1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÓA HỌC 9 KỲ II

53 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 672 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009) Tuần 19 Ngày Tháng Năm 200 Tiết 37 AXITCACBONIC VÀ MUỐI CACBONNAT A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : • HS biết được 1 số tính chất vật lí và tính chất hóa học của H 2 CO 3 và muối cacbonnat có nhiều ứng dụng trong đời sống . • HS biết được ứng dụng quan trọng của H 2 CO 3 và muối cacbonnat có nhiều ứng dụng trong đời sống . 2. Kó năng : • Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của H 2 CO 3 và muối cacbonnat • Viết được PTHH để thể hiện tính chất đó . • Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng . 3. Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong học tập. B. Chuẩn bò : GV : Dụng cụ : Giá đỡ, ống nghiệm, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn. Hóa chất : NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , dd NaOH, CaCl 2 , dd Ca(OH) 2 . HS : Xem trước bài học ở nhà . C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV thuyết trình : Trong nước tự nhiên, nước mưa có chứa nhiều CO 2 , một phần khí CO 2 tan trong nước tạo thành dd H 2 CO 3 . Vậy dd H 2 CO 3 có ở đâu ? ? H 2 CO 3 có những tính chất vật lí nào . ? Hãy nêu tính chất hóa học chung của axit . ? Viết các PTPƯ chứng minh H 2 CO 3 là một axit yếu . HS : Nghiên cứu SGK và trả lời như sau : - H 2 CO 3 có nhiều trong nước tự nhiên . - Tồn tại ở thể lỏng , không mùi, khônh vò. - A xit tác dụng được với chất chỉ thò màu , tác dụng với bazơ, oxit bazơ, H 2 CO 3 là 1 axit không bền, dễ bò phân hủy tạo thành CO 2 và nước . I. axit cacbonic : Công thức phân tử : H 2 CO 3 Phân tử khối : 62 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí : - H 2 CO 3 có nhiều trong nước, tồn tại ở thể lỏng, không màu, không mùi, không vò. 2. Tính chất hóa học : - H 2 CO 3 là một axit yếu . - H 2 CO 3 là một axit không bền : H 2 CO 3  CO 2 + H 2 O Hoạt động 2 . II. Muối cacbonat : Giáo viên : Hồ Văn Thiện 72 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009) Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời những câu hỏi sau : ? Thế nào là muối cacbonat ? Có mấy loại muối cacbonat ? Kể tên và cho ví dụ minh họa . GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau : Thí nghiệm 1 : - Cho đá vôi, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , vào nước khuấy đều , quan sát và nhận xét. Thí nghiệm 2 : - Lấy vào mỗi ống nghiệm (1) và (2) 3 ml dd Na 2 CO 3 và NaHCO 3 , - Nhỏ từ từ 3 ml dd HCl vào 2 ống nghiệm 1 và 2 - Quan sát và nhận xét . Thí nghiệm 3 : - Lấy 2 ống nghiệm (1) và (2) cho vào ống nghiệm (1) 3 ml dd Ca(OH) 2 cho vào ống nghiệm (2) 3 ml dd NaOH và một ít phenolftalein . - Cho vào ống nghiệm (1) 3 ml dd K 2 CO 3 cho vào ống nghiệm (2) 3ml dd NaHCO 3 . - Quan sát hiện tượng , nhận xét, viết PTPƯ . Thí nghiệm 4 : Lấy 3 ml dd Na 2 CO 3 vào ống nghiệm nhỏ vài giọt CaCl 2 vào. Quan sát hiện tượng , nhận xét, viết PTPƯ . Thí nghiệm 5 : - Nung một ít CaCO 3 trong bát sứ , quan sát , nhận xét và viết PTPƯ. GV : Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và cho biết các ứng dụng của muối cacbonat . 1. Phân loại : Muối cacbonat là loại muối chứa gốc = CO 3 hoặc gốc – HCO 3 , gồm muối trung tính và muối axit . 2. Tính chất : a. Tính tan : (SGK) b. Tính chất hóa học : . Tác dụng với axit : NaHCO 3 + HCl  NaCl + CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 + 2HCl  2NaCl + CO 2 + H 2 O . Tác dụng với kiềm : K 2 CO 3 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + 2KOH NaHCO 3 + NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O . Tác dụng với dd muối : Na 2 CO 3 + CaCl 2  CaCO 3 + 2NaCl . Phản ứng nhiệt phân : CaCO 3  CaO + CO 2 c. Ứng dụng : (SGK) Hoạt động 3 : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.17 và cho biết chu trình chuyển hóa của cacbon trong tự nhiên . III. Chu trình cacbon trong tự nhiên : (SGK) Giáo viên : Hồ Văn Thiện 73 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009) Hoạt động 4 : Cũng cố – dặn dò : Em hãy cho biết tính chất hóa học chủ yếu của H 2 CO 3 và muối cacbonnat. Tuần 19 Ngày Tháng Năm 200 Tiết 38 SILIC – CÔNG NGHIỆP SILIC CAT A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : • HS biết được một số tính chất vật lí của silic. • HS biết được một số tính chất hóa học của Si và SiO 2 . • HS biết được một nguyên tắc và nguyên liệu SX gạch, ngói , sành , sứ , xi măng , thủy tinh . • HS biết được một số ứng dụng của ngành công nghiệp này . 2. Kó năng : • Biết sử dụng kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của Si và SiO 2 • Viết được PTHH để thể hiện tính chất đó . • Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng . 3. Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tó mó trong học tập. B. Chuẩn bò : GV : Dụng cụ : Gạch, sành, sứ, thủy tinh, HS : Xem trước bài học ở nhà . C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : GV : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí của Si . HS : nghiên cứu SGK và trả lời được như sau. - Si là nguyên tố phổ biến thứ 2 trên trái đất . - Tồn tại ở thể rắn có màu xám , không tan trong nước, có tính bán dẫn. - Si có tính chất của 1phi kim, SiO 2 có tính chất của 1oxit axit không tan GV : Giải thích tính bán dẫn của Si : có tính dẫn điện khi có kích thích . I. Silic: Công thức phân tử : Si Phân tử khối : 28 1. Trạng thái tự nhiên : Si là nguyên tố phổ biến đứng thứ 2 trên trái đất 2. Tính chất : a. Tính chất vật lí : Tồn tại ở thể rắn có màu xám , không tan trong nước , có tính bán dẫn. Giáo viên : Hồ Văn Thiện 74 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009) Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất hóa học của Si và SiO 2 . ? Tại sao nói SiO 2 là oxit axit. Hoạt động 2 : GV : Cho HS quan sát mẫu gạch, ngói, sành, sứ. - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết nguyên liệu và phương pháp SX gạch, ngói, sành, sứ. Hoạt động 3 : - Cho HS quan sát mẫu xi măng . - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết nguyên liệu và nguyên tắc SX xi măng . Hoạt động 4 : - Cho HS quan sát mẫu thủy tinh . - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết nguyên liệu và nguyên tắc SX thủy tinh . Hoạt động 5 : Cũng cố – dặn dò ? Em hãy cho biết Si và SiO 2 có những tính chất hóa học cơ bản nào ? Viết PTPƯ chứng b. Tính chất hóa học : Si có tính chất của 1 phi kim yếu . Si + O 2  SiO 2 II. Silic đioxit (SiO 2 ) SiO 2 là oxit axit không tan trong nước . SiO 2 + 2NaOH  Na 2 SiO 3 + H 2 O SiO 2 + CaO  CaSiO 3 . III. Sơ lược về công nghệ silicat : 1. SX gạch, ngói, sành, sứ : a. Nguyên liệu : Dùng đất sét . b. Nguyên tắc SX : Nung đất sét ở nhiệt độ cao ta thu được gạch, ngói, nung ở nhiệt độ cao hơn ta thu được đồ sành , tráng men ta thu được đồ sứ . 2. SX xi măng : a. Nguyên liệu : Dùng đất sét và đá vôi …. b. Nguyên tắc SX : Trộn đất sét , đá vôi với nước ta thu được bùn , nung bùn trong lò cao ta thu được Clanhke, nghiền nhỏ Clanhke trộn với các chất phụ gia ta thu được xi măng , 3. SX thủy tinh : a. Nguyên liệu : Dùng cát thạch anh , (SiO 2 ), đá vôi , và sa (Na 2 CO 3 ) b. Nguyên tắc SX : Cho cát thạch , tác dụng với đá vôi , xo đa ta thu được hỗn hợp gồm Na 2 SiO 3 và CaSiO 3 gọi là thủy tinh c. các phản ứng xẩy ra như sau : CaCO 3  CaO + CO 2 SiO 2 + CaO  CaSiO 3 . Na 2 CO 3 + SiO 2  Na 2 SiO 3 + CO 2 . Giáo viên : Hồ Văn Thiện 75 t 0 t 0 t 0 t 0 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009) minh . ? Em hãy cho biết nguyên liệu và nguyên tắc SX gạch, ngói, ximăng, thủy tinh Tuần 20 Ngày Tháng Năm 200 Tiết 39, 40 Bài 34 : SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : • HS biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn , cấu tạo bảng tuần hoàn . • HS biết được sự biến đổi các chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn . 2. Kó năng : • Biết sử dụng kiến thức đã biết để dự đoán tính chất của một số nguyên tố hóa học . • HS sử dụng được bảng tuần hoàn để so sánh tính chất của các nguyên tố , độ mạnh yếu của các axit, bazơ tương ứng . 3. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tó mó trong học tập. B. Chuẩn bò : GV : Chuẩn bò bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . HS : Xem trước bài học ở nhà . C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của GV Hoạt động của trò Tiết 39 : Hoạt động 1: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và xác đònh điện tích hạt nhân của các nguyên tố sau : H, He, Be, B, C, N, O, F, Ne . Cách sắp xếp các nguyên tố này trong bảng tuần hoàn . - Yêu cầu HS cho biết cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn . Hoạt động 2 - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi sau : HS : nghiên cứu SGK và trả lời được như sau : Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố từ trái sang phải , từ trên xuống dưới tạo thành các hàng ngang và cột dọc . I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH : - Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố từ trái sang phải , từ trên xuống dưới tạo thành các hàng ngang và cột dọc . HS : Giáo viên : Hồ Văn Thiện 76 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009) ? Trong BTH mỗi nguyên tố chiếm bao nhiêu ô ? ? Trong mỗi ô nguyên tố cho ta biết được thông tin gì ? ? Những nguyên tử của nguyên tố có cấu tạo như thế nào thì được xếp trong cùng 1 chu kì ? ? Trong BTH có bao nhiêu chu kì ? Hãy cho biết số hàng và số nguyên tố trong mỗi chu kì ? ? Những nguyên tử của nguyên tố có cấu tạo như thế nào được xếp trong cùng 1 nhóm ? ? Trong BTH có bao nhiêu nhóm ? GV : cung cấp thêm thông tin như sau : trong cùng 1 nhóm người ta chia các nguyên tố thành nguyên tố phân nhóm chính và nguyên tố thuộc phân nhóm phụ . Những nguyên tố thuộc phân nhóm phụ không tuân theo quy luật biến thiên tuàn hoàn. Hoạt động 3 : Cũng cố – dặn dò GV : yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bàihọc . - Yêu cầu HS làm BT 1, 2 (SGK) thực hiện được như sau : - Trong BTH mỗi nguyên tố chiếm 1 ô. - Trong 1 ô nguyên tố cho ta biết : + Số hiệu nguyên tố + Tên nguyên tố + Nguyên tử khối của nguyên tố đó . - Những nguyên tử của nguyên tố có cùng số lớp e ngoài cùng được xếp trong cùng 1 chu kì - Trong BTH có 7 chu kì . + Chu kì 1 : có 1 hàng , 2 nguyên tố + Chu kì 2,3 : Mỗi chu kì có 1 hàng , 8 nguyên tố + Chu kì 4,5 : Mỗi chu kì có 2 hàng , 18 nguyên tố + Chu kì 6 : có 2 hàng 32 nguyên tố + Chu kì 7 : có 2 hàng , số lượng nguyên tố không ổn đònh . - Những nguyên tử của cùng nguyên tố có cùng số lớp e ở lớp ngoài cùng được xếp trong cùng 1nhóm - Trong BTH có 8 nhóm . II. Cấu tạo bảng tuần hoàn . 1. Ô nguyên tố : - Trong BTH mỗi nguyên tố chiếm 1 ô . - Trong 1 ô cho ta biết : + Số hiệu nguyên tố + Tên nguyên tố + Nguyên tử khối của nguyên tố đó . 2. Chu kì : - Những nguyên tử của nguyên tố có cùng số lớp e ngoài cùng được xếp trong cùng 1 chu kì . - Trong BTH có 10 hàng chia làm 7 chu kì. 3. Nhóm : - Những nguyên tử của cùng nguyên tố có cùng số e ở lớp ngoài cùng được xếp trong cùng 1 nhóm . - Trong BTH có 8 nhóm . Tiết 40 Giáo viên : Hồ Văn Thiện 77 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009) GV : Yêu cầu HS làm BT 1, 2 (SGK) Hoạt động 1 : GV : yêu cầu HS quan sát chu kì 2 và chu kì 3 nêu nhận xét của mình về : ? Số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong bảng từ trái sang phải . ? Xét về tính chất của các nguyên tố trong cùng 1 chu kì đi từ trái sang phải ? GV : yêu cầu HS quan sát phân nhóm chính nhóm I và phân nhóm chính VII nêu nhận xét của mình về : ? Số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong bảng từ trên xuống dưới? ? Xét tính chất của các nguyên tố trong cùng 1 phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới ? HS : Làm BT trên bảng HS : thực hiện được như sau : + Số e ngoài cùng của các nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8 . + Đi từ trái sang phải trong cùng 1 chu kì tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần . + Số e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm bằng nhau . + Đi từ trên xuống dưới trong cùng 1 phân nhóm chính tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm dần III. Sự biến đổi của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn : 1. Trong 1 chu kì : Đi từ trái sang phải trong cùng 1 chu kì tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng dần . 2. Trong cùng 1 phân nhóm chính : Đi từ trên xuống dưới trong cùng 1 phân nhóm chính tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm dần Hoạt động 2 : GV : Yêu cầu HS làm các BT sau : Bài tập 1 : Xác đònh điện tích hạt nhân , số e , chu kì , nhóm và dự đoán tính chất hóa học của nguyên tố A , biết A có số hiệu là 17. GV : Hướng dẫn HS làm bài A 17 Vậy : P = …. e = … Chu kì = … Nhóm = … Bài tập 2 : Nguyên tố X có số hiệu là 12 a. Viết cấu hình e của X b. Xác đònh chu kì , nhóm của X HS : làm BT Bài tập 1: A 17 Vậy : P = 17 e = 17 Chu kì = 3 Nhóm = VII Giáo viên : Hồ Văn Thiện 78 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009) c. Hãy dự đoán tính chất hóa học của X Hoạt động 5 : Cũng cố – dặn dò ? Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn ? ? Em hãy cho biết các quy luật biến thiên tuần hoàn trong cùng 1 chu kì và trong cùng 1 phân nhóm ? HS : làm BT vào vở IV. Ý nghóa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học : (SGK) Tuần 21 Ngày Tháng Năm 200 Tiết 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG III PHI KIM – SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau : • HS ôn tập , hệ thống lại các kiến thức cơ bản của phi kim và bản tuần hoàn , so sánh được tính chất cơ bản của Clo và Cacbon và so sánh với tính chất chung của phi kim • Biết vận dụng kiến thức cơ bản của bảng tuần hoàn để dự đoán tính chất hóa học của 1 số nguyên tố cơ bản . 2. Kó năng : Biết vận dụng kiến thức để làm các bài tập đònh tính và đònh lượng . 3. Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mó trong học tập . B. Chuẩn bò : GV : Chuẩn bò 1 số bảng nhóm . HS : Ôn tập lại kiến thức trong chương III. C. Tiến trình bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV : yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa học của phi kim . I. Kiến thức cần nhớ : 1. Tính chất hóa học của phi kim : a. Phi kim + Kim loại  muối S + Fe  FeS b. Phi kim + Hiđro  Hợp chất khí H 2 + S  H 2 S c. Phi kim + Oxi  Oxit axit 4P + 5O 2  2P 2 O 5 Giáo viên : Hồ Văn Thiện 79 t 0 t 0 t 0 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009) - Yêu cầu HS cho biết tính chất hóa học của Clo. - Yêu cầu HS cho biết tính chất hóa học của cacbon . 2. Tính chất hóa học của Clo . Clo có tính chất của 1 phi kim mạnh . a. tác dụng với kim loại . b. Tác dụng với hiđro c. Tác dụng với nước d. Tác dụng với dd bazơ 3. Tính chất của cacbon Cacbon có tính chất của 1 phi kim yếu , nó có tính khử yếu , CO có tính chất của 1 chất khử mạnh , CO 2 có tính chất của 1 oxit axit . 4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học : - Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân từ trái sang phải và từ trên xuống dưới . - Đi từ trái sang phải trong cùng 1 chu kì tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần . - Đi từ trên xuống dưới trong cùng 1 phân nhóm chính tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần . Hoạt động 2 : Bài tập GV : yêu cầu HS làm các BT 4 (SGK tr 103) GV : gọi từng HS trả lời II. Bài tập HS : Suy nghó làm bài vào vở HS1 : - Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử bằng 11+ ; có 11e. HS2 : - Nguyên tố A ở chu kỳ 3,nhóm 1 nên nguyên tử A có3 lớp e , lớp ngoài cùng có 1e . HS3 : - Nguyên tố A ở đầu chu kỳ 3 , nên A là KL hđhh mạnh ,tính KL của A mạnh hơn nguyên tố đứng sau , có số hiệu nguyên tử là 12 , là Mg . HS4 : - Nguyên tố A , có tính KL mạnh hơn nguyên tố Giáo viên : Hồ Văn Thiện 80 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 2009) Hoạt động 3 : Cũng cố – dặn dò GV : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. - Về nhà làm BT 6 (T103SGK) - HS chuẩn bò cho buổi thực hành tiết sau : Than gỗ , nước vôi trong . đứng trên , số hiệu nguyên tử la ø3 (Li) , nhưng yếu hơn nguyên tố đứng dưới , số hiệu nguyên tử là 19 (K) Tuần 21 Ngày Tháng Năm 200 Tiết 42 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HP CHẤT CỦA CHÚNG A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau : • HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của phi kim và 1 số hợp chất của chúng . 2. Kó năng : • Rèn kó năng về thực hành hóa học giải các bài tập về thực hành hóa học . • Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm trong học tập và trong thực hành . 3. Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỉ trong khi làm thí nghiệm thực hành . B. Chuẩn bò : GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm HS 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau : - Dụng cụ : 1 hộp dụng cụ , giá ống nghiệm, đèn cồn, kẹp ống nghiệm. - Hóa chất : Than bột, CuO, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CaCO 3 , NaCl, nước vôi trong, dd HCl HS : Ôn tập kiến thức hóa học của phi kim và 1 số hợp chất của chúng . C. Tiến trình bài giảng : Hoạt động của GV Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bò của GV va øHS - Kiểm tra sự chuẩn bò dụng cụ và hóa chất cho từng nhóm . - Kiển tra 1 số nội dung lí thuyết có liên quan : + Tính chất hóa học của cacbon + Tính chất hóa học của muối cacbonnat Hoạt động 2 : GV : giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm . HS : trình bày tính chất hóa học của các bon và muối cácbônát . HS : theo dõi và lắng nghe sự trình bày , các thao tác làm thí nghiệm của GV . Giáo viên : Hồ Văn Thiện 81 [...]... VD : C2H6O , CH3Cl , … II Khái niệm về hóa học hữu cơ : Hóa học hữu cơ là môn học nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ 84 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 20 09) Tuần 22 Tiết 44 Ngày Tháng Năm 200 CẤU TẠO PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ A Mục tiêu : 1 Kiến thức : • HS biết cách viết đúng công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ khi biết công thức phân tử • Biết ý nghóa của công thức cấu... 1 : - Ở hợp chất hữu cơ mỗi nguyên tố chỉ có 1 hóa GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời trò các câu hỏi sau : - Trong hợp chất hữu cơ thì : 1 Ở hợp chất hữu cơ mỗi nguyên tố có C có hóa trò IV , O có hóa trò II , H có hóa trò I , mấy hóa trò N có hóa trò III 2 Trong hợp chất hữu cơ C, H O, N, có - Trong hợp chất hữu cơ có những loại liên kết hóa trò bao nhiêu sau : 3 Trong hợp chất hữu cơ... Thiện 90 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Hoạt động 6 : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết etilen có những ứng dụng nào? Hoạt động 7: Cũng cố – Dặn dò: GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1 – 2 SGK trang 1 19 Giáo viên : Hồ Văn Thiện GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 20 09) Phản ứng trên là phản ứng trùng trùng hợp IV Ứng dụng: (SGK) 91 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuần 24 Tiết 47 GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008... : • HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của axetilen và benzen 2 Kó năng : • Rèn kó năng về thực hành hóa học , giải bài tập về thực hành hóa học • GD ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học 3 Thái độ tình cảm : • HS có thái độ nghiêm túc và tó mỹ trong khi làm thực hành B Chuẩn bò : GV : Chuẩn bò cho mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ và hóa chất như sau Dụng cụ : Ống nghiệm... 1, 2, 3 (SGK trang 1 29) GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 20 09) Dầu mỏ có trong các mỏ dầu, nó là một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon 3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ : II Khí thiên nhiên : Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí thiên nhiên , nó tồn tại ở thể khí , không màu, không mui, không vi, ít tan trong nước, phành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan chiếm từ 95 % trở lên III Dầu mỏ và khí thiên... hóa trò, clo thừa hóa trò c Cacbon thừa hóa trò hiđro thừa hóa trò BT 2 : c Công thức cấu tạo CH3Br, CH4O CH4 C2H4 C2H2 CH3Br CH4O Tuần 23 Tiết 45 Giáo viên : Hồ Văn Thiện Ngày Tháng Năm 200 BÀI 36 : METAN Công thức phân tử : CH4 87 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 20 09) Phân tử khối : 16 A Mục tiêu : 1 Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : • Học sinh biết được... : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho biết các phương pháp điều chế axit axetic.Viết các PTPƯ Hoạt động 4 : Yêu cầu HS thực hiện chuyển hóa sau: Etylen rượu etylic axit axetic etyl axetat Giáo viên : Hồ Văn Thiện GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 20 09) III Tính chất hóa học: 1 Axit axetic có tính chất của một axit không: a Tác dụng với chất chỉ thò màu: Quỳ tím chuyển sang màu hồng b Tác dụng với bazơ:... axitaxetic? 2 Nêu các phương pháp điều chế axitaxetic? 3 Axitaxetic có những tính chất hóa học nào Ngày soạn 28/3/2007 TCT : 57 GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 20 09) - C2H5OH + H2O + O2 CH3COOH HS làm bài tập : KIỂM TRA 45 PHÚT Mục tiêu : 1 Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau : • HS khắc sâu thức về tính chất hóa học của phi kim Hiđrocacbon, nhiên kiệu.và mối liên hệ giữa chúng • Cũng cố kiến... chất hữu cơ có những loại Liên kết đơn ( ) , Liên kết đôi ( = ) , Liên liên kết nào kết ( ) I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ : 1 Hóa trò liên kết giữa các nguyên tử : Trong hợp chất hữu cơ thì : C có hóa trò IV O có hóa trò II H có hóa trò I N có hóa trò III Trong hợp chất hữu cơ có những loại liên kết sau : Giáo viên : Hồ Văn Thiện 85 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Hoạt động 2 : GV yêu cầu... phân tử II Công thức cấu tạo : - Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử - Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử J 86 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9 (2008 – 20 09) Cũng cố dặn dò Yêu cầu HS làm bài tập BT 1 : a Nguyên tố cacbon dư hóa trò, oxi thiếu hóa trò b Cacbon thiếu hóa trò, . mỗi nguyên tố chỉ có 1 hóa trò . - Trong hợp chất hữu cơ thì : C có hóa trò IV , O có hóa trò II , H có hóa trò I , N có hóa trò III . - Trong hợp chất. hữu cơ : 1. Hóa trò liên kết giữa các nguyên tử : Trong hợp chất hữu cơ thì : C có hóa trò IV . O có hóa trò II H có hóa trò I . N có hóa trò III Trong hợp

Ngày đăng: 26/09/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.17 và cho biết chu trình chuyển hóa của cacbon trong tự  nhiên . - HÓA HỌC 9 KỲ II
u cầu HS quan sát hình vẽ 3.17 và cho biết chu trình chuyển hóa của cacbon trong tự nhiên (Trang 2)
HS: Làm BT trên bảng - HÓA HỌC 9 KỲ II
m BT trên bảng (Trang 7)
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :  (SGK)  - HÓA HỌC 9 KỲ II
ngh ĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học : (SGK) (Trang 8)
- Yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử mêta n. - Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của  metan . - HÓA HỌC 9 KỲ II
u cầu HS lắp ráp mô hình phân tử mêta n. - Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của metan (Trang 17)
Dụng cụ : Hộp mô hình công thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc. HS : Xem trước bài học ở nhà. - HÓA HỌC 9 KỲ II
ng cụ : Hộp mô hình công thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc. HS : Xem trước bài học ở nhà (Trang 19)
Dụng cụ : Hộp mô hình công thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc,giá để ống nghiệm, 2 ống nghiệm. - HÓA HỌC 9 KỲ II
ng cụ : Hộp mô hình công thức cấu tạo dạng rỗng và dạng đặc,giá để ống nghiệm, 2 ống nghiệm (Trang 23)
GV: Chuẩn bị một số bảng nhóm có kẻ sẵ n. HS: Ôn tập lại kiến thức trong chương IV. C - HÓA HỌC 9 KỲ II
hu ẩn bị một số bảng nhóm có kẻ sẵ n. HS: Ôn tập lại kiến thức trong chương IV. C (Trang 28)
HS viết bảng tường trình như sau:                                        Bản tường trình - HÓA HỌC 9 KỲ II
vi ết bảng tường trình như sau: Bản tường trình (Trang 30)
GV yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng của phân tử rượu  etylic. - HÓA HỌC 9 KỲ II
y êu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng của phân tử rượu etylic (Trang 31)
C 2H5OH O2 CO 2+ H2O Thí nghiệm 2 : GV hướng dẫn HS làm thí  - HÓA HỌC 9 KỲ II
2 H5OH O2 CO 2+ H2O Thí nghiệm 2 : GV hướng dẫn HS làm thí (Trang 32)
Mô hình phân tử: Dạng rỗng Dạng đặc  - HÓA HỌC 9 KỲ II
h ình phân tử: Dạng rỗng Dạng đặc (Trang 32)
Dụng cụ : Cốc thủy tinh ,4 ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, giá đỡ, ống thủy tinh hình chữ L, ống cao su. - HÓA HỌC 9 KỲ II
ng cụ : Cốc thủy tinh ,4 ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, giá đỡ, ống thủy tinh hình chữ L, ống cao su (Trang 33)
hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng của axit axetic. - HÓA HỌC 9 KỲ II
hình ph ân tử dạng đặc và dạng rỗng của axit axetic (Trang 34)
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập –5 SGK - HÓA HỌC 9 KỲ II
y êu cầu HS lên bảng làm bài tập –5 SGK (Trang 35)
GV: Chuẩn bị một số bảng nhóm. - HÓA HỌC 9 KỲ II
hu ẩn bị một số bảng nhóm (Trang 39)
- Lắp ống thủy tinh hình chữ L vào ống cao su, lắp nút cao su vào miệng ống nghiệm. - HÓA HỌC 9 KỲ II
p ống thủy tinh hình chữ L vào ống cao su, lắp nút cao su vào miệng ống nghiệm (Trang 41)
• Cũng cố lại những kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ, hình thành mối quan hệ giữa các chất. - HÓA HỌC 9 KỲ II
ng cố lại những kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ, hình thành mối quan hệ giữa các chất (Trang 50)
HS lên bảng làm BT1 2.Các phản ứng quan trọng :                    HS lên bảng làm BT2 - HÓA HỌC 9 KỲ II
l ên bảng làm BT1 2.Các phản ứng quan trọng : HS lên bảng làm BT2 (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w