1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Cao Cấp Lý Luận Chính Trị Đề tài Một số giải pháp nâng cao chất lượng xét xử của tòa án nhân dân

15 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

§Ò tµi nghiªn cøu nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn còng nh­ thùc tiÔn vÒ vÞ trÝ, vai trß, chøc n¨ng, nhiÖm vô, thÈm quyÒn cña Toµ ¸n nh©n d©n nãi chung, Toµ ¸n cÊp huyÖn nãi riªng. Lµm râ thùc tr¹ng chÊt l­îng xÐt xö cña Toµ ¸n nh©n d©n HuyÖn §iÖn Biªn §«ng trong 5 n¨m (20012005).Trªn c¬ së ®ã ®­a ra c¸c kiÕn nghÞ, gi¶i ph¸p cã c¬ së khoa häc vµ cã tÝnh kh¶ thi ®Ó cã thÓ vËn dông trong thùc tiÔn nh»m n©ng cao chÊt l­îng xÐt xö cña Toµ ¸n nh©n d©n cÊp HuyÖn nãi chung vµ cña Toµ ¸n nh©n d©n HuyÖn §iÖn Biªn §«ng nãi riªng trong giai ®o¹n hiÖn nay

mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Toà án nhân dân phận trọng yếu, hệ thống quan t pháp Một ba phận hợp thành quyền lực thống nhà nớc đợc Hiến pháp trao cho quyền xét xử Toà án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ, giữ gìn pháp luật, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Hiến pháp năm 1992 nhiều văn pháp quy liên quan sở pháp lý để Toà án nhân dân tăng cờng hoạt động Trớc nhiệm vụ phát triển bảo vệ đất nớc, yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam Bộ Chính trị đà ban hành nhiều Nghị "về cải cách T pháp " Mục tiêu Nghị xây dựng T pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bớc đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN Trong trọng tâm "hoạt động xét xử" Toà án phải đợc tiến hành cách có hiệu hiệu lực cao Trong năm qua, thực Nghị Nghị số 08- NQ/ TW ngày 02/01/2002 cđa Bé chÝnh trÞ "VỊ mét sè nhiƯm vơ trọng tâm công tác T pháp thời gian tới, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/ 6/ 2005 Bộ trị "về cải cách t pháp đến năm 2020" Công cải cách T pháp đà đợc cấp uỷ Đảng lÃnh đạo tổ chức thực với tâm cao, đạt đợc nhiều kết Tuy nhiên kết bớc đầu Chính sách hình sự, chế định pháp luật dân sự, pháp luật tố tụng t pháp bất cập Hoạt động ngành Toà án nói chung Toà án địa phơng nói riêng tồn tại, khuyết điểm D luận quần chúng nhân dân có nơi, có lúc, cha đồng tình Trong bối cảnh chung đó, hệ thống án tỉnh Điện Biên nói chung, án Huyện Điện Biên Đông nói riêng phải đối mặt với khó khăn, bất cập Toà án Điện Biên Đông án thuộc huyện vùng cao tỉnh Điện Biên đợc thành lập từ tháng 5/ 1996, cấu tổ chức, sở vật chất, phơng tiện làm việc đơn vị nhiều thiếu thốn Bên cạnh kinh tế-xà hội Huyện Điện Biên Đông chậm phát triển, sở vật chất nghèo nàn, lạc hËu, kinh tÕ tù cung, tù cÊp lµ chđ u Địa bàn rộng, giao thông lại khó khăn, trình độ dân trí thấp, hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế Đồng thời xuất nhiều loại tội phạm nh: Ma tuý, trộm cắp, cỡng đoạt tài sản, tranh chấp đất đai tệ nạn xà hội khác Mặc dù đà đạt đợc kết định song xét chủ quan khách quan, khẳng định Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông cha thể theo kịp yêu cầu đặt cải cách t pháp Chính nghiên cứu vấn lý luận thực tiễn nhằm tìm giải pháp tích cực giúp Toà án Điện Biên Đông bắt kịp đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp giai đoạn trở thành vấn đề vô xúc Là cán công tác lâu năm ngành Toà án tỉnh Điện Biên, cán chủ chốt Tòa án huyện Điện Biên Đông Tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất lợng xét xử Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên" làm luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận Chính trị Mục đích đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận nh thực tiễn vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền Toà án nhân dân nói chung, Toà án cấp huyện nói riêng Làm rõ thực trạng chất lợng xét xử Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông năm (2001-2005).Trên sở đa kiến nghị, giải pháp có sở khoa học có tính khả thi để vận dụng thực tiễn nhằm nâng cao chất lợng xét xử Toà án nhân dân cấp Huyện nói chung Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông nói riêng giai đoạn Phơng pháp nghiên cứu đề tài: - Đề tài đợc nghiên cứu dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, T Tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nớc ta nhà nớc pháp luật nói chung nhà nớc xà hội chủ nghĩa nói riêng - Phơng pháp nghiên cứu đề tài: Đợc thực sở phơng pháp ln cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, phơng pháp lịch sử, phơng pháp thống kê, phơng pháp điều tra, phân tích tổng hợp, xử lý tài liệu thông tin bám sát quan điểm Đảng, kết hợp phân tích lý luận nghiên cứu thực tiễn xét xử Phạm vi nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu khai quát vấn đề lý luận chất lợng xét xử Toà án nói chung Đề tài tập trung nghiên cứu chất lợng xét xử Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông năm (2001-2005) từ đa phơng hớng giải pháp năm tới (2006-2010) Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo Nội dung luận văn tốt nghiệp đợc chia thành chơng: - Chơng I: Cơ sở lý luận pháp luật vấn đề nâng cao chất lợng xét xử Toà án nhân dân cấp huyện - Chơng II: Thực trạng hoạt động xét xử Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông - Tỉnh Điện Biên từ (2001- 2005) - Chơng III: Một số giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lợng xét xử Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông Chơng I Cơ sở lý luận pháp luật vấn đề nâng cao chất lợng xét xử Toà án nhân dân cấp huyện Vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ Toà án nhân dân 1.1: Vị trí, vai trò Toà án nhân dân: Hiến pháp nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam quy định máy Nhà nớc gồm 04 loại quan: Cơ quan quyền lực Nhà nớc, quan hành Nhà nớc, quan Viện kiểm sát quan xét xử (Toà án nhân dân) Mỗi quan có chức năng, nhiệm vụ, phơng thức hoạt động thẩm quyền khác Nhng hoạt động chỉnh thể thống nhất, phối hợp chỈt chÏ víi nhau, nh»m thùc hiƯn nhiƯm vơ chung máy Nhà nớc Toà án loại quan nhà nớc Toà án nhân dân có vị trí đặc biệt quan trọng Nhà nớc thông qua Toà án thực quyền T pháp Toà án khâu trọng yếu, hệ thống quan t pháp phận thiếu đợc Bộ máy Nhà nớc Ngay từ Hiến pháp nớc ta (Hiến pháp 1946) đà quy định hệ thống Toà án bên cạnh hai hệ thống quan Nhà nớc: Cơ quan đại diện (gồm Nghị viện, Hội đồng nhân dân) quan chấp hành (Chính phủ, Uỷ ban hành chính).Song xét mặt vị trí, vai trò so với quan hành pháp thực quyền lực mình, Tòa án tự thay đổi bÃi bỏ phán giải vụ án, mà phụ thuộc vào Toà án cấp theo trình tự thủ tục mà Pháp luật tố tụng quy định Nó khác với quan lập pháp chỗ Toà án ban hành pháp luật mà chịu giám sát quan qun lùc Nhµ níc lµ Qc héi vµ Héi đồng nhân dân Với t cách quan bảo vệ pháp luật, hoạt động xét xử Toà án đợc thực thông qua việc áp dụng pháp lụât văn dới luật để giải tranh chấp xẩy đời sống xà hội buộc ngời phải tuân theo Điều 12 luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 quy định: " Bản án, định Toà án đà có hiệu lực pháp luật phải đợc quan Nhà nớc, tỉ chøc chÝnh trÞ, tỉ chøc chÝnh trÞ- x· héi, tỉ chøc x· héi, tỉ chøc x· héi- nghỊ nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân ngời tôn trọng Cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành án, định Toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành" Chính vậy, Toà án có vị trí trung tâm "Cầu nối" pháp luật Nhà nớc với đời sống xà hội, làm cho pháp luật đợc thực thi Bằng kết hoạt động xét xử, Toà án đà góp phần quan trọng phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ, cđng cè chÝnh qun nh©n d©n Thùc hiƯn d©n chđ công xà hội, góp phần giữ vững ổn định trị, thúc đẩy phát triển kinh tế- xà hội đất nớc 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Toà án: Điều 127 Hiến pháp 1992 quy định: "Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phơng, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xư cđa níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam" Toà án nhân dân thực chức xét xử nhân danh Nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ pháp chế xà hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ tài sản Nhà nớc, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Hoạt động xét xử Toà án có vai trò ý nghĩa to lớn hệ thống quan nhà nớc Toà án nhân danh nhà nớc giải đến cận tranh chấp xà hội Bản án, định Toà án định cuối cùng, thay tất định giải quan nhà nớc tổ chức xà hội khác Chính thông qua hoạt động xét xử Toà án mà kỷ cơng phép nớc đợc giữ vững, quyền lợi ích hợp công dân đợc đảm bảo Những nguyên tắc tổ chức hoạt động Toà án nhân dân Một : Việc xét xử Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, Toà án Quân có Hội thẩm quân nhân Luật tổ chức TAND năm 2002 - NXB Chính trị Quốc gia - tr.11 Hiến pháp năm 1992 - NXB Chính trị Quốc gia Hà nội năm 2004 - tr.40 tham gia theo quy định pháp luật Khi xÐt xư, Héi thÈm ngang qun víi ThÈm ph¸n Hai là: Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Ba : Toà án nhân dân xét xử công khai, trừ trờng hợp luật định Toà án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số Bốn : Quyền bào chữa bị cáo đợc đảm bảo Bị cáo tự bào chữa, nhờ ngời bào chữa cho Năm : Toà án nhân dân bảo đảm công dân nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc dân tộc quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trớc Toà án Thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân quận, huyện , thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Toà án cấp huyện ) 3.1: Về án hình sự: Điều 170 - Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, trừ tội phạm sau đây: a Các tội xâm phạm an ninh quốc gia b Các tội phá hoại hoà bình, chống loài ngời tội phạm chiến tranh: c Các tội quy định điều 93, 95, 96, 172, 216, 217, 218, 219, 221, 222, 223, 224, 225, 226, 263, 293, 294, 295, 296, 322 vµ 323 cđa Bé lt hình 3.2: Về vụ, việc dân sự; Hôn nhân gia đình; kinh tế; lao động Điều 33 - Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định: Toà án nhân dân huyện , quận, thị xÃ, thành phố thuộc Tỉnh (sau gọi chung Toà án nhân dân cấp huyện ) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: a Tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình quy định Điều 25 Điều 27 cđa Bé lt nµy; b.Tranh chÊp vỊ kinh doanh, thơng mại quy định điểm a,b,c,d,đ, e, g, h i khoản Điều 29 Bộ luật này; c.Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật này; Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải yêu cầu sau đây: a Yêu cầu dân quy định khoản 1,2,3 Điều 26 Bộ luật này; b Yêu cầu hôn nhân gia đình quy định khoản 1,2,3,4 Điều 28 Bộ luật này; * Phân biệt vụ việc dân sự: - Vụ án dân bao gồm: tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, tranh chấp kinh doanh, thơng mại tranh chấp lao động - Việc dân bao gồm: Là việc cá nhân, quan, tổ chức tranh chấp nhng có yêu cầu Toà án công nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thơng mại, lao động cá nhân, quan, tổ chức khác 3.3 Về vụ án hành : Toà án nhân dân cấp huyện giải theo thủ tục sơ thẩm khiếu kiện hành định hành quan Nhà nớc định hành chính, hành vi hành cán bộ, viên chức quan Nhà níc tõ cÊp hun trë xng trªn cïng l·nh thỉ Chất lợng xét xử tiêu chí để đánh giá chất lợng xét xử 4.1 Khái niệm chất lợng xét xử Qua nghiên cứu lý luận khoa học pháp lý thực tiễn công tác xét xử hiểu: Chất lợng xét xử mức độ đạt đợc yêu cầu giải vụ án phải đảm bảo đợc nguyên tắc thời gian quy định pháp luật, xét xử ngời, tội, quy định pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan sai cho ngời vô tội Đảm bảo tính nghiêm minh, khách quan, vô t Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà nớc, tập thể công dân Đảm bảo tính giáo dục, thuyết phục cao, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội 4.2 Tiêu chí để đánh giá chất lợng xét xử Toà án nhân dân Với nội dung khái niệm đà nêu trên, hiểu tiêu chí đánh giá chất lợng xét xử bao gồm yếu tố việc xét xử phải ngời, tội, quy định pháp luật Những quan điểm Đảng đổi tổ chức hoạt động quan t pháp giai đoạn Ngày 02/6/2005 Bộ trị đà Nghị số 49NQ/TW "Về chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020" Nghị đà đa quan điểm đạo nh sau: * Cải cách t pháp phải đặt dới lÃnh đạo chặt chẽ Đảng, bảo đảm ổn định trị, chất nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, quyền lực nhà nớc thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà nớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp t pháp * Cải cách t pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội, xây dựng xà hội công bằng, dân chủ, văn minh * Phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xà hội trình cải cách t pháp, quan t pháp, quan bổ trợ t pháp phải đặt dới giám sát quan dân cử nhân dân * Cải cách t pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, tiÕp thu cã chän läc nh÷ng kinh nghiƯm cđa níc phù hợp với hoàn cảnh nớc ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế, đáp ứng đợc xu phát triển xà hội tơng lai * Cải cách t pháp phải đợc tiến hành khẩn trơng, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm với bớc vững chơng II thực trạng hoạt động xét xử Toà án nhân dân Huyện điện biên đông (2001-2005) Khái quát yếu tố ảnh hởng tới chất lợng xét xử Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông 1.1 Vài nét đặc điểm kinh tế xà hội Huyện Điện Biên Đông Điện Biên Đông huyện vùng cao tỉnh Điện Biên đợc thành lập ngày 07/10/1995 theo Nghị định số 59/ CP phủ sở 10 xà vùng cao huyện Điện Biên vào hoạt động từ ngày 20/01/1996 Cách tỉnh lỵ Điện Biên 60 Km Tổng diện tích tự nhiên 120.936 Km Dân số: 51 616 ngời 7.138 hộ;Toàn huyện có 14 đơn vị hành chính(13 xà thị trấn) có dân tộc anh em sinh sống - Về thuận lợi: Đợc quan tâm giúp đỡ Tỉnh, Trung ơng tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xà hội, an ninh quốc phòng Đất đai, rừng núi, tài nguyên, thiên nhiên phong phú, màu mỡ, khí hậu ôn hoà Nhân dân dân tộc cần cù, chịu khó, đoàn kết, tơng thân, tơng có tinh thần giúp đỡ lẫn khó khăn hoạn nạn - Về khó khăn : Là huyện vùng cao Tỉnh Điện Biên, xuất phát điểm thấp, kinh tế xà hội chậm phát triển, sở vật chất nghèo nàn lạc hËu, kinh tÕ tù cung tù cÊp lµ chđ u, địa bàn rộng giao thông lại khó khăn Trình độ dân trí thấp hiểu biết pháp luật nhiều hạn chế Hệ thống trị, nh quyền sở nhiều yếu §ång thêi xt hiƯn nhiỊu lo¹i téi ph¹m nh trém cắp, cỡng đoạt tài sản, xuất cảnh trái phép, bắt giữ ngời trái pháp luật, mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái pháp phép chất ma tuý Bên cạnh tình trạng xâm canh, xâm c, khiếu kiện vợt cấp, vi phạm chế độ vợ, chồng, gặp không khó khăn việc điều tra, xác minh giải án kiện dân sự, hôn nhân gia đình 1.2 Cơ cấu tổ chức điều kiện hoạt động Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông - Về trình độ chuyên môn: Có 03 Thẩm phán 02 Thẩm phán Đại học luật, Thẩm phán luân huấn luật, kế toán Trung cấp nhân viên đánh máy - Về trình độ trị: Cả 05 đồng chí có trung cấp trị, 01 ®ång chÝ ®ang theo häc líp Cao cÊp Lý luận Chính trị Học viện Chính trị Khu vực I - Hà Nội Cả 05 đồng chí đảng viên thức - Về đội ngũ Thẩm phán: Nhìn chung có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có thời gian xét xử lâu năm nghỊ, cã nhiỊu kiÕn thøc thùc tiƠn vµ kinh nghiƯm xét xử Có lập trờng t tởng vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt - Về đội ngũ cán Toà án Toà án Điện Biên Đông th ký chuyên trách Do buộc Chánh án phải xếp 02 đồng chí (Kế toán + nhân viên đánh máy) làm công tác kiêm nhiệm th ký Sau Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có hiệu lực, theo quy định Luật tố tụng hình sự: Th ký Toà án phải ngời có trình độ chuyên môn pháp lý đợc xếp lơng ngạch th ký trở thành th ký Toà án Cho nên Thẩm phán lại thay làm th ký phiên Khi Thẩm phán làm chủ toạ phiên Chánh án Phó chánh án lại làm th ký phiên ngợc lại -Về Hội thẩm nhân dân: Là 17 đồng chí có 04 đồng chí có trình độ đại học, 01 đồng chí có trình độ cử nhân trị, lại có trình độ trung cấp lý luận trung cấp chuyên môn, Hội thẩm nhân dân có Đại học luật Nh vậy, cấu tổ chức Toà án huyện Điện Biên Đông xét mặt chủ quan khách quan cha thể đáp ứng đợc yêu cầu đặt cải cách t pháp 10 Đánh giá hoạt động xét xử Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông (2001 - 2005) 2.1 Những kết đà đạt đợc: - Về án hình sự: Tổng số thụ lý: 228 vụ = 290 bị cáo, đạt 100% Trong đó: + Đà xét xử: 197 vụ = 254 bị cáo + Trả hồ sơ Viện kiểm sát điều tra bổ sung: 31 vụ = 36 bị cáo - Về án dân sù: Tỉng sè thơ lý 39 vơ Trong ®ã: + Đà giải quyết: 39 vụ, đạt 100% + Hoà giải thành: 29 vụ, đạt 74% - Về án kiện hôn nhân - gia đình: Tổng số thụ lý 85 vụ Đà giải 85 vụ, đạt 100% Trong đó: + Thuận tình ly hôn: 38 vụ, đạt 44% + Hoà giải đoàn tụ thành: 21 vụ, đạt 24% - Về thi hành án phạt tù: đà định thi hành án 197 án với 254 bị án, đạt 100% Nh vậy: Trong năm qua Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông đà thụ lý giải đợc tất 352 vụ án loại Bình quân năm giải 70 vụ Dới lÃnh đạo Chánh án tập thể Toà án khối đoàn kết, thống nhất, đội ngũ cán nh Thẩm phán có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp chuyên môn vững vàng, đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động xét xử, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, ngành giao Trong hoạt động xét xử đà quán triệt đầy đủ đắn nguyên tắc tố tụng, từ khâu thụ lý đến khâu xét xử, phân công giải án hợp lý phù hợp với lực Thẩm phán Bố trí kịp thời việc xét xử lu động loại án điểm, nên ®· phơc vơ tèt nhiƯm vơ chÝnh trÞ ë ®Þa phơng 2.2.Những hạn chế nguyên nhân hạn chế * Những hạn chế: - Về chất lợng xét xử Toà án cha thực đợc nâng lên thể việc nhận thức vận dụng pháp luật cha thống nhất, cha dẫn tới án bị huỷ, cải sửa 11 - Cách điều hành phiên viết án bộc lộ sơ xuất định nh cách thẩm vấn, viết án văn dài dòng, cha tập trung vào tình tiết vụ án - Việc phối kết hợp với ngành khối nội có lúc cha chặt chẽ, mang tính cá nhân phối kết hợp mang tính "vĩ mô" nhiều hơn, chủ yếu giới lÃnh đạo quản lý Cha có phối kết hợp cách thực tế, cụ thể khoa học Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên cách thờng xuyên, liên tục để đảm bảo thông tin cần thiết, tạo đồng tâm hiệp lực ba quan Công an, Toà án, Viện kiểm sát - Đội ngũ Thẩm phán Th ký thiếu so với yêu cầu nhiệm vụ đặt Hiện khoa học công nghệ, tin học phát triển nh vũ bÃo đội ngũ Thẩm phán cha qua đào tạo tin học để phục vụ cho công tác chuyên môn - Cở sở vật chất, phơng tiện làm việc, phòng xét xử, tăng âm loa đài cha đủ điều kiện để tăng thẩm quyền xét xử án hình nh án dân từ ngày 01/ 7/ 2009 * Nguyên nhân tồn tại: + Nguyên nhân chủ quan: - Các thiếu sót công tác xét xử Toà án trớc hết thuộc đội ngũ Thẩm phán ngời có trách nhiệm công tác xét xử giải vụ án nh lÃnh đạo Toà án việc đa chủ trơng đờng lối xét xử - Trình độ lực đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm cha đồng đều,cha đợc đào tạo nghề Thẩm phán + Nguyên nhân khách quan: - Hệ thống pháp luật nhà nớc ta trình hoàn thiện, nên thờng xuyên có sửa đổi, bổ xung Một số quy định số văn pháp luật cha phù hợp với thực tiễn - Theo quy định pháp luật đơng phải có trách nhiệm cung cấp chứng để chứng minh quyền lợi 12 bị xâm phạm Trên thực tế đơng phần lớn ngời dân tộc thiểu số không thành thạo tiếng phổ thông, chí tiếng phổ thông, việc xác lập quan hệ dân hình thức miệng chủ yếu - Một nguyên nhân quan trọng Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông từ năm 2001 đến Th ký Toà án chuyên trách - Công tác giám đốc kiểm tra rút kinh nghiệm Toà án nhân dân cấp tỉnh cha thờng xuyên, cha rút kinh nghiệm uốn nắn kịp thời -Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Điều tra viên, Kiểm sát viên cha đảm bảo tiêu chuẩn pháp lệnh Điều tra viên, Kiểm sát viên (khoảng 40% cha có Đại học luật) 13 chơng III số giải pháp kiến nghị nâng cao chất lợng xét xử Toà án nhân dân huyên điện biên đông Một số giải pháp 1.1 Tăng cờng vai trò lÃnh đạo cấp Uỷ Đảng hoạt động xét xử Toà án nhân dân Từ thành lập đến Toà án cha thoát ly lÃnh đạo Đảng Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp Đảng cần phải thờng xuyên kiểm tra việc chấp hành chủ trơng, đờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nớc Kiên xử lý cán ngành Toà án thoái hoá biến chất, tham ô, tham nhũng Đảm bảo cho đội ngũ cán Toà án ngày sạch, vững mạnh, đồng thời cần bố trí xếp cán có đức, có tài đợc pháp huy công việc trách nhiệm đợc giao với hiệu cao Các cấp uỷ Đảng phải trực tiếp họp dự họp khối nội để nghe báo cáo ngành báo cáo hoạt động xét xử Toà án hàng tháng, quý Mặt khác Đảng cần tạo điều kiện để Toà án đợc tham gia vào cấp uỷ, hội đồng nhân dân cấp để có điều kiện sâu sát việc thực Nghị Đảng cách kịp thời có hiệu Hiện Toà án nhân dân huyện Điện Biên Đông có Đảng viên thức sinh hoạt ghép chi Toà án- Viện kiểm sát - Thi hành án Nhìn chung quan thực chức năng, nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với công việc Song quan lại có nhiệm vụ cụ thể riêng, lịch công tác hàng tháng, hàng quý thờng không khớp Do việc tổ chức họp chi để nghiên cứu học tập chủ trơng, Nghị Đảng thờng không đầy đủ đảng viên tham gia không kịp thời Nên cấp uỷ Đảng cần xem xét quan đơn vị đủ điều kiện thành lập chi cần tách thành lập để đảng viên cập nhật thông tin cần thiết từ chủ trơng sách, nghị Đảng cách kịp thời, đầy đủ để phục vụ cho công tác chuyên môn 14 1.2 Nâng cao chất lợng mặt đội ngũ cán Toà án đáp ứng đợc yêu cầu cải cách t pháp tình hình Để có đợc đội ngũ Thẩm phán đảm bảo mặt chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi tình hình nhiệm vụ Tríc hÕt chóng ta cÇn chó träng tõ kh©u tun chän, bỉ nhiƯm, thi tun ViƯc tun chän bổ nhiệm Thẩm phán trờng hợp "nể nang" hay "Chính sách" cần phải đổi mới; cải tiến phơng pháp tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán sở tiêu chuẩn theo luật định Đồng thời sau đợc bổ nhiệm Thẩm phán phải thờng xuyên đợc bồi dỡng, tập huấn cách toàn diện chuyên môn nghiệp vụ Hàng năm phải đợc bồi dỡng kỳ 03 tháng Học viện T pháp để cập nhật thông tin kiến thức pháp lý, chủ trơng sách Đảng, pháp luật nhà nớc, phát triển vỊ khoa häc c«ng nghƯ nh vị b·o giai đoạn Về đội ngũ Th ký Toà án: Cũng cần phải có tiêu chuẩn định, đáp ứng với công việc đợc giao Cho nên Th ký Toà án phải tốt nghiệp Đại học, có kiến thức chung bổ trợ cho công tác chuyên môn Đối với đội ngũ Hội thẩm nhân dân: Phải có quan quản lý Hội thẩm nhân dân, có quy định ràng buộc trách nhiệm Hội thẩm tham gia xét xử kết xét xử với Toà án, để đáp ứng đợc yêu cầu tình hình nhiệm vụ giai đoạn 1.3 Cải tiến lề lối việc làm, xây dựng qui chế đạo đức nghề nghiệp ngời Thẩm phán Đồng thời cần đổi phơng thức lÃnh đạo, đạo điều hành thủ tục hành - T pháp Toà án theo hớng nhanh, gọn, hiệu hiệu lực, phân công, phân cấp hợp lý, cải tiến phơng pháp lề lối làm việc gắn quyền hạn với trách nhiệm cá nhân 15 Thực tế số đơn vị Toà án tợng duyệt án, tạo ỷ lại, thiếu chủ động cho Thẩm phán chủ toạ phiên Theo hàng tuần, hàng tháng cần có giao ban tiến độ giải án, Thẩm phán chịu trách nhiệm đề xuất vớng mắc nghiệp vụ nh định tội danh, áp dụng khung hình phạt, mức bồi thờng, biện pháp áp dụng, chấp nhận đơn hay bác đơn yêu cầu để tập thể Thẩm phán tranh luận, bàn bạc, sau Chánh án có kết luận mang tính chất định hớng để Thẩm phán trực tiếp xét xử tham khảo Cần khẩn trơng xây dựng quy chế đạo đức nghề nghiệp cách cụ thể Việc xây dựng quy chế cần dựa sở sau đây: Thẩm phán thừa hành nghề nghiệp tuân theo Hiến pháp pháp luật Khi thực hoạt động nghề nghiệp ngời Thẩm phán không đợc thiên vị, không ngời làm ảnh hởng đến nghề nghiệp mình; không ngừng tự hoàn thiện thân để nâng cao trình độ chuyên môn kiến thức pháp luật nhằm phục vụ tốt cho hoạt động nghề nghiệp Cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc đối víi c¸c ThÈm ph¸n thiÕu trung thùc b¸o cáo sai lệch nội dung vụ án 1.4 Tăng cờng phối hợp chặt chẽ quan Toà án với quan bảo vệ pháp luật tổ chức bổ trợ t pháp Toà án cần phải thờng xuyên tăng cờng mối quan hệ phối hợp với quan Công an, Viện kiểm sát cấp để giải tốt vụ án lớn, khó khăn phức tạp, vụ án trọng điểm Đối với vụ án điểm cần phải nắm đợc nội dung vụ án, tính chất vụ án từ giai đoạn khởi tố vụ án, khởi tố bị can theo dõi diễn biến vụ án trình điều tra để hồ sơ vụ án chuyển sang Toà án thời gian ngắn 16 đa xét xử đợc để kịp thời phục vụ nhiệm vụ trị địa phơng Đối với vụ án đơn giản, chứng rõ ràng, phạm tội tang cần tiến hành áp dụng thủ tục xét xử rút gọn, cần phối hợp với quan bổ trợ T pháp bảo đảm tính sát thực khách quan pháp luật kết giám định, công chứng ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng xét xử Toà án 1.5 Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền hoạt động xét xử Toà án nhân dân Công tác kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân cấp không dừng lại nghe báo cáo ngành Toà án hay chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân kỳ họp Hội đồng nhân dân mà phải kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử Toà án qua báo cáo hàng tháng, hàng quý, năm để đánh giá chất lợng xét xử Toà án Toà án cấp cần phải tăng cờng công tác Giám đốc kiểm tra án Toà án cấp dới, nêu lên u khuyết điểm tất Toà án cấp dới để phát huy mặt tích cực sửa chữa, rút kinh nghiệm qua vụ án, xét xử không đảm bảo chất lợng 1.6 Tăng cờng sở vật chất, phơng tiện thiết yếu cho hoạt động xét xử , cải tiến chế độ tiền lơng Thẩm phán Cán án nhân dân cấp huyện Để chuẩn bị cho tất Toà án cấp huyện nớc đồng loạt thực việc tăng thẩm quyền xét xử án hình nh dân vào ngày 01 tháng năm 2009 Toà án nhân dân tối cao cần phải khẩn trơng cấp kinh phí để xây dựng trụ sở thêm để phục vụ tèt cho viƯc xÐt xư theo thÈm qun míi cđa Toà án nhân dân cấp huyện Cần tăng thêm møc kinh phÝ cho viƯc xÐt xư lu ®éng phï hợp với thực tế địa phơng 17 Ngoài cần phải nghiên cứu, xem xét thang bảng lơng Thẩm phán cấp huyện , Thẩm phán cấp tỉnh Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao cho hợp lý Hiện ngành Toà án thực chế độ tiền lơng theo Nghị qut sè 730/2004/ NQ-UBTVQH 11 ngµy 30/9/2004 cđa ban thờng vụ Quốc hội nh sau: Bảng hệ số lơng Thẩm phán cấp nh sau: Mà Ngạch số công 01 02 chức T.phán TATC T.phán TA Tỉnh T.phán 03 TA Hun BËc l¬ng (hƯ sè) 6,5 6,9 7,2 7,6 8,0 % 4,7 5,0 5,4 5,7 6,1 6,4 6,7 8 % 2,3 2,6 3,0 3,3 3,6 3,9 4.3 4,6 4,9 % % 6,2 4,4 VK Vk Qua bảng lơng thấy khoảng cách ngạch công chức ngành Toà án có chênh lệch lớn so với đợt cải cách tiền lơng vừa qua Nếu nh hai ngời có trình độ chuyên môn nh ngày đến nhận công tác Một ngời đến công tác Toà án cấp huyện , ngời đến công tác Toà án cấp Tỉnh Thẩm phán án cấp huyện phải phấn đấu tốt liên tục thời gian gần 19 năm đợc hởng lơng tơng đơng với Thẩm phán Toà án cấp tỉnh bổ nhiệm lần đầu, Thẩm phán Toà án cấp tỉnh tơng tự nh khởi điểm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao đơng nhiên Thẩm phán cấp huyện công tác lúc hu không lơng khởi điểm Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Theo chế độ tiền lơng hành th ký Toà án có trình độ Đại học luật có mức lợng khởi điểm 2,34 lơng khởi điểm Thẩm phán cấp huyện Trong Thẩm phán trớc đợc bổ nhiệm phải qua làm công tác Th ký Toà án 18 năm đợc xem xét bổ nhiệm Hơn Thẩm phán lại có nhiệm kỳ năm lần đợc điều chỉnh Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Trong nhiệm kỳ năm có án bị huỷ cải sửa án nhiều không đợc tái bổ nhiệm Còn Th ký Toà án ngời giúp việc cho Thẩm phán, tham gia bút ký phiên Nh vậy, trách nhiệm Thẩm phán so với Th ký khác Ngoài chế độ tiền lơng vừa qua có thực chế độ phụ cấp ngành: Thẩm phán Toà án cấp huyện đợc hởng thêm 30% lơng bản, Thẩm phán Toà án cấp tỉnh đợc hởng thêm 25% lơng Song hệ số lơng Thẩm phán cấp huyện Thẩm phán cấp tỉnh chênh lệch lớn thấp nhiều Chế độ lơng nh rõ ràng không hợp lý không công bằng, không khuyến khích đợc cán cấp huyện thị yên tâm công tác Do kiến nghị cải cách chế độ tiền lơng cho cán công nhân viên chức nói chung cán ngành Toà án nhân dân cấp huyện nói riêng tới cho hợp lý công 1.7: Xây dựng nội đoàn kết thống không ngừng nâng cao chất lợng xét xử: Nếu Toà án nhân dân huyện Điện Biên Đông có đội ngũ cán Thẩm phán giỏi mặt chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, chí công vô t Nhng nội Toà án đoàn kết, đơn th khiếu nại, tố cáo kéo dài, chắn nâng cao đợc chất lợng xét xử loại án Muốn xây dựng đoàn kết, thống trớc hết phải sớm ổn định công tác cán bộ, đặc biệt cán chủ chốt Tập thể lÃnh đạo phải đoàn kết thống nhất, quy tụ đợc cán quần chúng đoàn kết lòng nhiệm vụ chung, tạo khí thi đua sôi nổi, nâng cao chất lợng xét xử g giai đoạn Kiến nghị: 19 2.1: Kiến nghị với Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tỉnh Điện Biên - Cần có tổng kết, đánh giá thực trạng tình hình Toà án cấp huyện năm đổi mới, sở rút học kinh nghiệm bổ ích giúp cho hệ thống Toà án cấp huyện, hoạt động có chất lợng hiệu kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa - Cần bổ sung biên chế cho Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông đủ số lợng đảm bảo chất lợng Trớc mắt đội ngũ Th ký Toà án từ -3 đồng chí; Thẩm phán từ 12 đồng chí - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhân dân nhiều hình thức thích hợp - Tạo điều kiện cho đội ngũ cán án cấp huyện , thị đội ngũ Thẩm phán, Th ký án đợc nghiên cứu, học tập giao lu trao đổi với Toà án địa phơng nớc 2.2 Kiến nghị với cấp uỷ, quyền địa ph- ơng: - Tạo điều kiện mặt để Toà án nhân dân Huyện Điện Biên Đông hoàn thành nhiệm vụ - Hội đồng nhân dân Huyện Điện Biên Đông cần quan tâm ®Õn Héi thÈm nh©n d©n nh cÊp kinh phÝ ®Ĩ tập huấn nghiệp vụ, sơ, tổng kết, thi đua khen thởng để Hội thẩm với Toà án hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao - Thờng xuyên phối kết hợp với Toà án nhân dân tỉnh, Toà án nhân dân tối cao việc luân chuyển cán án Thẩm phán Th ký cho phù hợp với tình hình thực tế địa phơng Kết luận Trải qua 60 năm xây dựng trởng thành ngành Toà án nhân dân đà bớc phát triển, không ngừng lớn mạnh mặt tổ chức, ngày nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp 20 vụ, đoàn kết trí vợt qua khó khăn, vơn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, nhà nớc nhân dân đà giao phó Công xây dựng đổi đất nớc Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo đà thu đợc thành tựu đáng kể tất lĩnh vực đời sống xà hội nh trờng quốc tế Trên sở định hớng chiến lợc cải cách t pháp mà Đảng nhà nớc đà đề ra, ngành Toà án nhân dân cần thực tốt nhiệm vụ việc nâng cao chất lợng xét xử Toà án nhân dân nói chung, Toà án nhân dân huyện nói riêng Để thực tốt nhiệm vụ cán Toà án cần phải thờng xuyên nâng cao trình độ trị, chuyên môn nghiệp vụ, có ý thức trách nhiệm, có phẩm chất đạo đức để bớc tháo gỡ khó khăn, làm tốt công việc đợc giao Đổi phơng thức tổ chức, đạo, điều hành thủ tục hành chính-T pháp Toà án theo hớng nhanh gọn, hiệu quả, hiệu lực, phân công, phân cấp hợp lý, cải tiến phơng pháp lề lối làm việc, gắn quyền hạn với trách nhiệm, xây dựng thực quy chế hoạt động đơn vị làm sở cho việc quản lý, điều hành, phân công kiểm tra công tác cán công chức Toà án Đổi việc tổ chức phiên xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn trách nhiệm ngời tiến hµnh tè tơng vµ ngêi tham gia tè tơng theo hớng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lợng tranh tụng phiên toà, coi "Khâu đột phá" hoạt động t pháp Xuất phát điểm Toà án nhân dân huyện vùng cao tỉnh Điện Biên, nhiều khó khăn mặt, việc hoàn thiện, nâng cao chất lợng xét xử Toà án nhân dân huyện Điện Biên Đông không đòi hỏi nỗ lực đội ngũ cán Toà án mà đòi hỏi hỗ trợ hệ thống trị nhằm tăng cờng nhân lực vật lực Bản luận văn đà đề cập, phân tích đánh giá vấn đề Toà án nhân dân nói chung, Toà án nhân dân huyện Điện Biên Đông nói riêng song thời gian nghiên cứu thân có hạn chế định nên nêu 21 lên số khía cạnh lý luận giải pháp Hy vọng rằng, xuất phát từ vấn đề xúc thực tiễn, giải pháp kiến nghị nêu đợc thực để bớc nâng cao lực, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán Toà án nâng cao chất lợng xét xử Toà án nhân dân huyện Điện Biên Đông, đáp ứng đợc yêu cầu mà Đảng Nhà nớc giao phó tình hình ®ỉi míi ®Êt níc hiƯn nay./ 22 ... Toà án nhân dân cần thực tốt nhiệm vụ việc nâng cao chất lợng xét xử Toà án nhân dân nói chung, Toà án nhân dân huyện nói riêng Để thực tốt nhiệm vụ cán Toà án cần phải thờng xuyên nâng cao trình... quyền lợi ích hợp công dân đợc đảm bảo Những nguyên tắc tổ chức hoạt động Toà án nhân dân Một : Việc xét xử Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, Toà án Quân có Hội thẩm quân nhân Luật tổ chức TAND... động xét xử Toà án nhân dân Công tác kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân cấp không dừng lại nghe báo cáo ngành Toà án hay chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân kỳ họp Hội đồng nhân dân mà phải kiểm

Ngày đăng: 24/03/2020, 23:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w