Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
4,72 MB
Nội dung
ĐỀ THI: THẤU KÍNH HỘI TỤ CHUYÊN ĐỀ: QUANG HỌC MƠN: VẬT LÍ LỚP BIÊN SOẠN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM Câu Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló A qua tiêu điểm B tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới C song song với trục D qua điểm quang tâm tiêu điểm Câu Tia tới qua tiêu điểm thấu kính hội tụ cho tia ló A tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới B có đường kéo dài qua tiêu điểm C song song với trục D qua điểm quang tâm tiêu điểm Câu Nguồn sáng điểm S đặt phía trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16 cm Thấu kính cho ảnh S’ nằm phía trục S đặt cách thấu kính A 48 cm B 32 cm C 24 cm D cm Câu Ảnh vật sáng đặt ngồi khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ A ảnh thật chiều với vật B ảnh thật, ngược chiều với vật C ảnh ảo, lớn vật D ảnh ảo, nhỏ vật Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16 cm Có thể quan sát ảnh ảo tạo thấu kính đặt vật cách thấu kính A cm B 16 cm C 24 cm D 32 cm Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục tiêu điểm thấu kính hội tụ có tiêu cự f Nếu dịch chuyển vật xa thấu kính ảnh thật vật A lớn gần thấu kính B nhỏ gần thấu kính C lớn xa thấu kính D nhỏ xa thấu kính Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục tiêu điểm thấu kính hội tụ có tiêu cự f Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính ảnh ảo vật A lớn gần thấu kính B nhỏ gần thấu kính C lớn xa thấu kính D nhỏ xa thấu kính Câu Thấu kính hội tụ có đặc điểm tác dụng đây? A Có phần mỏng phần rìa cho phép thu ảnh Mặt Trời B Có phần mỏng phần rìa khơng cho phép thu ảnh Mặt Trời C Có phần dày phần rìa cho phép thu ảnh Mặt Trời Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! D Có phần dày phần rìa khơng cho phép thu ảnh Mặt Trời Câu 9.Chỉ câu sai Chiếu chum tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, phương vng góc với mặt thấu kính chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính sẽ: A loe rộng dần B thu nhỏ dần lại C bị thắt lại D gặp điểm Câu 10 Chiếu tia sáng vào thấu kính hội tụ Tia ló khỏi thấu kính qua tiêu điểm nếu: A tia tới qua quang tâm mà khơng trùng với trục B tia tới qua tiêu điểm nằm trước thấu kính C tia tới song song với trục D tia tới Câu 11: Chiếu tia sáng vào thấu kình hội tụ Tia ló khỏi thấu kính song song với trục chính, nếu: A tia tới qua quang tâm mà không trùng với trục B tia tới qua tiêu điểm nằm trước thấu kính C tia tới song song với trục D tia tới Câu 12 Chỉ câu sai Đặt nến trước thấu kính hội tụ A Ta có thu ảnh nến ảnh B Ảnh nến ảnh lớn nhỏ nến C Ảnh nến ảnh ảnh thật ảnh ảo D Ảnh ảo nến luôn lớn nến Câu 13: Đặt điểm sáng S trước thấu kính hội tụ nằm khoảng tiêu cực (hình 42-43.1) Dựng ảnh S’ điểm S qua thấu kính cho S’ ảnh thật hay ảnh ảo? Câu 14: Hình 42-43.2 cho biết Δ trục thấu kính, S điểm sáng, S’ ảnh S tạo thấu kính Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Câu 15: Trên hình 42-43.3 có vẽ trục Δ, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ thấu kính, hai tia ló 1, cho ảnh S’ điểm sáng S a Vì em biết thấu kính cho thấu kính hội tụ ? b Bằng cách vẽ xác định điểm sáng S Câu 16: Hình 42-43.4 cho biết Δ trục thấu kính, AB vật sáng A’B’ ảnh AB a A’B’ ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì ? b Vì em biết thấu kính cho thấu kính hội tụ ? c Bằng cách vẽ, xác định quang tâm O tiêu điểm F, F’ thấu kính Câu 17: Vật sáng AB có độ cao h đặt vng góc trước thấu kính hội tụ tiêu cự f hình 4243.5 Điểm A nằm trục cách thấu kính khoảng d=2f a Dựng ảnh A’B’ AB tạo thấu kính cho b Vận dụng kiến thức hình học, tính chiều cao h’ ảnh theo h tính khỏang cách d’ từ ảnh đến thấu kính theo d Câu 18 : Hãy ghép phần a), b), c), d) với phần 1, 2, 3, để thành câu hoàn chỉnh có nội dung a Vật sáng đặt ngồi khoảng tiêu cự thấu kính lớn nhỏ vật hội tụ cho luôn lớn vật b Vật sáng đặt khoảng tiêu cự thấu kính ảnh thật hội tụ cho ảnh ảo Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! c Ảnh thật cho thấu kính hội tụ d Ảnh ảo cho thấu kính hội tụ Câu 19: Hãy ghép phần a), b), c), d) với phần 1, 2, 3, để thành câu hoàn chỉnh có nội dung a Thấu kính khối thủy tinh có hai mặt cầu tia sáng tới điểm truyền thẳng, không đổi hướng b Có thể làm thấu kính vật liệu suốt đường thẳng vng góc với mặt thấu kính mà tia sáng truyền dọc theo khơng bị lệch hướng c Trục thấu kính thủy tinh, nhựa trong, nước, thạch anh, muối ăn,… d Quang tâm thấu kính điểm thấu mặt cầu mặt phẳng kính mà Câu 20: Hãy ghép phần a, b, c, d, e với phần 1, 2, 3, 4, để câu có nội dung a Thấu kính hội tụ thấu kính có cho ảnh thật ngược chiều với vật b Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ngồi khỏang chiều lớn vật tiêu cự phần rìa mỏng phần c Một vật đặt trước thấu kính hội tụ khỏang cho ảnh ảo chiều lớn vật tiêu cự cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính khỏang d Một vật đặt xa thấu kính hội tụ tiêu cự e Ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM 1.A 2.C 3.D 4.B 5.A 6.B 7.B 8.C 9.A 10.C 11.B 12.C Câu 13 S’ tạo từ ảnh s ảnh ảo (hình bên dưới) Câu 14 a) S’ ảnh thật b) Vì điểm sáng S qua thấu kính cho ảnh thật nên thấu kính cho thấu kính hội tụ Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F F’ cách: - Nối S với S' cắt trục thấu kính O - Dựng đường thẳng vng góc với trục O Đó vị trí đặt thấu kính - Từ S dựng tia tới SI song song với trục thấu kính Nối I với S’ cắt trục tiêu điểm F' Lấy OF = OF’ Câu 15: a) Thấu kính cho thấu kính hội tụ ảnh điểm sáng đặt trước thấu kính ảnh thật Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! b) Xác định điểm sáng s cách vẽ hình 43.5 - Tia ló qua tiêu điểm F’, tia tới tia song song với trục thấu kính - Tia ló tia song song với trục chính, tia tới tia qua tiêu điếm thấu kính Câu 16: a) Vì A’B’ chiều với vật nên ảnh ảo b) Vì ảnh A’B’ ảnh ảo lớn vật nên thấu kính cho thấu kính hội tụ c) Xác định quang tâm O, hai tiêu điểm F F’ cách vẽ hình - B’ ảnh điểm B nên ta nối B’ với B cắt trục thấu kính quang tâm O - Từ O dựng đường thẳng vng góc với trục chính, ta có vị trí đặt thấu kính - Từ B dựng tia BI song song với trục thấu kính Nối IB' kéo dài cắt trục F' Lấy OF = OF' Câu 17 a) Dùng hai ba tia sáng học để dựng ảnh hình dưới: b) Ta có h’ = h d’ = s = 2f - Xét tam giác ∆OAB ~∆OA’B’(gg) OA AB (1) OA AB - Xét tam giác ∆F’OC ~ ∆F’A’B’ (gg) OC OF (2) AB F A Mà OC = AB F’A’ = OA’ – OF’ Từ (1) (2), ta có: Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! OA OF OF 2f f d s f OA F A OA OF OA OA f Thay phương trình (3) vào phương trình (1), ta được: h = h’ Câu 18 a -3; b - 4; c - 1; d – Câu 19 a - 4; b - 3; c -2; d -1 Câu 20 a -3, b - 1, c - 4, d - 5, e -2 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ĐỀ THI: THẤU KÍNH PHÂNKIF CHUYÊN ĐỀ: QUANG HỌC MƠN: VẬT LÍ LỚP BIÊN SOẠN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM Câu 1: Thấu kính phân kì có đặc điểm tác dụng đây? A Có phần mỏng phần rìa cho phép thu ảnh Mặt Trời B Có phần mỏng phần rìa khơng cho phép thu ảnh Mặt Trời C Có phần dày phần rìa cho phép thu ảnh Mặt Trời D Có phần dày phần rìa khơng cho phép thu ảnh Mặt Trời Câu 2: Chiếu chum tia sáng song song vào thấu kính phân kì, theo phương vng góc với mặt thấu kính A Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính loe rộng dần B Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính thu nhỏ dần lại C Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính có chỗ bị thắt lại D Chùm tia khúc xạ khỏi thấu kính có chỗ trở thành chùm tia song song Câu 3: Chiếu tia sáng qua quang tâm thấu kính phân kì, theo phương khơng song song với trục Tia sáng ló khỏi thấu kính theo phương nào? A Phương B Phương lệch xa trục so với tia tới C Phương lệch lại gần trục so với tia tới D Phương cũ Câu 4: Chiếu tia sáng vào thấu kính phân kì, theo phương song song với trục Tia sáng ló khỏi thấu kính theo phương nào? A Phương B Phương lệch xa trục so với tia tới C Phương lệch lại gần trục so với tia tới D Giữ nguyên phương cũ Câu 5: Chọn câu Chiếu chum tia sáng song song vào thấu kính phân kì theo phương vng góc với mặt thấu kính chum tia khúc xạ khỏi thấu kính sẽ: A loe rộng dần B thu nhỏ lại dần C bị thắt lại Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! D trở thành chum tia song song Câu 6: Di chuyển nến dọc theo trục thấu kính phân kì, tìm ảnh nó, ta thấy gì? A Có lúc ta thu ảnh thật, có lúc ta thu ảnh thật B Nếu đặt nến khoảng tiêu cự thấu kính ta thu ảnh thật C Ta thu ảnh ảo, đặt nến khoảng tiêu cự thấu kính D Ta ln thu ảnh ảo dù đặt nến vị trí Câu 7: Ảnh nến qua thấu kính phân kì: A ảnh thật, ảnh ảo B ảnh ảo, nhỏ nến C ảnh ảo, lớn nến D ảnh ảo, lớn nhỏ nến Câu 8: Đặt ngón tay trước thấu kính, đặt mắt sau thấu kính ta thấy ảnh lớn ngón tay Ảnh ảnh thật hay ảnh ảo? Thấu kính hội tụ hay phân kì? A Ảnh ảnh thật, thấu kính thấu kính hội tụ B Ảnh ảnh ảo, thấu kính thấu kính hội tụ C Ảnh ảnh thật, thấu kính thấu kính phân kì D Ảnh ảnh ảo, thấu kính thấu kính phân kì Câu 9: Đặt điểm sáng S nằm trước thấu kính phân kì hình 44-45.1 a) Dựng ảnh S’ S tạo kính cho b) S’ ảnh thật hay ảnh ảo ? Vì ? Câu 10: Hình 44-45.2 vẽ trục Δ thấu kính, S điểm sáng, S’ ảnh S a Hãy cho biết S’ ảnh thật hay ảnh ảo ? b Thấu kính cho thấu kính hội tụ hay phân kì ? c Bằng cách vẽ xác định quang tâm O, tiêu điểm F, F’ thấu kính cho Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Câu 11: Trên hình 44-45.3 có vẽ trục Δ, quang tâm O, hai tiêu điểm F, F’ thấu kính, hai tia ló 1, hai tia tới xuất phát từ điểm sáng S a Thấu kính cho thấu kính hội tụ hay phân kì ? b Bằng cách vẽ xác định ảnh S’ điểm sáng S Câu 12: Vật sáng AB có độ cao h đặt vng góc với trục thấu kính phân kì tiêu cự f Điểm A nằm trục có vị trí tiêu điểm F (hình 44-45.4) a Dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính cho b Vận dụng kiến thức hình học tính độ cao h' ảnh theo h khỏang cách d' từ ảnh đến thấu kính theo f Câu 13: Hãy ghép phần a, b, c, d với phần 1, 2, 3, để thành câu hoàn chỉnh có nội dung a Thấu kính phân kì khối thủy tinh có hai mặt tia sáng tới điểm truyền thẳng cầu lõm đường thẳng vng góc với mặt thấu kính mà b Đặt cốc rỗng trang sách nhìn tia sáng truyền dọc theo không bị lệch hướng qua đáy cốc, ta thấy dòng chữ nhỏ Đáy cốc đóng thấu kính phân kì vai trò mặt cầu lõm mặt phẳng c Trục thấu kính phân kì d Quang tâm thấu kính phân kì điểm thấu kính mà Câu 14: Hãy ghép phần a, b, c, d với phần 1, 2, 3, để thành câu hồn chỉnh có nội dung a Vật sáng đặt trước thấu kính phân kì ln ln cho chiều với vật b Nếu quan sát vật qua thấu kính phân kì mà ta nằm khoảng tiêu cự, trước thấu kính thấy có ảnh ảo nhỏ vật thấu kính phải thấu kính phân kì c Ảnh ảo vật cho thấu kính ảnh ảo Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Trong tia tới vng góc với mặt thấu kính có tia cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng Tia trùng với đường thẳng gọi trục (∆) thấu kính Quang tâm Trục thấu kính phân kì qua điểm O thấu kính mà tia sáng tới điểm truyền thẳng, không đổi hướng Điểm O gọi quang tâm thấu kính Tiêu điểm Chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho ta tia ló kéo dài cắt điểm F nằm trục Điểm gọi tiêu điểm Mỗi thấu kính phân kì có hai tiêu điểm đối xứng qua quang tâm Tiêu cự Khoảng cách OF = OF’ = f tiêu cự thấu kính III Vận dụng Câu hỏi: Cho tia tới Hãy vẽ tia ló tia tới này? Trả lời: Đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: - Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền theo phương tia tới C8: Trong tay em có kính cận thị làm để biết kính thấu kính hội tụ hay phân kì? Trả lời: Kính cận thấu kính phân kì Có thể nhận biết sau: + Phần rìa thấu kính dày phần + Đặt thấu kính gần dòng chữ Nhìn qua kính thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ so với nhìn trực tiếp dòng chữ C9: Trả lời câu hỏi đầu bài: Thấu kính phân kì có đặc điểm khác so với thấu kính hội tụ? Trả lời: Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì - Phần rìa thấu kính mỏng phần - Phần rìa thấu kính dày phần - Khi để thấu kính hội tụ vào gần dòng chữ trang - Khi để thấu kính phân kì vào gần dòng chữ sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng lớn so với nhìn trực tiếp chữ bé so với nhìn trực tiếp - Chùm sáng tới song song với trục thấu - Chùm sáng tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ kính phân kì cho chùm tia ló phân kì BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu hỏi: Hãy ghép thành phần 1, 2, 3, với thành phần a, b, c, d để thành câu Thấu kính phân kì thấu kính có a Chùm tia ló kéo dài chúng qua tiêu điểm Chùm tia tới song song với trục thấu thấu kính kính phân kì cho b Tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới Tia tới qua quang tâm thấu kính c Phần rìa dày phần Mỗi thấu kínhđều có hai tiêu điểm d Đối xứng qua quang tâm Trả lời : – c ; – a ; – b ; – d GHI NHỚ - Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày phần - Chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì - Đường truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì : + Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm + Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ CHUN ĐỀ: QUANG HỌC MƠN: VẬT LÍ LỚP CƠ GIÁO: NGUYỄN THỊ LOAN – GV TUYENSINH247.COM A - KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Cách nhận biết thấu kính phân kì? - Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày phần - Chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì - Khi để thấu kính phân kì vào gần dòng chữ trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy hình ảnh dòng chữ bé so với nhìn trực tiếp Câu 2: Đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: - Tia tới song song trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm - Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới B - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì: * Thí nghiệm: Quan sát ảnh vật tạo thấu kính phân kì Bố trí thí nghiệm hình C1: Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ hứng ảnh vật với vị trí vật? Trả lời: Đặt vật vị trí trước thấu kính phân kì Đặt hứng sát thấu kinh Từ từ đưa xa thấu kinh quan sát xem có ảnh hay khơng Thay đổi vị trí làm tương tự, ta thu kết C2: Làm để quan sát ảnh vật tạo thấu kính phân kì? Ảnh ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? Trả lời: Để quan sát ảnh vật tạo thấu kính phân kì, ta phải đặt mắt đường truyền chùm tia ló Ảnh vật tạo thấu kính phân kì ảnh ảo, chiều với vật II Cách dựng ảnh C3: Dựa vào kiến thức học trước, nêu cách dựng ảnh vật AB qua thấu kính phân kì, biết AB vng góc với trục chính, A nằm trục Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Trả lời: Muốn dựng ảnh vật AB qua thấu kính phân kì AB vng góc với trục chính, A nằm trục chính, ta làm sau: - Từ điểm B ta vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt, ảnh B’ giao điểm chùm tia ló kéo dài - Từ B’ hạ vng góc xuống trục thấu kính, cắt trục A' A' ảnh điểm A - A'B' ảnh vật AB tạo thấu kính phân kì C4: Vật AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì A nằm trục OA = 24cm; f = OF = OF’ = 12cm a) Dựng ảnh A’B’ AB b) Dựa vào hình vẽ, lập luận để chứng tỏ ảnh nằm khoảng tiêu cự thấu kính Trả lời: a) b) - Khi di chuyển AB ln vng góc với trục vị trí, tia BI khơng đổi, cho tia ló IK kéo dài ln qua tiêu điểm F - Tia BO cắt tia IK kéo dài B' nằm đoạn FI Chính vậy, ảnh A'B' nằm khoảng tiêu cự OF C6: Hãy cho biết ảnh ảo vật tạo thấu kính hội tụ thấu kính phân kì có đặc điểm giống nhau, khác Từ nên cách nhận biết nhanh chóng thấu kính hội tụ hay phân kì Trả lời: - Giống nhau: Ảnh ảo chiều với vật - Khác nhau: + TKHT: ảnh ảo lớn vật cách xa thấu kính vật Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! + TKPK: ảnh ảo nhỏ vật gần thấu kính vật - Cách nhận biết nhanh chóng thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa vật gần thấu kính thấy ảnh chiều nhỏ vật thấu kính phân kì Ảnh chiều lớn vật thấu kính hội tụ IV: Vận dụng C7: Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh hai trường hợp C5 vật có chiều cao h = 6mm Trả lời: AB = 6mm = 0,6cm; OA = d = 8cm; OF = OF’ = f = 12cm; A’B’ = ? cm; OA’ = ? *) Trường hợp 1: TKHT Ta có: AB OA 1 A ' B ' OA ' OI F 'O f F ' A ' B ' F ' OI A ' B ' A ' F ' f OA ' OA ' B ' OAB OI AB 3 OA f 12 OA ' 24cm OA ' f OA ' OA ' 12 OA ' AB.OA ' 6.24 A' B ' 18mm 1,8cm OA 1 , , 3 *) Trường hợp 2: TKPK Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! AB OA 1 A ' B ' OA ' OI F 'O f F ' A ' B ' F ' OI 2 A ' B ' A ' F ' f OA ' OA ' B ' OAB OI AB 3 OA f 12 OA ' 4,8cm OA ' f OA ' OA ' 12 OA ' AB.OA ' 0, 6.4,8 A' B ' 0,36cm OA 1 , , 3 C8: Trả lời câu hỏi phần mở bài: Bạn Đông bị cận thị nặng Nếu bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hay nhỏ nhìn mắt bạn lúc đeo kính? Trả lời: Nếu Đơng bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to nhìn mắt bạn lúc đeo kính, kính bạn thấu kính phân kì Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kì, ta nhìn thấy ảnh ảo mắt, nhỏ mắt khơng đeo kính Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! BÀI GIẢNG: ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT (HỌC KÌ II) CHUYÊN ĐỀ: QUANG HỌC MƠN: VẬT LÍ LỚP CƠ GIÁO: NGUYỄN THỊ LOAN – GV TUYENSINH247.COM I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Máy biến - Cấu tạo: - Nguyên lí hoạt động: dựa tượng cảm ứng điện từ - Công thức: U1 n1 U n2 Truyền tải điện xa Cơng suất hao phí: Php đó: P2 R U2 P : cơng suất cần truyền tải (W) R: Điện trở dây dẫn (Ω) U: Hiệu điện hai đầu dây (V) Điện trở dây dẫn: R l S U tăng n lần P giảm n2 lần Nơi sản xuất: máy tăng thế: U2 > U1; n2 > n1 Máy hạ thế: U1 > U2; n1 > n2 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - TH1: Ánh sáng truyền từ môi trường khơng khí vào mơi trường nước H S Khơng khí i>r i O I r Nước (Lỏng, rắn) H’ K Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! - TH2: Ánh sáng truyền từ nước ngồi khơng khí H S r Khơng khí O i 2f Thật Ngược chiều Nhỏ Vật xa Thật Ngược chiều Nhỏ đến thấu kính hội tụ d