1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 HK 2 ( 2012-2013)

24 573 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

Tiết 94, 95 ÔN TẬP TỔNG HỢP A. TIẾNG VIỆT ( 2 -3 ĐIỂM ) Câu 1 Khái quát sự phát triển của tiếng Việt . I. Nguồn gốc tiếng Việt 1. Nguồn gốc tiếng Việt 2. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt a. TV trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc b. TV dưới thời độc lập tự chủ c. TV dưới thời độc lập tự chủ d. TV trong thời Pháp thuộc. e. TV từ sau CM tháng Tám đến nay II.Chữ Việt của tiếng Việt Câu 2: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. - Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt : + Về ngữ âm và chữ viết + Về từ ngữ âm + Về ngữ âm + Về phong cách ngôn ngữ. - Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp. Câu 3 : Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Ngôn ngữ nghệ thuật : + Chức năng thông tin + Chức năng thẩm mĩ -Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Tính hình tượng + Tính truyền cảm + Tính cá thể hoá. B. LÀM VĂN Câu 1 ( 7 -8 điểm )   !"#$%&'()*+, /0& 1.#234567#826(9:2 *6; <=>:?@ 1A) B"#$C Câu 1:(7đ) 1. Mở bài:(0.5đ) - Giới thiệu về Nguyễn Du, Truyện Kiều và trích đoạn Trao duyên. - Dẫn nhận định ( luận đề ) 2. Thân bài:(6đ) a. Giải thích nhận định:(1đ) Lời nhận định đã chỉ ra “cái thần”- linh hồn, điều cốt lõi, điểm đặc sắc của đoạn Trao duyên. Nó hoàn toàn đúng đắn, là kim chỉ nam để chúng ta tìm hiểu đoạn trích. - '1.#23456;: chữ “duyên” ban đầu là thuật ngữ của Phật giáo chỉ sự gắn bó với nhau từ kiếp trước, sau chuyển thành từ toàn dân có ý nghĩa chỉ hôn nhân nam – nữ. Qua đoạn trích, chúng ta thấy Kiều đã trao được mối nhân duyên của mình và Kim Trọng cho Thuý Vân nhưng không thể trao được tình yêu của nàng dành cho Kim Trọng. - “7#826;& Đó là tâm trạng của Kiều khi phải dằn lòng trao mối duyên đẹp đẽ, trao đi khát khao hạnh phúc và cả sau khi nhờ được Vân trả nghĩa cho chàng Kim rồi nhưng Kiều không thanh thản mà đau đớn tột cùng. - '(9:2*6;&Qua đoạn trích chúng ta thấy được quan niệm về tình yêu đẹp đẽ, đúng đắn, tiến bộ và vẻ đẹp đáng quý của trí tuệ và nhân cách của Thuý Kiều. b. Phân tích- chứng minh:(5đ) - Kiều trao được duyên cho Thuý Vân:(2đ) + Hoàn cảnh đặc biệt khác thường (2 câu đầu). + Ước nguyện của Kiều (2 câu tiếp). + Lời thuyết phục của Kiều: Kiều kể lại vắn tắt câu chuyện tình yêu của mình cho Vân hiểu và thấy tình yêu đó là thiêng liêng được trời đất chứng giám nên Kiều không thể phụ bạc chàng Kim. Nhưng nàng cũng nhắc đến hoàn cảnh hiện tại éo le, không thể vẹn hiếu trọn tình được. Nàng chọn chữ hiếu nên đã trở thành kẻ phụ bạc Kim Trọng. Do vậy, nàng đã cậy nhờ Vân giúp mình được sống vẹn nghĩa trọn tình với chàng. Ba lí do thuyết phục: - Vân còn trẻ. -Tình cảm chị em ruột thịt. - Nếu Vân giúp thì dù có chết Kiều cũng vui lòng, mãn nguyện vì được thơm lây là người sống vẹn nghĩa trọn tình. + Trao kỉ vật  hoàn tất việc trao duyên. - Kiều không thể trao được tình yêu:(2đ) + Biểu hiện:- Vì có sự giằng xé dữ dội giữa lí trí và tình cảm trong hành động trao kỉ vật (ptích hai chữ “+”) Khi trao duyên, nàng đau khổ vô tận. Sau khi trao được duyên rồi, nàng coi mình như đã chết  quá khứ tươi đẹp, hạnh phúc rực rỡ trở thành ảo ảnh xa xôi (ptích “ngày xưa”).  tưởng tượng ra viễn cảnh tương lai chết oan, chết hận, ảm đạm (ptích “DACCCC)”).  ý thức về hiện tại chia li, tan vỡ đột ngột, thảm khốc, đau đớn đến mê sảng (ptích “Bây giờ từ đây)”. - Cao đẹp vô ngần:(1đ) + Qua đoạn trích, ta thấy được quan niệm về tình yêu của Kiều: t/y- tình cảm thuỷ chung, mãnh liệt và thiêng liêng, tình gắn với nghĩa  đúng đắn, tiến bộ. + Trong hoàn cảnh bi kịch, Kiều vẫn thểv hiện được vẻ đẹp của 1 trí tuệ thông minh sắc sảo ( qua lời thuyết phục thấu lí đạt tình) + Đức hi sinh, lòng vị tha của Kiều. [...]... + Tâm trạng, thái độ của Kiều trước cảnh sắc, thú vui ở chốn lầu xanh (xót xa, buồn thảm, chua chát, bẽ bàng,…) - Luận điểm 2: Đặc sắc nghệ thuật: Thành công trong miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Sử dụng ngôn ngữ tài tình ( iệp từ ngữ, cụm từ đan xen, tiểu đối, câu hỏi tu từ, điển tích…) ( 1 điểm ) Kết bài Khẳng định vấn đề Câu 3( 7 điểm ) :Đề bài :Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Từ Hải trong... nhân vật Ngôn ngữ độc thoại nôi tâm sinh động Giầu giá trị tạo hình, thấu tình đạt lí 3 Kết bài :(0 .5đ) - Khẳng định lại giá trị của lời nhận định Câu 2( 7 điểm ) : Phân tích tâm trạng của Kiều trong đoạn thơ Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du Yêu cầu về kĩ năng: - Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học -Bố cục bài làm hợp lí, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi... đoạn thơ .( 0,5 điểm) 2. Thân bài : Phân tích đoạn trích: a Nội dung ( luận điểm 1 ) - Tâm trạng trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ được thể hiện qua một sự khao khát cháy bỏng Mức độ nỗi nhớ được gợi lên qua những từ láy biểu cảm cao: thăm thẳm, đau đáu, thiết tha  Nỗi nhớ, nỗi sầu, nỗi đau kéo dài theo thời gian, trãi rộng khắp không gian, xoáy sâu trong tâm hồn ( 2 điểm ) -Không gian được mở rộng ( 1,5 ) +... xong Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun (Trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”Chinh phụ ngâm) Câu 4 ( 7 điểm ) a Yêu cầu về kĩ năng: -Biết cách làm bài văn nghị luận văn học phân tích đoạn thơ; -Kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát -Không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức: Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng... cô đơn, gợi cảm giác hoang vắng, âm u, lạnh lẽo b Nghệ thuật: ( luận điểm 2 ) + Các biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, điệp ngữ vòng tròn (non Yên, trời) + Tả cảnh ngụ tình khái quát, triết lí thành quy luật: Cảnh buồn người thiết tha lòng + Thiết tha- đau đớn  cảnh và tình người có sự đồng điệu + Độc thoại nội tâm 3.Kết bài: đánh giá chung ( 0,5 đ) Tâm trạng của người chinh phụ khát khao sự đồng cảm... Thuý Kiều trong đoạn trích “Nỗi thương mình” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) ( 0,5 điểm ) Thân bài -Luận điểm 1 :Nỗi thương mình” là đoạn trích khắc hoạ tâm trạng đau đớn, tủi nhục của Thúy Kiều sau khi buộc phải tiếp khách ở lầu xanh của Tú Bà, đồng thời thể hiện ý thức của Kiều về nhân phẩm con người .( 4 điểm ) + Tâm trạng của Kiều trước cảnh sống ô nhục ở lầu xanh (bàng hoàng, thảnh thốt, đau đớn, ê chề,... Ra đi với tư thế dứt khoát, mạnh mẽ, Luận điểm 2 :Từ Hảỉ là hình tượng nhân vật mà Nguyễn Du kín đáo gửi gắm mơ ước về xã hội tự do, công bằng + Khẳng định niềm tin tưởng sắt đá vào tương lai, sự nghiệp + Từ Hải sẽ trở về cưới Kiều với hạnh phúc đàng hoàng, khi chiến thắng , công thành danh toại + Ra đi với khát vọng lớn lao,  Ước mơ về một xã hội công bằng của Nguyễn Du Luận điểm 3 : Hình ảnh ước... Non Yên mong được chồng thấu hiểu, chia sẻ “Non Yên” ước lệ chỉ miền núi non biên ải xa xôi .( 0,75) + Hình ảnh “đường lên bằng trời” xa vời  Ko gian vô tận ngăn cách hai người  Ngầm ý so sánh với nỗi nhớ không nguôi, không tính đếm được - Bức tranh thiên nhiên: “Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun” (1 ,5 đ ) + Bức tranh thiên nhiên đầy ắp nỗi buồn, nhưng cũng rất sinh động: âm thanh, hình ảnh,... biểu đạt tính cách nhân vật c Kết bài - Thành công trong việc khắc hoạ nhân vật chính diện - Thể hiện ước mơ của Nguyễn Du về xã hội tốt đẹp Câu 4 ( 7 điểm ) Em hãy phân tích đoạn thơ sau: Lòng này gửi gió đông có tiện ? Nghìn vàng xin gửi đến Non Yên Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong Cảnh... Truyện Kiều- Nguyễn Du * Yêu cầu về kỹ năng -Học sinh biết cách làm bài nghị luận phân tích nhân vật văn học -Biết cách xây dựng bài văn kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, ít mắc lỗi chính tả * Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau trên cơ sở nắm chắc tác phẩm, không suy diễn tuỳ tiện Cụ thể cần đảm bảo các ý cơ bản sau: a Mở bài - Tác giả, tác phẩm, đoạn . ngôn ngữ nghệ thuật -Ngôn ngữ nghệ thuật : + Chức năng thông tin + Chức năng thẩm mĩ -Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Tính hình tượng + Tính truyền cảm + Tính cá thể hoá. B. LÀM VĂN Câu. Thuý Kiều. b. Phân tích- chứng minh :(5 đ) - Kiều trao được duyên cho Thuý Vân: (2 ) + Hoàn cảnh đặc biệt khác thường (2 câu đầu). + Ước nguyện của Kiều (2 câu tiếp). + Lời thuyết phục của Kiều: . tiếng Việt Câu 2: Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt. - Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt : + Về ngữ âm và chữ viết + Về từ ngữ âm + Về ngữ âm + Về phong cách ngôn ngữ. - Sử dụng

Ngày đăng: 30/01/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w