1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chương trình truyền thông và biến đổi khí hậu trong lực lực lượng công an tại các trại giam thông qua thí điểm tại trại giam yên hạ

76 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 863,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - BÙI TIẾN DŨNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LỰC LƯỢNG CƠNG AN TẠI CÁC TRẠI GIAM THONG QUA THÍ ĐIỂM TẠI TRẠI GIAM YÊN HẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - BÙI TIẾN DŨNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LỰC LƯỢNG CÔNG AN TẠI CÁC TRẠI GIAM THONG QUA THÍ ĐIỂM TẠI TRẠI GIAM YÊN HẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số : Chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đức Thi Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn trích dẫn rõ ràng nguồn gốc HỌC VIÊN THỰC HIỆN Bùi Tiến Dũng i LỜI CẢM ƠN Qua trình dài theo đuổi đề tài khoa học này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Đức Thi - người dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô khoa Sau đại học – Đại học Quốc Gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức chun mơn q báu suốt q trình học tập, góp phần cho tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cám ơn đến gia đình bạn bè khoa Sau đại học động viên giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, tháng 09/2015 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Bùi Tiến Dũng ii MỤC LỤC Trang MỤC LỤC iii Danh mục ký từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ - hình vẽ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THƠNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ liên quan đến BĐKH 1.2 Tổng quan BĐKH 1.2.1 BĐKH giới 1.2.2 Nguyên nhân BĐKH 1.2.3 Những hậu BĐKH 15 Biến đổi khí hậu kịch BĐKH Việt Nam 18 1.3.1 Khái quát BĐKH Việt Nam 18 1.3.2 Kịch BĐKH Việt Nam 21 Hiện trạng BĐKH khu vực nghiên cứu 24 1.4.1 Thực trạng biến đổi khí hậu vùng Tây Bắc 24 1.4.2 Kịch biến đổi khí hậu vùng Tây Bắc 25 1.3 1.4 1.4.3 Biểu tác động BĐKH đến ngành sản xuất tỉnh vùng núi phía Bắc 28 1.5 Hiện trạng BĐKH tỉnh Sơn La 31 1.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu trại giam Yên Hạ 33 1.6.1 Đặc điểm tự nhiên 33 1.6.2 Tài nguyên thiên nhiên 35 1.6.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 Tổng quan thông tin chung truyền thông BĐKH Việt Nam 41 1.7 1.8 Một vài nhận xét thông tin truyền thông biến đổi khí 42 hậu Việt Nam iii CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Khái quát chung nội dung truyền thông 44 2.2 Xác định đối tượng truyền thông 45 2.3 Phương pháp truyền thong 45 2.3.1 Những khó khăn truyền thơng trực tiếp 46 2.3.2 Nội dung truyền thông 47 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Giới thiệu mơ hình truyền thơng 49 3.2 Cơ sở đề xuất mơ hình truyền thơng 50 3.2.1 Tri thức địa 50 3.2.2 Kết tập huấn 53 3.3 Đề xuất số mơ hình truyền thơng 55 3.3.1 Tun truyền hình thức hội thảo 55 3.3.2 Tuyên truyền hình thức tổ chức lớp học 57 3.4 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu 59 3.4.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp Ủy, Đảng 59 3.4.2 Tăng cường đạo, hướng dẫn ban tuyên giáo cấp 59 3.4.3 Tích cực đổi nội dung, phương thức tuyên truyền, cổ vũ toàn dân tham gia ứng phó với BĐKH, bảo vệ tài nguyên, môi trường 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT Đọc Chữ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường CDM Cơ chế phát triển DTTS Dân tộc thiểu số GDP Tổng sản phẩm nội địa, Gross Domestic Product IPCC Ban Liên phủ biến đổi khí hậu Intergovernmental Panel on Climate Change IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên International Union for Conservation of Nature KT-XH Kinh tế - xã hội LHQ Liên Hợp Quốc 10 MT Môi trường 11 NTT Nhóm thơng tin 12 UNFCCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi Khí hậu United Nations Framework Convention Climate Change 13 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc United Nations Development Programme 14 TCN Trước Công nguyên 15 TW Trung Ương 16 TP Thành Phố 17 XDCB Xây dựng 18 VN Việt Nam v on DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình năm vùng Tây Bắc so với 25 thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) Bảng 1.2 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vùng Tây Bắc so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 27 Bảng 1.3 Hiện trạng tài nguyên đất dự báo tài nguyên đất tỉnh Sơn La 35 Bảng 2.1 Nội dung truyền thong 48 Bảng 3.1 Kết vấn trước tập huấn 54 Bảng 3.2 Kết vấn sau tập huấn 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Biến động nhiệt độ tồn cầu nồng độ CO2 Hình 1.2 Xuất Sunspots Mặt trời 10 Hình 1.3 Diện tích đất nơng nghiệp bị hạn hán vùng núi phía Bắc từ năm 1980 đến 1998 Hình 1.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vào cuối kỷ 21 so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch 16 22 Hình 1.5 Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào cuối kỷ 21 so với giai đoạn 1980 – 1999 theo kịch 23 Hình 2.1 Phương pháp lấy học viên làm trung tâm 47 Hình 2.6 Diện tích đất nơng nghiệp bị hạn hán vùng núi phía Bắc từ năm 1980 đến 1998 46 Hình 3.1 Hội thảo nâng cao lực truyền thơng BĐKH 57 Hình 3.2 Tăng cường hoạt động truyền thông nhằm huy động tầng lớp nhân dân chung tay bảo vệ môi trường 58 Hình 3.3 Tập huấn nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu 58 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BĐKH thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Những báo cáo gần Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH (IPCC) xác nhận BĐKH thực diễn gây nhiều tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trường nhiều nước giới, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề tác động BĐKH [18] Hiện giới, tất quốc gia tích cực hoạt động nhằm nâng cao nhận thức, phổ biến kiến thức BĐKH cho nhóm đối tượng khác Điều Công ước Khung BĐKH Liên Hợp Quốc (UNFCCC) kêu gọi quốc gia tăng cường công tác đào tạo, giáo dục nâng cao nhận thức tạo hội cho cộng đồng tham gia tiếp cận thông tin BĐKH Nghị định thư Kyoto đề xuất bên liên quan hợp tác cấp quốc gia quốc tế nhằm xây dựng thực chương trình giáo dục đào tạo bao gồm tăng cường lực quốc gia, đồng thời điều phối hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng BĐKH Theo kết điều tra UNFCCC, quốc gia khu vực Châu Á Thái Bình Dương nhà quản lí hoạch định sách cơng nhận giáo dục BĐKH ưu tiên hàng đầu truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng đứng vị trí thứ hai Các chiến lược quốc gia BĐKH thành cơng khuyến khích tham gia bên liên quan Kinh nghiệm UNDP cho thấy chiến lược hay kế hoạch truyền thơng đóng vai trò quan trọng việc xây dựng mối quan hệ phủ với tổ chức dân xã hội, khối doanh nghiệp, tổ chức quốc tế cộng đồng Do thơng qua hoạt động nâng cao nhận thức tăng cường khả tiếp cận thông tin, cộng đồng tích cực việc tham gia vào q trình định đồng thời có đóng góp cho nỗ lực thích ứng giảm nhẹ với BĐKH Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng ven biển Do trách nhiệm bảo vệ mơi trường, ứng phó với BĐKH riêng cá nhân hay tổ chức mà trách nhiệm toàn Đảng, toàn Dân toàn Quân Thực chủ trương chung Đảng Nhà Nước, thực cơng việc Đảng Nhân dân giao phó, thời gian qua tồn thể cán bộ, chiến sỹ cơng an trại giam Yên Hạ thuộc xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La phát động phong trào bảo vệ mơi trường, tham gia ứng phó với BĐKH Thơng qua hoạt động góp phần phát huy vị trí, vai trò lực lượng cơng an nhân dân lực lượng xung kích đầu việc bảo vệ môi trường chủ động ứng phó với BĐKH Để cụ thể hóa chương trình, kế hoạch nêu trên, khn khổ luận văn học viên tham gia xây dựng chương trình truyền thông BĐKH lực lượng công an trại giam Yên Hạ nhằm nâng cao kiến thức BĐKH Bên cạnh đó, xã Yên Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La nghèo nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc miền núi, chịu tác động trực tiếp BĐKH Từ đó, đề tài: “Xây dựng chương trình truyền thơng BĐKH lực lượng cơng an trại giam thơng qua thí điểm trại giam Yên Hạ (thuộc xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La)” lựa chọn triển khai Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất xây dựng chương trình truyền thơng lực lượng công an trại giam BĐKH nhằm đảm bảo toàn thể cán chiến sĩ cung cấp kiến thức, thông tin BĐKH Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội nơi đóng quân - Hệ thống hóa vấn đề lí luận BĐKH (Khái niệm, nguyên nhân, chất, tác động giải pháp ứng phó) Bảng 3.1 Kết vấn trước tập huấn STT Câu hỏi Anh/ chị tập Chưa Nhiều lân lân 359 20 12 366 18 10 lần huấn tác động BĐKH (BĐKH) chưa? Anh/ chị tập huấn, tuyên truyền cho cộng đồng địa phương ảnh hưởng BĐKH? Như vậy, qua bảng kết cho thấy số học viên tập huấn lần cá biệt có vài trường hợp tập huấn vài lần (chủ yếu cán trưởng trạm Tuy nhiên, học viên cho biết chưa hiểu rõ BĐKH không tự tin truyền thông cho phạm nhân Kết phiếu đánh giá sau tập huấn trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết vấn sau tập huấn Câu hỏi Có thể áp Khơng thể Khó áp (Một số câu hỏi chính) dụng tốt áp dụng dụng Đánh giá học viên việc 157 43 200 STT áp dụng nội dung khóa tập huấn vào thực tế địa phương Qua kết cho thấy, với tình hình địa phương thực khó áp dụng tốt biện pháp ứng phó với BĐKH với kiến thức truyền đạt nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan kiến thức hạn chế, nguồn nhân lực Vì luận văn đề xuất số mơ hình truyền thơng giải pháp 54 3.3 Đề xuất số mô hình truyền thơng Theo nhiều nghiên cứu thơng tin đại chúng cho thấy: Trong thời gian qua, bên cạnh việc ban hành chủ trương, sách liên quan đến lĩnh vực BVMT, ứng phó với BĐKH, cơng tác tuyên truyền Bộ, ban, ngành, tổ chức xã hội triển khai với nhiều hình thức, nhằm bước nâng cao nhận thức người dân tác động nguy hại, giải pháp phòng ngừa Tuy nhiên, đến thông tin BĐKH nhiều hạn chế Cụ thể nhiều chương trình truyền thơng BĐKH mang tính tự phát, chưa có kế hoạch tổng thể, chưa có phân biệt mức độ nhận thức, thái độ hành vi đối tượng thu nhận thông tin Do đó, hoạt động truyền thơng xem việc nâng cao nhận thức kết cần đạt, quan tâm đến việc thúc đẩy thay đổi hành vi chủ thể hướng đến thích ứng tốt với BĐKH… Vì vậy, cần tăng cường hoạt động truyền thông nhằm huy động tầng lớp nhân dân chung tay bảo vệ môi trường Việc ứng phó với vấn đề thiên tai, người dân cần có kiến thức, kỹ cần thiết kiến thức, kỹ có qua hoạt động tập huấn, người khác hướng dẫn, quyền địa phương phổ biến có 16,0%; lại 53% tiếp nhận, học tập từ báo đài 3.3.1 Tuyên truyền hình thức hội thảo Tuyên truyền thông qua hội thảo, tập huấn hình thức phù hợp, mang lại hiệu thiết thực Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với quan chuyên môn Việt Nam, tổ chức quốc tế tổ chức hội thảo quốc tế “BĐKH cực trị khí hậu Việt Nam”; hội thảo “Báo cáo kết ban đầu tham vấn biện pháp thích ứng BĐKH” Nhiều địa phương tổ chức tập huấn cho cán cấp tỉnh, huyện, xã, giáo viên học sinh, cung cấp kiến BĐKH, kỹ chủ động ứng phó, phòng chống tác động xấu BĐKH gây Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức tập huấn “Nâng cao lực phóng viên tuyên truyền 55 BĐKH giảm thiểu tác hại thiên tai” cho quan báo chí khu vực miền Trung Tây Nguyên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân tổ chức phong trào hành động, tuyên truyền, vận động nhân dân thực giải pháp bảo vệ mơi trường, tài ngun, phòng chống thiên tai, tiêu biểu hoạt động: xây dựng “doanh nghiệp xanh, sạch, đẹp” Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; “Bảo vệ mơi trường dòng sơng q hương” Đoàn Thanh niên; “Bếp cải tiến tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường” Hội Phụ nữ; mơ hình điểm thu gom xử lý chất thải mơ hình sản xuất nơng nghiệp gắn với bảo vệ môi trường bền vững Hội Nông dân v.v…Tổ chức thông tin, cổ động trực nhân kiện “Tuần lễ Quốc gia nước vệ sinh môi trường”, “Ngày Nước giới”, “Ngày Môi trường giới”, “Ngày Khí tượng giới”… Đặc biệt kiện Giờ Trái Đất diễn vào ngày 26 - - 2011 với hiệu "Tắt đèn 60 phút, hành động 365 ngày BĐKH" có sức cổ vũ, thu hút đông đảo nhân dân tham gia hưởng ứng Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (GTZ) phát động thi ảnh trực tuyến với đề tài BĐKH đồng sơng Cửu Long Phái đồn Ủy ban châu Âu Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam phát động Cuộc thi ảnh "BĐKH tác động đến môi trường chúng ta" giới thiệu tác phẩm phản ánh nhận thức người tầm quan trọng vấn đề tồn cầu Cuộc triển lãm ảnh "Đơng Tây Nam Bắc" Hội đồng Anh Việt Nam tổ chức Hà Nội với gần 100 ảnh 10 nhiếp ảnh gia hàng đầu giới, phản ánh thực trạng hậu BĐKH giới 56 Hình 3.1 Hội thảo nâng cao lực truyền thông BĐKH (Nguồn: internet) 3.3.2 Tuyên truyền hình thức tổ chức lớp học Để bước khắc phục khó khăn cơng tác tun truyền lĩnh vực ứng phó với BĐKH, thời gian tới cấp có thẩm quyền cần dành nguồn ngân sách thích đáng để xây dựng hệ thống thơng tin môi trường kêu gọi tham gia người dân vào hoạt động ứng phó với BĐKH Xây dựng sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quan truyền thông đại chúng tổ chức xã hội để tận dụng tốt vai trò cầu nối tổ chức với quan Nhà nước cộng đồng hoạt động ứng phó với BĐKH Đối với cấp ủy Đảng, quyền cấp tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân cách đầy đủ, xác vai trò quan trọng cơng tác ứng phó với BĐKH nghiệp phát triển bền vững địa phương 57 Hình 3.2 Tăng cường hoạt động truyền thông nhằm huy động tầng lớp nhân dân chung tay bảo vệ mơi trường Hình 3.3 Tập huấn nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu 58 3.4 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu tác động BĐKH 3.4.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp Uỷ, Đảng Coi đạo tuyên truyền BĐKH nội dung công tác tuyên truyền Xác định vị trí, tầm quan trọng cơng tác tun truyền, coi công tác tuyên truyền giải pháp để chủ động ứng phó với BĐKH, bảo vệ tài nguyên, môi trường Nhấn mạnh trách nhiệm cấp ủy đảng, cán bộ, đảng viên công tác tuyên truyền Bất chủ trương, sách muốn thành cơng phải tổ chức tun truyền, giải thích tạo thống cao nhận thức hành động BĐKH vấn đề có ảnh hưởng rộng lớn, lâu dài, cần phải quan tâm đạo phải xây dựng thành chiến lược tuyên truyền mang tầm quốc gia, huy động tham gia toàn xã hội Mỗi giai đoạn, thời điểm vùng miền khác nhau, tinh thần đạo chung, cần định hướng tuyên truyền cụ thể sát với tình hình thực tiễn địa phương Các cấp uỷ thường xuyên theo dõi, nắm bắt kịp thời tình hình tư tưởng nhân dân trước diễn biến phức tạp, bất thường tượng BĐKH để định hướng tuyên truyền, đảm bảo cho nhân dân chủ động phòng ngừa thích ứng Dự báo tình hình tư tưởng trước biến cố bất ngờ xảy để chủ động ứng phó với tinh thần không chủ quan không gây hoang mang dư luận, hạn chế tới mức thấp thiệt hại, rủi ro, tính mạng, tài sản nhân dân Định kỳ đánh giá rút học kinh nghiệm đạo tuyên truyền, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tuyên truyền phù hợp với tình hình thực tiễn Cũng cần phải nhắc lại luận điểm C.Mác rằng, “Lý luận trở thành lực lượng vật chất, thâm nhập vào quần chúng”[1] Vai trò cơng tác tun truyền làm cho “Lý luận thâm nhập vào quần chúng” để qua “trở thành lực lượng vật chất” Vai trò cơng tác tun truyền BĐKH lớn, bản, lâu dài, ngày phải vào chiều sâu, chất lượng 3.4.2 Tăng cường đạo, hướng dẫn ban tuyên giáo cấp Dưới đạo cấp uỷ đảng, ban tuyên giáo cấp uỷ tổ chức trị - xã hội cần phối hợp với quan quản lý nhà nước lĩnh vực BĐKH, tài ngun, mơi trường để tổ chức khảo sát nắm tình hình tư tưởng nhu cầu thơng tin nhân dân, vùng ven biển vùng thường 59 xuyên chịu bão, lũ, động đất để đạo, định hướng tuyên truyền Đảng, nhân dân Thực nghiêm túc Quyết định số 221-QĐ/TW ngày 27-52009 Ban Bí thư việc ban hành “Quy chế phối hợp ban tuyên giáo cấp với quan quản lý nhà nước cấp việc triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giải vấn đề xúc nhân dân” Hằng năm, ban tuyên giáo quan quản lý nhà nước lĩnh vực BĐKH, tài nguyên, môi trường cần phối hợp để xác định nội dung tuyên truyền, hoạt động cần triển khai trách nhiệm, phương thức thực Ban tuyên giáo phối hợp với quan chuyên môn, viện nghiên cứu, tổ chức nước quốc tế tổ chức hội thảo, toạ đàm trao đổi kinh nghiệm tuyên truyền, bồi dưỡng báo cáo viên; cung cấp thông tin, tài liệu, thông tin Tổ chức cho quan báo chí, đội ngũ báo cáo viên nghiên cứu thực tiễn, nắm tình hình, phát mơ hình mới, điển hình, nhân tố cơng tác phòng ngừa BĐKH, bảo vệ tài ngun, mơi trường Tham khảo kinh nghiệm thông tin tuyên truyền nước ngồi, nơi có đặc điểm địa lý, xã hội tương tự Việt Nam Các vụ, đơn vị chức Ban Tuyên giáo Trung ương cần lồng ghép công tác tuyên truyền BĐKH văn tham mưu, hướng dẫn, thẩm định 3.4.3 Tích cực đổi nội dung, phương thức tuyên truyền, cổ vũ tồn dân tham gia ứng phó với BĐKH, bảo vệ tài nguyên, môi trường Các quan tuyên truyền chủ động xây dựng kế hoạch tuyên truyền BĐKH, xác định trọng tâm, trọng điểm, vào dịp kỷ niệm kiện nước quốc tế liên quan đến BĐKH, tài nguyên, môi trường Thông qua hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức nhân dân BĐKH; cổ vũ động viên nhân dân nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự giác tích cực hành động bảo vệ tài ngun, mơi trường, phòng ngừa thích ứng với BĐKH Hình thức tun truyền Đa dạng hố loại hình tun truyền như: báo chí, xuất bản, tuyên truyền miệng, tuyên truyền thơng qua hoạt động văn hố, văn nghệ, cổ động trực 60 quan Phát huy sức mạnh phương tiện truyền thông đại chúng với 700 quan báo chí in, 67 đài phát thanh, truyền hình, hàng ngàn trang tin điện tử báo điện tử quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể, hiệp hội Đây lực lượng đóng vai trò quan trọng tuyên truyền BĐKH, bảo vệ tài nguyên môi trường, thông tin cần phổ biến nhanh diện rộng Phát động thi tìm hiểu nâng cao kiến thức Cổ vũ, động viên văn nghệ sĩ sáng tác đề tài BĐKH bảo vệ tài ngun, mơi trường Cần có sách khuyến khích sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, sân khấu, điện ảnh có giá trị tuyên truyền, giáo dục sâu sắc, có sức lan toả rộng Tăng cường hoạt động cổ động trực quan: xây dựng, làm nội dung, hình thức cụm panơ, hiệu hành động cho có sức hấp dẫn, lôi cuốn, thuyết phục người hành động Tổ chức triển lãm, thi tìm hiểu, phong trào hành động tổ chức tri - xã hội Các quan, đoàn thể, trường học cần tổ chức tuyên truyền rộng rãi, tập huấn kỹ phòng ngừa, ứng phó cho nhân dân Đồn niên tổ chức cho đoàn viên, niên, đội viên sinh hoạt chủ đề hình thức giao lưu văn nghệ, thể thao, sinh hoạt đoàn, đội, tổ chức phong trào “sinh viên tình nguyện”, “mùa hè xanh”, thực tế giúp đỡ đồng bào vùng thiên tai 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việt Nam nói chung tỉnh Sơn La nói riêng nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, với bờ biển trải dài, khu vực đồng châu thổ ven sông thấp, kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên thiên nhiên nên nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH Thêm vào đó, q trình thị hóa diễn nhanh chóng góp phần làm gia tăng tính ảnh hướng BĐKH đến nhóm dễ bị tổn thương tập trung đơng khu vực có nguy rủi ro cao Cho đến nay, phủ Việt Nam có nhiều hoạt động ứng phó với BĐKH xây dựng kịch BĐKH quốc gia cho tỉnh thành, xây dựng triển khai chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH Tuy nhiên, vấn đề truyền thông lĩnh vực biến đổi khí hậu nhiều hạn chế nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, mà công chúng nhiều nước phát triển Việt Nam báo chí thơng tin đầy đủ Những người dân nói chung lực lượng cơng an trại giam nói riêng khơng thơng tin nhận thức đầy đủ Biến đổi khí hậu có biện pháp phòng chống, ứng phó kịp thời, nhiều gia đình phải trực tiếp gánh chịu hậu nặng nề Qua kết nghiên cứu Luận văn, từ sở (tri thức địa kết tập huấn) đề xuất mơ hình truyền thơng BĐKH (Hội thảo tổ chức lớp học) đề xuất giải pháp chủ yếu (tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ đảng; Tăng cường đạo, hướng dẫn ban tuyên giáo cấp; Tích cực đổi nội dung, phương thức tuyên truyền, cổ vũ tồn dân tham gia ứng phó với BĐKH, bảo vệ tài nguyên, môi trường) đề cập đến hình thức tun truyền (báo chí, xuất bản, tun truyền miệng, tun truyền thơng qua hoạt động văn hố, văn nghệ, cổ động trực quan ) KHUYẾN NGHỊ Lần xây dựng chương trình truyền thơng BĐKH lực lượng công an trai giam Yên Hạ, xã Huy Hạ, huyện Phù n, tỉnh Sơn La Mơ hình áp dụng rộng rãi cho trại giam khác phạm vi toàn quốc, trại giam địa phương có điều kiện địa hình, sở kinh tế xã hội, trình độ dân trí tương tự 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban Phòng chống lụt bão huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ (2013) Báo cáo tổng kết cơng tác Phòng chống lụt bão huyện Đoan Hùng từ năm 2008-2012, UBND huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010) Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Tài liệu ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 02 năm 2010 [3] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Cung cấp số liệu thiên tai Tài liệu ban hành kèm theo Công văn số 4137/BNN-TCTL ngày 18 tháng 11 năm 2013 [4] Bộ Tài nguyên Mơi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu [5] Trương Quang Học (Chủ biên) nnk (2011) Tài liệu Đào tạo Tập huấn viên Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật [6] Trương Quang Học (Chủ biên), Phạm Đức Thi, Phạm Thị Bích Ngọc (2011) Hỏi Đáp Biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật [7] Nguyễn Hồng Nga (2014) Vai trò truyền thơng với mơi trường biến đổi khí hậu Đài Phát Thanh - truyền hình Hà Nội [8] Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị Trung Ương khóa XI chủ động ứng phó với BÐKH, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; [9] Nguyễn Ðức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [10] Nguyễn Ðức Ngữ (2009) Biến đổi khí hậu Việt Nam Tuyển tập cơng trình Hội nghị Cơ học tồn quốc 63 [11] Thủ tướng Chính Phủ (2008) Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ngày 02 tháng 12 năm 2008 Quyết định số 158/2008/QÐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ [12] Thủ tướng Chính phủ (2011) Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu ngày 05 tháng 12 năm 2011 Quyết định số 2139/QÐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ [13] Thủ tướng Chính phủ (2012) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2015 Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2012 [14] Thủ tướng Chính phủ (2012) Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05 tháng 10 năm 2012 [15] Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn Thắng, Trần Thục (2011) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [16] Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Sơn La (2006) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kỳ 2006-2010 [17] Phạm Đức Thi (2011) Báo cáo Chiến lược truyền thông cộng đồng ngư dân tỉnh Thừa Thiên Huế tác động biến đổi khí hậu Cơng ty TNHH tư vấn dịch vụ Đồng Hành Tiếng Anh [18] Center for Sustainable Rural Development (2009) Need assessment on climate change mitigation and adaptation, a study in Backan province, Report of CSRD, pp 54 Ha Noi [19] IPCC (2007) Four Assessment Report (AR4) [20] Oxfam International in Vietnam (2008) Report annual year [21] UNDP (2007-2008) Human Development Report [22] UNFCCC (1992) Convention on climate change New York 64 Phụ lục 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN TRƯỚC TẬP HUẤN KHÓA TẬP HUẤN: Tập huấn cho lực lượng công an tác động biến đổi khí hậu trại giam Yên Hạ THƠI GIAN: Tháng năm 2014 Anh/ chị tập huấn tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) chưa? a Chưa b Một lần c Hai lần d Nhiều lần Theo anh/ chị, vấn đề biến đổi khí hậu sống người môi trường là: a Mang lại nhiều lợi ích b Chỉ có hại, khơng có lợi c Lợi ít, hại nhiều d Không biết Anh/ chị tập huấn, tuyên truyền cho cộng đồng địa phương ảnh hưởng BĐKH? a Chưa b Một lần c Hai lần d Nhiều lần Trong khóa tập huấn này, anh/ chị mong muốn học tập, chia sẻ nhiều nội dung gì? (chỉ chọn đáp án) a Kiến thức BĐKH b Kiến thức Giảm nhẹ RRTT c Kĩ tập huấn Giảm nhẹ RRTT thích ứng BĐKH d Khác: Tại địa phương nơi anh/ chị sống, anh/ chị thấy lo ngại với tượng thiên tai đây? a Bão b Lũ quét/ sạt lở c Rét đậm rét hại a d Nước biển dâng e Khác: Yêu cầu anh/ chị giảng viên khóa tập huấn (về nội dung giảng dạy, phương pháp truyền đạt, )? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/ chị mong đợi điều từ khóa tập huấn này? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn ! b Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN SAU TẬP HUẤN KHÓA TẬP HUẤN: Tập huấn cho lực lượng cơng an tác động biến đổi khí hậu trại giam Yên Hạ THƠI GIAN: Tháng năm 2014 Trong số nội dung vừa tập huấn, anh/ chị hiểu rõ nội dung ? a Kiến thức chung BĐKH b Kiến thức chung thiên tai c Quy trình nguyên tắc Giảm nhẹ d Kĩ tập huấn Giảm nhẹ thích ứng BĐKH e Khác: Anh/chị đánh việc áp dụng nội dung khóa tập huấn vào thực tiễn? a Có thể áp dụng tốt (áp dụng tốt nội dung nào? ) b Khó áp dụng (khó áp dụng nội dung nào? ) c Không thể áp dụng Anh/chị thấy cần tập huấn thêm (kĩ sâu hơn) nội dung số nội dung sau? a Các khái niệm liên quan đến BĐKH (ví dụ: ) b Các khái niệm liên quan đến thiên tai (ví dụ: .) c Quy trình nguyên tắc Giảm nhẹ d Kĩ tập huấn Giảm nhẹ thích ứng BĐKH Theo anh/chị, thời gian học khóa tập huấn này: a Dài b Vừa phải c Ngắn Đánh giá anh/ chị phương pháp hiệu truyền đạt giảng viên (theo tiêu chí: dễ hiểu, hút, cung cấp nhiều thơng tin, khả tạo khơng khí học tập ) ? c a Tốt b Khá c Trung bình d Yếu/ Khơng đạt u cầu Góp ý thêm anh/ chị giảng viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điều anh/ chị hài lòng khóa tập huấn (về nội dung, giảng viên, hậu cần )? ………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………… Cần bổ sung/ điều chỉnh thay đổi điều để khóa tập huấn sau đạt kết tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đánh giá chung anh/ chị khóa tập huấn: a Rất tệ b Bình thường c Tốt Trân trọng cảm ơn ! d ... XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LỰC LƯỢNG CƠNG AN TẠI CÁC TRẠI GIAM THONG QUA THÍ ĐIỂM TẠI TRẠI GIAM YÊN HẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI... văn xây dựng chương trình truyền thơng biến đổi khí hậu lực lượng cơng an Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trại giam Yên Hạ thuộc xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, Sơn La - Phạm... trực tiếp BĐKH Từ đó, đề tài: Xây dựng chương trình truyền thơng BĐKH lực lượng công an trại giam thông qua thí điểm trại giam Yên Hạ (thuộc xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La)” lựa chọn triển

Ngày đăng: 27/03/2020, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w