Gốc > Mục:Hóa học > Mục:Hóa học 10 > a1329a > a1444a > title:Bài 30: LưuHuỳnh date:16-09-2009 sender:Lưu Tiến Quang source:phòng cntt type:ppt 1 TRƯỜNG THPT EASÚP BÀI 30 LƯUHUỲNH Tiết chương trình : 51 GV : NGUYỄN THẮNG 2 NỘI DUNG BÀI DẠY I) VỊ TRÍ,CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ II) TÍNH CHẤT VẬT LÝ III) TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV) ỨNG DỤNG CỦA LƯUHUỲNH V) TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯUHUỲNH 1) Hai dạng thù hình của lưuhuỳnh 2)Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí 1) Lưuhuỳnh tác dụng với kim loại và hiđro a) Lưuhuỳnh tác dụng với kim loại nat tri b) Lưuhuỳnh tác dụng với hiđro 2. Lưuhuỳnh tác dụng với phi kim 3 I) VỊ TRÍ,CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Hãy quan sát bảng hệ thống tuần hoàn và từ đó cho biết chu kì , nhóm của lưuhuỳnh . Cấu hình electron của nó ? BTH Vậy : + Lưuhuỳnh ở chu kì 3 , nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. + Lưuhuỳnh có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p4. 4 II) TÍNH CHẤT VẬT LÝ Trả lời : Dạng thù hình là các dạng đơn chất của cùng một nguyên tố hoá học nhưng chúng có thành phần phân tử khác nhau hoặc có kiểu tinh thể khác nhau 1) Hai dạng thù hình của lưuhuỳnh Vậy lưuhuỳnh có những dạng thù hình quan trọng nào ? Hãy quan sát cấu tạo tinh thể lưuhuỳnh tà phương và lưuhuỳnh đơn tà chúng khác nhau chỗ nào? Trả lời : Thế nào là dạng thù hình ? MHTT- S 5 2)Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí Hãy quan sát mô hình phân tử lưuhuỳnh và cho biết nó tồn tại phân tử gồm bao nhiêu nguyên tử và liên kết giữa chúng là liên kết gì ? Vậy Ở nhiệt độ thấp hơn 1130C S và Sβ là những chất rắn màu vàng . Phân tử ∝ tồn tại gồm tám nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành vòng kín và liên kết tạo thành giữa chúng là liên kết cộng hoá trị không có cực. Tính chất vật lí của lưuhuỳnh biến đổi như thế nào khi thay đổi nhiệt độ ? MHPT-S8 6 +Ở 1190C S và Sβ đều nóng chảy và cho chất lỏng màu vàng có độ nhớt ∝ cao. +Ở 1870C lưuhuỳnh lỏng trở nên đặc nhớt và có màu nâu đỏ. +Ở 4450C lưuhuỳnh sôi và các phân tử các phân tử lưuhuỳnh bị phá vỡ và trở thành những phân tử nhỏ hơn. Ví dụ : Ở 14000C hơi lưuhuỳnh là những phân tử S2 nhưng ở 17000C hơi lưuhuỳnh là những nguyên tử S. Vì sao trong các phản ứng hoá học ngườI ta không biễu diễn công thức hoá học của lưuhuỳnh là S8 mà biễu diễn S ? Chú ý : +Khi bị đun nóng phân tử S8 bị phân huỷ tạo ra phân tử lưuhuỳnh có số nguyên tử ít hơn. +Để đơn giản khi viết phương trình phản ứng hopá học người ta viết S thay cho S8. 7 III) TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Từ cấu hình electron và độ âm điên . Hãy cho biết S có thể có những mức oxihoá nào tại sao? Vậy + Vì S có độ âm điện tương đốI lớn (2,58) chỉ kém F , O , Cl và có 6electron ở lớp ngoài cùng nên S có số oxihoá –2 trong hợp chất với kim loại và hidro và có số oxihoá +4, +6 trong hợp chất với oxi, clo, flo. Từ các mức oxihoá trên hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh? + Tính chất hoá học cơ bản của lưuhuỳnh đó là vừa thể hiện tính khử vừa thể hiên tính oxihoá. 8 1) Lưuhuỳnh tác dụng với kim loại và hiđro a) Lưuhuỳnh tác dụng với kim loại nat tri Hãy quan sát thí nghiệm xảy ra giữa natri và lưuhuỳnh từ đó cho biết hiện tượng, viết phản ứng xảy và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng ? S+Na Vậy Phản xảy ra mãnh liệt kèm theo sự toả nhiệt mạnh đã làm biến dạng ống nghiệm và cho sản phẩm là natri sunfua . Hãy viết các phản ứng xảy ra khi cho lưuhuỳnh lần lược phản ứng với nhôm, sắt ,đồng và cho biết vai trò của chất tham giabphản ứng? . Kết luận : Lưuhuỳnh có khả năng oxihoá hầu hết các kim loại. 9 b) Lưuhuỳnh tác dụng với hiđro Hãy quan sát thí nghiệm xảy ra giữa hiđro và lưuhuỳnh từ đó cho biết hiện tượng, viết phản ứng xảy và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng ? S+H2 Vậy Dung dịch CuSO4 có kết tủa đen xuất hiện điều đó chứng tỏ có khí H2S tạo thành . . Kết luận : Lưuhuỳnh có khả năng oxihoá hiđro. 10 2. Lưuhuỳnh tác dụng với phi kim Hãy quan sát thí nghiệm xảy ra giữa oxi và lưuhuỳnh từ đó cho biết hiện tượng, viết phản ứng xảy và cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng ? S+O2 Vậy Lưuhuỳnh cháy trong oxi dễ dàng hơn và cho ngọn lửa sáng chói sản phẩm thu được là SO2 Hãy viết các phản ứng xảy ra khi cho lưuhuỳnh lần lược phản ứng với flo, clo và cho biết vai trò của chất tham giabphản ứng? . Kết luận : Lưuhuỳnh có khả năng khử các phi kim mạnh hơn nó. 11 IV) ỨNG DỤNG CỦA LƯUHUỲNH Trong công nghiệp lưuhuỳnh được dùng để làm gì? Trong công nghiệp lưuhuỳnh được dùng làm nguyên liệu như sau : + 90% lượng lưuhuỳnh được khai thác được dùng để sản xuất axit sunfuric. + 10% lượng lưuhuỳnh được khai thác được dùng để lưu hoá cao su, sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp, sản xuất diêm, chất dẻo phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm trong công nghiệp. . . 12 V) TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯUHUỲNH Trong tự nhiên lưuhuỳnh có ở đâu , làm thế nào để thu được lưu huỳnh? + Trong tự nhiên lưuhuỳnh tồn tại dạng đơn chất và tập trung thành mỏ lưuhuỳnh có trong vỏ Trái Đất. Ngoài ra nó còn tồn tại dạng hợp chất như muốI sun fat, sunfua, pirit. . . + Để khai thác lưuhuỳnh có trong mỏ lưuhuỳnh người ta dùng nước siêu nóng (1700C)và dùng thiết bị đặc để nén nước vào mỏ và làm lưuhuỳnh bị nóng chảy và bị đẩy lên mặt đất . Sau đó người ta loại tạp chất và thu được lưu huỳnh. Bài tập DLGADT Lời kết . học 10 > a1329a > a1444a > title :Bài 30: Lưu Huỳnh date :16 -09-2009 sender :Lưu Tiến Quang source:phòng cntt type:ppt 1 TRƯỜNG THPT EASÚP BÀI 30 LƯU. CỦA LƯU HUỲNH V) TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH 1) Hai dạng thù hình của lưu huỳnh 2)Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí 1) Lưu huỳnh