1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÓA HỌC 9 KỲ I

71 333 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 804,5 KB

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 TUẦN : 01 Ngày soạn: 24 / 08 / 08 TIẾT : 01 Ngày dạy: 25 / 08 / 08 ÔN TẬP I./ MỤC TIÊU : - Làm cho học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, các khái niệm hóa học, các bài toán về hoá học. - Rèn luyện kó năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức. - Giáo dục ý thức tự giác, tư duy sáng tạo,… II./ CHUẨN BỊ : - GV:Hệ thống các câu hỏi và một số bài tập mẫu. - HS: Ôn lại các kiến thức đã học. III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. n đònh tổ chức : (1 phút) Kiểm tra só số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu bài: 3. Bài mới : Hoạt động 1: (15 phút)Ôn tập các KN và các nội dung lý thuyết Mục tiêu: Làm cho HS nhớ lại các KN cơ bản về hoá học, nắm được tính chất của các chất, các oxit… Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV: - Nhắc lại cấu trúc chương trình hoá lớp 8. - Hệ thống lại các ND chính đã học. GV: Gọi 3-4 HS trả lời các câu hỏi. GV: Đưa ra một số bài tập áp dụng Vd 1 : Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng. 1. Kali cacbonat 2. Đồng II oxit 3. Lưu huỳnh tri oxit 4. Axit sunfuric 5. Natri hiđrôxit 6. Magie Clorua + Để làm được bài tập này chúng ta sử dụng những kiến thức nào? GV: nhận xét đưa ra kết luận. Vd 2 : Gọi tên và phân loại các hợp chất sau: Na 2 O, SO 2 , HNO 3 , CuCl 2 , CaCl 3 , Mg(OH) 2 , ? Trình bày cách gọi tên của oxit, axit, bazơ, muối? - GV yêu cầu HS làm bài độc lập GV NX – BS - KL - HS nghe và trả lời câu hỏi - HS 1: - HS 2: - HS làm bài tập. - HS làm bài tập. + Qui tắc hoá trò, thuộc hiệu hoá học, KN oxit và phân loại… - HS trả lời: K 2 CO 3 (M), CuO(oxit B), H 2 SO 4 (A), NaOH(B), MgCl 2 (M). - HS làm bài tập và trả lời câu hỏi. + Oxit KL = Tên nguyên tố + oxit Oxit bazơ = Tên KL (hoá trò) + oxit + Oxit axit = Tên PK (tiền tố) + oxit (tiền tố) + Axit = axit + Tên PK + hiđric * Axit có nhiều ngtố oxi: = axit + Tên PK + ic * Axit có ít ngtố oxi: = axit + Tên PK + ơ + Bazơ = Tên KL (hoá trò) + hiđroxit + Muối = Tên KL (hoá trò) + tên gốc axit - HS NS – BS - KL Hoạt động 2:(20 phút) Phương trình hoá học Mục tiêu: Làm cho HS biết viết đúng công thức hoá học và phương trình hoá học GV: Hồ Văn Thiện Trang13 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 Vd 1: Hoàn thành các PTPƯ sau: P + O 2  ? Fe + O 2  ? Zn + ?  ? + H 2 P 2 O 5 + ?  H 3 PO 4 Na + ?  ? + H 2 GV: Để chọn được chất điền vào chổ trống HS phải thuộc tính chất hoá học của các chất đã học. ? Nêu tính chất của O 2 , H 2 , H 2 O? Vd 2: Viết PTPƯ sau: CaCl + H 2 CO 3 AlCl 3 + H 2 SO 4 CaO + H 2 O CaCO 3 t oC GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. + HS nêu tính chất hoá học của các chất trên. - Dựa vào lý thuyết hoàn thành bài tập trên 4P + 5O 2  2P 2 O 5 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2  P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2 - HS HĐ nhóm hoàn thành Vd 2 - Các nhóm trình bày đưa ra nhận xét. 4.Cũng cố:(8 phút) GV cũng cố toàn bài. HS: làm các bài tập sau. Bài tập 1: Viết CTHH, gọi tên và phân loại các hợp chất sau: Sắt(III)hiđroxit, Bari sunfat, lưu huynh đioxit, đồng(II)hiđrôxit, điphôt pho penta oxit, axit sunfurơ, axit Clohiđ rit Bài tập 2: Hoàn thành các PTPƯ sau: Al + O 2  ; Na + O 2  ; Zn + HCl  CaO + HNO 3  ; Al + HCl  ; BaCl 2 + Na 2 SO 4  5. Dặn dò:(1 phút) HS: Ôn lại kiến thức về cách giải bài toán theo CTHH, PTHH, C%, CM, các công thức chuyển đổi giưũa m, n, v, tỷ khối chủa chất khí. Tuần: 01 Ngày soạn: 24 / 08 / 08 TIẾT: 02 Ngày day : 27 / 08 / 08 CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I./ MỤC TIÊU : - Làm cho học sinh hiểu và nắm được tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và viết PTPƯ minh hoạ. Hiểu được cơ sở phân loại của oxit. - Rèn luyện kó năng viết PTPƯ, làm các bài tập đònh tính, đònh lượng - Giáo dục ý thức tự giác và lòng yêu thích bộ môn. II./ CHUẨN BỊ : - GV: Ống nghiêm, ống hút, giá đở, CuO, d 2 CuCl 2 , d 2 HCl, quỳ tím… - HS: Đọc thí nghiệm. GV: Hồ Văn Thiện Trang14 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 3. Ổ đònh tổ chức :(1 phút) Kiểm tra sỉ số 4. Bài củ : (3 phút) H: oxit là gi?, o xit được chia làm mấy loại? Giới thiệu bài: 3.Bài mới: Hoạt động 1: (30 phút)Tính chất hoá học của oxit Mục tiêu: Làm cho HS hiểu và viết được phương trình phản ứng về tính chất hoá học của oxit. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. a.Oxit bazơ: + Kể tên các loại oxit bazơ mà em biết? * Tác dụng với nước: GV: Làm TN sau: - Cho CuO và BaO vào 2 ống nghiệm riêng biệt. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2-3ml H 2 O. + Q quan sát và nhận xét hiện tượng? GV: Ta có thể thay BaO = Na 2 O, CaO, K 2 O…vì cũng có p/ư tương tự. + Yêu cầu HS viết PTPƯ? GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. * Tác dụng với axit: - GV làm thí nghiệm TN: cho vào ống nghiệm 1 ít bột CuO đỗ vào 1-2 ml d 2 HCl rồi lắc nhẹ quan sát hiện tượng xảy ra? NX? + Yêu cầu HS viết PTPƯ? GV: Tương tự ta có thể làm thí nghiệm với CaO, Fe 2 O 3, Na 2 O, K 2 O… ? Từ thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì? * Tác dụng với oxit axit: GV: Bằng thực nghiệm người ta đã c/m được 1 số oxit bazơ CaO, Na 2 O, BaO tác dụng với oxit axit. + Yêu cầu HS viết PTPƯ minh hoạ? + Từ PTPƯ trên em rút ra KL gì? GV: Không phải tất cả các oxit bazơ đều tác dụng với oxit axit và nước. b.Oxit axit: + Kể tên một số oxit axit đã học? * Tác dụng với H 2 O: + Hãy viết PTPƯ của oxit axit tác dụng với H 2 O? GV: Ta có thể thay P 2 O 5 = CO 2 , SO 2 ,… + Từ PT trên ta rút ra kết luận gì? * Tác dụng với Bazơ: + Hãy viết PTPƯ của oxit axit tác dụng với Bazơ? GV: Ta có thể thay CO 2 = P 2 O 5 , SO 2 ,… N 2 O 5 + NaOH = Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 k o ? + Từ các PTPƯ trên hãy rút ra kết luận? + CuO, Na 2 O, CaO - HS quan sát và nhận xét thí nghiệm do GV làm. + Ống nghiệm chứa CuO không có hiện tượng xảy ra + Ống nghiệm chứa BaO tan trong nước  d 2 Ba(OH) 2 + BaO + H 2 O  Ba(OH) 2 Kết luận: Oxit Bazơ tác dụng với H 2 O d 2 Bazơ(kiềm) - HS quan sát GV làm thí nghiệm – NX hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm? + CuO màu đen bò hoà tan  d 2 màu xanh lam (CuCl 2 ) + CuO + 2HCl  CuCl 2 + H 2 O Kết luận: Oxit Bazơ tác dụng với axit  muối + nước. - HS nghe GV giảng. + BaO + CO 2  BaCO 3 Kết luận: Oxit Bazơ tác dụng với oxit axit  muối BaO + CO 2  BaCO 3 - SO 3 , CO 2 , P 2 O 5 ,… + P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 Kết luận: Oxit axit tác dụng với H 2 O  d 2 axit + CO 2 + NaOH  Na 2 CO 3 + H 2 O + Được. - HS tự viết PTPƯ. Kết luận: Oxit axit tác dụng với Bazơ  muối + nước. CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O GV: Hồ Văn Thiện Trang15 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 * Tác dụng với oxit Bazơ: + Viết ptpư minh hoạ tính chất trên? + Rút ra nhận xét? c.So sánh Oxit axit & oxit Bazơ: +O xit a xit và o xit Bazơ có những tính chất hoá học nào giống nhau vàkhác nhau ? GV nhận xét và bỗ sung đưa ra nhận xét. CO 2 + BaO  BaCO 3 Kết luận: Oxit axit tác dụng với oxit Bazơ  muối + Giống nhau: đều tác dụng với H 2 O + Khác nhau: Oxit bazơ Oxit axit - Tác dụng với axit - tác dụng với bazơ - T.dụng với oxit axit - tác dụng với oxit bazơ Hoạt động 2: (7 phút) Khái quát về sự phân loại oxit Mục tiêu: HS hiểu được dựa vào tính chất hoá học ngườiø ta phân loại oxit  4 loại GV: Dựa và tính chất hoá học người ta chia oxit thành 4 loại: oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính. ? Cho ví dụ với từng loại oxit? GV Thông báo tính chất hoá học của từng loại oxit và đưa ra kết luận. - Ghi nhận thông tin GV cung cấp. + Na 2 O, MgO,… ; + CO 2 , SO 2, P 2 O 5 , + Al 2 O 3 , ZnO,… ; + CO, NO,… HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: Dựa vào tính chất hoá học người ta chia oxit thành 4 loại: - oxit bazơ: là những oxit tác dụng với d 2 axit  muối + nước. - oxit axit: là những oxit tác dụng với d 2 bazơ  muối + nước. - oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng với d 2 bazơ và d 2 axit  muối + nước. - oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit,bazơ, H 2 O. 4.Cũng cố: (3 phút)HS đọc ghi nhớ, GV cũng cố toàn bài. HS làm bài tập 1,3/6. 5. Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm bài tập: 2,5,6. Xem bài mới. TUẦN : 02 Ngày soạn: 28 / 08 / 08 TIẾT : 03 Ngày dạy: 01 / 09 / 08 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiết 1) (A. CANXI OXIT) I./ MỤC TIÊU : - Làm cho học sinh hiểu và biết được tính chất hoá học của CaO và viết PTPƯ minh hoạ. Biết được phương pháp điều chế của nó. - Rèn luyện kó năng viết PTPƯ, quan sát, so sánh, rút ra kết luận. - Giáo dục ý thức tự giác, tư duy sáng tạo. II./ CHUẨN BỊ : - GV: Ống nghiêm, ống hút, giá đở, CuO, d 2 HCl, d 2 CaCO 3 , H1.4,5. III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sỉ số. 2.Bài củ: (5 phút) H: oxit là gì?, o xit được chia làm mấy loại? Gọi1 – 3 HS lên bảng làm bài tập 3 – 4/6. HS: Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit? Viết phương trình phản ứng? Giới thiệu bài: (SGK) 3.Bài mới: Hoạt động 1:( 23 phút) Tính chất của CaO Mục tiêu: Làm cho HS hiểu và biết được tính chất của Canxi oxit. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV: Hồ Văn Thiện Trang16 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 a. Tính chất vật lý: GV: cho HS quan sát mẫu CaO và hỏi + CaO có những tính chất vật lý gì? GV: CaO n/c ở t 0 rất cao. Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - HS quan sát mẫu CaO cho nhận xét về t/c vật lý. - CaO là chất rắn màu trắng. HS nhận xét và bỗ sung. * Kết luận: CaO là chất rắn, màu trắng, n/c ở t 0 rất cao(2585 0 c). GV: CaO là o xit bazơ. Vậy nó có đầy đủ tính chất của một o xit bazơ không?. b. Tính chất hoá học: * Tác dụng với H 2 O: GV: làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát và nhận xét? TN:Cho 1 mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm sau đó nhỏ vài giọt nước khuấy đều. Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra? +Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ ? GV: CaO hút ẩm mạnh nên người ta dùng để làm khô nhiều chất trong các gói bánh , bao phân . Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - Có. - HS quan sát GV làm thí nghiệm NX hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm? + P/ứ toả nhiều nhiệt , sinh ra chất rắn màu trắng ở đáy, CaO không tan hết trong H 2 O. + CaO + H 2 O CaO(OH) 2 HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: Phản ứng toả nhiều nhiệt , sinh ra chất rắn màu trắng , CaO ít tan trong H 2 O. CaO + H 2 O CaO(OH) 2 . * Tác dụng với axit: - GV làm thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm 1 ít CaO sau đó nhỏ vài giọt dung dòch HCl quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra .Viết ptpư minh hoạ ? - GV: nhờ t/c này mà CaO được dùng để khử chua đát trồng NN. Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - Quan sát GV làm thí nghiệm cho nhận xét. + pư này xảy ra rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt . + CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O. - Ghi nhận thông tin GV cung cấp. HS nhận xét và bỗ sung. * Kết luận: CaO tác dụng với dung dòch HCl, pứ toả nhiều nhiệt -> dung dòch CaCl 2 . CaO +2HCl dd CaCl 2 d 2 +H 2 O * Tác dụng với oxit axit: - GV: CaO để trong không khí , CaO sẽ hấp thụ CO 2 của không khí tạo ra CaCO 3 . nhờ vậy mà hàm lượng CO 2 trong không khí giảm. + HS lên bảng viết ptpư ? Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - Ghi nhận thông tin GV cung cấp. + CaO + CO 2 CaCO 3 HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: CaO + CO 2 CaCO 3 . Như vậy CaO là một o xit bazơ. Hoạt động 2: ( 5 phút) Ứng dụng của CaO Mục tiêu: Biết được 1 số ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất - GV: Gọi 1-2 HS đọc thông tin và nghiên cứu + CaO có những ứng dụng gì trong đời sống , SX NN ,CN, ? - GV nhận xét và kết luận. - HS Đọc thông tin nghiên cứu và trả lời câu hỏi. + Khử chua đất trồng ,xử lý nước thải, sát trùng, luyện kim . HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: - CN : dùng để luyện kim , nguyên liệu trong CN h 2 . - Đời sống : khử chua đất trồng , xử lý nước thải CN, khử độc môi trường . Hoạt động 3: ( 7 phút) Sản xuất CaO GV: Hồ Văn Thiện Trang17 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 Mục tiêu: Làm cho HS nắm được chu trình sản xuất CaO. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV: Yêu cầu HS đọc t.tin ở SGK, quan sát H1.5,1.5 nghiên cứu trả lời câu hỏi. + Nguyên liệu dùng để sản xuất CaO là gì? Gv: giới thiệu lò sản xuất CaO. +Quá trìng sản xuất này diển ra như thế nào? + HS lên bảng viết các PTPƯ xảy ra? Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - HS đọc t.tin ở SGK, quan sát H1.5,1.5 nghiên cứu trả lời câu hỏi. + Đá vôi ( CaCO 3 ),chất đốt + Đốt than tạo khí CO 2 sau đó phân huỷ đá vôi ở nhiệt độ 900 oC . + C + O 2 t oC CO 2 CaCO 3 t oC CaO + CO 2 HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: - Nguyên liệu: đá vôi (CaCO3), chất đốt :than đá,củi,dầu, . - Quá trình sản xuất: Đốt than tạo khí CO 2 sau đó phân huỷ đá vôi ở nhiệt độ 900 oC . C + O 2 t oC CO 2 CaCO 3 t oC CaO + CO 2 4. Cũng cố:(3 phút) HS đọc ghi nhớ, GV cc toàn bài. Hs làm bài tập 1 – 2 5. Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm bài tập 3,4 .Xem bài mới. GV: Hồ Văn Thiện Trang18 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 TUẦN : 02 Ngày soạn: 28/08/08 TIẾT : 04 Ngày dạy: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(tiết 2) B- LƯU HUỲNH DI OXIT (SO 2 , PTK: 64) I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu và nắm được tính chất vật lí và hoá học của SO 2 . Viết được ptpư minh hoạ, ứng dụng đ/chế của SO 2 . - Rèn luyện khả năng viết ptpư và làm một số bài tập đơn giản. - Giáo dục ý thức tự giác , lòng yêu thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ: - GV :hoá chất : Na 2 SO 3 , dung dòch H 2 SO 4 , dung dòch Ca(OH) 2 , ống nghiệm , ống dẫn, quỳ tím - HS: Ôn lại kiến thức về tính chất của o xit. III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n đònh tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số. 2. Bài củ: (3 phút) CaO có những tính chất hoá học nào? Viết PTPƯ minh hoạ ? Giới thiệu bài: 3. Bài mới: Hoạt động 1:( 23 phút) Tính chất của SO 2 Mục tiêu: Làm cho HS hiểu và biết được tính chất của SO 2 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. a. Tính chất vật lý: GV: thông bao tính chất vật lí của SO 2 . Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - HS ghi nhận thông tin GV cung cấp. * Kết luận: SO 2 là chất khí không màu rất đọc, có mùi hắc và nặng hơn không khí. GV: SO 2 là o xit bazơ. Vậy nó có đầy đủ tính chất của một o xit axit không?. b. Tính chất hoá học: * Tác dụng với H 2 O: GV: làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát và nhận xét? TN:Dẫn khí SO 2 vào bình đựng nước cất, cho quỳ qím vào bình. Quan sát nhận xét h.tượng xảy ra? GV: SO 2 gây ô nhiểm môi trường không khí là 1 trong những nguyên nhân gây ra mưa axit. Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - Có. - HS quan sát GV làm thí nghiệm NX hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm? + SO 2 tan hết trong nước tao dung dòch axit. Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 . H 2 SO 3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. * Tác dụng với Bazơ: - GV làm thí nghiệm: dẫn khí SO 2 vào cốc đựng dung dòch Ca(OH) 2 .Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra . + Kết tủa trắng đó là chất gì?Viết PTPƯ? Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - Quan sát GV làm thí nghiệm cho nhận xét. + Xuất hiện kết tủa trắng làm đục nước vôi trong. + CaSO 3 + Ca(OH) 2 + SO 2 CaSO 3 + H 2 O. HS nhận xét và bỗ sung GV: Hồ Văn Thiện Trang19 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 * Kết luận: SO 2 + Bazơ Muối sunfit + H 2 O Ca(OH) 2 + SO 2 CaSO 3 + H 2 O. * Tác dụng với oxit bazơ: + Kể tên 1 số oxit bazơ mà em biết? + HS lên bảng viết ptpư ? + Qua các phương trình trên em có nhận xét gì? Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. + CaO , Na 2 O , ZnO, BaO, MgO,… + Na 2 O + SO 2 Na 2 SO 3 MgO + SO 2 MgSO 3 + SO 2 + Oxit bazơ Muối sunfit HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: SO 2 + Oxit bazơ Muối sunfit Na 2 O + SO 2 Na 2 SO 3 Hoạt động 2: ( 5 phút) Ứng dụng của SO 2 Mục tiêu: Biết được 1 số ứng dụng của SO 2 trong CN và sản xuất. - GV: Gọi 1-2 HS đọc thông tin và nghiên cứu + SO 2 có những ứng dụng gì trong SX NN ,CN, ? - GV nhận xét và kết luận. - HS Đọc thông tin nghiên cứu và trả lời câu hỏi. + Dùng để sản xuất H 2 SO 4 , tẩy trắng bột gỗ trong CN, diệt nấm mốc. HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: Dùng để sản xuất H 2 SO 4 , tẩy trắng bột gỗ trong CN, diệt nấm mốc. Hoạt động 3: ( 7 phút) Sản xuất SO 2 Mục tiêu: Làm cho HS nắm được chu trình sản xuất SO 2 . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. a. Trong phòng TN: GV: Trong phòng TN người ta điều chế khí SO 2 bằng cách cho: Muối sunfit tác dụng với axit(HCl, H 2 SO 4 ) và thi bằng cách đẩy nước. + HS lên bảng viết PTPƯ? GV: Chúng ta có thể thu khí SO 2 bằng cách cho Cu tác dung với H 2 SO 4 đặc nóng. Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - Ghi nhận thông tin GV cung cấp. + Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: Trong phòng TN người ta điều chế khí SO 2 bằng cách cho: Muối sunfit tác dụng với axit(HCl, H 2 SO 4 ) và thi bằng cách đẩy nước. Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O b. Trong CN: GV: Ta có thể thu khí SO 2 bằng cách: + Đốt S trong k.khí và đốt quăïng pirit sắt(FeS 2 ). + HS lên bảng viết PTPƯ? Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận - Ghi nhận thông tin GV cung cấp. S + O 2 t oC SO 2 4FeS 2 + 11 O 2 t oC 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: Ta có thể thu khí SO 2 bằng cách: Đốt S trong k.khí và đốt quăïng pirit sắt(FeS 2 ). S + O 2 t oC SO 2 4FeS 2 + 11 O 2 t oC 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 4. Cũng cố:(3 phút) HS đọc ghi nhớ, GV cc toàn bài. S SO 2 H2SO 3 Na 2 SO 3 SO 2 5. Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm bài tập 3,4 .Xem bài mới. TUẦN: 03 Ngày soạn: 07/09/08 TIẾT : 05 Ngày dạy : 08/09/08 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT GV: Hồ Văn Thiện Trang20 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu và nắm được tính chất hoá học của AXIT. Viết được ptpư minh hoạ. - Rèn luyện khả năng viết ptpư và làm một số bài tập đơn giản. - Giáo dục ý thức tự giác , lòng yêu thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ: - GV :hoá chất : dung dòch HCl, Al, ống nghiệm , ống hút quỳ tím - HS: Ôn lại kiến thức về tính chất của axit. III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.n đònh tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số. 2. Bài củ: (3 phút) SO 2 có những tính chất hoá học nào? Viết PTPƯ minh hoạ ? Giới thiệu bài:SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1:( 23 phút) Tính chất của axit Mục tiêu: Làm cho HS hiểu và biết được tính chất hoá học của axit Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. a. Axxits làm quỳ tím chuyển màu: GV: Yêu cầu HS làm TN sau: nhỏ 1-2 giọt d 2 HCl lên mẩu giấy quỳ tím. + Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra . Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - HS làm TN sau: nhỏ 1-2 giọt d 2 HCl lên mẩu giấy quỳ tím. + Axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. HS nhận xét và bỗ sung. * Kết luận: Axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. b. Axit tác dụng được với kim loại: GV: Yêu cầu HS làm TN sau:Cho 1 ít lim loại Al vào ống nghiệm rồi đổ thêm 1-2ml d 2 HCl vào ống nghiệm. + Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra . + HS lên bảng viết ptpư ? + Nếu thay Al= Fe, HCl= H 2 SO 4 được không? + Qua TN trên em có nhận xét gì? GV: HNO 3 , H 2 SO 4 tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2 mà giải phống khí SO 2 . Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - HS làm TN sau:Cho 1 ít lim loại Al vào ống nghiệm rồi đổ thêm 1-2ml d 2 HCl vào ống nghiệm. + Kim loại bò hoà tan, có bọt khí bay ra. + Al + HCl AlCl 3 + H 2 + Được. Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 + Axit + Kim loại Muối + H 2 - Ghi nhận t.tin GV cung cấp. HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: Axit + Kim loại Muối + H 2 Vd: Al + HCl AlCl 3 + H 2 Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 c. Axit tác dụng với dụng dòch Bazơ: GV: Yêu cầu HS làm TN sau:Cho vào ống nghiệm 1 ít Cu(OH) 2 và 1-2ml d 2 H 2 SO 4 . + Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra trong TN? + Yêu cầu HS lên bảng viết ptpư ? + Qua TN trên em có nhận xét gì? - HS làm TN sau:Cho vào ống nghiệm 1 ít Cu(OH) 2 và 1-2ml d 2 H 2 SO 4 rồi lắc nhẹ. + Cu(OH) 2 bò hoà tan tạo thành d 2 màu xanh lam. + Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O Axit + Bazơ Muối + H 2 O. GV: Hồ Văn Thiện Trang21 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 GV: Phản ứng giữa axit với bazơ gọi là phản ứng trung hoà. Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - Ghi nhận t.tin GV cung cấp. HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: Axit + Bazơ Muối + H 2 O. Vd: Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O. Phản ứng này gọi là phản ứng trung hoà. d. Axit tác dụng với oxit bazơ: GV:Yêu cầu HS làm TN sau:Cho vào ống nghiệm 1 ít Fe 2 O 3 rồi thêm 1-2ml d 2 HCl vào ống nghiệm. + Quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra trong TN? + Yêu cầu HS lên bảng viết ptpư ? + Qua TN trên em có nhận xét gì? GV: Các axit khác cũng tác dụng được với bazơ tạo muối và nước. Ngoài ra axit còn tác dụng với muối. - GV nhận xét và kết luận. - HS làm TN sau:Cho vào ống nghiệm 1 ít Fe 2 O 3 rồi thêm 1-2ml d 2 HCl vào ống nghiệm. + Fe 2 O 3 bò hoà tan tạo dung dòch có màu vàng nâu. + Fe 2 O 3 + HCl FeCl 3 + H 2 O + Axit + Oxit Bazơ Muối + H 2 O - Ghi nhận t.tin GV cung cấp. HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: Axit + Oxit Bazơ Muối + H 2 O Vd: Fe 2 O 3 + HCl FeCl 3 + H 2 O Hoạt động 3: ( 7 phút) Phân loại: Mục tiêu: Làm cho HS biết được đựa vào tính chất hoá học người ta phân loại axit. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV: Dựa vào tính chất hoá học , axit được phân thành 2 loại: + Đó là những loại nào? Cho ví dụ? Gv nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận. - Ghi nhận thông tin GV cung cấp. + Axit mạnh: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , Axit yếu: H 2 CO 3 , H 2 S, CH 3 COOH,… HS nhận xét và bỗ sung. *Kết luận: Dựa vào tính chất hoá học , axit được phân thành 2 loại: + Axit mạnh: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , + Axit yếu: H 2 CO 3 , H 2 S, CH 3 COOH,… 4. Cũng cố:(3 phút) HS đọc ghi nhớ, GV cc toàn bài. HS làm bài tập 3/14 ở SGK. 5. Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm bài tập .Xem bài mới. TUẦN: 03 Ngày soạn: 07/09/08 TIẾT : 06 Ngày dạy : 09/09/08 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu và biết được tính chất vật lý và hoá học của a xit : HCl, H2SO4, viết được ptpư. - Rèn luyện khả năng viết ptpư, quan sát ,phân tích đưa ra kết luận, kỉû năng làm một số bài tập theo ptpư. - Giáo dục ý thức tự giác , lòng say mê hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: -GV: dung dòch HCl, dung dòch H 2 SO 4 , quỳ tím , Fe, Al, dung dòch NaOH, CuO , ống nghiệm, kẹp, - HS:.Ôn lại các kiến thức về a xit. GV: Hồ Văn Thiện Trang22 [...]... đ i? Nêu i u kiện của phản ứng trao đ i? Gi i thiệu b i: (1 phút) 3 B i m i: Hoạt động 1:(25 phút) Mu i natri Clo rua NaCl Mục tiêu: HS hiểu được t/c vật lí và hoá học , trạng th i tự nhiên , ứng dụng và cách khai thác của NaCl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Hồ Văn Thiện Trang41 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 a Trạng th i tự nhiên: - HS nghiên cứu t.tin trả l i. .. phút) Học b i Xem b i m i TUẦN: 05 TIẾT : 10 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 21/ 09/ 08 Ngày dạy : 22/ 09/ 08 I MỤC TIÊU : - Làm cho HS biết vận dụng các kiến thức đã học gi i quyết tốt các b i tập - Rèn luyện khả năng, phân tích r i suy ra kết luận Khả năng gi i các b i tập - Giáo dục ý thức tự giác,tính trung thực II CHUẨN BỊ : + GV: chuẩn bò đề +HS: ôn l i các kiến thức đã học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 5... Khiêm Giáo án Hóa học 9 III./ TIẾN TRÌNH B I GIẢNG: 1.n đònh tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số 2 B i củ: (3 phút) Trình bày tính chất hoá học của a xit ? Viết ptpư ? Gi i thiệu b i: SGK 3 B i m i: Hoạt động 1: (25 phút)Tính chất hoá học của HCl Mục tiêu: Làm cho HS hiểu và nắm được tính chất và ứng dụng của a xit HCl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a.Tính chất vật lý: - Cho HS quan sát biình... thống câu h i và b i tập - HS: Ôn tập các tính chất hoá học của o xit, a xit III./ TIẾN TRÌNH B I GIẢNG: 1.n đònh tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số 2 B i củ: Gi i thiệu b i: 3 B i m i: Hoạt động 1: (15 phút) Hệ thống l i kiến thức cần nhớ Mục tiêu: HS củng cố và nhớ l i các kiến thức đã học về tính chất hoá học o xit và tính chất của a xit Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Yêu cầu HS... học GV: Hồ Văn Thiện Trang27 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 + A xit được chia thành mấy lo i ? + Axit HCl có những tính chất hoá học nào ? + 2 lo i : a xit mạnh và axit yếu + Làm đ i màu quỳ tím, tác dụng v i kim lo i, bazơ, o xit bazơ, mu i + A xit H2SO4 loãng có những tính chất hoá + Làm đ i màu quỳ tím, tác dụng v i kim lo i, bazơ, học nào ? o xit bazơ, mu i + Axit H2SO4 đặc có những... lòng yêu thích bộ môn II/ CHUẨN BỊ: GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ Hoá chất: quỳ tím, d2 phenol phtalein, NaOH, HCl, H2SO4 III./ TIẾN TRÌNH B I GIẢNG: 1.n đònh tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số 2 B i củ: (3 phút) Trình bày tính chất hoá học của bazơ ? viết phương minh hoạ? Gi i thiệu b i: GV: Hồ Văn Thiện Trang34 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Hóa học 9 3 B i m i: Hoạt động 1:(5 phút)... Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, Cu III./ TIẾN TRÌNH B I GIẢNG: 1.n đònh tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số 2 B i củ: (3 phút) Trình bày tính chất hoá học của Ca(OH)2? viết phương minh hoạ? Gi i thiệu b i: SGK 3 B i m i: Hoạt động 1:(25 phút) Tính chất hoá học của mu i Mục tiêu: HS nắm được tính chất hoá học của mu i Viết được phương trình phản ứng minh hoạ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Hướng dẫn HS... cc toàn b i HS làm b i tập 1/ 19 SGK 5 Dặn dò: (1 phút) Học b i, làm b i tập Xem b i m i TUẦN: 04 TIẾT : 07 Ngày soạn: 14/ 09/ 08 Ngày dạy : 15/ 09/ 08 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu và biết được tính chất hoá học của a xit H2SO4 đặc, viết được ptpư Biết được ứng dụng của H2SO4 đặc, cách sản xuất và biết cách nhận biết axit H2SO4 và mu i sunfat - Rèn luyện khả năng viết ptpư,... a xit + Bazơ + O xit A xit + O xit Bazơ O xit A xit O xit Bazơ c +H2O nhiệt p/h +H2O Mu i c c + Bazơ + a xit c c c c c Bazơ A xit + a xit c + Bazơ c + O xit A xi + O xit Bazơ c c c + Mu i + Mu i c c + Kim lo i Hoạt động 3( 21 phút): Vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng được lý thuyết gi i được cac b i tập GV: Hồ Văn Thiện Trang47 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm GV: g i 3 HS lên bảng làm 3 b i tập sau: B i tập... chất hoá học của Oxit: + axit Mu i + H2O Oxitbazo w + H2 O + Bazơ Oxit axit Mu i + H2O Axit Bazơ * Tính chất hoá học của axit Mu i + H2 Màu đỏ + Kim lo i +q tím Axit + Oxitbazơ Mu i + H2O + Bazơ Mu i + H2O Hoạt động 2: (28 phút) B i tập Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết để gi i được các b i tập B i1 : Cho các chất sau : Na2O, CaO, Co2, SO2, B i1 : CuO Hãy cho biết những chất nào tác dụng được v i: a Những . b i. HS: làm các b i tập sau. B i tập 1: Viết CTHH, g i tên và phân lo i các hợp chất sau: Sắt(III)hiđroxit, Bari sunfat, lưu huynh đioxit, đồng(II)hiđrôxit,. xit. III./ TIẾN TRÌNH B I GIẢNG: 1.n đònh tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số. 2. B i củ: Gi i thiệu b i: 3. B i m i: Hoạt động 1: (15 phút) Hệ thống l i kiến

Ngày đăng: 26/09/2013, 02:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w