Văn7-Tuần9-Chi tiết

7 226 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Văn7-Tuần9-Chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng thcs Ngữ văn 7 ________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tuần 9 - Tiết 33 Ngày soạn: 14/10/2008 Tiếng Việt: chữa lỗi về quan hệ từ a. mục tiêu Giúp học sinh: - Thấy rõ các lỗi thờng gặp về quan hệ từ. - Thông qua luyện tập, nâng cao kĩ năng sử dụng quan hệ từ. - Học sinh có ý thức học tập. b. chuẩn bị - HS chuẩn bị bài. - GV sgv, sgk, giáo án. c. Tiến trình dạy học * Tổ chức * Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là quan hệ từ. Đặt câu có sử dụng quan hệ từ ? ? Nêu cách sử dụng quan hệ từ. Có những cách sử dụng quan hệ từ nào. Cho ví dụ ? * Bài mới: Học sinh đọc ví dụ ? Hai câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? ? Hãy chữa lại cho đúng ? ? Khi thiếu các QHT thì những văn trên nh thế nào ? Học sinh đọc ví dụ ? Các QHT và, để trong hai ví dụ sau có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không ? ? Nên thay và, để ở đây bằng QHT nào ? ? Các câu văn trên mắc lỗi gì ? Học sinh đọc ví dụ ? Các câu văn trên đã mắc lỗi gì về mặt ngữ pháp ? Vì sao ? ? Cần phải sửa lại nh thế nào cho đúng ? ? Em rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân khi sử dụng quan hệ từ ? Học sinh đọc ví dụ ? Tìm các QHT trong các câu sau ? ? Các QHT từ đó đã bị dùng sai nh thế nào ? ? Hãy chữa lại cho đúng ? ? Lỗi dùng quan hệ từ trong các câu văn I. Các lỗi thờng gặp về quan hệ từ 1. Thiếu quan hệ từ - Câu 1: Thêm mà hoặc để Đừng nên nhìn HT m à đánh giá kẻ khác. - Câu 2: Thêm từ đối với Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với xã hội xa, còn đối với xã hội ngày nay thì không đúng. Nếu dùng thiếu QHT, câu văn không rõ nghĩa. 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa - Câu 1: và có nghĩa là thêm, trong khi đó hai vế câu lại có nghĩa tơng phản trái ngợc nhau. Vì vậy cần phải thay bằng từ nhng. - Câu 2: để có nghĩa là tác dụng, nhng vế sau của câu lại giải thích lí do cho vế trớc. Vì vậy ta thay bằng từ vì. Dùng sai QHT sẽ không diễn đạt đúng quan hệ ngữ nghĩa trong câu. 3. Thừa quan hệ từ - Thiếu chủ ngữ. - Vì: QHT qua và về đã biến C.ngữ thành T.ngữ - Bỏ các quan hệ từ qua và về Có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời cũng có thể làm giảm giá trị nội dung. 4. Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết - Câu 1: Không những thứ 2 không có tác dụng liên kết bộ phận in đậm đó với các bộ phận khác. - Câu 2: Từ với thứ hai không có tác dụng liên kết Chữa lại: - Không những mà còn - Nó không thích tâm sự với chị. ____________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Năm học: 2008-2009 Trờng thcs Ngữ văn 7 ________________________________________________________________________________________________________________________________________________ trên là gì ? ? Có những lỗi nào thờng mắc phải trong việc sử dụng QHT ? ? Hãy thêm các quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu văn sau ? ? Thay các QHT dùng sai trong các câu sau đây bằng những QHT thích hợp ? ? Chữa lại các câu văn cho sau đây sao cho hoàn chỉnh ? ? Cho biết các QHT dới đây dùng đúng hay sai ? Sử dụng quan hệ từ nhng không có tác dụng liên kết. - HS liệt kê. * Ghi nhớ: GK trang 107. II- Luyện tập Bài tập 1: - Câu 1: Thêm quan hệ từ: từ - Câu2: Thêm quan hệ từ: để. Bài tập 2 : - Câu1: với- nh. - Câu 2: tuy- dù. - Câu 3: bằng- về. Bài tập 3 - Câu 1: Bỏ quan hệ từ đối với - Câu 2: Bỏ quan hệ từ với Bài tập 4 : - Các trờng hợp dùng đúng: a, b, d, h. - Các câu dùng sai quan hệ từ: c, e, g, i d. Củng cố- hớng dẫn: ? Nêu các lỗi thờng gặp khi sử dụng quan hệ từ ? ? vậy khi sử dụng quan hệ từ, chúng ta cần lu ý điều gì ? - Học thuộc phần ghi nhớ, nắm đợc nội dung bài học. - Làm các bài tập vào vở. - Xem trớc bài: Từ đồng nghĩa. - Soạn: Xa ngắm thác núi L __________________________________________________ Tuần 9 - Tiết 34 Ngày soạn: 15/10/2008 Văn bản hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi l (Lí Bạch) a. mục tiêu - Vận dụng đợc kiến thức đã học về văn miêu tả và văn biểu cảm để phân tích đợc vẻ đẹp của thác nớc núi L. Qua đó, thấy đợc một số nét trong tâm hồn và tính cách của nhà thơ Lí Bạch. - Bớc đầu có ý thức và biết sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích luỹ vốn từ Hán Việt. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên. b. chuẩn bị - GV: sgv, sgk, giáo án, tài liệu. - HS soạn bài, so sánh phần dịch thơ với phiên âm. c. Tiến trình dạy học * Tổ chức * Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ ? ? Nêu cảm nhận của em về nhà thơ Nguyễn Khuyến ? * Bài mới: I. Giới thiệu chung ____________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Năm học: 2008-2009 Trờng thcs Ngữ văn 7 ________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ? Dựa vào hiểu biết của mình và phần chú thích trong sgk, hãy nêu vài nét tiêu biểu về btác giả Lí Bạch ? ? Bài thơ viết về đề tài gì ? ? GV hớng dẫn cách đọc, đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp và nhận xét ? ? Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ gì ? ? Nêu phơng thức biểu đạt và nội dung tác phẩm ? ? Khung cảnh thiên nhiên đợc miêu tả nh thế nào ? ? Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng trong câu thơ ? Tác dụng ? ? Ngọn thác đợc miêu tả nh thế nào ? ? Em hiểu câu thơ đó nh thế nào ? ? Sức mạnh của dòng thác đợc miêu tả nh thế nào ? ? Câu thơ gợi cho chúng ta liên tởng đến cảnh tợng nh thế nào ? ? Tìm những từ ngữ chỉ vị trí ngắm thác, cảm nhận và liên tởng về dòng thác của tác giả ? ? Qua đó em thấy tình cảm của tác giả với thiên nhiên là tình cảm nh thế nào ? ? Nêu nhận xét của em về nghệ thuật miểu tả của tác giả trong bài thơ ? ? Nêu nội dung cần ghi nhớ ? 1. Tác giả: - Lí Bạch (701 - 762) nhà thơ nổi tiếng đời Đờng - Trung Quốc, quê ở Cam Túc. Tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên c sĩ. - Đợc mệnh danh là "Tiên thơ". 2. Tác phẩm - Đây là một trong những bài thơ hay nhất của Lí Bạch viết về thiên nhiên. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Phơng thức: kết hợp miêu tả với biểu cảm - Nội dung: cảnh thác núi L, tình cảm của t.giả 2. Phân tích a. Cảnh thác núi L Nhật chiếu Hơng Lô sinh tử yên - Chiếu, Sinh Động từ: Cảnh tợng hùng vĩ, rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo của H. Lô Dao khan bộc bố quải tiền xuyên - Quải: treo - Tiền xuyên: dòng sông phía trớc Dòng thác nh dòng sông treo trớc mặt. Phi lu trực há tam thiên xích - Động từ: Phi - bay Vẻ đẹp kì ảo của thiên nhiên Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên - Động từ: Lạc - rơi xuống => cách dùng từ táo bạo và độc đáo có sức gợi hình, gợi cảm rất lớn. Vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệvà huyền ảo b. Tình cảm của tác giả + Vọng - ngắm + Dao khan - xa trông + Nghi - ngỡ là, tởng là say mê khám phá vẻ đẹp tráng lệ của thiên nhiên Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, gắn bó tha thiết với thiên nhiên. Tả cảnh ngụ tình 3. Tổng kết: - Ghi nhớ: sgk trang 112 III. Luyện tập - Đọc thuộc lòng phần dịch thơ - Đọc thuộc lòng phần phiên âm d. Củng cố - Hớng dẫn: - HS học bài, nắm đợc nội dung. - Chuẩn bị trớc: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh . - Soạn bài: từ đồng nghĩa Tuần 9 - Tiết 35 Ngày soạn: 15/10/2008 Tiếng Việt: ____________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Năm học: 2008-2009 Trờng thcs Ngữ văn 7 ________________________________________________________________________________________________________________________________________________ từ đồng nghĩa A. MụC TIÊU - HS hiểu đợc thế nào là từ đồng nghĩa. Hiểu đợc sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn v từ đồng nghĩa không hoàn to n. - Nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa. - HS có ý thức học tập. b. Chuẩ bị GV sgv, sgk, tài liệu, giáo án. HS đọc sgk, trả lời các câu hỏi. c. tiến trình dạy học * Tổ chức * Kiểm tra bài cũ ? Khi sử dụng quan hệ từ, ta cần lu ý điều gì ? Cho ví dụ ? ? L m b i tập 3, SGK trang 59. * Bài mới - Học sinh đọc văn bản ? Đọc văn bản Xa ngắm thác núi L và tìm các từ đồng nghĩa với từ rọi và trông ? ? Tìm các từ đồng nghĩa với trông ở các nét nghĩa: coi sóc, giữ gìn, mong ? ? Vậy thế nào là từ đồng nghĩa ? - Học sinh đọc ví dụ ? Có thể thay từ trái bằng từ quả không ? Vì sao ? ? Có thể thay thế từ hi sinh, bỏ mạng cho nhau đợc không ? Vì sao ? ? Vậy từ đồng nghĩa có những loại nào ? Học sinh đọc ví dụ ? Từ hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về cách sử dụng từ đồng nghĩa ? ? Tại sao trong văn bản Sau phút chia li mà không phải là chia tay ? I. Thế nào là từ đồng nghĩa 1. Ví dụ - sgk, trang 109, 113 2. Nhận xét - Rọi: chiếu (soi, toả). - Trông: nhìn (ngó, dòm) + Trông coi, coi sóc, chăm sóc + Trông ngóng, mong đợi, hi vọng, mong ngóng - Những từ có nghĩa giống nhau, gần giống nhau - Một từ nhiều nghĩa, thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa 3. Ghi nhớ: sgk, trang 114 II. Các loại từ đồng nghĩa 1. Ví dụ: - sgk, trang 114 2. Nhận xét - Trái có thể thay thế đợc choi quả ý nghĩa của câu ca dao cơ bản không bị thay đổi, không tăng, không giảm - Không thể thay thế đợc. Vì: + Hi sinh mang sắc thái trang trọng, kính trọng + Bỏ mạng mang sắc thái giễu cợt, coi thờng, mỉa mai Hai loại: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghiã không hoàn toàn. 3. Ghi nhớ: sgk, trang 114 III. Sử dụng từ đồng nghĩa 1. Ví dụ - sgk, trang 115 2. Nhận xét + Quả - trái: thay thế đợc vì sắc thái ý nghĩa trung hoà + Hi sinh - bỏ mạng: không thể thay thế đợc vì sắc thái ý nghhĩa khác nhau. - Chia li: sắc thái ý nghĩa cổ xa, ý nghĩa là chia tay lâu dài, thậm chí là vĩnh biệt vì kẻ đi là ngời ra trận Cảnh ngộ bi sầu của ngời chinh phụ ____________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Năm học: 2008-2009 Trờng thcs Ngữ văn 7 ________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ? Vây khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lu ý điều gí ? ? Tìm các từ Hán - Việt đồng nghĩa với các từ cho sau đây ? ? Tìm từ có gốc ấn - Âu đồng nghĩa với các từ sau đây ? ? Tìm một số từ địa phơng đồng nghĩa với các từ toàn dân ? ? Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây ? ? Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây ? ? Chọn từ thích hợp đièn vào các câu dới đây ? ? Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng 2 từ đồng nghĩa thay thế, câu nào chỉ có thể dùng 1 trong 2 từ đồng nghiã đó ? ? Đặt câu với mỗi từ sau ? - Chia tay: có tính chất tạm thời, thờng là sẽ gặp lại trong tơng lai gần. 3. Ghi nhớ: - sgk, trang 115 IV. Luyện tập Bài tập 1 Gan dạ - Dũng cảm Nhà thơ - Thi sĩ Mổ xẻ - Phẫu thuật Của cải - Tài sản Nớc ngoài - Ngoại quốc Chó biển - Hải cẩu Đòi hỏi - Yêu cầu Năm học - Niên khoá Loài ngời - Nhân loại Thay mặt - Đại diện Bài tập 2 + Máy thu thanh - Ra-đi-ô ; Xe hơi - Ôtô + Dơng cầm - Pi-a-nô ; Sinh tố - Vi-ta-min Bài tập 3 + Heo - Lợn; Quả dứa - Trái thơm + Mùi - Ngò; Mùi tàu - Ngó gai Bài tập 4 + Đa - Trao + Kêu - Phàn nàn + Đa - Tiễn + Đi - Từ trần Bài tập 5 + Ăn, xơi, chén: - Ăn: sắc thái bình thờng - Xơi: sắc thái trang trọng, lịch sự nhã nhặn - Chén: thân mật, thông tục + Cho, biếu, tặng - Cho: ngời trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang với ngời nhận - Biếu: ngời trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng ngời nhận, tỏ thái độ kính trọng với ngời nhận - Tặng: ngời trao vật không phân biệt ngôi thứ với ngời nhận, vật đợc trao thờng mang ý nghĩa tinh thần để khen ngợi, tỏ lòng yêu mến. + Yếu đuối, yếu ớt - Yếu đuối: thiếu hẳn sức mạnh về thể chất hoặc tinh thần - Yếu ớt: yếu đến mức sức lực hoặc td không đáng kể + Xinh, đẹp - Xinh: chỉ ngời còn trẻ hình dáng nhỏ nhắn, a nhìn - Đẹp: có ý nghĩa trung hơn, mức độ cao hơn xinh Bài tập 6 a. Thành quả - Thành tích c. Nghĩa vụ - Nhiệm vụ b. Ngoan cố - Ngoan cờng d. Giữ gìn - Bảo vệ Bài tập 7 a. Đối xử - đối đãi; đối xử b. Trọng đại - To lớn; to lớn Bài tập 8 Hởng lạc - hởng thụ; Bao che - che chở; giảng dạy - dạy Trình bày - trng bày d. củng cố - hớng dẫn ? Thế nào là từ đồng nghĩa ? Nêu các loại từ đồng nghĩa ? ____________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Năm học: 2008-2009 Trờng thcs Ngữ văn 7 ________________________________________________________________________________________________________________________________________________ ? Những chú ý khi sử diụng từ đồng nghĩa ? - Học bài, hoàn thiện các bài tập - Soạn: Cách lập dàn ý bài văn biểu cảm ________________________ Tuần 9 - Tiết 36 Ngày soạn: 16/10/2008 Tiếng Việt: cách lập dàn ý bài văn biểu cảm a. mục tiêu - Giúp học sinh tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm. - Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn b. chuẩn bị GV sgv, sgk, tài liệu, giáo án. HS đọc sgk, trả lời các câu hỏi. c. tiến trình dạy học * Tổ chức * Kiểm tra bài cũ ? Các bớc làm một bài văn biểu cảm ? ? Bố cục của một bài văn biểu cảm ? * Bài mới - Đọc đoạn văn sgk ? Cây tre đã gắn bó với ngời Việt Nam bởi những công dụng của nó nh thế nào ? ? Để thể hiện sự gắn bó " Còn mãi" của cây tre, đoạn văn đã nhắc đến những gì ở tơng lai ? Ngừi viết liên tởng cây tre trong tơng lai nh thế nào ? ? Vậy tác giả bộc lộ cảm xúc của mình với cây tre bằng cách nào ? ? Ngày nay cây tre có tác dụng ntn? - Đọc sgk ? Đoạn văn nói về điều gì ? ? Tác giả đã say mê con gà đất ntn ? ? Tác giả đã bộc lộ cảm xúc bằng cách nào ? - Đọc đoạn 1 ? Đ/văn bày tỏ tình cảm gì của ngời viết? ? Tình cảm đó bắt nguồn từ kí ức hay từ thực tại ? Nổi bật là từ những tình huống nào ? Tác giả đã tởng tợng những gì ? ? Hình ảnh cô giáo đợc tôn vinh ntn trong suy nghĩ và tình cảm của ngời viét ? ? Tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc bằng cách nào ? - Đọc sgk ? Đoạn văn đã nhắc đến những hình ảnh nào I. Những cách lập ý thờng gặp của bài văn BC 1. Liên hệ hiện tại và tơng lai - Làm vật dùng: Rổ, rá, cối xay, giờng, - Gậy đánh giặc - Mai đây sắt thép nhiều hơn tre, nứa nhng tre xanh vẫn là: bóng mát, khúc nhạc, cổng chào, đu tay, sáo tre, sáo trúc, - Liên tởng sự vật trong tơng lai để bộc lộ cảm xúc - Tre: biểu tợng cho dân tộc - nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung 2. Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại - Con gà đất - đồ chơi thời trẻ con - Đứng giữa thềm, ấp nó giữâ lòng bàn tay, dồn hơi đầy ngực, ngửa mặt lên trời: ò, ó, o - Nhớ lại những trò chơi của mình với con gà đất và suy nghĩ về hiện tại 3. Tởng tợng tình huống, hứa hẹn mong ớc - Lòng yêu mến cô giáo - Kí ức: hai năm ngồi trong lớp học của cô giáo - Lúc nào cô cũng có lòng tốt và dịu hiền nh một ngời mẹ Gợi lại kỉ niệm, tởng tợng tình huống 4. Quan sát suy ngẫm - Nhìn 4 bên chỗ nào cũng thấy bóng u tôi - Bóng đen đủi, khuôn mặt trăng trắng, tóc lốm đốm rụng chỉ còn la tha, nếp nhăn ở đuôi con ____________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Năm học: 2008-2009 Trờng thcs Ngữ văn 7 ________________________________________________________________________________________________________________________________________________ về ôtô? ? Tình cảm mà ngừi con muốn bày tỏ là tình cảm gì ? ? Tác giả sử dụng năng lực gì để bộc lộ cảm xúc ? - Hai học sinh đọc mắt - Những giây phút từ vấn lơng tâm chân thành xúc động của ngời con Tình cảm kính trọng và yêu thơng vô hạn đối với mẹ và hối hận vì mình đã thờ ơ vô tình Quan sát, miêu btả chi tiết để bày tỏ cảm xúc II. Ghi nhớ Sách giáo khoa III. Luyện tập Lập dàn bài cho đề bài sau: Cảm xúc về vờn nhà em Bớc 1: Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Văn biểu cảm - Đối tợng biểu cảm: Vờn nhà em - Định hớng cảm xúc: Yêu mến, gắn bó Bớc 2: Tìm ý Bớc 3: Lập dàn bài a. Mở bài - Giới thiệu vờn - Tình cảm của em với vờn nhà b. Thân bài - Miêu tả vờn, lai lịch vờn - Vờn và cuộc sống vui buồn của gia đình - Vờn và công việc lao động của cha mẹ - lòng biết ơn - Vờn quả bốn mùa ( nếu thiếu nó cuộc sống của gia đình em sẽ nh thế nào ) c. Kết bài - Cảm xúc về vờn nhà d. củng cố - hớng dẫn ? Có những cách nào để lập ý cho bài văn biểu cảm? - Làm đề bài (b) sgk - Chuẩn bị đề 1 và 3 trang 129, 130 cho bài tập nói - Soạn: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ____________________________________________________________________________________________________________________________ Giáo viên: Năm học: 2008-2009 . ________________________________________________________________________________________________________________________________________________ Tuần 9 - Tiết 33 Ngày soạn: 14/10/2008 Tiếng Việt: chữa lỗi về quan hệ từ a. mục tiêu. ngắm thác núi L __________________________________________________ Tuần 9 - Tiết 34 Ngày soạn: 15/10/2008 Văn bản hớng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi l (Lí

Ngày đăng: 07/09/2013, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan