Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Chào cờ Tập đọc Cái gì quý nhất I.Mục tiêu đọc diễn cảm bài văn biết phân biệt lời nhân vật và lời ngời dẫn chuyện. Hiểu vấn đến tranh luận và ý đợc khẳng định qua tranh luận: Ngời lao động đáng quý nhất (trả lời đợc câu hỏi 1,2,3) II.đồ dùng dạy học GV:Tranh ảnh minh hoạ Bảng phụ chép câu văn luyện đọc III.Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV Quan sát tranh sgk- lắng nghe * Hoạt động 1: Luyện đọc - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc từ khó , câu khó trong bài - Đọc theo cặp phân vai +/ Lu ý nghắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, câu dài. Phân biệt giọng nhân vật và ngời dẫn chuyện * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk. Nêu lên ý kiến của 3 bạn Hùng , Quý, Nam. Biết ngời lao động là quý nhất vì không có ngời lao động thì không làm ra lúa gạo vàng bạc * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm từ đầu đến phân giải. *Giới thiệu bài *H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Hớng dẫn học sinh luyện đọc - HD đọc phân vai - Gv đọc mẫu toàn bài * GV hd hs đọc lớt và trả lời câu hỏi. Kết luận. *Liên hệ giáo dục: trân trọng ngời lao động * H ớng dẫn đọc diễn cảm. - Hớng dẫn đọc diễn cảm - đọc mẫu 153 đọc trog nhóm, thi đọc - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. * Củng cố nội dung bài. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. *Giúp HS: - Biết viết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân II/ Đồ dùng dạy học. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV * Hoạt đông 1: bài 1;2;3. Bài 1.HS tự làm rồi chữa bài, trình bày và giải thích cách làm.Biết đổi từ hai tên đơn vị đo thành tên một đơn vị đo d- ới dạng số thập phân. Bài 2.HS tự trao đổi và làm bài theo mẫu sgk.biết cách đổi từ một tên đơn vị đo thành số thập phân. Bài 3.Vận dụng từ bài 1;2 và làm vào vở. Hoạt động 2:Bài 4. Hs tự hoàn thành vào vở. đổi bài và giúp nhau chữa bài tập *GV khắc sâu về cách viết dới dạng số thập phân. GV cho hs so sánh sự khác biệt trong hai cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân ở bài 1;2. bài tập Khắc sâu viết các spố đo độ dài thập phân dới dạngcác số đo độ dài có nhiều tên đơn vị. Khoa học Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/AIDS i.Mục tiêu Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng , không lây nhiễm HIV Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của II.đồ dùng dạy học HS.Vở btkh Gv;bảng phụ chép sẵn bài tập III.Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV * Hoạt đông 1: Trò chơi tiếp sứcHIV lây truỳền hoặc không lây truyền qua? Các nhóm tham gia gắn các tấm thẻ vào bảng theo hớng dẫn của gv. Sắp xếp đợc nhóm các hành vi lây nhiễm *GV chia lớp thành các nhóm nhỏ các nhóm hoàn thành vào vở btkh, hai nhóm làm bảng phụ. Chốt lại ý đúng 154 HIV;nhóm các hành vi không có nguy lây nhiễm HIV Hoạt động 2.Đóng vai. HS đọc sgk , quan sát tranh kết hợp đọc lời dẫn đóng vai Một nhóm trình bày. Cả lớp cùng thảo luận về cách ứng xử Hoạt động3.Quan sát thảo luận Quan sát tranh nói về nội dung của từn hình., nêu nhận xét của mình về các cách ứng xử và thái độ với ngời nhiễm HIV đã đúng cha? Hd đóng vai, nêu câu hỏi phần thảo luận Kết luận và cho hs tìm hiểu thêm về cách phòng tránh. đạo đức Tình bạn (tiết 1) I. Mục Tiêu Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn C xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng II. tài liệu phơng tiện III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của GV HS nhắc lại các việc làm thể hiện sự nhớ ơn tổ tiên - Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. -Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Các nhóm cử đại diện báo cáo. - Lớp đóng vai, thảo lụân theo nội dung: ? Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên? 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. -Mục tiêu: Biết đợc ý nghĩa của tình bạn và quyền đợc kết giao với bạn bè. * Cách tiến hành. - GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. b/ Hoạt động 2:Tìm hiểu truyện: Đôi bạn. Mục tiêu:Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. * Cách tiến hành. - GV đọc nội dung truyện, mời HS lên đóng vai thảo luận theo nội dung. - GV nêu kết luận (sgk). c/ Hoạt động 3: Làm bài tập 2. 155 - HS làm việc cá nhân bài 2. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Trình bày, giải thích lí do trớc lớp. + Nhận xét. * HS nối tiếp nhau trình bày biểu hiện của tình bạn đẹp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - Liên hệ thực tế trong lớp, trong trờng. * Đọc ghi nhớ (Sgk). -Mục tiêu : Thân ái, đoàn kết với bạn bè. * Cách tiến hành: - Nhận xét tuyên dơng các em có cách ứng xử tốt, phù hợp trong mỗi tình huống d/ Hoạt động 4: Củng cố. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: thiên nhiên I- Mục tiêu: Giúp HS: - Mở rộngvốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên: Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hoá bầu trời. - Biết viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. - GD MT: HS có y thức giữ gìn cảnhđẹp thiên nhiên. II- Đồ dùng: + Thầy: Bảng phụ, bút dạ. III- Các HĐ dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập Hỗ trợ của giáo viên * HĐ1:Khởi động- Giới thiệu bài * HĐ2: Hoạt động cá nhân HS nắm yêu cầu của BT1. +/ Từ ngữ thể hiện so sánh: xanh nh mặt nớc. +/ Từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: mệt mỏi, buồn bã, dịu dàng, Nhận xét bổ sung. * HĐ3: Hoạt động cá nhân - HS làm bài cá nhân viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng. - Nhận xét sửa chữa. * HĐ5: Củng cố dặn dò: - Tạo hứng thú cho HS, nêu MĐYC bài. - Cho HS đọc bài tập. - Hỗ trợ HS hiểu nghĩa của một số từ. * Qua thực hành giúp HS nhận biêt đợc những hình ảnh so sánh và nhân hoá khi miêu tả. - GV cho HS tìm hiểu yêu cầu bài tập, cho HS tìm từ ngữ, hình ảnh viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên. - Chấm bài- Nhận xét. -Tóm tắt bài- HD bài sau. Toán Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân I. Mục Tiêu: * Giúp học sinh: 156 - Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng đơn vị đo khối lợng kẻ sẵn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động học tập Hỗ trợ của giáo viên *HĐ1: Khởi động - Giới thiệu bài *HĐ2:HS ôn lại bảng đơn vị đo khối lợng. + HS tìm thêm ví dụ minh hoạ cho những phát hiện trên. *HĐ3: Bài tập 1- HS làm bài cá nhân. 4tấn 562kg = 4,562kg 12tấn 6kg = 12,006tấn 3tấn 14kg = 3, 014tấn 500kg = 0, 500tấn *HĐ4: HS làm bài cá nhân bài tập 2(a) 2kg 50g = 2,05kg 45kg 23g = 45, 023kg * HĐ 5: Hoạt động nhóm - HS làm bảng nhóm BT3 *HĐ5: Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại các nội dung vừa học. Tạo không khí tiết học- GV vào bài. GV hỗ trợ HS tìm hiểu. Cho HS lấy ví dụ. - Ra đề bài toán, tổ chức cho HS tìm hiểu và thực hiện cá nhân. - Hỗ trợ khi các em lúng túng. - Đàm thoại mở rộng vấn đề cho HS. - Cho HS nhắc lại kiến thức đã học - Tóm tắt nội dung bài, HD chuẩn bị bài sau. *Chữa bài tập, củng cố về bài toán về quan hệ tỉ lệ. Chính tả (Nhớ- viết) Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà. I. Mục tiêu: - HS nhớ- viết đúng chính tả, trinh bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do một đoạn bài Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà. - Làm đợc BT 2(a)/ (b) hoặc bài tập 3 a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập Hỗ trợ của giáo viên *HĐ1:Khởi động- Giới thiệu bài *HĐ2: HD nhớ- viết chính tả. HS nêu và luyện viết các từ khó: lấp loáng, bỡ ngỡ, . Sửa chữa các lỗi sai - HS tự nhớ- viết bài theo sự hớng dẫn của GV. -Tạo tình huống vào bài gây hứng thú cho HS, nêu mục đích yêu cầu bài học. -GV đọc mẫu -Lu ý các em các từ khó dễ lẫn, cho các em luyện viết từ khó. -Tổ chức cho học sinh viết bài. 157 §ỉi vë so¸t lçi lÉn nhau. *H§3:Thùc hµnh bµi tËp. Bµi 2: HS lµm bµi tËp, trao ®ỉi nªu quy t¾c viÕt nh÷ng tõ ng÷ cã tiÕng chøa ©m ®Çu n/ l. - Ch÷a bµi. Bµi 3: HS lµm viƯc nhãm. - Mét sè nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ d¸n b¶ng. - Ch÷a bµi. *H§4: Cđng cè dỈn dß: - ChÊm mét sè bµi. - GV giao nhiƯm vơ cho HS. HD c¸c em thùc hµnh. - Tỉ chøc cho c¸c em b¸o c¸o kÕt qu¶. - NhËn xÐt- Ch÷a bµi. - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi theo nhãm ra b¶ng phơ. - Ch÷a bµi. - Tãm t¾t bµi- HD bµi sau. ¢m nh¹c Häc h¸t bµi:Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca. I.Mơc tiªu - HS hát đúng giai điệu bài Những bông hoa những bài ca. Thể hiện đúng những chỗ cao độ chuyển quãng 6, quãng 7 trong bài hát. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhòp và theo phách. - Góp phần giáo dục HS thêm yêu mến mái trường và các thầy cô giáo. II. §å dïng d¹y häc Sgk. GV chÐp s½n bµi h¸t lªn b¶ng. III.Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng häc tËp Hç trỵ cđa gi¸o viªn + HS thực hiện + HS trả lời. - HS nghe - 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS ghi nhớ A. Kiểm tra bài cũ: + Kể tên một số bài hát về chủ đề mái trường và thầy cô giáo? - Nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc lời ca - GV hướng dẫn lời 1 chia làm 6 câu hát - Yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu - Yêu cầu HS đọc lời 2 158 - HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, 2, 3 - Đọc lời 2 - HS nghe bài hát - 1 - 2 HS nói cảm nhận - HS khởi động giọng. - HS nghe - HS hát hòa theo. - HS tập lấy hơi - 1 – 2 HS thực hiện - HS sửa chỗ sai - HS tập câu tiếp - HS thực hiện - HS sửa chỗ sai - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhòp. - HS hát đúng nhòp độ. Thể hiện sắc thái tươi vui, náo nức của bài hát * Nghe hát mẫu - GV hát mẫu - Yêu cầu HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát * Khởi động giọng - * Tập hát từng câu - 3 lần - Bắt nhòp (2 – 1) và đàn giai điệu để HS hát. - GV yêu cầu HS lấy hơi ở đầu câu hát. - GV chỉ đònh HS khá hát mẫu. - GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - GV hướng dẫn HS tập các câu tiếp theo tương tự - GV yêu cầu HS hát nối các câu hát - Tập hát lời 2 tương tự lời 1 * Hát cả bài LÞch sư C¸ch m¹ng mïa thu I. Mơc Tiªu: * Gióp häc sinh biÕt: 159 - Tờng thuật đợc sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. ( HS khá, giỏi nêu đợc cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại HN) - Biết Cách mạng tháng Tám diễn nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả. - Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám của nớc ta. - GD: lòng tự hào dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - ảnh t liệu. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động học tập Hỗ trợ của giáo viên * HĐ1:Khởi động- HS lắng nghe. * HĐ2: Làm việc cả lớp. - HS tìm hiểu bài theo các câu hỏi của GV: +/ Nhật đầu hàng đồng minh, chớp thời cơ ngàn năm có một, Đảng và Bác Hồ - Báo cáo kết quả. - Nhận xét bổ sung- Kết luận. * HĐ3: Làm việc cả lớp. - HS tham khảo t liệu, trao đổi giải quyết các nhiệm vụ do GV đa ra: Ngày 19- 8 1945 hàng chục vạn dân Hà Nội xuống đờng biểu dơng lực lợng, và mít tinh tại nhà hát lớn, . - Báo cáo kết quả- Kết luận. * HĐ4: Hoạt động cá nhân - Báo cáo kết quả. +/ Phá tan xiềng xích nô lệ, ngày 19- 8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng tám nớc ta. * HĐ5: Củng cố dặn dò: - HS nêu lại những nội dung đã tìm hiểu. -GV nêu bối cảnh lịch sử dẫn đến cách mạng mùa thu. Vào bài. - GV đặt vấn đề cho HS tìm hiểu. - Hỗ trợ HS thêm một số t liệu. - Đàm thoại gợi mở cho HS nắm đợc vấn đề. Vì sao cách mạng tháng Tám lại nổ ra ? *Kết luận chung - GV hớng dẫn HS tìm hiểu. - Hỗ trợ - HD các em gặp khó khăn. - Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa ngày 19- 8 ? - Tổ chức cho các em báo cáo. - GV chốt lại vấn đề. - Nêu yêu cầu học tập cho HS. - nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Tám ? - Hỗ trợ HS và cung cấp thêm t liệu cho các em. -Tóm tắt bài, HD học bài sau. Th t ngy 21 thỏng 10 nm 2009 Thể dục: động tác vơn thở , tay và chân của bài thể dục phát triển chung - trò chơi dẫn bóng I- Mục tiêu: 160 - Biết cách thực hiện động tác vơn thở tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và than gia trò chơi chơi đợc vào các trò chơi II- Địa điểm và ph ơng tiện: + Địa điểm: Sân trờng. + Phơng tiện: Còi, bóng và kẻ sân chơi. III- Nội dung và ph ơng pháp dạy học chủ yếu: Nội dung Định l- ợng Phơng pháp lên lớp 1- Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. - Khởi động các khớp. - Kiểm tra bài cũ:Tập 2 ĐT đã học. 2 2 3 * Phổ biến nhiệm vụ. * Nhận nhiệm vụ, xoay khớp. - Kiểm tra ĐT vơn thở, tay 2- Phần cơ bản: a) Ôn hai động tác vơn thở và động tác tay: - HS củng cố kĩ năng tập hai động tác vơn thở và động tác tay. 8 * HĐ1: - HS nêu lại cách tập tong động tác. - Lớp trởng điều khiển. - GV quan sát chung, nhận xét. a) Học động tác chân: - Tập động tác chân tơng đối đúng kĩ thuật. 10 * HĐ2: - HS quan sát tranh Phân tích từng động tác. - GV giúp đỡ HS yếu. - HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển. - Tổ chức thi giữa các tổ. b) Chơi trò chơi: Dẫn bóng. 8 * HĐ3: Nhắc tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. - HS chơi GV quan sát chung. 3- Phần kết thúc: 3 * Thả lỏng hồi tĩnh. Tập đọc: ất Cà Mau I- Mục tiêu: 1- Đọc : Đọc trôi chảy, lu loát, diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau. 2.Hiểu: Hiểu các TN:phũ, phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số, sấu, . * ND: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.(trả lời đợc các câu hỏi sgk) - GDMT: HS trồng cây để bảo vệ rừng,bảo vệ thiên nhiên. II- Đồ dùng: + Thầy: Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK. III- Các HĐ dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV 161 * HĐ1: Khởi động. 1- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Cái gì quý nhất? Nêu nội dung bài. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. * Kiểm tra bài cũ. - Nêu vấn đề Vào bài mới. * HĐ2: Luyện đọc. *3 HS đọc nối tiếp (2 lợt) kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc từ khó: rạn nứt, phập phều, đớc, san sát, - HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc. *Giúp HS sửa lỗi phat âm và giải nghĩa từ khó. - Giúp HS yếu đọc trôi chảy - Yêu cầu HS đọc từ khó. - GV đọc toàn bài. * HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài. * HĐ nhóm (TLCH SGK) Trình bày miệng . - Nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS hiểu đợc đất Cà Mau đã sinh ra những con ngời có tính cách kiên cờng. -GDMT: HS có y thức trồng cây gây rừng để bảo vệ môi trờng. * Chia nhóm Giao việc. - Giúp nhóm yếu hoàn thiện câu trả lời. - GVKL về nội dung bài. * HĐ4: Tìm hiểu cách đọc diễn cảm: * HS đọc nối tiếp và nêu cách đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm đoạn 3. - HS đọc diễn cảm, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau. * GV bổ sung cách đọc. - GV đọc diễn cảm. - Giúp HS đọc diễn cảm, biết nhấn giọng ở một số từ ngữ: - Nhận xét, cho điểm. * HĐ5: C 2 D 2 . * Nhắc lại nội dung bài. * Nhận xét giờ học. Toán Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân I- Mục tiêu: Giúp HS: Biết viết số đo diện tích dới dạng số thập phân. Củng cố về bảng đơn vị đo diện tích. II- Đồ dùng: Gv: Bảng phụ cho bài 3 III- Các HĐ dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV * HĐ1:Tìm hiểu về cách viết các số đo diện tích d ới dạng STP. * Quan sát ví dụ- Thảo luận nhóm:tìm số thích hợp vào chỗ chấm. - HS tự phát hiện đợc cách viết các số đo diện tích dới dạng STP. * Ghi bảng ví dụ. - Giúp đỡ HS yếu nắm đợc cách viết. - GVKL cách viết số đo KL dới dạng số TP. 162