chí Đồn Đăng Khoa Minh Nội dung 4: Chỉnh sửa, góp ý Lê Phạm Minh Chánh PHẦN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG Nội dung 5: Tìm hiểu Niềm tin trị + Sự cần thiết việc xây dựng Lào Vĩ Thiên Tú niềm tin lí tưởng cho sinh viên ngày Nội dung 6: Tìm hiểu Một số nhân tố tác động đến hạn chế niềm tin trị sinh viên + Một số giải pháp chủ yếu Nguyễn Hữu Lược nhằm củng cố, nâng cao niềm tin trị cho sinh viên Nội dung 7: Tìm hiểu Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam từ năm 1975 Lào Vĩ Thiên Tú đến Nội dung 8: Chỉnh sửa, góp ý + Thiết Lê Phạm Minh Chánh kế bìa, chỉnh bố cục Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt PHẦN 4: KẾT LUẬN Nội dung 9: Biên tập lời kết luận Nguyễn Hữu Lược B Phần Thuyết Trình Biên tập thuyết trình: Tất thành viên Thuyết trình chính: Đồn Văn Khoa – Nguyễn Hữu Lược Tốt Hỗ trợ thuyết trình: Lê Phạm Minh Chánh TÀI LIỆU THAM KHẢO Link: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_tr%E1%BB%8B 2.Link:https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_ Nam 3.Link:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2016/37400/Nhung-nhan-to-tac-dong-va-anh-huong-den-qua-trinhdan.aspx 4.Link:https://text.123doc.org/document/3581445-nien-tin-chinh-tri-cua-sinhvien-viet-nam-hien-nay.htm