Một số nhận xét về Du lịch Việt Nam
Trang 1Lời nói đầu
Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc Hà Nội có
di tích lịch sử hình thành và phát triển gần 1000 năm Hà Nội là nơi qui tụ nhiều ditích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng và là đầu mối giao thông nối với các tỉnh, các n-
ớc trong khu vực và toàn cầu Với những lợi thế tự nhiên Hà Nội đã thực sự là trungtâm thu hút nhiều du khách trong nớc và quốc tế từ nhiều thế hệ Những năm gần
đây, du lịch Hà Nội đã có sự tăng trởng đều đặn Tuy nhiên sự phát triển của du lịch
Hà Nội cha tơng xứng với tiềm năng hiện có Nhiều vấn đề đặt ra với ngành du lịchthủ đô nh sau:
Nhận thức về du lịch cha thực sự đồng bộ giữa các cấp, các ngành
Các chuyến tham quan Hà Nội và các vùng phụ cận còn đơn điệu, không mang
rõ bản sắc, chất lợng phục vụ thấp, giá cả không tơng xứng với chất lợng gần nh
là đặc điểm cố hữu của sản phẩm du lịch Hà Nội
Các tài nguyên cha đợc nâng cấp, trùng tu cho phù hợp yêu cầu thu hút khách dulịch
Hệ thống đờng xá đến các điểm du lịch còn rất bất cập, các hệ thống dịch dịch vụ
Phần thứ nhất: Đánh gía thực trạng ngành kinh doanh du lịch Hà Nội
Phần thứ hai: Những giải pháp phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn từ nay đến năm 2010
Trang 2
Phần thứ nhất
Đánh giá thực trạng ngành kinh doanh du lịch Hà Nội
Sự hình thành và phát triển của du lịch Hà Nội gắn liền với sự phát triển củangành du lịch Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 60 Trải qua các thời kỳ, nộidung hoạt động của mỗi thời kỳ có sự khác nhau
Trong thời kỳ 1960 - 1975 các cơ sở hoạt động du lịch chủ yếu phục vụ các đoànkhách của Đảng và Nhà nớc, các nhà ngoại giao, các chuyên gia, thuỷ thủ của cácnớc Sau năm 1975 mới bớc đầu tiếp cận với việc tổ chức hoạt động kinh doanh dulịch, nhng vẫn nằm trong khuôn khổ của mô hình và cơ chế hoá tập trung quan liêu,bao cấp Từ năm 1986 hoạt động kinh doanh du lịch gắn với thời kỳ chuyển đổi môhình và cơ chế kinh tế theo hớng xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Mặc dù vậy hoạt độngkinh doanh du lịch chỉ thực sự trở nên sôi động từ năm 1990, gắn liền với chính sách
“ đa dạng hoá và đa phơng hoá “ trong quan hệ quốc tế và kết quả của mời năm đổimới nền kinh tế nói chung và Hà Nội nói riêng Dới đây sẽ đánh giá thực trạng kinh
Theo số liệu báo cáo của Sở Du lịch Hà Nội, 6 tháng đầu năm 2001 đã có 301.729
l-ợt khách du lịch quốc tế của 155 nớc đến Hà Nội Nếu so với cùng kỳ năm 2000tăng 55,5% Xét về mục địch, có 283.122 ngời đến Hà Nội với mục đích du lịch,chiếm tỷ lệ 80,7% Khách thơng mại và đầu t chỉ chiếm 12,8% Cơ cấu khách dulịch quốc tế: Khách du lịch Trung Quốc chiếm tỷ trọng 32,95%; khách Pháp chiếm
Trang 3tỷ trọng 14,3%; Nhật Bản chiếm tỷ trọng 9,8%; Mỹ chiếm tỷ trọng 6,7%; Australia,Anh, Đài Loan, Đức, Đan Mạch, Canađa chiếm tỷ trọng 1,6 - 5% Chỉ tính 10 nớcnói trên đã chiếm tỷ trọng 83% tổng lợng khách đến Hà Nội Về khả năng chi tiêucủa khách du lịch đến Hà Nội cha nhiều.
2 Khách du lịch nội địa
Trong những năm gần đây do kết quả đổi mới kinh tế ổn định, điêù kiện đi lạithuận lợi, đời sống vật chất và tinh thần của dân c đợc cải thiện và từng bớc đợcnâng cao Đến Hà Nội du lịch là nguyện vọng, ớc mơ của ngời Việt Nam, ít nhấtmột lần trong đời họ đợc đến Hà Nội Kết quả theo dõi khách du lịch nội địa hàngnăm cho thấy du lịch nội địa ngày càng cao
du lịch tham quan các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, du lịch công vụ củacán bộ Nhà nớc và các doanh nghiệp cho mỗi khách mỗi ngày có tăng lên so với tr-ớc
3 Đánh giía chung về thị trờng khách du lịch
Theo đà phát triển chung, du lịch Hà Nội có tốc độ tăng trởng nhanh qua cácnăm (cả khách quốc tế và khách nội địa) Thị trờng khách du lịch quốc tế có sự biến
đổi cơ bản, khách du lịch ngời Việt Nam ở nớc ngoài và khách du lịch trong nớccũng rất đa dạng về mục đích và cơ cấu Những thành tựu đó bắt nguồn từ nguyênnhân sâu xa ở kết quả của 10 năm đổi mới kinh tế, xã hội, chính sách Việt Nammuốn làm bạn với tất cả các nớc mà ngành kinh doanh du lịch đã khai thác thôngqua hoạt động nỗ lực chủ quan
Tuy nhiên dơí góc nhìn của thị trờng, một số vấn đề sau cần lu ý: Thời gian lu trú,khả năng chi tiêu của khách du lịch còn thấp (nhất là khách du lịch nớc ngoài Có
Trang 4nhiều nguyên nhân, nhng có một số nguyên nhân chủ yếu sau đây: một số điểm dulịch ở các địa phơng khác đợc hình thành gắn liền với điều kiện và phơng tiện đi lạigần đây đợc cải thiện, tạo thuận lợi cho du khách đợc tham quan nhiều nơi Các cơ
sở kinh doanh du lịch và các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cha tạo đợcnhiều những sản phẩm đặc sắc có chất lợng và phù hợp với đối tợng du khách(khách du lịch Trung Quốc và các nớc Châu á khác đến Việt Nam nói chung và HàNội nói riêng thờng phàn nàn rằng không biết mua “đặc sản” gì cho ngời thân vàbạn bè để kỷ niệm cho chuyến đi du lịch ở Hà Nội - Việt Nam của mình) Cha cócác trung tâm vui chơi giải trí tổng hợp, các dịch vụ bổ sung khác còn nghèo nàn vàcác tour du lịch hấp dẫn cha đợc tổ chức rộng rãi
II Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch
1 Tình hình các cơ sở lu trú, ăn uống
1.1 - Các cơ sở lu trú
Tính ra trên địa bàn Hà Nội năm 1996 đã có trên dới 200 khách sạn, số phòng
đạt tiêu chuẩn quốc tế vào khoảng 400 phòng Công suất sử dụng phòng của cáckhách sạn thời kỳ này là khá cao từ 65 - 75%, kèm theo đó là giá thuê phòng cũngrất đắt đã làm cho lợi nhuận trong việc kinh doanh khách sạn nhanh chóng đạt đénmức khó ai có thể tởng tợng ra đợc Các khách sạn mọc nên nh nấm làm cung vợtqúa cầu, nên trong những năm 1996 - 1997 tình hình hoạt động khách sạn bị chữnglại mặc dù lợng khách du lịch trong và ngoài nớc đến Hà Nội đến Hà Nội vẫn tănghơn so với năm 1995, các khách sạn rơi vào công suất sử dụng phòng không cao Năm 1998, ngành du lịch Việt Nam đã nộp cho ngân sách 1134 tỷ đồng tăng 8%
so với năm 1997, riêng ngành khách sạn nộp cho ngân sách là 153 tỷ tăng 7% Để
đạt đợc điều đó các khách sạn đã phải lao vào một cuộc cạnh tranh quyết liệt để tồntại Một trong những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh đó là việc giảm giáphòng xuống thấp một cách đáng kể dẫn đến nguồn thu từ buồng phòng giảm xuốngkhoảng 12% so với năm 1997
Đứng trớc tình trạng đó Tổng cục Du Lịch, Sở Du Lịch Hà Nội đã đề ra nhữnggiải pháp cấp bách để phát triển ngành du lịch thủ đô nh: đề ra và triển khai chơngtrình hành động quốc gia về du lịch, tổ chức nhiều hoạt động lễ hội truyền thống,
mở rộng các tour tạo ra nhiêù điểm vui chơi tham quan cho khách du lịch, tạo hànhlang pháp lý cho hoạt động du lịch Cùng với những xúc tiến du lịch nêu trên và sựphục hồi từng bớc của nền kinh tế sau khủng hoảng, ngành kinh doanh khách sạn đãvợt qua khó khăn và từng bớc có những chuyển biến đáng phấn khởi
Trang 5Năm 2000, tổng số các khách sạn trên địa bàn Hà Nội là 310 khách sạn gồm
9372 phòng Trong đó:
-76 khách sạn quốc doanh với 3100 phòng
-17 khách sạn liên doanh với 3154 phòng
-1 khách sạn liên doanh trong nớc với 44 phòng
-202 khách sạn ngoài quốc doanh với 2644 phòng
Hà Nội, có khách sạn có mức sử dụng lên tới 100%
Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng bên cạnh những tiến bộ vẫn còn những hạn chếnh:
a Việc phát triển một số cơ sở lu trú còn tự phát, không theo quy hoạch đã dẫn đếnhàng loạt nhà nghỉ, nhà khách, khách sạn mini, t nhân ra đời mà xét về mặt lâudài sẽ là một tồn tại khó khắc phục và điều này có liên quan đến công suất sửdụng phòng lu trú đạt thấp
b Mặc dù nhiều khách sạn đợc nâng cấp về tiện nghi tơng đối hiện đại nhng hệthống dịch vụ bổ sung còn nghèo nàn, đơn điệu, các dịch vụ vui chơi giải trí cha
đợc quan tâm đúng mức, cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách
Trang 6các món ăn dân tộc ( Âu, á, ) do những đầu bếp lành nghề, với chất lợng tốt, đợc
đảm bảo vệ sinh thực phẩm, vừa ăn uống vừa có thể thởng thức các làn điệu dân ca
đậm đà bản sắc dân tộc Song song với các món ăn, đồ uống cũng rất phong phú và
đa dạng có đầy đủ các loại rợu, bia nổi tiếng thế giới với giá cả thờng cao hơn từ 2
-3 lần so với ở nơi khác Tất nhiên, nó chỉ phù hợp với đối tợng du khách có thu nhậpcao hoặc khách đi du lịch theo Tour trọn gói Bên cạnh các cơ sở ăn uống trongkhách sạn, còn có các cơ sở ăn uống ngoài khách sạn, đợc đầu t xây dựng trong hầuhết các thành phần kinh tế Chủng loại đồ ăn, thức uống ở đây cũng rất phong phú
và đa dạng với giá cả thích hợp với nhiều loại du khách khác nhau, kể cả nhân dân ở
địa phơng So với các cơ sở lu trú việc tổ chức kinh doanh ăn uống có phần đơn giảnhơn, song việc kinh doanh ăn uống vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và đồ ăn là đặcbiệt quan trọng.Mặc dù vậy, cho đến nay chỉ có một vài khách sạn lớn mới có bộphận y tế kiểm tra vệ sinh thực phẩm - đồ uống Còn hầu hết các cơ sở ăn uống khácvấn đề này còn bị bỏ ngỏ Nhiều trờng hợp không đảm bảo vệ sinh ảnh hởng đến sứckhoẻ của du khách cần đợc quan tâm trong thời gian tới
2 Tình hình vận chuyển khách du lịch
Vận chuyển khách du lịch là nhu cầu đi lại bằng nhiều phơng tiện khác nhau củakhách du lịch từ nơi c trú đến các địa điểm du lịch, từ địa điểm du lịch này đến địa
điểm du lịch khác hoặc trong nội bộ khu du lịch
Cùng với sự nghiệp đổi mới nền kinh tế, dịch vụ vận chuyển khách du lịch nóichung và Hà Nội nói riêng có những chuyển biến tích cực:
- Ngành hàng không trong thời gian ngắn đã thay đổi hàng loạt máy bay hiện đại, ờng băng, nhà ga đợc cải tạo nâng cấp và xây dựng mới, chất lợng đội bay và độingũ tiếp viên hàng không đợc nâng cao Các chuyến bay trên các tuyến quốc tế vànội địa đợc mở rộng, thông suốt và an toàn thông qua các sân bay: Nội Bài, Tân SơnNhất, Đà Nẵng, Phú Bài, Nha Trang, Điện Biên, Nà Sản
đ Ngành đờng sắt cùng với những đổi mới đáng kể Chất lợng các đoàn tàu và chất lđ ợng phục vụ có nâng cao Thời gian chạy tàu cho mỗi chuyến đã nhiều lần rút ngắnlại, đã nối lại tuyến đờng sắt quốc tế Việt - Trung Nhờ đó, đã tạo ra các chuyến dulịch cho cả khách quốc tế và nội địa thuận tiện, thú vị và hấp dẫn
l Dịch vụ vận chuyển đờng bộ cũng phát triển khá nhanh cả về số lợng lẫn chất lợng.Hầu hết các công ty vận chuyển khách du lịch trên địa bàn Hà Nội đã đầu t đổi mớicác loại xe, nhiều chủng loại phơng tiện (ô tô, taxi, xe máy, xích lô ) sẵn sàng phục
Trang 7vụ du khách trong và ngoài nớc thuận tiện, kịp thời với chất lợng tốt và giá cả hợplý.
Tuy nhiên, việc tổ chức sắp xếp lại các lực lợng dịch vụ vận chuyển cũng cần đặt
ra sao cho hợp lý và văn minh hơn Việc đổi mới nâng cao chất lợng phơng tiện vàtính hấp dẫn khách du lịch của tuyến đờng sông còn cha cao cần đợc quan tâm trongthời gian tới
3 Hiện trạng các cơ sở vui chơi
Vui chơi giải trí là một nhu cầu không thể thiếu đợc của du khách để sử dụngquỹ thời gian còn lại trong ngày và nhằm tăng cờng sức khoẻ sau những ngày lao
động Bởi vậy, nếu dịch vụ này đợc phát triển cả về số lợng cơ cấu và chất lợng cótác dụng tăng cờng thời gian lu trú, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
có và tăng doanh thu Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rất rõ điều đó
Cho đến nay trên địa bàn Hà Nội thiêú trầm trọng nơi vui chơi giải trí cho khách
du lịch trong và ngoài nớc Một số cơ sở du lịch, các hình thức vui chơi còn đơn
điệu với quy mô không lớn Các vũ trờng có phát triển nhng giá cả còn cao chỉ thíchhợp cho lớp trẻ, cha quần chúng Có thể nói, việc đầu t xây dựng các khu vui chơigiải trí tổng hợp đang là một đòi hỏi cấp bách trong thời gian tới không thể thiếuvắng trong chơng trình nghị sự của thành phố và ngành du lịch
III Tình hình lao động trong kinh doanh lao động du lịch
Do tính đặc thù của ngành du lịch, nên chất lợng lao động đòi hỏi ngời lao động
về độ tuổi, giới tính và trình độ nghiệp vụ nhất định Hiện nay trong ngành du lịch
Hà Nội về nữ có độ tuổi trung bình từ 20 - 30 tuổi chiếm số đông trong các cơ sở dulịch Nam giới thờng chiếm tỷ lệ thấp hơn so với số lợng nữ và có độ tuổi cao hơn,trình độ học vấn của họ thờng cao hơn so với nữ Do du lịch mang tính thời vụ nênviệc tuyển dụng, sử dụng và trả công lao động không thể không ký hợp đồng theothời vụ, theo tháng và theo ngày Đây là một mâu thuẫn, mà mâu thuẫn này dẫn đến
hệ quả là trình độ chuyên môn của lao động hợp đồng thời vụ không cao, ảnh hởng
đến chất lợng dịch vụ cần đợc tính đến Nhìn chung chất lợng lao động du lịch HàNội đợc đào tạo cơ bản, có khả năng nghiệp vụ và ngoại ngữ, thông minh nhanhnhẹn nắm bắt nhanh công nghệ tiên tiến của nớc ngoài và đợc đánh giá cao Phầnlớn nguồn nhân lực du lịch đợc đào tạo bao gồm cả 3 cấp: Đại học, Trung học vàDạy nghề thuộc các trờng ở Hà Nội
Trang 8IV Hiện trạng về tổ chức quản lý
Hoạt động du lịch Hà Nội trớc đây, việc quản lý nó do Sở Kinh Tế Đối Ngoại
đảm nhiệm Đến ngày21/6/1994 Sở Du Lịch hình thành và đảm nhận chức năngquản lý này cho đến nay
Mặc dù mới thành lập, nhng Sở Du Lịch đã nghiên cứu đề xuất với Uỷ ban nhândân thành phố nhiều việc có liên quan đến sự phát triển du lịch trên địa bàn Bớc đầu
đã thực hiện tốt việc chuyển các nhà khách, nhà nghỉ của các Bộ, các cơ quan, cácngành sang kinh doanh dịch vụ; quản lý vĩ mô đợc các doanh nghiệp dịch vụ du lịchnhất là dịch vụ lu trú và dịch vụ lữ hành
Trong hoạt động kinh doanh du lịch xét về chiều hớng tích cực cho thấy:
- Có sự tăng nhanh về nguồn khách, về thị trờng, về cơ hội đầu t để tăng cờng cơ sởvật chất kỹ thuật theo hớng hiện đại
- Sự ra đời nhiều tổ chức kinh doanh du lịch khách sạn, nhà hàng với nhiêù quy mô
và trình độ khác nhau của nhiêù chủ sở hữu khác nhau
- Sự quản lý của Nhà nớc về du lịch đã đợc tăng cờng trong sự thống nhất quản lý vềmột mối - Đó là Sở Du Lịch
Tuy nhiên, cũng còn một số hạn chế:
- Việc phối hợp cha có hiệu quả giữa Sở Du Lịch với chính quyền nơi có tài sản dulịch đối với việc bảo vệ môi trờng, cảnh quan di tích, cũng nh việc cải tạo nâng cấp
và xây dựng mỗi cơ sở phục vụ du lịch
- Cơ chế quản lý chậm đợc cải tiến môi trờng pháp lý, chính sách lãi xuất còn caocha thực sự u đãi, nhất là vốn trung hạn và dài hạn
- Việc thực hiện chủ trơng cổ phần hoá còn chậm cộng với nguồn vốn đầu t vào lĩnhvực du lịch thuộc sở hữu Nhà nớc Trung ơng tuy có tăng nhng không đồng bộ, nênthiếu vốn, thờng vốn chỉ đủ đáp ứng các yêu cầu nâng cấp các cơ sở lu trú hiện cóhoặc xây dựng thêm và giải quyết những khó khăn và trì trệ trong khai thác kinhdoanh, cha có điều kiện để xây dựng các khu vui chơi, giải trí lớn đồng bộ
- Sự xuất hiện một số nhà hàng, khách sạn không theo quy hoạch, sự phát triểnnhanh và hiện đại của liên doanh đã làm cho các doanh nghiệp du lịch Nhà nớc cónguy cơ không đứng vững trong cạnh tranh, làm suy yếu chỗ dựa trong quản lý vĩmô của Nhà nớc
- Nguyên tắc quản lý Nhà nớc bằng pháp luật đối với kinh doanh du lịch lữ hành ở
Hà Nội cha đợc nhận thức đầy đủ và thực thi triệt để Tình trạng không đợc phépkinh doanh lữ hành nhng vẫn ngang nhiên kinh doanh hoặc đăng ký kinh doanh lữ
Trang 9hành nhng lại không kinh doanh, sự thay đổi địa chỉ của các doanh nghiệp lữ hànhkhông có báo cáo cho cơ quan quản lý Đến tháng 5/2000 có 60 doanh nghiệp làcông ty trách nhiệm hữu hạn và chi nhánh của các công ty kinh doanh du lịch lữhành trên địa bàn Hà Nội không đúng địa chỉ nh đã đăng ký kinh doanh lữ hành với
sở du lịch Vì vậy kinh doanh du lịch lữ hành ở Hà Nội trở nên rất sôi động nhng tạo
ra sự hỗn loạn, kém hiệu quả cả về kinh tế và xã hội
- Mối quan hệ giữa các nhà cung cấp sản phẩm du lịch Hà Nội và các nhà sản xuấtkhác với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành ở Hà Nội lỏng lẻo thiếu sựràng buộc, gắn bó
- Cha quản lý đợc một số hiện tợng không lành mạnh nh trộm cắp, ăn xin, các tệ nạnxã hội Cuối cùng, là bộ máy quản lý Nhà nớc về du lịch còn yếu và thiếu cha theokịp với tốc độ và xu thế phát triển du lịch, cần đợc tính đến trong thời gian tới
V Hiện trạng kết cấu phục vụ phát triển kinh doanh du lịch
1 Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải
Hà Nội tuy không có cảng biển, nhng về phơng tiện giao vận tải đờng hàngkhông, đờng bộ, đờng sắt và đờng sông tơng đối thuận lợi Từ khi đổi mới đến nay,nhất là mấy năm gần đây kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trên địa bàn Hà Nội cónhững biến đổi đáng kể trên cả các mặt về kỹ thuật, số lợng, phơng tiện và chất lợngphục vụ Mặc dù so với các nớc trên thế giới và khu vực còn lạc hậu và yếu kém cha
đáp ứng đợc những yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội Nhng Hà Nội thực
sự là đầu mối giao thông nối với các tỉnh, các nớc trong khu vực và toàn cầu Hà Nộixứng đáng là trung tâm du lịch của cả nớc
Về đờng bộ: Nhìn chung còn rất lạc hậu và chất lợng kém, mặc dù vài năm trở lại
đây có cải tạo nâng cấp và xuất hiện một vài đờng phố có chất lợng nh Hà Nội - NộiBài, một số nút giao thông đợc giải toả, thực hiện “đờng thông hè thoáng “, bớc đầu
có những thay đổi bớc ngoặt Song mọi vấn đề ở đây mà sự tiến bộ và hiện đại còn
đang ở phía trớc
Về đờng sắt: Trong mấy năm gần đây nhờ tăng cờng đầu t nên đã có bớc tiến độ
về tốc độ chạy tàu, toa xe, đầu máy, nhà ga đợc nâng cấp, chỉnh trang, đặc biệt đãkhai thông tuyến đờng sắt Hà Nội - Trung Quốc tạo điêù kiện cho việc phát triển dulịch Hà Nội với các vùng trong nớc, nhng do nhiều nguyên nhân (nhất là do thiếuvốn) nên nhìn chung hệ thống đờng sắt vẫn ở trong tình trạng lạc hậu, thiếu đồng bộ,
Trang 10thấp kém Để hiện đại và hội nhập với trình độ quốc tế còn phải mất thời gian dài,mặc dù hiện nay đã có sự cải thiện so với trớc.
Về đờng hàng không: Hiện nay vẫn còn lạc hậu, thiếu đồng bộ cha thể so sánhvới các nớc trong khu vực Tuy vậy, nó vẫn đáp ứng đợc cơ bản về nhu cầu pháttriển kinh tế đi lại tơng đối tốt cho đất nớc và khách du lịch so với trớc đây Có thểthấy triển vọng từ năm 1998 trở đi kết cấu hạ tầng và phơng tiện bay ở khu vực HàNội sẽ đợc cải thiện và có bớc phát triển đáng kể và mới về chất Và theo đó nhiềutuyến bay mới từ Hà Nội đi các nớc và từ Hà Nội đi các vùng hình thành và pháttriển
Về đờng sông: Mạng lới sông ngòi khá dầy đặc, khoảng 0,5 - 1km/km2 và thuộchai hệ thống sông chính là sông Hồng và sông Thái Bình Tiềm năng vận tải hànghoá và hành khách từ Hà Nội đi và đến là rất lớn, có nhiều thuận lợi, nhng việc khaithác và sử dụng còn rất thấp, lòng sông bị bồi lắng do thiếu vốn, kinh phí nạo vétnhiều đoạn sông, luồng lạch bị thu hẹp, phơng tiện bốc xếp, nhà kho chứa hàng, nhàchờ khách còn nhiều mặt yếu kém cha đợc đầu t thích đáng, làm hạn chế việc vậntải hàng hoá và thu hút khách du lịch Tiềm năng này chỉ đợc khai thác nếu các dự
án đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng đờng sông đợc đặt ra trong thời gian tới
3 Về cấp thoát nớc
Đợc sự giúp đỡ của Chính phủ Phần Lan qua dự án hợp tác từ năm 1985 việc cấpnớc sạch trên địa bàn Hà Nội đã đợc cải thiện nhiều, đạt mức bình quân đầu ngờicao so với các thành phố khác Mặc dù vậy, việc cấp nớc sạch trên địa bàn Hà Nộivẫn còn nhiều mặt yếu kém nh hệ thống đờng ống dẫn không đồng bộ giữa cũ vàmới, một số khu vực bị nhiễm bẩn, tỷ lệ thất thoát nớc còn cao, bình quân đầu ngời
Trang 11về lợng nớc sử dụng còn thấp so với thế giới và khu vực Những yếu kém này, đã và
đang là trở ngại đối với sản xuất và đời sống nói chung, du lịch nói riêng
Đáng chú ý là kết cấu hạ tầng cấp thoát nớc ở Hà Nội có thể đợc coi là khâu yếu kém nhất, thách thức lớn nhất và gây phiền hà nhiều nhất cho dân c và khách du lịch Hà Nội
đứng trớc một hiện trạng hệ thống thoát nớc đã quá cũ, lạc hậu, hầu hết tự chảy và thoát ra sông Nhuệ Vì vậy, khi mất nớc sông Nhuệ lên cao hơn, nớc thoát Hà Nội không chảy ra
đợc sinh ra úng ngập, hoặc khi ma lớn từ 200 mm trở nên kéo dài vài giờ nhiều khu vực đã úng ngập Điều đáng nói, nớc thải Hà Nội cha đợc xử lý trớc khi chảy ra sông và vào mùa khô nớc thoát bị đọng lại gây nên tình trạng ô nhiễm môi trờng Cần phải quy hoạch lại tổng thể thoát nớc Hà Nội để bộ mặt, môi trờng đô thị sẽ hấp dẫn hơn nhiều đối với dân c
và du khách.
4 Kết cấu hạ tầng bu chính viễn thông
Hiện nay , nhìn chung về kết cấu hạ tầng bu chính viễn thông trên địa bàn thànhphố Hà Nội về cơ bản không có gì trở ngại lớn cho quá trình phát triển kinh tế - xãhội, trong đó có sự phát triển của du lịch Vấn đề đặt ra chỉ là sự tiếp tục hoàn thiện
và hiện đại hoá lên một bớc mới cao hơn theo đà phát triển của khoa học công nghệ
bu chính viễn thông của thế giới
Qua khảo sát và đánh giá thực trạng phát triển kinh doanh du lịch Hà Nội từ năm
1990 đến nay nổi lên mấy vấn đề cần tiếp tục phát triển và cần có phơng hớng, giảipháp để khắc phục trong thời gian tới
Tiếp tục phát huy các yếu tố mang chiêù hớng tích cực có lợi cho phát triển kinhdoanh du lịch, đó là tiềm năng thiên nhiên và tiềm năng nhân văn nớc ta và Hà Nội
là rất lớn, phong phú đa dạng; nguồn du khách trong nớc và nớc ngoài có xu hớngtăng lên; thị trờng và cơ hội đầu t của nớc ngoài để tăng cờng cơ sở vật chất kỹthuật, du lịch là không nhỏ Trớc kết quả đổi mới kinh tế - xã hội và chính sách kinh
tế đối ngoại do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo thực hiện; Hà Nội - Trung tâm chínhtrị công nghiệp, văn hoá khoa học kỹ thuật trong nớc và quốc tế mà ngành du lịch cóthể khai thác nh một lợi thế so với các địa phơng khác trong cả nớc ( kể cả thànhphố Hồ Chí Minh )
Những thách thức, yếu kém và nhức nhối cần đợc tập trung sức ngời sức của để
xử lý trong thời gian tới ở Hà Nội Đó là:
- Sự cần thiết phải đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, kết cấu hạ tầngcấp thoát nớc đang là khâu yếu nhất hiện nay
Trang 12- Đầu t xây dựng khu vực vui chơi giải trí tổng hợp thích ứng với tầm vóc của thủ đôngàn năm văn hiến Biến các Hồ lớn tại Hà Nội thành các trung tâm vui chơi, giải trícho khách du lịch và nhân dân.
- Xây dựng một số khu du lịch và nghỉ cuối tuần phục vụ cho nhân dân Thủ Đô vàkhách du lịch
- Với phơng châm “nối dài bàn tay du lịch” của thủ đô Hà Nội, cần phối hợp vàkhuyến khích các thành phần kinh tế cùng đầu t để nâng cấp các danh lam thắngcảnh ở các tỉnh phụ cận nh: Hà Tây, Ninh Bình và TP Hạ Long tạo điều kiện chokhách trong và ngoài nớc có những chuyến du lịch khám phá đầy bổ ích
- Nâng cao hơn nữa doanh thu và hiệu quả kinh doanh du lịch tơng xứng với tiềmnăng và vị trí của thủ đô
- Đẩy mạnh liên kết trong nội vùng Hà Nội và giữa Hà Nội - Hải Phòng - QuảngNinh và các vùng đồng bằng thuộc đồng bằng Bắc Bộ - vùng phụ cận - có nhiều
điểm du lịch cần phải cùng nhau khai thác để đa vào tour du lịch cho du khách trong