1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ ÁN MODULE TỔNG QUANN VỀ DU LỊCH VIỆT NAM

32 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH KHÁCH SẠN ĐỀ ÁN MODULE TỔNG QUAN DU LỊCH Đề tài: Tìm hiểu nguồn nhân lực ngành khách sạn Việt Nam Họ tên: Nguyễn Thị Hương Giang MSSV: 11181254 Khóa: 60 Ngày sinh: 23/07/2000 Giảng viên hướng dẫn: TS Đào Minh Ngọc Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Lời nói đầu Lí chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam bước hội nhập với giới lĩnh vực Và đặc biệt lĩnh vực dịch vụ du lịch, Việt Nam dần khẳng định với giới danh lam thắng cảnh trải nghiệm dịch vụ cho nhiều khách du lịch đến từ khắp nơi Từ dịch vụ bình dân đến khu nghỉ dưỡng sang trọng Nhưng, để học hỏi phát triển ngành dịch vụ nói chung ngành khách sạn nói riêng cách tốt điều phụ thuộc vào yếu tố người Nguồn lao động Việt Nam dồi ngành dịch vụ lại tình trạng “việc tìm người” Khơng vấn đề số lượng nhân sự, vấn đề quan trọng không tình trạng chất lượng nguồn nhân lực ngành khách sạn giới nói chung Việt Nam nói riêng Chính thế, để thúc đẩy doanh số kinh doanh khách sạn mức độ trải nghiệm dịch vụ khách hàng lên đến mức tối đa nhà quản trị khách sạn phải nhìn nhận vấn đề nhanh chóng có biện pháp khắc phục, thay đổi Vì vậy, đề tài “Tìm hiểu nguồn nhân lực kinh doanh khách sạn” lựa chọn để làm đề án module với mong muốn thơng qua việc nghiên cứu để hiểu rõ thực trạng, đề xuất giải pháp thích hợp để giải vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tìm hiểu nguồn nhân lực kinh doanh khách sạn để từ đưa biện pháp khắc phục cải thiện nguồn nhân lực Đối tượng phục vụ nghiên cứu “Đối tượng nghiên cứu nguồn nhân lực kinh doanh khách sạn dựa nội dung học phần học tài liệu tham khảo khác liên quan đến chủ đề Đề án tập trung nghiên cứu phân tích rõ ràng thực trạng vấn đề gặp phải công tác quản lý nguồn nhân lực ngành khách sạn nay.” Bố cục đề tài “Nội dung đề án bao gồm phần mở đầu giới thiệu đề tài,phụ lục chương, tiếp đến phần phân tích vấn đề kết luận vấn đề gồm chương lớn: - Chương 1: Tổng quan ngành khách sạn - Chương 2: Nguồn nhân lực kinh doanh khách sạn Việt Nam - Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành khách sạn Việt Nam.” CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KHÁCH SẠN VIỆT NAM HIỆN NAY I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN KHÁI NIỆM KHÁCH SẠN - Chúng ta hiểu khái niệm khách sạn theo nghĩa như: “Khách sạn cơng trình kiến trúc kiên cố có nhiều tầng, nhiều phòng ngủ trang bị trang thiết bị tiện nghi, đồ đạc chuyên dung nhằm phục vụ mục đích lưu trú cho khách hàng khách hàng sử dụng dịch vụ bổ sung khác - Dựa theo mức độ tiện nghi sử dụng khách sạn khách hàng, phân hạng khách sạn theo số lượng từ 1-5 sao” KHÁI NIỆM KINH DOANH KHÁCH SẠN “Theo chuyên gia, hiểu khái niêm kinh doanh khách sạn theo nghĩa nghĩa rộng nghĩa hẹp - Theo nghĩa rộng, kinh doanh khách sạn việc cung cấp dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống ngủ nghỉ cho khách - Theo nghĩa hẹp, kinh doanh khách sạn đơn hoạt động bảo đảm nơi ngủ nghỉ cho khách Ngồi hai nhu cầu ăn ngủ, khách hàng đến với khách sạn có thêm nhu cầu tổ chức họp, lễ cưới, vui chơi giải trí, làm đẹp,… Chính vậy, khách sạn có thêm dịch vụ để đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng.” Như vậy, theo Giáo trình Quản trị kinh doanh khách sạn “Kinh doanh khách sạn hoạt động kinh doanh sở cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầ ăn , nghỉ giải trí họ điểm du lịch nhằm mục đích kinh doanh có lãi.” ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH DOANH KHÁCH SẠN 3.1 Các đặc điểm kinh doanh khách sạn • Đặc điểm sản phẩm: - “Khi nhắc đến hoạt động kinh doanh khách sạn nhắc đến kinh doanh dịch vụ khách sạn Và sản phẩm dịch vụ tồn dạng vơ hình Bởi trình sản xuất, trình bán trình tiêu thụ sản phẩm diễn đồng thời Trong q trình đó, người tiêu dùng tự tìm đến sản phẩm Và khoảng cách khách hàng người cung cấp dịch vụ ngắn nên yếu tố tâm lý người đóng vai trò lớn việc đánh giá chất lượng sản phẩm.” “Trên thực tế, trình tạo sản phẩm tiêu thụ sản phẩm xảy gần đồng thời nên yêu cầu mức độ hồn thiện sản phẩm ln mức độ cao nhất, khơng có phế phẩm khơng có sản phẩm tồn kho Và chắn khách hàng chọn đến khách sạn việc bán thêm sản phẩm cho họ không khó, điều phụ thuộc vào khả khách sạn” - “Một đặc điểm đặc trưng cho sản phẩm khách sạn tính cao cấp Khách hàng khách sạn chủ yếu khách du lịch, khả chi trả tốn họ cao người bình thường Từ u cầu đòi hỏi chất lượng sản phẩm mà họ mua suốt trình nghỉ dưỡng cao Để đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng, khách sạn phải đáp ứng nhu cầu tốt cho khách hàng Khách sạn muốn tồn phát triển lớn mạnh phải dựa sở cung cấp sản phẩm có chất lượng cao.” • Đặc điểm đối tượng phục vụ “Đối tượng phục vụ khách sạn đa dạng phong phú, thuộc nhiều tầng lớp, địa vị xã hội, quốc tịch tuổi tác, giới tính khác nhau, Vì để quản lý khách sạn cách tối ưu nhất, người quản lý phải nắm bắt đặc điểm tâm lí, nhu cầu loại đối tượng để đảm bảo cho việc phục vụ tốt hợn.” • Đặc điểm việc dụng yếu tố nguồn lực kinh doanh khách sạn “Hoạt động kinh doanh khách sạn thành công khách sạn biết cách khai thác cách hiệu nguồn tài nguyên du lịch nhân tố người Tài nguyên du lịch yếu tố thu hút khách du lịch đến với khách sạn Ngoài ra, tài nguyên du lịch định quy mơ thứ hạng khách sạn, xác lập số lượng đối tượng khách hàng đến khách sạn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh khách sạn.” - “Hoạt động kinh doanh khách sạn yêu cầu vốn đầu tư ban đầu cao Đặc điểm xuất phát từ tính chất cao cấp sản phẩm khách sạn nên đòi hỏi yếu tố sở vật chất trang thiết bị vật tư khách sạn phải cao cấp tương ứng Sự sang trọng đến từ thương hiệu lắp đặt khách sạn yếu tố đẩy chi phí đầu tư khách sạn lên cao Khách sạn mong muốn mang lại cho khách hàng thoải mái phải trang bị sở vật chất kỹ thuật có chất lượng cao để đạt mục tiêu ban đầu Nhưng tất khách sạn cần lượng sở vật chất giống Chất lượng sở vật chất kỹ thuật tăng lên theo thứ hạng khách sạn Đặc điểm xuất phát từ số nguyên nhân khác chi phí ban đầu cho sở hạ tầng khách san cao, chi phí đất đai để xây dựng khách sạn lớn, Bởi chất lượng sản phẩm khách sạn đo trực tiếp cảm nhận khách hàng nên việc sử dụng nguồn nhân lực kinh doanh có ý nghĩa quan trọng yếu tố định đến hiệu kinh doanh Và để có cho nguồn nhân lực có hành vi tốt, có văn hóa ứng xử cao nhà quản trị khách sạn phải đặc biệt trọng trình tuyển dụng nhân cho khách sạn Ngồi ra, khâu cung ứng sản phẩm khách sạn thực trực tiếp tay người nên đòi hỏi lực lượng lao động trực tiếp lớn Sự phục vụ giới hóa mà thực nhân viên khách sạn Thời gian lao động nhân viên khách sạn đặc biệt ngành khác kéo dài đến 24/24 Đây đặc điểm bật kinh doanh khách sạn.” • Tính quy luật kinh doanh khách sạn - “Hoạt động kinh doanh khách sạn chịu ảnh hưởng quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế- xã hội, quy luật tâm lý người Đặc biệt, tác động tự nhiên thời tiết, khí hậu khu vực có ảnh hưởng không nhỏ đến khả khai thác tài nguyên du lịch địa phương hình thành nên tính thời vụ kinh doanh du lịch.” “Tài nguyên du lịch yếu tố thúc đẩy người du lịch Nơi có nhiều tài ngun nơi có khách du lịch ngược lại nơi khơng có khách du lịch nơi khơng có tài ngun Mà đối tượng chủ yếu khách sạn khách du lịch nên yếu tố tài nguyên ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách sạn Chính vậy, hoạt động kinh doanh khách sạn có thành cơng hay không phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên giá trị sức hấp dẫn tài nguyên Ngoài ra, đầu tư vào hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà đầu tư phải nghiên cứu kĩ thông số tài nguyên du lịch nhóm khách hàng mục tiêu khách hàng tiềm bị hấp dẫn, thu hút tới điểm du lịch để xác định thơng số kỹ thuật cơng trình khách sạn trước đầu tư xây dựng bắt đầu thiết kế Bởi quy mơ khách sạn định khả tiếp nhận tài nguyên điểm đến du lịch Giá trị sức hấp dẫn tài nguyên định đến thứ hạng khách sạn Và có tác động khách quan đến giá trị sức hấp dẫn tài nguyên du lịch nhà điều hành khách sạn phải có điều chỉnh mặt kỹ thuật sở vật chất khách sạn cho phù hợp.” “Tác động quy luật kinh tế xã hội, văn hóa, thói quen từ vùng miền khác hình thành nên đa dạng khác nhu cầu khách hàng – sở làm đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh đối tượng khách hàng Vấn đề đặt cho khách sạn phải nghiên cứu quy luật tác động đặc điểm khách sạn, từ chủ động đề giải pháp hữu hiệu để khắc phục bất lợi phát huy ưu để phát triển hoạt động kinh doanh cách tốt nhất.” 3.2 Các loại hình dịch vụ kinh doanh khách sạn “Như biết, hầu hết sản phẩm kinh doanh khách sạn tồn hình thức vơ hình “sản phẩm” dịch vụ Sản phẩm chia làm loại: dịch vụ dịch vụ bổ sung - Dịch vụ chính:“là hoạt động chủ yếu quan trọng thiếu hoạt động kinh doanh khách sạn chuyến khách Dịch vụ bao gồm dịch vụ lưu trú dịch vụ ăn uống Các dịch vụ đáp ứng tất nhu cầu thiết yếu du lịch người ăn ngủ nghỉ Đây nguồn doanh thu khách sạn giữ vị trí quan trọng loại hình kinh doanh khách sạn Song yếu tố để tạo nên đa dạng sản phẩm dịch vụ kinh doanh lại đến từ dịch vụ bổ sung.” - Dịch vụ bổ sung:“là dịch vụ đưa nhằm thỏa mãn nhu cầu riêng biệt bổ sung khách hàng Những dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách cho việc lưu trú khách sạn làm phát triển mức độ phong phú sản phẩm dịch vụ Cũng nhờ có dịch vụ bổ sung kèm mà trình lưu trú du khách trở nên hấp dẫn hơn, khách hàng cảm thấy hài lòng trải nghiệm mình.” II PHÂN LOẠI KHÁCH SẠN Để phân chia loại hình khách sạn dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau: • Theo tiêu chuẩn -“Khách sạn - Khách sạn - Khách sạn - Khách sạn - Khách sạn Tại Việt Nam, việc xếp hạng khách sạn đánh giá dựa tiêu chuẩn: vị trí, kiến trúc, trang thiết bị, tiện nghi phục vụ, dịch vụ mức độ phục vụ, nhân viên phục vụ, vệ sinh Những khách sạn quy mơ lớn có nhiều dịch vụ kèm xếp hạng nhiều sao.” • Theo quy mơ phòng: - Khách sạn nhỏ: đến 150 phòng - Khách sạn vừa: 151 đến 400 phòng - Khách sạn lớn: 401 đến 1500 phòng - Khách sạn Mega: 1500 phòng  Một số ví dụ loại hình khách sạn: “Khách sạn thương mại (Commercial hotel) Khách sạn thương mại phục vụ cho đối tượng khách thương nhân công tác, nhiên thực tế lại phục vụ chủ yếu cho đối tượng khách du lịch Loại hình khách sạn thường tập trung chủ yếu thành phố lớn.” “Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort hotel) Các Resort hotel thường năm ven biển, hải đảo, cao nguyên, vịnh… Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Thiết… cho đối tượng khách nghỉ dưỡng dài hạn ” “ Căn hộ khách sạn (Condotel) Căn hộ khách sạn thiết kế với đầy đủ phòng chức năng: phòng khách – bếp – phòng ngủ Khách mua hộ khách sạn để phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng dài hạn hợp tác với đơn vị quản lý cho thuê lại thời gian không lưu trú.” “Khách sạn sân bay (Airport hotel) Khách sạn sân bay thường nằm gần sân bay quốc tế, phục vụ cho đối tượng khách chờ bay nhân viên phi hành đồn, có thời gian lưu trú ngắn hạn.” 10 nhà đầu tư tiếng có thương hiệu giới, dẫn đến chất lượng dịch vụ tốt Tại điểm du lịch tiếng, số lượng sở lưu trú tăng mạnh vài năm qua Năm ngoái, 25.600 sở lưu trú với tổng số 508.000 phòng nước có sẵn, tăng 21,9% số lượng sở 20,9% số lượng phòng so với năm trước Trong đó, số lượng khách sạn bốn năm đạt tới 262 120 sở, tăng 13,9% 15,3% theo năm.” Giá phòng trung bình khách sạn ba đến năm năm ngoái tăng 7-9% so với năm trước Lĩnh vực khách sạn trở thành phần quan trọng kinh tế đất nước tạo hàng triệu việc làm Cơ sở hạ tầng ngày đươc phát triển điểm du lịch thúc đẩy đầu tư nước vào lĩnh vực du lịch, thu hút nhiều khách du lịch nước thúc đẩy nhu cầu chỗ ở phân khúc giá khác Ngoài Luật Du lịch 2017 tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển khách sạn phi truyền thống nhà dân trở nên phổ biến Việt Nam Các tảng chia sẻ Airbnb cung cấp hàng triệu phòng hàng ngàn thành phố giới, bao gồm Việt Nam Mauro Gasparotti, giám đốc Savills Hotels Châu Á Thái Bình Dương cho biết phát triển sở hạ tầng thúc đẩy tăng trưởng ngành khách sạn vài năm qua Khoảng 5,8 % GDP dành cho phát triển sở hạ tầng Năm sân bay quốc tế mở rộng hai sân bay quốc tế giai đoạn lập kế hoạch Số lượng tuyến trực tiếp quốc tế từ 2012 đến 2017 tăng gấp đôi, từ 54 tuyến năm 2012 lên 105 tuyến năm 2017 Các khách sạn khu nghỉ dưỡng truyền thống với khoảng 57.000 phòng, chiếm 84% tổng nguồn cung Việt Nam Các hộ có khoảng 8.000 phòng chiếm 12% Các sản phẩm chuyên dụng, bao gồm sản phẩm cung cấp chức cụ thể chăm sóc sức khỏe spa định hướng thiết kế, với dịch vụ cụ thể, có khoảng 2.600 phòng, chiếm bốn phần trăm Đến năm 2020, 32% tổng nguồn cung Việt Nam khách sạn 65% khách sạn khu nghỉ dưỡng truyền thống 2.5 Thách thức 18 “Theo tổng cục Du lịch Việt Nam, nước có 1,3 triệu lao động du lịch, chiếm khoảng 2,5% tổng số lao động nước Nhưng có 42% đào ngành du lịch khách sạn, 38% đào tạo từ ngành khác chuyển sang khoảng 20% chưa qua đào tạo quy mà học hỏi khoảng thời gian làm việc Điều dẫn đến thực tế số lao động có chun mơn kỹ cao thiếu lại thừa số lao động chưa đáp ứng nhu cầu Bảng Dự báo nhu cầu nhân lực ngành Du lịch đến năm 2020 (theo ngành đào tạo) Chỉ tiêu Số lượng (Người) Trình độ đại học 6.100 Trình độ đại học, cao đẳng 130.500 Trình độ trung cấp 113.110 Trình độ sơ cấp 194.000 Trình độ sơ cấp (qua đào tạo Tỉ lệ (%) 0,70 15,00 13,00 22,30 chỗ, truyền nghề huấn luyện ngắn426.300 49,00 hạn) Tổng 100,00 870.000 Nguồn: Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Như vậy, nhu cầu số lượng chất lượng ngành du lịch lớn đáng ý nhu cầu nhân lực có trình độ cao ngày gia tăng Một nguyên nhân dẫn đến yếu nguồn nhân lực Việt Nam đến từ co sở vật chất hạ tầng giáo dục Đó điểm yếu Việt Nam cần khắc phục không ngành khách sạn nói riêng mà tất ngành nói chung Hiện sở đào tạo có nơi thực hành cho bạn sinh viên, đa số lại đào tạo dựa lý thuyết Đây thách thức chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam.” 19 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM Trước vào giải pháp để cải thiện nguồn nhân lực cần hiểu rõ thực trạng ngành du lịch Việt Nam Du lịch yếu tố tạo lượng khách hàng cho khách sạn Chính thế, bên cạnh việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đạt hiệu kinh doanh khách sạn, nên trú trọng nâng cao sản phẩm du lịch để mang lại nguồn lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp I THỰC TRẠNG NGUỒN KHÁCH DU LỊCH CỦA VIỆT NAM Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm, đại chuyên nghiệp với sở hạ tầng kỹ thuật tương đối thống nhất; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng uy tín chúng thấm nhuần sắc dân tộc cạnh tranh với quốc gia khác khu vực giới Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển - Tốc độ tăng trưởng trung bình ngành du lịch giai đoạn 2011-2020 đạt 11,512% năm 20 - Năm 2015: Việt Nam đón 7-7,5 triệu lượt khách du lịch quốc tế 36-37 triệu khách du lịch nội địa; tổng doanh thu từ du lịch đạt 10-11 tỷ USD, đóng góp 5,5-6% GDP; lĩnh vực có tổng cộng 390.000 phòng ở, 30-35% số tiêu chuẩn từ ba đến năm sao; lĩnh vực tạo 2,2 triệu việc làm, bao gồm 620.000 nhân viên làm việc trực tiếp ngành du lịch - Năm 2020: Việt Nam đón 10-10,5 triệu lượt khách quốc tế 47-48 triệu khách du lịch nội địa; tổng doanh thu từ du lịch đạt 18-19 tỷ USD, đóng góp 6,5-7% GDP đất nước; tổng số phòng 580.000, 35-40% số tiêu chuẩn từ ba đến năm sao; lĩnh vực tạo triệu việc làm, bao gồm 870.000 nhân viên làm việc trực tiếp ngành du lịch - Năm 2030: Tổng doanh thu từ du lịch tăng gấp đôi so với năm 2020 II GIẢI PHÁP THU THÚT NGUỒN KHÁCH DU LỊCH Phát triển sản phẩm du lịch - Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng thống nhất, chất lượng cao giá trị gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước quốc tế; phát triển sản phẩm du lịch "xanh", tôn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương - Lập kế hoạch đầu tư phát triển sản phẩm du lịch dựa mạnh bật hấp dẫn tài nguyên du lịch; ưu tiên phát triển du lịch biển, du lịch văn hóa du lịch sinh thái; bước hình thành hệ thống khu vực du lịch quốc gia địa phương, tuyến đường, điểm đến khu đô thị du lịch - Tận dụng mạnh tăng cường liên kết vùng địa phương theo hướng hình thành sản phẩm du lịch cụ thể khu vực du lịch: 21 + Vùng trung du miền núi Bắc Việt Nam, bao gồm Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thổ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kan, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn tỉnh Bắc Giang, bật với du lịch văn hóa sinh thái gắn liền với việc khám phá sắc văn hóa dân tộc thiểu số + Đồng sông Hồng ven biển Đông Bắc, bao gồm Hà Nội, thành phố Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, tỉnh Quảng Ninh, có đặc điểm ngắm cảnh biển, du lịch văn hóa gắn liền với giá trị văn minh lúa nước hoạt động truyền thống địa phương, du lịch đô thị, MICE (Cuộc họp, Ưu đãi, Hội nghị, Triển lãm) du lịch + Khu vực Bắc Trung Bộ, bao gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế, đặc trưng tour du lịch khám phá di sản văn hóa thiên nhiên giới, du lịch biển, du lịch sinh thái, văn hóa lịch sử thăm dò + Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận Bình Thuận, bật du lịch biển nghỉ dưỡng gắn liền với việc khám phá di sản, văn hóa biển ẩm thực + Tây Nguyên, bao gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nơng Lâm Đồng, có du lịch sinh thái du lịch văn hóa khai thác giá trị văn hóa độc đáo dân tộc địa + Đông Nam Việt Nam, bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước tỉnh Tây Ninh, bật với du lịch đô thị, du lịch MICE, khám phá văn hóa lịch sử, sinh thái biển khu nghỉ dưỡng du lịch + Đồng sông Cửu Long, bao gồm Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, tỉnh Hậu Giang Cần Thơ, có du lịch sinh thái , văn hóa đời sống sông, du lịch sinh thái biển nghỉ dưỡng, du lịch MICE 22 Phát triển sở hạ tầng sở kỹ thuật cho du lịch - Lập kế hoạch đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông, thông tin truyền thơng, lượng, cấp nước, mơi trường lĩnh vực liên quan để đảm bảo hệ thống thống cho phát triển du lịch; đại hóa mạng lưới giao thơng cơng cộng; quy hoạch khơng gian công cộng; - Nâng cấp phát triển sở hạ tầng xã hội văn hóa, y tế giáo dục, đặc biệt bảo tàng, nhà hát, phòng khám, sở đào tạo giáo dục, với đủ tiện nghi sở vật chất cho khách du lịch; - Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đảm bảo chất lượng, dịch vụ tiện nghi du lịch chất lượng, đại, thuận tiện thống nhất, đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hệ thống bao gồm điểm tham quan du lịch, nhà ở, nhà hàng, dịch vụ thông tin, tư vấn du lịch, dịch vụ đặt phòng đặt phòng, đại lý du lịch, công ty lữ hành, hướng dẫn viên du lịch, phương tiện sở dịch vụ vận tải cho khách du lịch, sở dịch vụ để tham quan, giải trí, giải trí, thể thao, hội nghị mục đích khác Đào tạo ni dưỡng nguồn nhân lực cho du lịch - Phát triển nguồn nhân lực cho du lịch, cho chất lượng, số lượng, cấu ngành tiêu chuẩn đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch hội nhập quốc tế; - Phát triển mạng lưới sở đào tạo du lịch mạnh với thiết bị giảng dạy kỹ thuật đại thống nhất; chuẩn hóa chất lượng giảng viên; chuẩn hóa chương trình giảng dạy khung đào tạo du lịch; - Phác thảo thực chiến lược, kế hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kỳ khu vực cụ thể; bước chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch với tiêu chuẩn khu vực quốc tế, đặc biệt ý đến nhà quản lý du lịch lao động lành nghề; 23 - Đa dạng hóa phương pháp đào tạo; khuyến khích đào tạo chỗ tự đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp Phát triển thị trường, xúc tiến du lịch thương hiệu - Phát triển thị trường du lịch: + Thu hút có chọn lọc phân khúc thị trường khách du lịch với khả chi trả cao lưu trú dài hạn + Thúc đẩy thị trường du lịch nước, tập trung vào phân khúc thị trường khách du lịch nghỉ dưỡng, giải trí, thư giãn cuối tuần mua sắm + Tiếp tục thu hút khách du lịch quốc tế đến từ Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), Đơng Nam Á Thái Bình Dương (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Úc); Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan); Bắc Âu; Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) Đông Âu (Nga, Ukraine); mở rộng thu hút khách du lịch từ thị trường mới, Trung Đông Ấn Độ - Xúc tiến du lịch: + Tăng cường xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp, nhắm vào thị trường mục tiêu, với sản phẩm thương hiệu du lịch trọng tâm; gắn quảng bá du lịch với việc phổ biến hình ảnh quốc gia; + Thiết kế thực kế hoạch chương trình xúc tiến du lịch ngồi nước, với hình thức linh hoạt cho khoảng thời gian phù hợp với mục tiêu xác định; gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, ngoại giao trao đổi văn hóa - Phát triển thương hiệu du lịch: + Phát triển thương hiệu du lịch quốc gia sở phát triển thương hiệu du lịch khu vực địa phương, thương hiệu doanh nghiệp du lịch thương hiệu sản phẩm du lịch; 24 đặt tầm quan trọng vào phát triển thương hiệu du lịch với khả cạnh tranh mạnh mẽ khu vực quốc tế; + Tăng cường phối hợp ngành, cấp hành địa phương việc xây dựng phát triển thương hiệu du lịch để đảm bảo thống Đầu tư sách phát triển du lịch - Nhà nước cần đưa sách ưu đãi để hỗ trợ đầu tư vào sở hạ tầng du lịch, đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến du lịch phát triển thương hiệu; liên kết huy động nguồn lực để nâng cao lực nâng cao chất lượng nhà cung cấp dịch vụ du lịch, hình thành trung tâm du lịch theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế; - Ưu tiên đầu tư nằm phát triển trung tâm du lịch quốc gia, điểm tham quan khu vực đô thị, tuyến điểm đến du lịch vùng sâu vùng xa vùng khó khăn kinh tế xã hội có tiềm phát triển du lịch; - Thực sách phát triển bền vững; thiết kế sách ưu đãi để phát triển du lịch sinh thái, du lịch "xanh", du lịch cộng đồng du lịch có trách nhiệm; - Thực sách khuyến khích tham gia xã hội thu hút nguồn đầu tư nước để phát triển sở hạ tầng kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực xúc tiến du lịch Hợp tác quốc tế du lịch - Thực thỏa thuận hợp tác song phương đa phương chủ động hiệu ký kết - Tăng cường hợp tác du lịch quốc tế với nước tổ chức quốc tế khác, kết nối thị trường du lịch Việt Nam với thị trường du lịch khu vực giới 25 - Mở rộng mối quan hệ hợp tác song phương đa phương nhằm tranh thủ hỗ trợ quốc gia tổ chức quốc tế khác, để thúc đẩy phát triển hội nhập du lịch Việt Nam, nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam trường quốc tế Quản lý nhà nước du lịch - Hoàn thiện thể chế, chế sách liên quan đến du lịch; sửa đổi bổ sung Luật Du lịch để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho phát triển du lịch - Tăng cường lực quan quản lý nhà nước du lịch từ cấp địa phương đến cấp trung ương để đáp ứng yêu cầu phát triển; tăng cường phối hợp kết nối du lịch ngành khác, vùng địa phương để phát triển du lịch - Thiết kế chiến lược kế hoạch lập kế hoạch phát triển du lịch với chất lượng cao khả thi; Nhà nước tập trung vào quy hoạch đầu tư phát triển vùng du lịch, điểm du lịch quốc gia, điểm tham quan khu đô thị - Tính tốn, giám sát quản lý lưu lượng khách hàng tiêu du lịch nước liên quan đến việc liên tục cải thiện chất lượng hoạt động du lịch nước - Tăng cường áp dụng hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp; tăng cường kiểm tra, giám sát nhằm kiểm soát trì chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch; hình thành hệ thống kiểm tra, đánh giá quản lý chất lượng ngành du lịch, từ tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành - Phân cấp quản lý đảm bảo quản lý cấp vĩ mô Bang Bang khuyến khích doanh nghiệp Phục vụ tích cực cộng đồng địa phương động tham gia tích cực Nâng cao vai trò trách nhiệm quyền địa phương việc trì mơi trường văn minh, an tồn xã hội, trật tự cơng cộng an ninh khu vực du lịch điểm tham quan 26 Tiếp tục cải cách doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực du lịch thông qua cổ phần hóa tồn vốn nhà nước; khuyến khích phát triển doanh nghiệp du lịch có tiềm thương hiệu mạnh; tập trung vào phát triển doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ, đặc biệt hộ gia đình, gắn liền với phát triển du lịch cộng đồng du lịch nông thôn vùng sâu vùng xa - Thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ quản lý kinh doanh du lịch, đào tạo nguồn nhân lực du lịch, khảo sát thị trường xúc tiến du lịch - Nâng cao nhận thức tất cấp hành chính, ngành tồn xã hội vị trí vai trò du lịch đất nước Phát triển kinh tế xã hội; làm bật trách nhiệm xã hội môi trường tất hoạt động du lịch III THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC NGÀNH KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM “Hiện Việt Nam có 20 trường đào tạo quản lý điều hành khách sạn Hệ thống quản lý bị phân hóa, chồng chéo khác biệt Khối sở đào tạo giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý trực tiếp chuyên môn; khối sở đào tạo nghề Bộ Lao Động, Thương binh Xã hội quản lý Trong quy chế tuyển sinh, đào tạo, kiểm định, tiêu chuẩn giáo viên tiêu chuẩn đầu sinh viên lại hai Bộ làm riêng biệt Một bên đào tạo theo tín chỉ, bên đào tạo theo mơn học dẫn đến tình trạng khác biệt lực nhân lực đầu Thậm chí xảy tình trạng hệ thống đào tạo khác nên không công nhận Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng trung cấp muốn liên thông lên đại học phải bổ sung nhiều học phần gây tốn thời gian Vì phần tạo rào cản việc nâng cao trình độ nhiều nhân lực ngành khách sạn Bên cạnh việc khó khăn việc liên thơng lên đại học, người tốt nghiệp từ trường nghề làm đánh giá cao lực quản lý, điều hành gặp trở ngại việc đề bạt cấp thấp người tốt nghiệp đại học Sự phát triển ạt sở đào tạo khách sạn thiếu giảng viên chuyên mơn khiến trường phải hợp thức hóa chuyên ngành thành tên khác trường khối xã hội nhân văn lấy tên Du lịch học, Việt Nam học; trường khối kinh tế kỹ thuật lại lấy tên: Quản trị dịch vụ, quản trị lữ hành, quản 27 trị kinh doanh du lịch khách sạn, Hậu tình trạng gây nhiều nhầm lẫn IV lung túng trình tuyển dụng.” ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH KHÁCH SẠN Ở VIỆT NAM - “Muốn xóa bớt khoảng cách kiến thức đào tạo sách thực tế công việc sau trường, đáp ứng nhu cầu khách sạn nhân sự, giải pháp quan trọng đẩy mạnh liên kết giữu sở đào tạo doanh nghiệp Hiện nay, nhiều trường đại học phối hợp với doanh nghiệp du lịch để giúp sinh viên tiếp cận tình cụ thể nghề Nhiều sở đào tạo tăng cường gắn kết với sở kinh doanh khách sạn nhiều hình thức như: cung cấp lao động bán thời gian, tạo điều kiện để nhà tuyển dụng tiếp xúc trực tiếp với nhân lực qua hội thảo Thậm chí nhiều trường khuyến khích giảng viên mời đại diện doanh nghiệp tới trao đổi chuyên môn, tư vấn, giảng dạy số kỹ chuyên ngành cho sinh viên…Nhìn chung hoạt động mang tính thời phụ thuộc vào mối quan hệ giảng viên, khơng có lịch trình, kế hoạch rõ ràng cho nội dung hợp tác Từ năm thứ hai nghiên cứu, sinh viên dành hai tháng khách sạn, nhà hàng doanh nghiệp du lịch để học kỹ nghề nghiệp Nhiều trường đại học tập trung vào đa dạng đào tạo cải thiện kỹ ngoại ngữ cho sinh viên lực lượng lao động du lịch tương lai.” Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành kinh doanh khách sạn du lịch - Xây dựng quy định điều kiện sở thực hành áp dụng cho sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam “Các sở đào tạo cần đồng việc trang bị phòng thực hành với phần mền quản lý, ứng dụng công nghệ thông minh vào giảng dạy môn chuyên ngành Để thực giải pháp này, phân ngành cần ký liên kết với doanh nghiệp để phép trang bị phần mền tương tự doanh nghiệp, giúp người học nhanh chóng bắt nhịp học tập thực tế, thực tập làm việc trường.” 28 - Xây dựng quy định chất lượng giảng viên áp dụng cho sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam “Cần quy định giảng viên tham gia giảng dạy sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch phải có chứng nghề du lịch Việt Nam, đặc biệt giảng viên tham gia giảng dạy môn nghiệp vụ, hướng dẫn thực hành theo hai phân ngành Lưu trú Lữ hành.” - Áp dụng thống đề cương, giảng theo tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch VTOS tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia cho sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch Việt Nam “Xây dựng học trường thực hành làm việc thực tế doanh nghiệp kinh doanh du lịch song song với yếu tố quan trọng giúp sinh viên nắm kiến thức kỹ làm việc thực tế hoàn thiện Tuy nhiên, toàn sở đào tạo du lịch khơng quan tâm khơng có tiêu chí để đánh giá chất lượng sinh viên thực học thực tế Cần xây dựng quy định cụ thể việc đánh giá điểm học thực tế sinh viên tổng thể điểm hồn thành mơn học Tức q trình đào tạo trường trình sinh viên thực học thực tế cần thực song song, kết thúc trình học cho sinh viên thực tập ngồi doanh nghiệp.” - Gắn kết nhà trường với doanh nghiệp tổ chức, hiệp hội du lịch nước, khu vực giới “ Cần xây dựng chế cho việc đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp kinh doanh du lịch Cụ thể trình đào tạo, tới giai đoạn sinh viên học môn chuyên ngành, đặc biệt môn nghiệp vụ trường phép đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp khuôn khổ tiêu chuẩn VTOS Đánh giá giá kết sinh viên tiến hành sở đào tạo doanh nghiệp ký kết, tiến 29 hành việc sinh viên học trường học việc thực tế doanh nghiệp thời gian hồn tất chương trình học Các sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch cần tham gia vào tổ chức, hiệp hội du lịch nước quốc tế để nắm bắt xu phát triển du lịch khu vực giới Đây sở để xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực du lịch phù hợp với giai đoạn phát triển, khu vực giới.” “Việt Nam thời kì hội nhập phát triển, việc nâng cao kỹ nghề thông qua chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế giúp nguồn nhân lực ngành kinh doanh khách sạn du lịch Việt Nam tạo nên mạnh cạnh tranh nguồn nhân lực gia nhập từ nước phát triển khác vào thị trường lao động Việt Nam nắm bắt hội việc làm giá trị.” Ngoài giải pháp vấn đề đào tạo nhân trước trường, nhà quản trị khách sạn phải ý đến vấn đề nhân khách sạn Phải để giữ nhân viên đào tạo nhân viên phù hợp với nhu cầu khách sạn Sau số đề xuất để giải vấn đề: Đầu tư nhân viên -“Nhà tuyển dụng không tâm vào việc đào tạo nhân viên Quá trình đào tạo không giai đoạn nhạy cảm (giai đoạn nhận việc) mà phải diễn suốt nghiệp nhân viên doanh nghiệp Đào tạo cách để thúc đẩy thu hút nhân tài, ngược lại doanh nghiệp phải chịu rủi ro từ tỉ lệ thay đổi nhân cao Khi đề cập đến đào tạo, cách tiếp cận cá nhân mang lại kết tốt Nhân viên cảm thấy họ quan tâm, cảm thấy tính an tồn cơng việc cao Việc triển khai chương trình đào tạo dễ dàng doanh nghiệp lớn Còn với doanh nghiệp nhỏ, giải pháp tốt cho nhân viên tham gia khóa học trung tâm.” 30 Xác định tài -“Điểm mấu chốt cung cấp cho nhân viên hội phát triển khơng khuyến khích họ thăng tiến Không phải cầu tiến, muốn thăng chức đề vị trí giám đốc điều hành Rất nhiều người muốn hội để học tập phát triển Sử dụng hệ thống đánh giá để xác định nhân viên có tiềm cao.” Khen thưởng ưu đãi nơi làm việc -“Khen thưởng ưu đãi không đủ để tăng tỷ lệ giữ chân nhân viên chúng đóng vai trò quan trọng việc tạo lực lượng lao động hạnh phúc Đó khơng chương trình khuyến mại, tiền thưởng biện pháp khuyến khích tài để thành cơng lời chúc đơn giản cơng việc thực tốt có tác động lớn Giữ nhân viên phải mục tiêu cho hoạt động kinh doanh khách sạn Các công ty đầu tư thời gian, nỗ lực, lượng, tình cảm tiền bạc việc tuyển dụng đào tạo người.” V KẾT LUẬN Trong bối cảnh phát triển thị trường Việt Nam nay, khơng ngành khách sạn mà ngành nên trang bị cho lực lượng nhân chất lượng, hiệu để thúc đẩy kinh tế nước nhà sánh vai với cường quốc năm châu Là nhà quản trị khách sạn tương lai, em mong muốn thân cố gắng học tập thật tốt, tiếp thu tất kiến thức ngồi ghế nhà trường, đồng thời nhận thức rõ thiếu sót thân để tích lũy thêm kinh nghiệm ngành 31 Cá nhân em thấy điều quan trọng kinh nghiệm thực tế, rèn luyện thân đặc biệt u nghề Có nỗ lực đền đáp xứng đáng Qua đề án này, cá nhân em hi vọng giúp cho nhiều nhà quản lý nhận thức rõ vấn đề sớm hành động giúp cho khách sạn phát triển tốt 32 ... hội nhập du lịch Việt Nam, nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam trường quốc tế Quản lý nhà nước du lịch - Hoàn thiện thể chế, chế sách liên quan đến du lịch; sửa đổi bổ sung Luật Du lịch để tạo... trưởng Theo dự báo Tổng cục Du lịch Việt Nam (VNAT), đến năm 2020, ngành du lịch cần hai triệu người trực tiếp cung cấp dịch vụ du lịch, không bao gồm lao động cung cấp cho du lịch tàu biển, theo... 32% tổng nguồn cung Việt Nam khách sạn 65% khách sạn khu nghỉ dưỡng truyền thống 2.5 Thách thức 18 “Theo tổng cục Du lịch Việt Nam, nước có 1,3 triệu lao động du lịch, chiếm khoảng 2,5% tổng

Ngày đăng: 29/03/2020, 17:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w