Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
4,62 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN – TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƯƠNG I.Tiểu dẫn 1.Tác giả a Cuộc đời - Sống khoảng kỉ XVI - Quê quán: xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Xuất thân gia đình khoa bảng Cha đỗ Tiến sĩ triều Lê Thánh Tông - Là học trò giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm -> Đỗ Hương -> làm quan thời gian ngắn -> Từ quan -> Về ẩn Thanh Hóa, lấy cớ phụng dưỡng mẹ già b Sự nghiệp sáng tác - Để lại tập truyện “Truyền kì mạn lục” (ghi chép tản mạn chuyện kì lạ lưu truyền dân gian) Tác phẩm * Thể loại “truyền kì”: - Truyền kì thể văn xuôi tự thời trung đại, phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường - Đặc trưng: + Thế giới người giới cõi âm với thánh thần, ma quỷ có tương giao -> tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt thể loại + Đằng sau yếu tố kì lạ, hoang đường, chi tiết phi thực cốt lõi thực quan niệm, thái độ tác giả * Xuất xứ: nằm tập “Truyền kì mạn lục” Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Gồm 20 truyện ngắn – nửa đầu kỉ XVI - Nội dung: + Vạch trần, phê phán tệ trạng xa xã hội phong kiến đương thời + Sự đồng cảm, thương xót với số phận bi thảm người nhỏ bé xã hội, trước bi kịch tình u mà thiệt thòi thường rơi vào người phụ nữ + Thể tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức, nhân đạo, thủy chung khẳng định quan niệm sống lánh đục lớp trí thức ẩn dật đương thời, có tác giả - Nghệ thuật: mẫu mực thể loại truyền kì Tuy tác giả khiêm tốn đặt tên cho tác phẩm ghi chép tản mạn chuyện kì lạ lưu truyền dân gian có gia cơng, gọt giũa, sáng tạo tác giả * Bố cục: - Phần 1: từ đầu đến “… chàng vung tay khơng cần cả”: Ngô Tử Văn đốt đền tên tướng giặc họ Thôi - Phần 2: đến “… thầy khó lòng nạn”: Cuộc gặp gỡ Ngơ Tử Văn với tên tướng giặc họ Thôi với vị Thổ cơng - Phần 3: đến “…Còn ngơi mộ tên tướng giặc tự dưng thấy bị bật tung lên, hài cốt tan tành cám vậy”: Cuộc đấu tranh giành cơng lí Tử Văn âm cung - Phần 4: lại: Ngơ Tử Văn giữ chức phán đền Tản Viên II Tìm hiểu tác phẩm Nhân vật Ngơ Tử Văn a Sự xuất gián tiếp nhân vật Ở phần mở đầu câu chuyện: - Qua lời giới thiệu tác giả: “Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy tà gian khơng thể chịu được…” - Qua lời nhận xét người thời: “…vùng Bắc người ta khen người cương trực” ->Tạo ấn tượng nhân vật b Sự xuất trực tiếp nhân vật - Nhân vật xuất trực tiếp qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, giống minh chứng cho lời giới thiệu, nhận xét * Sự kiện 1: Ngô Tử Văn đốt đền tên tướng giặc họ Thôi - Sự kiện: Vào cuối đời nhà Hồ, có tên tướng giặc Bách hộ họ Thôi giặc Minh – Bách hộ chức quan võ huy 100 quân Tên giặc tử trận gần đền miếu vị thổ công nước Việt -> cướp đền Thổ công -> tác oai tác quái nhân dân -> Ngô Tử Văn đốt đền, tiêu trừ hiểm họa cho nhân giặc => Đánh giá nhân vật Tử Văn: Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Đây hành động dũng cảm: tất người lắc đầu, lè lưỡi, can ngăn, lo cho Tử Văn chàng người lại “vung tay không cần cả” Vì việc nghĩa nên khơng thể không làm + Đây biểu hăng, liều lĩnh thời Tử Văn có chuẩn bị: tắm rửa sẽ, khấn trời thực châm lửa đốt đền => Tử Văn tin tưởng vào hành động nghĩa => Chính hành động khấn trời chàng nói lên mong muốn nhận phù trợ thần linh + Đây hành động đả phá, trừ mê tính dị đoan mà muốn hủy diệt nơi nương tựa hồn ma tên tướng giặc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN – TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƯƠNG I.Tiểu dẫn II Tìm hiểu tác phẩm 1.Nhân vật Ngơ Tử Văn a Sự xuất gián tiếp nhân vật b Sự xuất trực tiếp nhân vật * Hành động đốt đền * Cuộc gặp gỡ với tên thần - Sự kiện: Sau đốt đền, Ngô Tử Văn lên sốt nóng, sốt rét -> gặp hồn ma tên tướng giặc giả danh tên cư sĩ tìm đến ->+ dùng nguyên lí đạo Nho để buộc tội “Nhà theo nghiệp nho, đọc sách thánh hiền, há đức quỷ thần sao, cớ lại dám khinh nhờn hủy tượng, đốt đền, khiến cho hương lửa khơng có chỗ tựa nương, oai linh khơng có nơi hiển hiện” ->buộc tội theo ngun lí đạo nho Tử Văn người có tội ->+ lấy oai linh quỷ thần để hăm dọa: “biết điều dựng trả ngơi đền cũ Nếu khơng thì, vơ cớ hủy đền Lư Sơn, Cố Thiệu khó lòng tránh khỏi tai vạ” -> đe dọa không dựng lạo đền chết Cố Thiệu -> Tử Văn mặc kệ, ngồi ngất ngưởng, tự nhiên -> Tử Văn dũng cảm, tự tin => Đánh giá Tử Văn: + Thái độ ung dung, thản nhiên, coi thường lời buộc tội đe dọa Tử Văn bất cần, liều lĩnh mà thái độ tự tin người nắm tay sức mạnh nghĩa + Câu hỏi trước vị thổ thần “Liệu có thực tay hãn, gieo vạ cho tơi không?” biểu hoang mang, sợ hãi mà mưu trí, muốn biết rõ kẻ thù sở để giành chiến thắng *Bị đưa xuống cõi âm Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Sự kiện: Tử Văn không dựng lại đền cho hồn ma tên tướng giặc -> đến đêm bệnh ngày nặng thêm, thấy có hai tên quỷ sứ đến bắt gấp, kéo ngồi thành phía Đơng, giải qua cõi âm có gió sóng ấm, lạnh thấu xương, có đến vạn quỷ xoa mắt xanh, tóc đỏ, hình dáng nanh ác -> Tử Văn kêu to đòi xử cơng + Diêm Vương tưởng Tử Văn có tội dùng uy lực kẻ bề để quát mắng, đe dọa, buộc tội Tử Văn + Tử Văn cứng cỏi tâu trình, kể lại đầu đuôi việc, lời cửng cỏi, không chịu nhún nhường chút -> Diêm Vương cho chứng thực lời Tử Văn nói xử án cơng Đánh giá Tử Văn: + Tử Văn cứng cỏi, bình tĩnh can đảm nhờ tiếp sức vị thổ thần đất Việt “Rễ ác mọc lan, khó lòng lay động Tơi định thưa kiện, mà có nhiều nỗi ngăn trở: Những đền miếu gần quanh, tham đút, bênh vực cho cả.” ->Đây yếu tố thứ yếu vị Thổ thần phải nương tựa đền Tản Viên, ẩn nhẫn ngồi xó nơi nhiều năm + Thái độ có chủ yếu dũng cảm tính Tử Văn + Thái độ có xuất phát từ khát vọng muốn thực thi cơng lí, biến thành tâm sắt đá để vạch mặt tên thần c Chiến thắng cuối - Diệt trừ tận gốc ác, mang lại an lành cho nhân dân + Cái ác: phán quan bị lấp tai che mắt, ăn đút lót… bị Diêm Vương mắng mỏ, kết tội “Lũ chia tòa sở, giữ chức sự, cầm lệnh chí cơng, làm phép chí cơng, thưởng xứng đáng mà khơng thiên vị, phạt đích xác mà khơng nghiệt ngã, mà có dối trá càn bậy thế; chi đời nhà Hán, nhà Đường buôn quan bán ngục, mối tệ nói hết được” + Tên thần họ Thôi bị đày xuống ngục Cửu U Theo quan niệm xưa, ngục Cửu U tầng đất sâu (tầng thứ chín), tối tăm nhất, dùng để giam giữ kẻ sống gây nhiều tội ác ->Hình phạt nặng nề cho tội ác ghê gớm => Niềm tin vào nghĩa định thắng gian tà, gieo gió định phải gặt bão - Diệt trừ tận gốc lực xâm lược tàn bạo + Hồn ma tên Bách hộ họ Thơi Khi sống tên tướng giặc cướp nước Khi chết: hồn ma xâm chiếm đền miếu, tác oai tác quái, gây nhũng nhiễu cho nhân dân + Khôi phục lại danh vị cho vị Thổ thần nước Việt Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! =>Tác giả tiếp tục thể tinh thần dân tộc sâu sắc: - Bản thân Tử Văn đền bù xứng đáng + Đươc Diêm Vương sai lính đưa trở cõi dương + Xét Tử Văn có cơng trừ hại -> chia nửa xôi lợn dân tế với vị Thổ thần + Được vị Thổ thần tiến giữ chức phán đền Tản Viên ->khẳng định đạo lí hiền gặp lành -> khơi gợi niềm tin với người đọc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN - TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƯƠNG I.Tiểu dẫn II Tìm hiểu tác phẩm 1.Nhân vật Ngô Tử Văn a Sự xuất gián tiếp nhân vật b Sự xuất trực tiếp nhân vật Bức tranh thực tiếng nói phê phán a Bức tranh thực - Bối cảnh câu chuyện + Lai lịch thần: cuối đời nhà Hồ, qn Ngơ sang cướp nước -> Có tên tướng Mộc Thạnh – Bách hộ họ Thôi -> Thời điểm câu chuyện: thời kì giặc Minh sang xâm lược nước ta (1407 – 1427) + Tử Văn nhận chức phán sự: có người quen nhìn thấy Tử Văn vào năm Giáp Ngọ (1417) -> Bối cảnh: đầu kỉ XV - Thời điểm viết tác phẩm: Nguyễn Dữ viết tác phẩm vào nửa đầu kỉ XVI + Xã hội phong kiến bắt đầu vào suy thoái + Nội chiến Lê – Mạc -> Xã hội rối ren, bất ổn, chứa đựng nhiều bất cơng, ngang trái -> Chính tác giả phải cáo quan ẩn -> Thể thái độ bất hợp tác với xã hội đương thời => Mượn bối cảnh xã hội kỉ XV thực chất tác giả muốn phơi bày thực xã hội mà ông sống – đầu kỉ XVI với đầy bất cơng ngang trái: + Kẻ ác lộng hành, sung sướng; người hiền, lương thiện lại phải chịu oan khuất Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Kẻ ác: tên thần cướp đền miếu, giả mạo tên họ vị Thổ thần nước Việt -> hưởng tất quyền lợi vị Thổ thần; hưng yêu tác quái dân gian -> đẩy dân vào tình cảnh khốn khổ Người lương thiện: vị Thổ thần làm chức Ngự sử đại phu từ đời vua Lý Nam Đế, chết việc cần vương, giúp dân nghìn năm nay, bị đánh đuổi nên phải đến nương tựa đền Tản Viên vài năm Tử Văn cương trực thẳng thắn, thấy tà gian để yên nên bị đẩy xuống âm phủ “Tội ác nặng, không dự vào hàng khoan giảm” + Thánh thần ăn đút để bênh vực cho kẻ ác: Đền miếu tham đút, bênh vực cho thần -> rễ ác mọc lan Vị Thổ thần phải ẩn nhẫn, ngồi xó nơi + Diêm Vương phán quan đại diện cho cơng lí bị lấp tai, che mắt Khi Tử Văn xuất bị kết tội, thể qua lời nhận xét hồ đồ Diêm Vương “Kẻ cư sĩ, trung thần lẫm liệt, có cơng với tiên triều, nên hồng thiên cho huyết thực đền để đền cơng khó nhọc Mày kẻ hàn sĩ, dám hỗn láo, tội ác tự làm ra, trốn đằng nào?” + Dối trá, cạm bẫy b Tiếng nói phê phán - Hồn ma tên tướng giặc bại trận: tham am, quỷ quyệt, ác + Khi sống, tướng giặc cướp nước + Khi chết, hồn ma vất vưởng nước Nam không từ bỏ giã tâm xâm lược, chiếm đền miếu, giả danh lương thần nước Việt + Khi Tử Văn châm lửa đốt đền tìm đến, dùng ngun lí đạo nho để kết tội, dùng oai linh thánh thần để hăm dọa ->Kiện âm phủ, đẩy Tử Văn vào cõi chết – tội sâu ác nặng + Khi xuống âm phủ, trước Diêm Vương buộc tội Tử Văn: “Ấy trước Vương phủ mà ghê gớm thế, mồm năm miệng mười, đơm đặt bịa tác Huống hồ nơi đền miếu quạnh hiu sợ mà khơng dám cho mồi lửa” -> Sau xoa dịu Tử Văn đưa lí lẽ chứng => Tên thần bị kết tội, đày cuống ngục Cửu U - Thánh thần cõi âm: + Tham lam, bao che cho ác hoành hành: thánh thần đèn miếu gần quanh đền vị Thổ thần + Người nắm giữ cán cân cơng lí làm việc quan liêu, khơng biết thực, bị lấp tai che mắt -> Đẩy nhân dân vào tình cảnh khốn -> Bài học cho người nắm chức quyền tay III Tổng kết Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! 1.Giá trị nội dung - Đề cao tinh thần khảng khái, cương trực dám đấu tranh chống lại ác, trừ hại cho dân Ngơ Tử Văn – trí thức nước Việt - Thể niềm tin vào cơng lí, nghĩa định thắng gian tà Đặc sắc nghệ thuật - Sử dụng kết hợp yếu tố kì yếu tố thực + Yếu tố kì ảo -> tăng sức hấp dẫn + Yếu tố thực -> tăng sức thuyết phục cho kiện nhân vật kể - Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính -> tạo sức lơi Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT_TIẾT CHUYÊN ĐỀ: TIẾNG VIỆT MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƯƠNG I.Sử dụng theo chuẩn mực tiếng Việt 1.Về ngữ âm chữ viết *Tìm hiểu ví dụ: a._Khơng giặt quần áo (sai từ giặc, phát âm sai) _Khi sân trường khô ráo, chúng em chơi đá cầu đánh bi (sai từ dáo, phát âm sai, viết sai) _Tơi khơng có tiền lẻ, anh làm ơn đổi cho (sai từ lẽ, đỗi – sai dấu thanh) b.Sự khác biệt ngôn ngữ địa phương với ngơn ngữ tồn dân _Nhưng mà – dưng mờ _Bảo – bẩu =>_Cần phát âm theo âm chuẩn tiếng Việt _Câu viết theo quy tắc hành tả chữ viết chung 2.Về từ ngữ *Tìm hiểu ví dụ: a _từ dùng sai “chót lọt”, “trót lọt” hồn cảnh sử lại thành “chót” ->sai cách dung từ _Từ dùng sai “truyền tụng” ->nhầm lẫn từ Hán _Việt gần âm, gần nghĩa ->sửa thành “truyền thụ”, “truyền đạt” _chết bệnh truyền nhiễm ->sai kết hợp từ ->sửa “chết bệnh truyền nhiễm” Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + Quan Công, hai chị dâu, Tôn Càn minh ->Trương Phi gạt bỏ tất cả, khăng khăng tin tưởng vào lập luận, xuy sét + Khi toán quân Mã mang cờ Tào kéo đến -> giận nói “bây trối thơi” Quân mã mang cờ Tào kéo đến minh chứng xác thực cho phản bội Quan Công ->Thực giận “múa bát xà mâu, hăm hở xông lại đâm Quan Công” + Quan Công yêu cầu chứng thực lòng trung cách chém đầu tướng Tào -> đồng ý có thêm điều kiện phải chém đầu tướng Tào ba hồi trống Tại ba hồi trống? Nếu năm hồi trống -> q dài -> khơng phù hợp với tính cách Trương Phi Nếu hồi trống hạ thấp tài nghệ Quan Công Không hồi trống nghiệt ngã với Quan Công =>Đưa ba hồi trống gửi gắm niềm hi vọng Trương Phi với Quan Công - Sau Quan Cơng chứng thực lòng trung cách chém đầu Sái Dương -> q trình hòa giải + Trương Phi khơng nóng nảy, mà thận trọng -> khác hẳn tính cách thơng thường Trương Phi sợ tình nghĩa vườn đào anh em bị phá vỡ nên mong cần có thời gian để xác thực lòng trung Quan Cơng + Thực ra, trước Quan Công chém đầu Sái Dương, Trương Phi chứng kiến Quan Cơng nói chuyện với Sái Dương “giết cháu tao” cho thấy Sái Dương không phía với Tào Tháo chưa tin hẳn + Quan Cơng bắt tên lính cầm cờ hiệu quân Tào để hỏi chuyện đầu đuôi -> Phi tin anh thực + Sau nghe hai chị dâu kể việc Quan Công trải qua -> Trương Phi hiểu ->Giỏ nước mắt, khóc, thụp lạy Vân Trường Giọt nước mắt: _ Thương anh _ Hối hận đối xử với anh Thụp lạy: _ Tạ lỗi _ Kính trọng Tình cảm sâu nặng anh em Tính cách mẻ Trương Phi Hình tượng nhân vật sinh động, hấp dẫn Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: HỒI TRỐNG CỔ THÀNH – TIẾT CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 CƠ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƢƠNG I.Tiểu dẫn II Tìm hiểu đoạn trích 1.Nhân vật Trƣơng Phi Nhân vật Quan Công - Quan Công người trung nghĩa thể theo cách riêng mình, khơng máy móc cứng nhắc Trương Phi - Trong tình bị mắc lại núi, phải chăm sóc vợ Lưu Bị chết không chịu hàng ->Tào Tháo nể phục Quan Cơng nên tìm cách dụ hàng, thu phục lí Quan Cơng chết khơng thể bảo vệ Cam phu nhân Mi phu nhân ->Hàng đưa điều kiện ->Mục đích Quan Công chấp nhận hàng Tào Tháo bảo vệ tính mạng hai chị dâu -> Nhất định giữ lòng trung tuyệt anh Khi lựa chọn hàng bất lợi cho Quan Cơng vì: + Chính anh em Trương Phi khơng hiểu + Tướng Tào Tháo không phục, tìm cách giết + Tào Tháo để tướng tự định đoạt số phận, tính mạng Quan Cơng Quan Công phải trải qua cửa thành Đối mặt với khó khăn =>Trải qua khó khăn để giữ lòng trung nghĩa - Trong đoạn trích, Quan Cơng rơi vào tình trớ trêu: vượt qua cửa quan Tào Tháo để hội ngộ anh em bị Trương Phi nghi ngờ bội nghĩa phản ứng liệt ->Cửa ải thứ khó khăn, ngặt nghèo cửa vừa vượt qua - > Nhiệm vụ: hóa giải mối nghi ngờ Trương Phi, chứng thực lòng trung Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Q trình minh oan, lấy lại lòng tin Trương Phi: + Khi Quan Công mừng rỡ tiến đến giáp mặt Trương Phi, Trương Phi hăm hở vác xà mâu đâm Quan Cơng, Quan Cơng hỏi lí khơng thể minh nên cầu cứu hai chị dâu minh cho “Chuyện em khơng biết, ta khó nói, may có hai chị đây, em đến mà hỏi” + Từ tốn thuyết phục với cách xưng hơ đầy u thương -> tình nghĩa q trình đem để Trương Phi lắng lại + Tự điều kiện để lấy lại lòng tin Trương Phi: chém đầu Sái Dương, chấp nhận thêm điều kiện thời gian Trương Phi, nhanh chóng thực Sái Dương tướng giỏi Tào Tháo Dưới trướng Tào Tháo, Sái Dương người khơng phục Quan Cơng Tần Kì – người số tướng bị Quan Công giết lại cháu ngoại Sái Dương Khi Tào Tháo không đồng ý cho giết Quan Cơng Sái Dương + Bắt tên lính Tào, kể lại đầu đuôi cho Trương Phi hiểu ->Quan Công khác Trương Phi Nếu Trương Phi bộc trực, thẳng, rạch ròi trắng đen Quan Cơng người trung nghĩa, tài năng, khơn khéo, bình tĩnh, gỡ tình khó khăn => Chính xứng đáng anh Trương Phi => Cả hai nhân vật người trung tín trung nghĩa lại có nét tính cách khác bổ sung cho tôn vinh III Tổng kết 1.Nội dung - Ca ngợi “tuyệt trực” Trương Phi “tuyệt nghĩa” “Quan Công” – vẻ đẹp tiêu biểu nhân vật - Ca ngợi tình nghĩa cao đẹp, sâu nặng – biểu riêng biệt lòng trung nghĩa - Tư tưởng “ủng Lưu phản Tào” Nghệ thuật - Giàu kịch tính, cốt truyện xây dựng kịch sinh động - Xây dựng nhân vật chủ yếu thông qua lời đối thoại -> bộc lộ tính cách tự nhiên, chân thực - Chi tiết hồi trống Trương Phi: thách thức + minh oan Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: THUYẾT MINH TÁC PHẨM VĂN HỌC CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN LÀM VĂN MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 CÔ GIÁO: PHẠM THỊ THU PHƯƠNG I.Mở II Thân 1.Giới thiệu tác giả - Cuộc đời + Năm sinh năm + Tên + Quê quán + Xuất thân + Học vấn + Các kiện quan trọng đời - Sự nghiệp sáng tác + Tác phẩm (số lượng, thể loại) + Phong cách nghệ thuật Giới thiệu tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác - Vị trí - Xuất xứ - Nhan đề - Thể loại - Lược thuật nội dung theo bố cục - Đánh giá giá trị tác phẩm Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! III Kết Ví dụ: Đề bài: Thuyết minh tác phẩm “Phú sông Bạch Đằng” – Trương Hán Siêu I Mở Dẫn dắt vào tác phẩm theo đường: - Lòng u nước - Dòng sơng Bạch Đằng (ghi dấu chiến công anh hùng, trở thành nguồn cảm hứng thơ văn bao đời) - Hào khí Đơng A ………………… Dòng sơng Bạch Đằng vào lịch sử dân tộc địa danh anh hùng gắn liền với chiến cơng chói lọi Chính mà trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho thơ văn bao đời Một số kể đến tác phẩm xuất sắc tác giả Trương Hán Siêu – “Phú sông Bạch Đằng” II Thân 1.Giới thiệu tác giả - ? – 1354 - Quê quán: huyện Yên Ninh (nay thuộc thành phố Ninh Bình) - Là danh nhân văn hóa thời Trần, có tài trị lẫn văn chương + Chính trị: _ Vốn mơn khách Trần Hưng Đạo _ Trong suốt đời vua Trần, ln giao phó nhiều chức quan có nhiệm vụ quan trọng Xuất phát từ chỗ Trương Hán Siêu có học vấn uyên bác, kiến thức sâu rộng, tính tình cương trực _ Có nhiều đóng góp hai kháng chiến chống quân Mông – Nguyên: kháng chiến lần lần + Văn chương: _ Hiện 17 thơ, tác phẩm văn xi -> Tác phẩm xuất sắc phú “Phú sông Bạch Đằng” => Được vua Trần mực kính trọng, tơn gọi thầy -> Khi mất, Trương Hán Siêu phong chức Thái Bảo Thái Phó thờ tai Văn Miếu Quốc Tử Giám Giới thiệu tác phẩm Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! - Vị trí: + Là tác phẩm xuất sắc Trương Hán Siêu + Là tác phẩm tiêu biểu văn học yêu nước thời Lí – Trần + Là đỉnh cao nghệ thuật thể phú trung đại + Được tôn vinh thiên cổ hùng văn lịch sử văn học Việt Nam - Xuất xứ: Văn tìm hiểu dịch Đơng Châu Nguyên Hữu Tiên, Bùi Văn Nguyên chỉnh lí - Hồn cảnh sáng tác + Khơng rõ sáng tác vào năm ->Khoảng 50 năm sau chiến thắng chống quân Mông – Nguyên -> Thuộc đời vua Trần Hiển Tơng, Trần Dụ Tơng, nhà Trần bắt đầu suy thối “Phú sông Bạch Đằng” văn lại ỏi Trương Hán Siêu - Nhan đề: tên thể loại tên địa danh gợi cảm hứng sáng tác cho tác giả Bạch Đằng nhánh sông đổ biển Đông, nằm Quảng Ninh Hải Phòng - Là địa danh lịch sử tiếng, gắn liền với mốc son chói lọi lịch sử Việt Nam Gắn với mốc son lịch sử: + 938: Ngô Quyền đánh thắng giặc Nam Hán trận địa cọc -> giành lại chủ quyền dân tộc sau 1000 năm Bắc thuộc, chấm dứt 1000 năm đô hộ phong kiến phương Băc Ngô Quyền dựa vào địa sông Bạch Đằng để dụ đối phương vào trận địa Khi Hoằng Thao dẫn quân vào theo đường biển, thấy quân Ngô Quyền thuyền nhẹ, huênh hoang vào, thủy triều rút, lộ cọc bọc đầu sắt, đâm thủng thuyền -> Hoằng Thao nửa quân bỏ mạng + 981: Lê Hoàn đánh thắng quân Tống + 1228 Trần Hưng Đạo chiến thắng quân Mông Nguyên, dùng lại địa trận địa cọc Ngô Quyền, tiêu diệt vạn quân Mông Nguyên Dòng sơng lịch sử -Thể loại: phú cổ thể Thể phú thể văn có vần xen lẫn văn vần văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong cảnh, kể việc, bàn chuyện đời… Tác phẩm thuộc cổ phú – tiểu loại đời từ trước thời Đường: có vần, khơng thiết phải có đối, cuối thường kết lại thơ - Lược thuật nội dung theo bố cục: Bài phú tuân thủ bố cục phú cổ thể, gồm đoạn: + Đoạn mở: cảm xúc lịch sử nhân vật khách trước cảnh sắc sông Bạch Đằng Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! + Đoạn giải thích: bơ lão kể với khách chiến công lịch sử sông Bạch Đằng + Đoạn bình luận: suy ngẫm bình luận bô lão chiến công xưa + Đoạn kết: lời ca khẳng định vai trò đức độ người Cụ thể: Đoạn mở (đề) giới thiệu hình tượng nhân vật khách qua du ngoạn hai địa danh chính: + Với địa danh tiếng Trung Quốc danh thắng di tích lịch sử Trung Hoa thời cổ đại, “khách” du ngoạn trí tưởng tượng thơng qua sách vở, từ thể tráng chí bốn phương: Sớm gõ thuyền chừ Nguyên Tương, Chiều lần thăm chừ Vũ huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt Nơi có người đi, Đâu mà chẳng biết Đầm Vân Mộng chứa vài trăm nhiều, Mà tráng chí bốn phương tha thiết + Với địa danh đất Việt, tác giả trực tiếp đến tận nơi để thưởng ngoạn, nghiên cứu cảnh trí đất nước: Bát ngát sóng kình mn dặm, Thướt tha đuôi trĩ màu Nước trời sắc, Phong cảnh ba thu Bờ lau san sát, Bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy, Gò đầy xương khơ Cảnh vừa thơ mộng, hùng vĩ, vừa hoang vu, đìu hiu, lạnh lẽo làm thức dậy khách nhiều cảm xúc: vừa tự hào vừa buồn thương, tiếc nuối: Buồn cảnh thảm, Đứng lặng lâu Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá, Tiếc thay dấu vết luống lưu Đoạn giải thích (thực) lời bơ lão kể với khách chiến cơng lích dòng sơng Bạch Đằng: - Các bơ lão kể chiến tích “Trùng Hưng nhị thánh bắt Ơ Mã”, nơi chiến địa diễn trận chiến “Ngô chúa phá Hoằng Thao” với diễn biến cụ thể: + Phút mở miêu tả gay cấn thủ pháp khao trương, phóng đại với đối lập ta – địch Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! + Địch: Tất Liệt cường, Lưu Cung chước dối Những tưởng gieo roi lần, Quét Nam bang bốn cõi + Diễn biến trận đấu: Trận đánh thua chửa phân, Chiến luỹ bắc nam chống đối Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời đất chừ đổi + Cuối cùng, người nghĩa chiến thắng: Trời chiều người, Hung đồ hết lối Trận Xích Bích, quân Tào Tháo tan tác tro bay, Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hồn tồn chết trụi Đến sơng nước chảy hồi, Mà nhục qn thù khơn rửa Tái tạo cơng lao, Nghìn xưa ca ngợi Đoạn bình luận (luận) nêu suy ngẫm bình luận bơ lão chiến cơng xưa: - Chỉ nguyên nhân ta thắng, địch thua theo binh pháp cổ: + Thiên thời, địa lợi: trời đất cho nơi hiểm trở, trời chiều người + Nhân hòa: nhân tài giữ điện an!, đại vương xem giặc nhàn ->Trong bơ lão đặc biệt nhấn mạnh yếu tố nhân hòa - Lời ca bô lão mang ý nghĩa tổng kết, có giá trị tun ngơn chân lí: Những người bất nghĩa tiêu vong, Nghìn thu có anh hùng lưu danh! -> Chân lí tồn vĩnh dòng nước sơng Bạch Đằng đêm ngày chảy biển theo quy luật tự nhiên muôn đời Đoạn cuối lời ca “khách” khẳng định vai trò đức độ người: Anh minh hai vị thánh quân, Sông rửa lần giáp binh Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! Giặc tan mn thuở bình, Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao ->Khẳng định nhân tố địa linh nhân kiệt nhân kiệt yếu tố định chiến thắng Chính nhân đức người, tính chất nghĩa làm nên chiến thắng dân tộc -> Thể tư tưởng nhân văn cao đẹp * Lược thuật giá trị nội dung theo bố cục: - Thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trước chiến công sông Bạch Đằng - Ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc - Thể tư tưởng nhân văn cao đẹp đề cao vị trí người lịch sử * Đặc sắc nghệ thuật: đỉnh cao nghệ thuật phú văn học trung đại Việt Nam - Kết cấu đơn giản, quen thuộc, bố cục chặt chẽ - Xây dựng hình tượng nhân vật nghệ thuật + Khách + bô lão - Lời văn biền ngẫu, ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng vừa lắng đọng III Kết luận: Khẳng định giá trị tác phẩm vị trí tác giả - Bài phú với thời gian, tác phẩm không tiền khoáng hậu lịch sử văn học nước nhà, có giá trị tơn vinh Trương Hán Siêu trở thành tác giả tiêu biểu văn học thời Lí – Trần Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! BÀI GIẢNG: VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ THU PHƯƠNG Đặc điểm yêu cầu - Bài văn thuyết minh cung cấp tri thức khách quan vật, tượng, giúp người đọc, người nghẹ hiểu chúng cách đắn, đầy đủ - Ngôn ngữ văn thuyết minh yêu cầu xác, chặt chẽ, tường minh Cách làm văn thuyết minh a Chuẩn bị tri thức - Tích lũy trực tiếp: quan sát, ghi chép - Tích lũy gián tiếp: sách vở, mạng internet -> Kết hợp hai cách tích lũy b Quy trình làm văn thuyết minh - Tìm hiểu đề - Tìm ý lập dàn ý - Viết - Sửa c Các phương pháp thuyết minh - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích - Phương pháp liệt kê - Phương pháp nêu ví dụ - Phương pháp dùng số liệu - Phương pháp so sánh Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! - Phương pháp phân loại, giải thích d Các hình thức kết cấu - Kết cấu theo trình tự thời gian - Kết cấu theo trình tự khơng gian - Kết cấu theo trật tự logic - Kết cấu theo trật tự hỗn hợp e Một số kiểu văn thuyết minh THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC Đề bài: Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi I.Mở II Thân Cuộc đời - Tên: hiệu Ức Trai - Năm sinh, năm mất: 1380 – 1442 - Quê quán: làng Chi Ngại (Chí Linh – Hải Dương), sau dời Nhị Khê (Thường Tín – Hà Tây) - Xuất thân: gia đình có truyền hống văn hóa, văn học yêu nước, Cha đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ), mẹ quan Tư đồ (quan Tể tướng) - Học vấn: đỗ Thái học sinh - Các kiện lớn đời: + Thuở nhỏ chịu nhiều mát: tuổi: mẹ 10 tuổi: ông ngoại qua đời + 1400: thi đỗ Thái học sinh ->2 cha làm quan triều nhà Hồ + 1407: giặc Minh xâm lược, bắt Hồ Quý Ly với số triều thần có Nguyễn Phi Khanh ->Nguyễn Trãi thực nguyên tắc đạo hiếu, theo cha đến tận cửa ải mong muốn thực chữ hiếu Nhưng cha dặn trở lập chí trả thù cho nước, rửa nhục cho cha, đại hiếu -> Nguyễn Trại bị giam lỏng thành Đông Quan Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! + Thời đại chống giặc Minh: Nguyễn Trãi trốn khỏi thành Đơng Quan, tìm đến Lam Sơn, gia nhập nghĩa quân Lam Sơn ->Nguyễn Trãi cánh tay đắc lực Lê Lợi, góp cơng lớn vào chiến thắng giặc Minh -> Cuối 1427, đầu 1428, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo” để thông báo chiến thắng giặc Minh + Thời đại khủng hoảng triều đại phong kiến Sau chiến thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi hăm hở giúp dựng xây đất nước thái bình khơng lâu -> Mâu thuẫn nội -> Nguyễn Trãi bị nghi ngờ không tin dùng suốt 10 năm trời -> Bất đắc chí, chí bị bắt giam lại tha 1439: xin ẩn 1440 vua Lê Thái Tông mời giúp nước Trong lúc hăng hái cống hiến xảy thảm án 1442 xảy thảm án Lệ Chi Viên Nhà vua chuyến du hành, ghé qua vườn vải Nguyễn Trãi nghỉ đêm Trong đêm đó, nhà vua bị cảm qua đời Triều thần triều đình lập mưu vu oan cho Nguyễn Thị Lộ người thiếp yêu Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ vốn người vừa có tài vừa có sắc, Nguyễn Trãi lấy Nguyễn Thị Lộ năm ông 26 tuổi, bà 16 tuổi Nguyễn Thị Lộ nhà vua sủng ái, phong chức lễ nghi học sĩ, để dạy nghi lễ cho cung nữ đọc sách cho nhà vua -> kết cục bi thảm: chu di tam tộc Đến tiếp tục nghiên cứu vụ án Có nhiều tài liệu khác nhau, có hai cách giải thích bật + Rắn báo ốn: Nguyễn Thị Lộ thân rắn nên sinh có vảy bên sườn Cha Nguyễn Trãi sau đỗ đạt, nhà dọn dẹp để mở lớp dạy học Ơng có giấc mơ kì lạ: Có người phụ nữ dẫn đến, xin thư thư cho vài hơm dọn nhà xong dọn vườn Nhưng Nguyễn Phi Khanh không để ý đến giấc mơ này, hơm sau học trò ơng dọn vườn vơ tình giết chết ổ rắn Khi Nguyễn Phi Khanh đọc sách, có giọt máu rắn rơi từ xà nhà rơi xuống trúng chữ “tộc”, thấm qua bat rang -> Nguyễn Thị Lộ rắn mẹ quay trở lại báo thù + Xuất phát từ mối quan hệ trước Nguyễn Trãi Lê Thị Anh – hoàng hậu vợ nhà vua Lê Thị Anh sinh trai Lê Nhân Tông, phong Thái tử Trong lúc người thiếp khác vua Ngoo Thị Ngọc Giao mang bầu, nằm mơ thấy rơi vào bụng Nghĩa sinh người nối nghiệp ngơi vua Lê Thị Anh tìm cách để hãm hại Ngơ Thị Ngọc Giao Nhân có người thiếp khác dùng bùa để mong có con, Lê Thi Anh đổ vạ bùa Ngô Thị Ngọc Giao làm với mục đích giết vua -> bị voi giày đến chết Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! Nguyễn Trãi biết chuyện nói với Nguyễn Thị Lộ để bà vào can gián với nhà vua, không giết Ngô Thị Ngọc Giao, bà đưa nơi khác Sau sinh người Lê Tư Thành, vua Lê Thánh Tông ->Nguyễn Trãi gây mối hằn thù với Lê Thị Anh Lê Thị Anh tìm cách trả thù 1464: vua Lê Thánh Tơng minh oan cho Nguyễn Trãi Sự nghiệp sáng tác a Những tác phẩm Tuy số lượng tác phẩm lớn số lượng ỏi nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi sau thảm án, tác phẩm ơng bị tiêu hủy Đến 1467 vua Lê Thánh Tông truyền lệnh sưu tầm lại tác phẩm ông bị thất lạc nhiều Để lại số lượng lớn lính vực - Lịch sử: Văn bia Vĩnh Lăng, Lam Sơn thực lục - Quân sự, luận: + Quân trung từ mệnh tập (tập hợp thư từ, chiếu biểu gửi cho tướng giặc) + Bình Ngơ đại cáo - Địa lí: Dư địa chí – đánh giá sách địa lí cổ Việt Nam - Văn học + Chữ Hán: Ức Trai thi tập + Chữ Nôm: Quốc âm thi tập – tập thơ viết ngôn ngữ tiếng Việt văn học dân tộc -> tập thơ đặt móng cho thơ ca tiếng Việt b Nguyễn Trãi – nhà văn luận kiệt xuất - Trước Nguyễn Trãi, có tác phẩm luận xuất sắc, đến Nguyễn Trãi có nhà văn luận xuất sắc - Số lượng tác phẩm lớn - Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt: Nhân nghĩa, yêu nước, thương dân - Đặc sắc nghệ thuật: kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, sử dụng linh hoạt bút pháp tùy theo mục đích, yêu cầu, đối tượng => Những văn luận mẫu mực c Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! - Tác phẩm còn: tập thơ - Giá trị nội dung: ghi lại hình ảnh Nguyễn Trãi vừa người anh hùng lỗi lạc, vừa người trần + Người anh hùng vĩ đại: Lí tưởng người anh hùng: hòa quyện nhân nghĩa yêu nước thương dân Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng Ý chí chống ngoại xâm chống lại cường quyền, bạo lực Phẩm chất tốt đẹp tượng trưng cho người quân tử: dáng thẳng trúc, vẻ tao, trẻo mai, sức sống khỏe khoắn tùng =>Những phẩm chất tốt đẹp người quân tử hướng đến mục đích giúp nước giúp dân + Con người trần thế, đời thường bình dị: Mang nỗi đau người bình thường ++ đau đớn trước nghịch cảnh xã hội cũ ++ Đau đớn trước thói đời đen bạc Ví dụ: - Phượng tiếc cao diều liệng Hoa thường hay héo cỏ thường tươi - Bui lòng người cực hiểm thay Yêu lòng yêu người bình thường ++ Yêu thiên nhiên Ví dụ: - - Kình ngạc băm vằm non khúc Giáo gươm chìm gãy bão bao tầng (Cửa biển Bạch Đằng) Những hình ảnh lảnh mồng tơi, núc nác ++ Tình nghĩa vua tơi, cha con, bạn bè sâu nặng Con người trần người anh hùng giúp nâng tầm người anh hùng dân tộc lên người anh hùng nhân loại Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! III Kết luận: - Nguyễn Trãi tượng văn học, kết tinh thành tựu văn học Lí Trần, vừa mở đường cho giai đoạn phát triển - Nội dung: Văn chương Nguyễn Trãi hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn dân tộc yêu nước nhân đạo - Nghệ thuật: có đóng góp thể loại ngơn ngữ Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! ... Việt Nam - Văn học + Chữ Hán: Ức Trai thi tập + Chữ Nôm: Quốc âm thi tập – tập thơ viết ngôn ngữ tiếng Việt văn học dân tộc -> tập thơ đặt móng cho thơ ca tiếng Việt b Nguyễn Trãi – nhà văn luận... LÀM BÀI THUYẾT MINH VỀ MỘT TÁC GIẢ VĂN HỌC CHUYÊN ĐỀ: BÀI GIẢNG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC MÔN NGỮ VĂN LỚP 10 GIÁO VIÊN: PHẠM THỊ THU PHƯƠNG Đặc điểm yêu cầu - Bài văn thuyết minh cung cấp tri thức... sức thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt lại dùng văn nghị luận Sửa lại: rất, vô b._Các từ ngữ sử dụng thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: +Từ xưng hô, gọi: Cụ - +Dùng thành ngữ dân gian: trời tru