1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an van 12

2 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 49 KB

Nội dung

Hồ Minh Nhân- Trường THPT Diễn Châu 4- Nghệ An Ngày soạn: 16 tháng 9 năm 2010 Tiết PPCT: TIẾNG VIỆT: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC A. Mục tiêu bài dạy: Giúp H/S: - Hiểu rõ hai khái niệm: Ngôn ngữ khoa học và phong cách ngôn ngữ khoa học - Rèn luyện kyc năng diễn đạt trong các bài tập, bài làm văn nghị luận và kỹ năng nhận diện, phân tích dặc điểm văn bản khoa học B. Phương pháp và tiến trình tổ chức bài dạy I. Bài cũ: 1) trình bày yêu cầu việc tìm hiểu đề và lập dàn ý bài văn Nghị luận về một hiện tượng đời sống? 2) Nêu phương pháp và yêu cầu làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống? II- Bài mới TG Hoạt dộng của thầy và trò Yêu cầu cần đạt 10’ 10’ 15’ Học sinh đọc ba Ví dụ trong SGK, sau đó gọi H/S trả lời câu hỏi:Thế nào là Văn bản khoa học, ba văn bản trên thuộc những loại văn bản KH nào? Câu hỏi: Có mấy loại văn bản khoa học? Câu hỏi: Theo em, ngôn ngữ KH phải đạt được những yêu cầu gì? ( Từ sự trả lời của h/s, GV nêu 3 đặc trưng) GC có thể lấy VD từ ba văn bản trong SGK để H/S dễ hiểu: Tính lý trí, loogic của p/c ngôn ngữ KH có biểu hiện ntn?( Từ, câu, văn I. Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học 1- Văn bản khoa học:  . là văn bản bàn luận hoặc phổ biến kiến, truyền thụ thức KH  Có 3 loại văn bản KH: - Văn bản KH chuyên sâu: Mang tính chuyên nghành KH cao và sâu, như: Luận văn, Luận án, Tiểu luận…( VD a) - Văn bản KH giáo khoa: Văn bản này yêu cầu KH còn có yêu cầu về tính SP, mục đích để truyền thụ kiến thức KH( VDb) - Văn bản KH phổ cập: Nhằm phổ biến kiến thức KH kỹ thuật cho đông đảo mọi người( VDc) • Văn bản KH có hai dạng: Viết và nói 2- Ngôn ngữ Khoa học:Ngôn ngữ Kh là ngôn ngữ được sử dụng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản KH II. Đặc trưng của ngôn ngữ khoa học Ngôn ngữ KH có 3 đặc trưng, các đặc trưng ấy thể hiện ở các cách sử dụng từ ngữ và cú pháp và đặc biệt ở cách trình bày, lập luận 1- Tính khái quát, trừu tượng: Thể hiện không chỉ ở nội dung mà còn thể hiện ở các phương tiện ngôn ngữ -Trước hết là ở các thuật ngữ KH (Thuật ngữ KH là những từ ngữ chứa đựng khái niệm của chuyên nghành KH. Khái niệm là kết quả của quá trình khái quát hóa,và trừu tượng hóa của con người) - Biểu hiện ở kết cấu của văn bản KH 2. Tính lý trí, lôgic: - Từ: Ngôn ngữ thông thường nhưng chỉ được dùng với 1 nghĩa- không dùng từ đa nghĩa, nghiac Tiết 2: bản) GV minh họa bằng các dẫn chứng trong SGK Câu hỏi: Biểu hiện của tính khách quan, cá thể của ngôn ngữ KH là gì? Sau khi tìm hiểu 3 đặc trưng, GV nêu câu hỏi để củng cố: Từ ba đặc trưng của p/c ngôn ngữ KH, hãy so sánh với p/c ngôn ngữ sinh hoạt và p/c ngôn ngữ nghệ thuật? Lấy một số VD minh họa cho các tính chất => GV liên hệ bài nghị luận của h/s để rèn luyện kỹ năng ( GV nêu và phân tích mọt vài VD, còn lại sẽ sửa chữa trong tiết trả bài số 1 sau đó) bóng và ít dùng tu từ - Câu: Câu văn là một đơn vị thông tin, đơn vị phán đoán lôgic. Mỗi câu tương đương một phán đoán(mệnh đề). Câu yêu cầu chính xác, chặt chẽ, lôgic - Cấu tạo đoạn văn, văn bản: các câu liên kết chặt chẽ và mạch lạc. Mối liên hệ giữa các câu, đoạn, phần phục vụ cho lập luận khoa học. Toàn bộ văn bản cũng thể hiện một lập luận loogic. * Bài cũ: - Biểu hiện tính khái quát, trừu tượng .? - Biểu hiện tính lý trí, lô gic .? 3. Tính khách quan, phi cá thể: -Từ ngữ, câu văn có màu sắc trung hòa, ít biểu lộ cảm xúc - Không mang dấu ấn cá thể => Đối lập với p/c ngôn ngữ Sinh hoạt và p/c ngôn ngữ nghệ thuật + P/c ngôn ngữ Sinh hoạt và Nghệ thuật: Cụ thể, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, đa nghĩa, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, mang dấu ấn cá nhân người sử dụng. • Sự non yếu trong bài văn nghị luận của h/s: + Thiếu mạch lạc trong câu văn: Viết câu sai np, không biết sử dụng dấu câu, câu không lôgic + Thiếu mạch lạc trong đoạn văn, cả bài văn: Ý các câu không có sự liên kết chặt chẽ, lập luận không chặt chẽ, không lôgic • Củng cố: Cho h/s đọc phần Ghi nhớ. • Luyện tập: Bài tập số 3 (SGK) • Dặn dò: Làm bài tập về nhà: 1,2,4. . lý trí, lô gic .? 3. Tính khách quan, phi cá thể: -Từ ngữ, câu văn có màu sắc trung hòa, ít biểu lộ cảm xúc - Không mang dấu ấn cá thể => Đối lập với. kiến, truyền thụ thức KH  Có 3 loại văn bản KH: - Văn bản KH chuyên sâu: Mang tính chuyên nghành KH cao và sâu, như: Luận văn, Luận án, Tiểu luận…( VD

Ngày đăng: 25/09/2013, 21:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w