Đây là luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II năm 2019, tên đề tài: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nghiện rượu ở nam giới tại xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà NộiMục tiêu cụ thể:1. Mô tả thực trạng nghiện rượu, một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng đối tượng nghiện rượu nam giới xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến tình trạng nghiện rượu của đối tượng nghiên cứu.
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADH : Alcool dehydrogenase enzyme CS : Cộng DSM : Diagnostic and statistical manual of mental disorders EEG : Electroencephalography GABA : Gamma aminobutyric acid ICD-10 : International classification of diseases MRI : Magnetic resonance imaging NR : Nghiện rượu THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông OCD : Obsessive compulsive disorder ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện rượu (Alcoholism) bệnh nghiện chất độc mạn tính đặc trưng ham muốn dùng rượu, uống nhiều, kiểm sốt, bất chấp hậu bất lợi xã hội, tình cảm thể [1],[2] Theo ước tính WHO, năm 2010 có 208 triệu người mắc chứng nghiện rượu toàn giới (4,1% dân số 15 tuổi) [3] Tại Hoa Kỳ, khoảng 17 triệu (7%) người trưởng thành 0,7 triệu (2,8%) số người từ 12 đến 17 tuổi bị ảnh hưởng chứng nghiện rượu, chủ yếu nam giới nhóm trẻ tuổi [4] Khoảng 12% người Mỹ trưởng thành gặp vấn đề nghiện rượu vào lúc đời [5] Tại Vương quốc Anh, số lượng người lệ thuộc rượu tính 2,8 triệu vào năm 2001 [6] Nghiện rượu trực tiếp dẫn đến 139.000 ca tử vong năm 2013, tăng từ 112.000 ca tử vong vào năm 1990 [7] Sadock B.J cộng (2015) nhận thấy tác hại rượu gây sức khỏe thể chất tâm thần người lớn, sau bệnh tim mạch ung thư [8] Theo McDonouh M (2015), rượu nguyên nhân gây 1,5% số ca tử vong giới làm giảm khoảng 10 năm tuổi thọ người nghiện [9] Tại Việt Nam, theo báo cáo Bộ Y tế năm 2018, tình hình sử dụng rượu, bia nước ta mức cao có xu hướng gia tăng nhanh qua năm, thể thơng qua tiêu chí: (1) mức tiêu thụ lít cồn ngun chất bình qn đầu người nam giới, (2) tỷ lệ người dân có uống rượu, bia (3) tỷ lệ người uống rượu, bia mức nguy hại [10] Năm 2015 có tới 44,2% nam giới uống rượu, bia mức nguy hại tăng gần gấp đôi sau năm (25,1% năm 2010 44,2% năm 2015); 88,5% hộ gia đình có người uống rượu, bia 12 tháng qua, 80% có người uống rượu, bia 30 ngày qua; đặc biệt có 46% hộ gia đình có người uống mức nguy hại Tình trạng phổ biến hộ gia đình người dân tộc thiểu số, miền núi nông thôn; tác nhân ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững gia đình với hàng loạt vấn liên quan gồm bạo lực, tai nạn, chấn thương, gây tổn thất tài sản, thời gian lao động kinh tế hộ gia đình [10] Nhằm góp phần làm rõ tranh toàn cảnh nghiện rượu cộng đồng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng chung Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến nghiện rượu nam giới xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” nhằm mục tiêu sau: Mô tả thực trạng nghiện rượu, số đặc điểm dịch tễ lâm sàng đối tượng nghiện rượu nam giới xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng nghiện rượu đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm, phân loại, đơn vị rượu bia - Khái niệm: Rượu bia đồ uống có cồn tạo chủ yếu nhờ trình lên men tinh bột đường có nhiều loại hoa quả, ngũ cốc - Phân loại rượu bia: Có nhiều cách phân loại khác rượu bia TCYTTG thường phân loại theo nồng độ cồn chia thành loại: Bia: thường có độ cồn 5%; Rượu nhẹ: thường có độ cồn từ 12-15%; Rượu mạnh: có độ cồn khoảng 40% [11] - Đơn vị rượu: + “Đơn vị rượu” đơn vị đo lường dùng để quy đổi loại rượu bia với nhiều nồng độ khác + “Đơn vị rượu” áp dụng phổ biến nhiều nước có Việt Nam theo khuyến cáo TCYTTG: đơn vị rượu 10 gam rượu nguyên chất, chứa dung dịch uống – pure nit of alcohol = 01 cốc chuẩn Một cốc chuẩn tương đương: 01 lon bia 330ml nồng độ 5%, 01 cốc rượu vang 125ml nồng độ 11%, 01 ly rượu vang mạnh 75ml nồng độ 20%, 01 chén rượu mạnh 30ml nồng độ 30% 1.1.2 Khái niệm nghiện rượu - Năm 1849, Huss M (Thuỵ Sỹ) - Người sử dụng thuật ngữ “nghiện rượu” để người uống rượu thường xuyên thái có vấn đề sức khoẻ thể tâm thần Cho đến nay, người ta xác định nghiện rượu loại bệnh lý rượu, có nhân tố thúc đẩy nguyên nhân khác Tuy nhiên, định nghĩa nghiện rượu vấn đề khó xác định Đã có nhiều định nghĩa khác đề cập đến nhiều khía cạnh nghiện rượu: - Năm 1951, Pouquet định nghĩa: gọi nghiện rượu cá nhân sử dụng rượu mà bị rượu - Năm 1960, Jellinek định nghĩa: nghiện rượu tất người mà việc sử dụng rượu làm hại cho mình, cho xã hội cho hai - Năm 1994, Hardy P Keureis O định nghĩa nghiện rượu sau: + Về mặt số lượng: nghiện rượu sử dụng rượu hàng ngày vượt ml cho 1kg cân nặng 3/4 lít rượu vang 100 cồn cho người đàn ông nặng 70 kg + Về mặt xã hội: nghiện rượu tất hình thái uống rượu vượt q việc sử dụng thơng thường truyền thống + Theo nghiên cứu tác giả nhận thấy nghiện rượu tình trạng phụ thuộc rượu thể tâm thần, sau thời gian dài sử dụng rượu Về thể, biểu có dung nạp rượu với xu hướng tăng liều để đạt hiệu tác dụng dược lý mong muốn, xuất hội chứng cai giảm hay ngừng sử dụng rượu Về tâm thần, biểu thèm khát rượu mãnh liệt (craving -manque du bois), khả kiểm soát uống, bệnh nhân uống đến say Hội chứng cai rượu lượng giá số công cụ lâm sàng, CIWA-AR (Clinical Institute Withdrawal Assessment fo Alcohol Revised: Thang đánh giá lâm sàng hội chứng cai rượu) Về thuật ngữ nghiện rượu gọi nhiễm độc rượu mạn tính 1.2 Ảnh hưởng của rượu về thể và tâm thần 1.2.1 Ảnh hưởng của rượu thê Đa số tổn thương thực thể trình bày gặp từ giai đoạn nghiện rượu, thể loạn thần rượu khác Rất khó để tách bạch loại tổn thương thực thể riêng cho riêng thể loạn thần rượu [1] 1.2.1.1 Những tổn thương gan hệ thống tiêu hóa bệnh nhân nghiện rượu - Viêm gan xơ gan Uống rượu nhiều thể người bệnh giảm sút dần khả chuyển hóa rượu gây nên tổn thương gan hệ tiêu hóa Tăng tỷ lệ NADH/NAD + gây biến đổi tỷ lệ chất chuyển hóa dẫn tới bất thường chuyển hóa gan, bao gồm: giảm chuyển hóa glucoza, giảm đường huyết, nhiễm axit tăng thái thể axit keto máu gây nhiễm mỡ gan Những yếu tố tính di truyền, bệnh kèm theo uống rượu, thời gian uống rượu xác định mức độ nghiêm trọng tổn thương gan Acetaldehyt gây tổn thương gan, chuyển hóa acetaldehyt thực qua trình khử hydro aldehyt để tạo NADH số tác động acetaldehyt với gan tăng thái lượng NADH Tuy nhiên, acetaldehyt hợp chất có tính hoạt hóa cao nên tự gây nhiễm độc gan [12] Tổn thương gan rượu hay gặp xuất sớm gan nhiễm mỡ Theo Hồng Trọng Thắng (2006) có tới 90% người uống rượu nhiều (nam giới >80g/ngày, nữ giới >40g/ngày khoảng 5-10 năm) có biểu gan nhiễm mỡ Khi dùng liều rượu cao rượu có tác dụng làm tăng tiêu mỡ tế bào mỡ axetaldehyt tác động đến tiêu mỡ tế bào mỡ Tăng tiêu mỡ làm tăng tỷ lệ axit béo tự do, chúng giải phóng vào huyết tương, sau quay lại gan làm giảm dị hóa tế bào gan, gây ức chế q trình oxy hóa chu trình Kreb Q trình dẫn đến tăng tích tụ tế bào gan triglycerit Gan nhiễm mỡ tiến triển thành viêm gan, xơ gan, suy gan dẫn tới tử vong [13] Nghiện rượu mạn tính làm thay đổi protein gan chất độc có rượu kết hợp với protein gan tạo thành tự kháng nguyên, gây nên viêm gan tự miễn Các axetaldehyt có chất chuyển hóa rượu có tác dụng kích thích sinh kháng thể chống kháng nguyên màng tế bào gan gây viêm gan cấp rượu Các lympho bào bệnh nhân viêm gan rượu lại gây độc trực tiếp cho tế bào nhu mô gan làm nặng thêm tình trạng viêm gan Nhiều tác giả nhận thấy có tới 80% số bệnh nhân viêm gan rượu uống rượu năm thời gian uống rượu dài tỷ lệ bị viêm gan cao Tổn thương gan rượu thường gặp lâm sàng xơ gan, theo tác giả Friedman L.S 45% trường hợp xơ gan Mỹ có liên quan đến rượu, từ 815% người nghiện rượu với lượng rượu uống trung bình 120g/ngày sau 10 năm bị xơ gan Xơ gan rượu hậu tình trạng nhiễm mỡ tế bào gan lâu dài gây hoại tử tế bào dẫn đến viêm gan Nghiên cứu Barrio E.và cộng (2004) 256 bệnh nhân nghiện rượu Santiago nhận thấy 58,6% số bệnh nhân có hội chứng cai rượu nặng như: động kinh, rối loạn ý thức, sảng rượu bị xơ gan so với viêm gan rượu - Viêm dạ dày Nghiện rượu mạn tính gây viêm dày tiến triển mạn tính Những tác động cấp tính rượu làm biến đổi màng nhầy ảnh hưởng xấu đến tái tạo tế bào biểu mô dày làm teo tuyến đáy nên lượng dịch axit tiết dày ảnh hưởng đến chức tiêu hóa, hấp thụ thức ăn dày [12] - Viêm tuỵ Uống rượu gây viêm tụy cấp theo Lery (1993) viêm tụy cấp khởi phát sản xuất mức gốc oxy hóa tự peroxyd hoạt hóa cảm ứng enzyme hệ thống microsom P450 mà rượu lại kích thích hoạt động hệ thống Nghiện rượu mạn tính nguyên nhân gây viêm tụy mạn Theo Hoàng Trọng Thắng (2006) 90% trường hợp viêm tụy mạn nghiện rượu Bệnh gặp nhiều châu Âu, Trung Phi, châu Mỹ phần châu Á, đa số bệnh nhân nam giới tuổi trung bình khoảng 40, thường gặp sau 17 năm nghiện rượu nam 11 năm nữ với lượng rượu uống hàng ngày 100g Nghiên cứu Culha R.M cộng (1997) Sao Paulo số 545 bệnh nhân viêm tụy mạn có tới 93,4% nghiện rượu mạn tính, thời gian nghiện rượu trung bình 19,8 năm, lượng rượu uống hàng ngày 358,6g [14] - Thiểu dưỡng rối loạn hấp thu hệ thống tiêu hóa Nghiện rượu mạn tính làm tổn thương niêm mạc ruột làm giảm hấp thu vitamin B1, B12, axit folic… gây loạt bệnh lý thần kinh, tim mạch, máu… sau Tình trạng dẫn tới thiểu dưỡng bệnh nhân nghiện rượu thiếu hụt phần ăn mà người ta chưa thể chứng minh thực tế Sự hấp thụ vitamin đặc biệt loại vitamin tan nước gây bất thường mặt lâm sàng [15] 1.2.1.2 Những tổn thương hệ thống thần kinh bệnh nhân nghiện rượu - Những tổn thương hệ thần kinh trung ương Tổn thương tế bào thần kinh trung ương nghiện rượu dẫn đến bệnh não rượu: + Bệnh não thiếu dinh dưỡng có nguyên nhân nghiện rượu nghiên cứu sớm bệnh Wernick hội chứng Korsakoff Lâm sàng bệnh Wernick hội chứng Korsakoff coi bệnh với tiến triển khác nhau: cấp tính bán cấp tính Trong hội chứng Korsakoff tổn thương hạn chế hành não Xét nghiệm cận lâm sàng thấy tăng hàm lượng axit pyruvic, chứng tỏ chu trình Kreb bị phong tỏa làm ứ đọng axit pyruvic, giảm lượng protein toàn phần thể thiếu dinh dưỡng bệnh nhân Sadock B.J CS (2015) cho nguyên nhân bệnh thiếu thiamine, gây thói quen dinh dưỡng vấn đề hấp thu bệnh nhân Thiamine coenzyme cho số enzyme quan trọng tham gia vào việc dẫn truyền điện dọc theo sợi trục sinap thần kinh Các tổn thương thần kinh bệnh đối xứng xung quanh não thất bên, liên quan đến đồi não, vùng đồi, não, cầu não tiểu não [16] 10 + Bệnh hoại tử thể trai, xuất người nghiện rượu nặng với lượng rượu uống hàng ngày lớn Bệnh thường khởi phát sau chuỗi động kinh hôn mê Tiếp đến bệnh cảnh sa sút cứng nhắc chi, rối loạn ngôn ngữ Bệnh tiến triển bán cấp dẫn đến tử vong vòng 2-3 tháng + Bệnh giả Pellagra rượu, hình thái bệnh não thiểu dưỡng rượu Bệnh thường xảy người nghiện rượu 50 tuổi, hay có bệnh gan kèm tình trạng thiểu dưỡng Bệnh cảnh thường gặp chống đối, cứng nhắc không lú lẫn bệnh hoại tử thể trai, đáp ứng điều trị tốt với vitamin PP Tuy nhiên, lâm sàng khơng có biểu tổn thương da, tiêu chảy bệnh Pellagra + Bệnh “hoại tử” trung tâm cầu não, myelin trung tâm cầu não Adam cộng mô tả năm 1959 Trên lâm sàng bệnh thể kết hợp liệt mềm tứ chi với chứng liệt nửa khuôn mặt, liệt phản xạ nuốt phát âm [17] + Bệnh não porto - cave, bệnh não rượu thứ phát sau xơ gan Nguyên nhân gan xơ, chức tế bào gan bị rối loạn không giải độc tác nhân độc hại có nguồn gốc từ ruột làm chất độc vào máu lên não gây độc cho não Bệnh khởi đầu đột ngột với lú lẫn dẫn tới mê, kèm theo run chậm, đặc trưng vận động luân phiên gấp - duỗi ngón tay + Teo não hay gặp người nghiện rượu nặng kéo dài thường teo não lan tỏa Mức độ teo liên quan đến thời gian uống rượu số lượng rượu uống bệnh nhân [18] Một số nghiên cứu cho thấy người nghiện rượu có teo não vùng trước trán teo vỏ não có liên quan với sảng rượu Theo Natalie M Zahr (2017), hình ảnh MRI não bệnh nhân nghiện rượu mạn tính nói chung teo chất xám chất trắng vỏ não, lớp bên nếp gấp não Trên bệnh nhân nghiện rượu lâu năm cho thấy thâm hụt khối lượng não lớn so với nhóm chứng phù hợp tuổi người nghiện rượu trẻ Điều 72 Nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Tuấn, biểu bệnh rối loạn thể hay gặp bệnh nghiện rượu bệnh lý gan mật (42,3%); bệnh tim mạch (29,5%) [43] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hà, 85,8% đối tượng nghiện rượu có biểu bệnh rối loạn thể, tỷ lệ cao bệnh liên quan tới tim mạch (50,4%); dày (34%), bệnh lý gan mật (32,6%)[40] Phân tích đến yếu tố giới tính bệnh thể rượu, nhà nghiên cứu cho rằng, phụ nữ thường gặp biến chứng lâu dài nghiện rượu nhanh nam giới [64], đặc biệt tổn thương não, tim gan, ngồi tăng nguy ung thư vú Sử dụng rượu lâu dài tìm thấy có tác động tiêu cực đến chức sinh sản phụ nữ: giảm khối lượng buồng trứng, rối loạn kinh nguyệt, mãn kinh sớm [64] 4.2 Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng nghiện rượu của đối tượng nghiên cứu Hiện Việt Nam, tình trạng sử dụng rượu bia mức cao tăng nhanh năm qua, thể rõ yếu tố: - Lượng tiêu thụ rượu bia bình quân Tỷ lệ người uống rượu bia tháng qua Tỷ lệ uống rượu bia mức nguy hại Việt Nam số quốc gia có xu hướng gia tăng nhanh mức tiêu thụ rượu, bia đồ uống có cồn bình qn đầu người mức tiêu thụ toàn giới hai thập kỷ qua không thay đổi Đã nhiều giải pháp cấp chức nghiên cứu, áp dụng triển khai thực trạng khơng có xu hướng dừng lại Theo tác giả Trương Xuân Trường, nguyên tình trạng lạm dụng rượu bia nghiêm trọng bao quát nhiều khía cạnh đời sống xã hội, từ yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa đến lĩnh vực 73 pháp luật quản lý [49] Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, nêu số yếu tố yếu tố chủ quan, khách quan từ gia đình liên quan trực tiếp đến tình trạng nghiện rượu đối tượng nam giới địa phương 4.2.1 Tuổi nghiện rượu Căn vào kết phân tích tuổi đối tượng nghiện rượu, tỷ lệ nghiện rượu có xu hướng tăng dần theo độ tuổi, chúng tơi phân đối tượng nghiên cứu thành hai nhóm 40 40 tuổi Kết quả, tỷ lệ ≥ 40 tuổi nhóm nghiện rượu 82,3%, cao nhóm khơng nghiện rượu 35,9%, với 0R= 0,12; CI 95% 0,07 – 0,21; p < 0,01 Như vậy, đối tượng 40 tuổi có nguy mắc nghiện rượu so với nhóm cao tuổi Trên góc độ y học, nghiện rượu bệnh lý mãn tính Nghiện rượu đặc trưng tăng khả chịu đựng rượu - điều có nghĩa cá nhân tiêu thụ nhiều rượu - phụ thuộc ý vào rượu, khiến cá nhân khó kiểm sốt mức tiêu thụ họ Người bệnh thường có q trình sử dụng rượu kéo dài, tuổi trung bình nghiên cứu đối tượng nghiện rượu thường tuổi trung niên, 40 tuổi [65],[48],[43] Bệnh diễn tiến cách tương đối chậm chạp khó nhận thấy, nên người bệnh thường không ý thức tính nghiêm trọng bệnh, thường khám có biểu bệnh thể bệnh lý tâm thần, ảnh hưởng đến chất lượng sống Trên góc độ xã hội học, đối tượng trung niên vấn đề thu nhập để đảm bảo uống rượu thường xun, có nhiều yếu tố, ngun nhân ảnh hưởng đến tình trạng lạm dụng nghiện rượu nhiều mối quan hệ xã giao, nhiều xung đột, stress tâm lý cơng việc gia đình, hay tham gia nhiều phong tục tập quán ,…Theo nhà tâm lý học, nguyên nhân bệnh nghiện rượu dường nằm diễn biến tâm lý xã hội Rượu – nói chung chất gây nghiện – thường dùng để làm giảm bớt căng thẳng nội tâm Những căng 74 thẳng xuất tự nhận thức người bị đe dọa kinh nghiệm trái ngược lại thực tế Việc dùng chất gây nghiện hay quan sát thấy người thuộc típ tự yêu (tiếng Anh: narcissism) 4.2.2 Trình độ văn hóa, nghề nghiệp nghiện rượu Nhóm nghiện rượu, trình độ văn hóa từ mức tiểu học trở xuống (tiểu học mù chữ) nhóm nghiện rượu 24,0%, cao nhóm khơng nghiện rượu 5,4%, với OR= 0,19; CI 95% 0,11 – 0,30; p < 0,01 Như vậy, trình độ văn hóa có quan hệ chặt chẽ với bệnh nghiện rượu, đối tượng có trình độ học vấn cao có nguy mắc bệnh nhóm có trình độ học vấn khơng cao.Vấn đề bàn luận phần trên, nhiên nghiên cứu tác giả Crum, R M tiến hành cách gần 20 – 30 năm [45],[46] Những nghiên cứu gần có đưa số kết cần suy ngẫm thêm Nghiên cứu Lưu Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thiềng, tỷ lệ dân số Việt Nam sử dụng rượu bia tỷ lệ thuận với trình độ học vấn phổ thơng Nhóm có trình độ học vấn cao tỷ lệ người sử dụng rượu bia nhiều (từ 50% nhóm dân số chưa tốt nghiệp tiểu học lên khoảng 70% nhóm tốt nghiệp trung cấp nghề hay cao đẳng/đại học) [42] Nghiên cứu Shervin Assari (2016), mức độ tiêu thụ rượu bia Mỹ tỷ lệ thuận với trình độ học vấn mức thu nhập đối tượng tham gia vấn [66] Tuy hai nghiên cứu tập trung khảo sát góc độ sử dụng rượu bia cộng đồng, chưa tập trung hoàn toàn vào đối tượng nghiện rượu, kết phản ánh thực trạng Các đối tượng sử dụng lạm dụng rượu bia nước ta nước giới có xu hướng trẻ hóa, tập trung từ hệ học sinh sinh viên Theo báo cáo tác giả Nguyễn Thanh Liêm, Với nam nữ, quan hệ tỷ lệ sử dụng rượu bia trình độ 75 học vấn (TĐHV) theo hình cong chữ U: tỷ lệ thiếu niên sử dụng rượu bia giảm thiếu niên chuyển từ trình độ học vấn tiểu học lên trung học sở, sau tăng thiếu niên chuyển lên TĐHV cao [67] Về mối quan hệ nghề nghiệp nghiện rượu, nhóm nghiện rượu, tỷ lệ lao động chân tay 89,6% cao nhóm khơng nghiện rượu, nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như bàn luận nội dung trước, nghiện rượu có mối quan hệ chặt chẽ với nghề nghiệp, đặc biệt nghề nặng nhọc, lao động chân tay, có yếu tố stress cao, Nghiên cứu chúng tơi chưa tìm mối liên hệ rõ rệt giải thích đặc điểm kinh tế xã hội địa phương xã Thanh Thùy Đây vùng làng nghề, bên cạnh công việc làm ruộng, nhân dân địa phương tham gia sản xuất khí, điêu khắc nên tỷ lệ nơng dân, thất nghiệp không cao, đồng thời lao động chân tay chiếm tỷ lệ đại đa số, nên khơng có khác biệt nhóm 4.2.3 Điều kiện kinh tế gia đình, gia đình có kinh doanh, bn bán sản xuất rượu nghiện rượu Qua phân tích điều kiện kinh tế gia đình đối tượng tham gia nghiên cứu, nhóm nghiện rượu có tỷ lệ gia đình kinh tế khó khăn cao so với nhóm khơng nghiện rượu; 32,3% so với 8,0%, với OR= 0,18; CI 95% 0,12 – 0,29 (p < 0,01) Như vậy, gia đình có điều kiện kinh tế giả ổn định có nguy mắc nghiện rượu so với gia đình kinh tế khó khăn, vất vả Những gánh nặng kinh tế, mức thu nhập thấp, yếu tố quan trọng thúc đẩy nam giới, trụ cột gia đình tìm đến rượu để giải tỏa lo lắng, phiền muộn Đây yếu tố để nhà quản lý cần phải xem xét, cần có biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, nâng cao chất lượng sống thu nhập cho người dân nhằm hạn chế nguy lạm dụng rượu, nghiện rượu Trong nghiên cứu chúng tơi, đề cập tới khía cạnh khác so với nghiên cứu nước, gia đình có liên quan tới kinh doanh, sản xuất, buôn 76 bán rượu với tình trạng nghiện rượu Xuất phát từ thực tế việc tiêu dùng sử dụng rượu Việt Nam, có khác biệt lớn so với nước ngoài, đối tượng sử dụng rượu thường xuyên nước ta có xu hướng dùng ưa thích sử dụng rượu nấu thủ cơng hay gọi rượu tự nấu với nhiều lý quan trọng dễ tiếp cận, giá rẻ quan niệm rượu tự nấu sản phẩm địa phương, biết rõ nguồn gốc [42] Bên cạnh đó, mặt kỹ thuật, đối tượng có gia đình sản xuất nấu rượu phải thử rượu q trình nấu q trình bn bán, làm tăng nguy sử dụng rượu nhiều đối tượng gia đình khơng liên quan tới sản xuất rượu Kết nghiên cứu chúng tơi phản ánh rõ thực trạng trên, nhóm nghiện rượu, tỷ lệ gia đình có liên quan tới kinh doanh sản xuất rượu nhóm nghiện rượu 14,6%, cao nhóm khơng nghiện rượu 0,9%, với OR= 19,6; CI 95% 9,6 – 39,9; p < 0,01 Đây khía cạnh nên xem xét kỹ lưỡng nhằm hạn chế tình trạng nghiện rượu nước ta gia đoạn 4.2.4 Tình trạng nhân, số lượng giới tính nghiện rượu Qua phân tích, yếu tố nhân gia đình khơng ổn định, xung đột gia đình dẫn tới ly ly thân; tình trạng gia đình có nhiều ≥ yếu tố có tác động trực tiếp đến tỷ lệ nghiện rượu cao cộng đồng dân cư xã Thanh Oai Cụ thể, nhóm nghiện rượu, tỷ lệ kết có xảy biến cố gia đình góa, ly thân, ly thân nhóm nghiện rượu 11,5%; cao nhóm khơng nghiện rượu 0,8%, với OR= 0,06; CI 95% 0,03 – 0,13; p < 0,01; tỷ lệ gia đình có > nhóm nghiện rượu 71,8%, cao nhóm khơng nghiện rượu 42,1%, với OR= 0,30; CI 95% 0,19 – 0,47; p < 0,01 Gia đình có vai trò quan trọng phát triển cá nhân, việc thực chức xã hội, giữ gìn chuyển giao giá trị văn hóa dân tộc từ hệ sang hệ khác Quan hệ hôn nhân vợ chồng coi tảng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hạnh phúc, độ bền vững phát triển gia 77 đình nói chung Những bất hòa ứng xử khó khăn kinh tế hai nguyên nhân chủ yếu khiến cho cặp vợ chồng không hài lòng nhân điều có liên quan đến xung đột bạo lực gia đình, tăng nhu cầu sử dụng chất gây nghiện nhằm giải tỏa áp lực, căng thẳng,… Ngoài quan hệ vợ chồng, giá trị đặc điểm đáng quan tâm xem xét mối quan hệ cha mẹ - Số liệu cho thấy việc có trai mục tiêu theo đuổi nhiều gia đình từ góc độ khác nhau: nối dõi, nguồn nhân lực, trợ giúp tuổi già Điều tra Gia đình Việt Nam 2006 khẳng định rằng, người dân, giá trị trai thay đổi, nhiên, tỷ lệ đáng kể người dân (36,7% người trả lời độ tuổi 18 - 60) ủng hộ quan niệm thiết phải có trai [68] Trong nghiên cứu này, đề cập đến vấn đề giới tính tình trạng nghiện rượu Tuy nhiên, quan phân tích, khác biệt tỷ lệ nghiện rượu gia đình có trai khơng có trai chưa thấy khác biệt nhóm (p > 0,05) Cũng có thể, quan niệm người dân địa phương giới tính có thay đổi, theo quan điểm chúng tôi, nguyên tỷ lệ gia đình đối tượng nghiện rượu có nhiều (≥ con) nghiên cứu chiếm tỷ lệ đa số (71,8%) 78 KẾT LUẬN Qua khảo sát 2525 đối tượng nam giới, tuổi từ 18 – 60 xã Thanh Thùy, Huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, rút số kết luận sau: Mô tả thực trạng nghiện rượu, số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng nhóm nghiện rượu Tỷ lệ có sử dụng rượu 88,6%, nghiện rượu 3,8% Tuổi trung bình nhóm nghiện rượu 48,80 ± 7,86, nhóm 55 – 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao với 32,2% Nghề nghiệp: nông dân chiếm tỷ lệ cao 50%, lao động tự 21,9% Trình độ học vấn chủ yếu từ THCS trở xuống, THCS 61,5%, tiểu học 24,0% Điều kiện kinh tế gia đình: 32,3% điều kiện khó khăn Tỷ lệ ly ly thân:11,5% Đa số gia đình đông con, từ - chiếm tỷ lệ đa số 60,4% Nhận thức đối tượng nghiện rượu rượu, coi uống rượu tập quán bình thường 100%; 88,5% có ý thức nhận tác hại rượu Đa số đối tượng nghiện rượu uống rượu từ trẻ, độ tuổi 20 - 24 chiếm tỷ lệ đa số với 57,3%, từ 15 - 19 tuổi 20,8% Số năm chẩn đoán nghiện rượu, cao 10 - 19 năm 40,6%; tiếp đến < 10 năm 30,2%, có trường hợp nghiện rượu 40 năm chiếm 1,0% Nghiện rượu uống rượu lúc nào, không liên quan tới bữa ăn 62,5% Số lần uống rượu/ ngày, uống từ -9 lần chiếm tỷ lệ cao với 46,9%, 58,4% uống 300 – 500 ml/ngày Hoàn cảnh dẫn đến uống rượu đa dạng, lý bạn bè mời phong tục tập quán chiếm tỷ lệ cao nhất, 26,0% 22,9% 79 Biểu loạn thần chiếm tỷ lệ 37,5%; biểu hoang tưởng ảo giác chiếm tỷ lệ cao 18,8%, hoang tưởng đơn 11,5% Hoang tưởng 32,3%, hay gặp hoang tưởng bị truy hại 11,5%, hoang tưởng ghen tuông 10,4% Ảo giác 26,0%, ảo thị chiếm tỷ lệ cao 16,7% Nghiện rượu dẫn tới biến đổi nhân cách: 93,8% nóng nảy, giận dữ; xung đột với gia đình người thân 82,3%; cảm giác ghen tuông 69,8% Nghiện rượu ảnh hưởng đến gia đình xã hội: tăng gánh nặng, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình 100%, tăng chi phí khám chữa bệnh 88,5%; tăng xung đột, mẫu thuẫn gia đình 83,3%, dẫn đến bạo hành gia đình 16,7% Nghiện rượu dẫn đến bệnh rối loạn thể: bệnh gan 70,8%, bệnh dày tiêu hóa 50,0%, bệnh tim mạch 30,2% Theo thang đánh giá DASS, tỷ lệ đối tượng nghiện rượu gặp phải rối loạn trầm cảm 40,6%, rối loạn lo âu 21,1%, Stress 17,7% Nhận xét số yếu tố liên quan đến tình trạng nghiện rượu của đối tượng nghiên cứu Các yếu tố nguy dẫn tới tình trạng nghiện rượu (p < 0,01), cụ thể: - Tuổi ≥ 40, với OR= 0,12; CI 95% 0,07 – 0,21; p < 0,01 - Trình độ học vấn thấp (tiểu học mù chữ): với OR= 0,19; CI 95% 0,11 – 0,30 - Điều kiện kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, với OR= 0,18; CI 95% 0,12 - Gia đình có kinh doanh, bn bán, sản xuất rượu, với OR= 19,6; CI 95% 9,6 – 39,9; p < 0,01 - Gia đình ly hơn, ly thân, với OR= 0,06; CI 95% 0,03 – 0,13; p < 0,01 - Gia đình đơng (> con), với OR= 0,30; CI 95% 0,19 – 0,47; p < 0,01 Một số yếu tố khác nghề nghiệp, giới tính trai chưa thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng nghiện rượu 80 KIẾN NGHỊ Nghiện rượu gánh nặng cho gia đình xã hội Quan phân tích yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng nghiện rượu, nhằm giảm thiểu tình trạng lạm dụng rượu nghiện rượu cần có kết hợp nhiều biện pháp can thiệp từ thân, gia đình cộng đồng Trong tập trung nâng cao nhận thức người dân tác hại rượu đặc biệt với đối tượng trình độ học vấn không cao, thu nhập thấp; chiến lược phát triển kinh tế bền vững, tạo công an việc làm, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân; quy chế giám sát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh rượu; giảm thiểu xung đột, bạo lực dẫn tới tình trạng ly hơn, ly thân; sách kinh tế phù hợp tạo điều kiện cho gia đình đơng TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Bùi Đức Trình (2010) Lạm dụng rượu nghiện rượu Giáo trình tâm thần học, Đại học Quốc gia Hà Nội National Institutes of Health (2014) Alcohol Use Disorder: A Comparison Between DSM—IV and DSM–5 NIH World Health Organization (2014) Global status report on alcohol and health, Geneva, Switzerland American Psychiatric Association (2013) Diagnostic and statistical manual of mental disorders BMC Med, 17, 133-137 Hasin D S., Stinson F S., Ogburn E., et al (2007) Prevalence, correlates, disability, and comorbidity of DSM-IV alcohol abuse and dependence in the United States: results from the National Epidemiologic Survey on Alcohol and Related Conditions Archives of general psychiatry, 64 (7), 830-842 Office C (2003) Alcohol misuses: How much does it cost? Availaible at : http://www.ias.org.uk/uploads/pdf/Economic%20impacts%20docs/costi%20uk.pdf Abubakar I., Tillmann T., Banerjee A (2015) Global, regional, and national agesex specific all-cause and cause-specific mortality for 240 causes of death, 19902013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013 Lancet, 385 (9963), 117-171 Benjamin J., Virginia A (2007) Kaplan & Sadock's synopsis of psychiatry, Philadelphia, PA: Lippincott Williams & Wilkins McDonough Michael (2015) Alcohol Use Disorders: Implications for the Clinical Toxicologist Asia Pacific Journal of Medical Toxicology, (1), 13-24 10 Bộ Y Tế (2018) Báo cáo lồng ghép bình đẳng giới xây dựng Dự án Luật phòng, chống tác hại rượu, bia Số: 915/BC-BYT 11 World Health Organization (2019) Hòi đáp về phòng chống tác hại rượu bia (sách dịch), Geneva, Switzerland 12 Testino G (2008) Alcoholic diseases in hepato-gastroenterology: a point of view Hepato-gastroenterology, 55 (82-83), 371-377 82 13 Barrio E., Tome S., Rodriguez I., et al (2004) Liver disease in heavy drinkers with and without alcohol withdrawal syndrome Alcoholism: Clinical and Experimental Research, 28 (1), 131-136 14 Cunha R M., Mott C B., Guarita D R., et al (1997) [Complications of chronic pancreatitis in Sao Paulo (Brazil)] Rev Hosp Clin Fac Med Sao Paulo, 52 (6), 306-315 15 Finsterer J., Hess B., Jarius C., et al (1998) Malnutrition-induced hypokalemic myopathy in chronic alcoholism J Toxicol Clin Toxicol, 36 (4), 369-373 16 Sadock B., Ruiz P (2015) Kaplan & Sadock's synopsis of psychiatry: behavioral sciences, Walters Kluwer 17 Sullivan E V., Mathalon D H., Lim K O., et al (1998) Patterns of regional cortical dysmorphology distinguishing schizophrenia and chronic alcoholism Biological Psychiatry, 43 (2), 118-131 18 Bjork J M., Grant S J., Hommer D W (2003) Cross-sectional volumetric analysis of brain atrophy in alcohol dependence: effects of drinking history and comorbid substance use disorder American Journal of Psychiatry, 160 (11), 20382045 19 Zahr N M., Pfefferbaum A (2017) Alcohol's Effects on the Brain: Neuroimaging Results in Humans and Animal Models Alcohol research : current reviews, 38 (2), 183-206 20 O’Keefe J H., Bhatti S K., Bajwa A., et al (2014) Alcohol and cardiovascular health: the dose makes the poison… or the remedy Mayo Clinic Proceedings, 89 (3), 382-393 21 Blum L N., Nielsen N H., Riggs J A (1998) Alcoholism and alcohol abuse among women: report of the Council on Scientific Affairs American Medical Association J Womens Health, (7), 861-871 22 Kuchly B., Tiksrail A., Baglioni P (2018) Electrolyte Disturbances in Chronic Alcohol-Use Disorder N Engl J Med, 378 (2), 203 23 Chrostek L., Szmitkowski M (2003) Alcohol and risk for the cancer Pol Merkur Lekarski, 15 (89), 487-490 83 24 Cylwik B., Chrostek L (2011) Disturbances of folic acid and homocysteine metabolism in alcohol abuse Pol Merkur Lekarski, 30 (178), 295-299 25 Medici V., Halsted C H (2013) Folate, alcohol, and liver disease Molecular nutrition & food research, 57 (4), 596-606 26 Halsted C H., Villanueva J A., Devlin A M., et al (2002) Metabolic Interactions of Alcohol and Folate The Journal of Nutrition, 132 (8), 2367S2372S 27 Cylwik B., Chrostek L., Szmitkowski M (2008) The effect of alcohol on iron metabolism Pol Merkur Lekarski, 24 (144), 561-564 28 Kim D W., Kim H K., Bae E K., et al (2015) Clinical predictors for delirium tremens in patients with alcohol withdrawal seizures Am J Emerg Med, 33 (5), 701-704 29 Brust J C (2014) Acute withdrawal: diagnosis and treatment Handb Clin Neurol, 125, 123-131 30 Vahia V N (2013) Diagnostic and statistical manual of mental disorders 5: A quick glance Indian journal of psychiatry, 55 (3), 220-223 31 Bouritius E M., Neven A., Blom J D (2015) Alcohol hallucinosis Ned Tijdschr Geneeskd, 159, A7901 32 Jordaan G P., Nel D G., Hewlett R H., et al (2009) Alcohol-induced psychotic disorder: a comparative study on the clinical characteristics of patients with alcohol dependence and schizophrenia J Stud Alcohol Drugs, 70 (6), 870876 33 Soyka M., Helten B., Cleves M., et al (2013) High rehospitalization rate in alcohol-induced psychotic disorder Eur Arch Psychiatry Clin Neurosci, 263 (4), 309-313 34 Dittmann V., Dilling H (1992) Chapter V (F) of ICD-10: mental, behavioural and developmental disorders introduction and overview Pharmacopsychiatry, 23 Suppl 4, 137-141 84 35 Smolik P (1994) The new international psychiatric classification system, ICD10 II New classification systems in psychiatry Cas Lek Cesk, 133 (19), 592-595 36 American Psychiatric Association (2000) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Fourth Edition, Text Revision, 37 World Health Organization (2018) Global status report on alcohol and health, Geneva, Switzerland, 38 Echeburua E., de Medina R B., Aizpiri J (2005) Alcoholism and personality disorders: an exploratory study Alcohol Alcohol, 40 (4), 323-326 39 Marchand A (2008) Alcohol use and misuse: what are the contributions of occupation and work organization conditions? BMC public health, 8, 333-333 40 Nguyễn Thị Thanh Hà (2008) Nghiên cứu thực trạng nghiện rượu rối loạn tâm thần thường gặp rượu xã Khánh Hà huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Thắng (2018) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết quả trắc nghiệm tâm lý TAT bệnh nhân nghiện rượu, Luận văn Tiến sĩ y học, Học viện Quân y 42 Lưu Bích Ngọc, Nguyễn Thị Thiềng (2018) Tiêu dùng rượu bia Việt Nam Một số kết quả điều tra Quốc gia, Nhà xuất - Đại học Kinh tế Quốc Dân, 43 Nguyễn Văn Tuấn (2017) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hiệu quả điều trị suy giảm nhận thức bệnh nhân loạn thần rượu, Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 44 Association A P., Frances A., Pincus H A., et al (1994) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders: DMS-IV, American Psychiatric Association, 45 Crum R M., Helzer J E., Anthony J C (1993) Level of education and alcohol abuse and dependence in adulthood: a further inquiry Am J Public Health, 83 (6), 830-837 46 Crum R M., Anthony J C (2000) Educational level and risk for alcohol abuse and dependence: differences by race-ethnicity Ethn Dis, 10 (1), 39-52 85 47 Lê Anh Tuấn (2010) Nghiên cứu thực trạng sử dụng rượu Việt Nam Tạp chí Y tế Thực hành, 48 Vũ Minh Hạnh (2013) Nhận xét đặc điểm lâm sàng đánh giá đáp ứng điều trị sảng rượu Nghiên cứu Khoa học - Bệnh viện Tâm thần Quảng Ninh, 49 Trần Minh Đức, Phạm Thị Văn Phương (2017) Thực trạng yếu tố liên quan đến sử dụng rượu bia nam giới từ 15 – 60 tuổi phường Trần Phú, thành phố Quảng Ngãi năm 2017 Hội nghị Khoa học kỹ thuật lần thứ 35 – Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, 50 Tạc Văn Nam (2014) Thực trạng sử dụng kiến thức, thái độ người uống rượu, bia thị trấn Chợ Rã, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn năm 2014 Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2014, 13 -25 51 Nguyễn Tất Định, Bùi Quang Huy, Cao Tiến Đức (2017) Đặc điểm não đồ bệnh nhân nghiện rượu mạn tính Tạp chí Y dược học Quân sự, 8, 52 Watkins R L., Adler E V (1993) The effect of food on alcohol absorption and elimination patterns J Forensic Sci, 38 (2), 285-291 53 Trương Xuân Trường (2015) Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân tình trạng lạm dụng rượu bia từ góc nhìn xã hội học Xã hội học - số 4, 54 Stankewicz HA, Salen P Alcohol Related Psychosis [Updated 2018 Dec 23] In: StatPearls [Internet] Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; 2019 Jan- Available from: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK459134/ 55 Bhat P S., Ryali V., Srivastava K., et al (2012) Alcoholic hallucinosis Industrial psychiatry journal, 21 (2), 155-157 56 Perme B., Vijaysagar K J., Chandrasekharan R (2003) Follow-up study of alcoholic hallucinosis Indian journal of psychiatry, 45 (4), 244-246 57 Nguyễn Thị Thu Lan (2016) Đặc điểm lâm sàng kết điều trị hội chứng cai Bệnh viện Quân Y 120 Tạp chí Y dược học Quân sự, 4, 58 Muncie H L., Jr., Yasinian Y., Oge L (2013) Outpatient management of alcohol withdrawal syndrome Am Fam Physician, 88 (9), 589-595 86 59 Echeburua E., De Medina R B., Aizpiri J (2007) Comorbidity of alcohol dependence and personality disorders: a comparative study Alcohol Alcohol, 42 (6), 618-622 60 De Silva V., Samarasinghe D., Hanwella R (2011) Association between concurrent alcohol and tobacco use and poverty Drug and alcohol review, 30 (1), 69-73 61 Schmidt L A., Mäkelä P., Rehm J., et al (2010) Alcohol: equity and social determinants Equity, social determinants and public health programmes, 11, 30 62 World Health Organization (2003) International guidelines for estimating the costs of substance abuse, Geneva, Switzerland, 63 Phạm Thị Thùy (2014) Đánh giá nồng độ cồn máu bệnh nhân chấn thương sọ não tai nạn giao thông điều trị cấp cứu tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Khoa học Tự nhiên 64 Blum L N., Nielsen N H., Riggs J A., et al (1998) Alcoholism and alcohol abuse among women: report of the Council on Scientific Affairs J Womens Health, (7), 861-871 65 Nguyễn Sinh Phúc, Phạm Quang Lịch (2005) Đặc điểm rối loạn trí nhớ, ý bệnh nhân nghiện rượu Tạp chí Tâm lý học, (76), 66 Assari S., Lankarani M M (2016) Education and Alcohol Consumption among Older Americans; Black-White Differences Frontiers in public health, 4, 67-67 67 Nguyễn Thanh Liêm, Vũ Công Nguyên, Nguyễn Hạnh Nguyên (2010) Sử dụng rượu bia thuốc thiếu niên Việt Nam Kết quả phân tích Điều tra Quốc gia về Vị thành niên Thanh niên Việt Nam 2003 & 2009 (SAVY), 68 Nguyễn Hữu Minh (2012) Các quan hệ xã hội gia đình Việt Nam - Một số vấn đề lưu tâm Xã hội học, ... có bố mẹ nghiện rượu Durst Ph., Soayka M (1990) nhận thấy 56,1% số bệnh nhân có tiền sử gia đình có người nghiện rượu, 2,4% có mẹ nghiện rượu, 22% có bố nghiện rượu, 14,6% anh em nghiện rượu 22%... dịu uống rượu 1.3.2.3 Mức độ nghiện rượu Theo cách phân loại Pháp, trình nghiện rượu chia thành bốn giai đoạn: giai đoạn trước nghiện rượu: biểu say thường xuyên, tăng tính dung nạp 27 rượu, tăng... vừa, biểu từ 7-9 mục nghiện rượu mức độ nặng [36] 1.3.3 Yếu tố liên quan đến nghiện rượu - Yếu tố tuổi Yếu tố tuổi tác có ý nghĩa việc phát sinh phát triển nghiện rượu Nghiện rượu xảy lứa tuổi thiếu