1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 5 thu 3 tuan 6

10 368 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Tiết1 Luyện từ và câu: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010 Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác I.Mục đích yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác giữa ngời với ngời ; giữa các quốc gia, dân tộc. Bớc đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, sự hợp tác. 2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. 3. Biết sử dụng từ ngữ đúng. II. Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ đã kẻ sẵn các bảng sau để HS làm bài tập 1 và 2 trớc lớp. Bảng cho BT1: a b Hữu có nghĩa là bạn bẻ Hữu có nghĩa là có hữu nghị, . hữu ích, . Bảng cho BT2: a b Hợp có nghĩa là gộp lại Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu . hợp tác, thích hợp, . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa từ đồng âm? - Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm mà em biết? - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. GTB: Trong bài thơ Tiếng ru nhà thơ Tố Hữu đã viết: Con ngời muốn sống con ơi Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em Câu thơ muốn nói một điều: Con ngời phải yêu thơng nhau, phải có tình cảm đồng loại. Nhờ có tình đồng loại, sự hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, sức mạnh của con ngời đợc nhân lên gấp bội. Bài học hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ, cung cấp những thành ngữ về sự hợp tác, tình hữu nghị giữa ngời với ngời, giữa các quốc gia, dân tộc - 2 HS trả lời. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe 1 trên thế giới. 2. Hớng dẫn h/s làm bài tập: Bài 1: Hd hs làm bài - Y/c hs làm bài. - Gọi hs trình bày kết quả. - Nhạn xết và kết luận đúng: Đáp án: *. Hữu có nghĩa là bạn bè: - hữu nghị ( tình cảm thân thiện giữa các nớc). - chiến hữu ( bạn chiến hữu). - hữu hảo ( nh hữu nghị). - bằng hữu ( bạn bè). - thân hữu ( bạn bè thân thiết). *. Hữu có nghĩa là có - hữu ích ( có ích). - hữu hiệu ( có hiệu quả). - hữu tình ( có tình cảm, có mức hấp dẫn). - hữu dụng ( dùng đợc việc). Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp cho dới đây thành hai nhóm a và b. Đáp án: a) Hợp có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành cái lớn. - hợp tác - hợp nhất (hợp làm một). - hợp lực b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó. - hợp tình ; hợp thời; hợp lệ; hợp pháp - hợp lí; thích hợp; - *. Đặt câu: VD: a) Chúng ta hợp tác làm việc thật ăn ý. - Ba tổ chức riêng rẽ giờ đã hợp nhất. b) - Cách giải quyết công việc nh vậy thật hợp tình, hợp lí. Bài 3: Đặt một câu với một từ ở bài tập 1và một câu với một từ ở trong BT2. VD: a) Bác ấy là chiến hữu của bố em. - Quan hệ giữa hai nớc thật hữu hảo. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài cả lớp đọc thầm theo. - HS trao đổi theo cặp và làm bài trên giấy nháp. - Đại diện trình bày. - HS làm vào vở bài tập . - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhân xét. - 1 HS nêu yêu cầu của BT2. - Hs làm vào vở, đọc bài, nx. 2 b) Phong cảnh nơi đây thật hữu tình. - Liều thuốc này thật hữu hiệu. - chấm điểm, nx - Anh ấy có suy nghĩ rất hợp thời. Bài 4: Đặt câu với một trong những thành ngữ dới đây: a) Bốn biển một nhà b) Kề vai sát cánh c) Chung lng đấu cật . Y/c hs làm bài theo nhóm ( 2 nhóm ) + tìm hiểu nghĩa của từng câu. + Đặt câu với thành ngữ đó. - Nhận xét và kết luận : - Bốn biển một nhà ( diễn tả sự đoàn kết) - Kề vai sát cánh: diễn rả sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan giữa những ngời cùng chung sức gánh vác một công việc quan trọng - Chung lng đấu cật: tơng tự nh kề vai sát cánh 3. Củng cố, dặn dò: - Giờ học hôm nay các em đợc hoc thêm về từ ngữ nào? - GV tuyên dơng những HS, nhóm HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 3 câu thành ngữ ở BT4. - Làm lại vào vở các BT. -Hs đọc yc. - HS làm bài theo nhóm , mỗi nhóm giải thích và đặt một câu. - Đại diện trình bày. - 1 hs đọc lại các từ ngữ vừa học Tiết 2 Toán : Tiết 27 - héc-ta I - Mục tiêu Giúp học sinh : - Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta ; mối quan hệ giữa héc-ta và các đơn vị đo diện tích . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh biết áp dụng vào thực tế cuộc sống II - đồ dùng dạy học GV: - Bảng nhóm; Bảng phụ III- các hoạt động dạy học chủ yếu 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định: ktss B. KTBC: Chữa bài 1(28) 8m 2 27dm 2 ; 26dm 2 -nx, cho điểm C. Bài mới: 1. GTB: 2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc- ta * Giáo viên giới thiệu: thông thờng khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu đất rộng . ngời ta thờng dùng đơn vị héc-ta. -1hécta bằng 1héc- tô -mét vuông -héc ta đợc viết tắt là ha ? 1ha = m 2 3. Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu: - Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời và nêu cách làm. - Nhận xét chữa bài: a. 4ha = 40 000m 2 ; 1/2ha =5000m 2 20ha=200 000m 2 ; 1/100ha =100m 2 1km 2 = 100ha; 1/10km 2 = 10ha 15km 2 = 1500ha 3/4km 2 = 75ha -2hs chữa, nx -hs nghe 1 ha = 1hm 2 (mà 1hm 2 = 10 000m 2 ) 1ha = 10 000m 2 -Hs đọc yêu cầu - HS nối tiếp nêu miệng. b. 60 000m 2 = 6ha 1800ha = 18km 2 800 000m 2 = 80ha 27 000ha = 270km 2 * Bài này rèn luyện cho học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn vị bé (phần a) và ngợc lại (phần b) -Bài 2: - Học sinh làm việc cá nhân. - Gọi 1 em lên trình bày cách làm của mình. - Lớp nhận xét. -đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân. - 1 em lên bảng làm . 4 Bài 4 : - Gọi hs đọc đề toán - Gọi 1 em lên giải - Nhận xét và chữa bài: HS phải đổi đợc : 22200ha = 222km 2 - đọc yêu cầu. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải 12ha = 120 000m 2 Diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà chính của trờng là : 120 000 : 40 = 3 000 (m 2 ) Đáp số : 3 000m 2 4. Củng cố - dặn dò - Tổng kết bài: +Bài hôm nay giúp các em biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta ; mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông .; Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) và vận dụng giải các bài toán có liên quan ; - nx giờ học; - Bài tập về nhà bài 3 ( 29 ) và chuẩn bị bài sau : "Luyện tập" Tiết 3 địa lí bàI 6: đất và rừng I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh: - - Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu đợc 1 số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con ngời. - Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng 1 cách hợp lí. II- Đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III- Hoạt động dạy học 5 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: -Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nớc ta? -Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống? - Nx, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài. a. Các loại đất chính ở nớc ta. *HĐ1: Làm việc cá nhân: GV yêu cầu HS đọc SGK làm bài tập 1 vào vở bàI tập. - Nêu các loại đất chính ở Việt Nam? - GV treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. GV nhận xét: - Nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phơng em? GV kết luận: Nớc ta có nhiều loại đất nhng chiếm phần lớn là đất Phe-la-lít có màu đỏ hoặc vàng, tập trung ở vùng đồi, núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng. b. Rừng ở nớc ta: *HĐ2: Làm việc theo nhóm: GV yêu cầu HS quan sát trả lời. - Nêu các loại rừng và sự phân bố các loại rừng ở nớc ta ? - Nêu đặc điểm của các loại rừng ở nớc ta ? GV nhận xét,kết luận. + Rừng rậm nhiệt đới: phân bố ở vùng đồi núi . có nhiều loại cây, rừng nhiều tầng cao, có tầng thấp. + Rừng ngập mặn ở ven biển có thuỷ triều lên hàng ngày. Chủ yếu là cây đớc, sú , vẹt. Cây mọc vợt lên mặt nớc. *HĐ3: Làm việc cả lớp: - Nêu vai trò của rừng với đời sống con ngời? - Để bảo vệ rừng,nhà nớc và nhân dân phải làm gì? Liên hệ địa phơng ? - GV phân tích về thực trạng rừng Việt Nam. - HS trả lời,nx. - HS hoàn thành BT. - Một số HS nêu bài làm. - Một số HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính. - Một số HS nêu. - HS quan sát hình 1,2,3; đọc SGK, - Một số HS đọc bài - 2-3 HS chỉ vùng phân bố rừng. - HS trao đổi ý kiến . - HS trả lời,nx. - Đọc SGK và quan sát thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. 6 - kết luận: Rừng nớc ta bị tàn phá nhiều .Tình trạng mất rừng do khai thác bừa bãi ( nh ở địa phơng) > Đó là mối đe doạ lớn với cả nớc. Do đó trồng và bảo vệ từng là trách nhiệm của mọi ngời. 3. Củng cố- dặn dò - Gọi 1- 2 học sinh đọc bài học. - Rừng mang lại lợi ích gì cho con ngời? - những việc các em cần làm để bảo vệ rừng? - nhận xét giờ học. VN: học bài; CB: Ôn tập - HS trả lời + Rừng cho ta nhiều sản vật nhất là gỗ, + Điều hoà khí hậu, hĩ đất, hạn chế lũ lụt, chống bão biển - Sử dụng và khai thác hợp lýBảo vệ và tích cực trồng rừng. - HS đọc bài học. - hs phát biểu. I.Mục đích yêu cầu: - HS biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đã làm để thể hiện tính hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc. - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện ( có cốt chuyện, nhân vật ). - Kể lại câu chuyện bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Hs thấy đợc tình hữu nghị giữa nớc ta với các nớc khác trên thé giới. II. Đồ dùng dạy học: - Hs mỗi em chuẩn bị một câu chuyện. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A - Kiểm tra bài cũ: Câu chuyện về chủ điểm hoà bình. - GV nhận xét đánh giá, cho điểm. B Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ kể câu chuyện mà mình đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu - Một HS kể lại câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về chủ điểm hoà bình. - HS khác nhận xét Tiết 4 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia 7 nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các n- ớc 2- Hớng dẫn học sinh kể chuyện a)H ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài Đọc đề bài Phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc - HS lần lợt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. b) Lập dàn ý câu chuyện. c) Thực hành kể chuyện trong nhóm. - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi HS kể chuyện d) Thực hành kể chuyện trớc lớp. - Nhận xét chấm điểm. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó. - 1,2 HS đọc đề - Cả lớp đọc thầm lại -HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề. - 1,2 HS đọc to gợi ý 1 trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể trên nháp. 1,2 HS trình bày mẫu dàn ý trớc lớp. - Từng HS nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS trong nhóm nhận xét, bổ sung. - HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình - Các nhóm kể - đại diện thi kể. Cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua. Bình chọn ngời kể chuyện hay nhất trong tiết học Tiết 5 Thể dục Đội hình đội ngũ - trò chơi "chuyển đồ vật" I - Mục tiêu - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ : tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu thực hiện đúng các động tác đúng kĩ thuật, đều, đẹp. 8 - Trò chơi "Chuyển đồ vật" ; Yêu cầu chơi đúng luật, chuyển đồ vật nhanh, nhiệt tình, hứng thú trong khi chơi. II - Địa điểm và phơng tiện - Địa điểm : Sân trờng - đảm bảo an toàn tập luyện. - Phơng tiện : 1 còi ; 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân. III - Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức A- Phần mở đầu - Tập hợp, phổ biến nội dung tiết học. - Xoay các khớp : cổ tay, chân . - Kiểm tra bài cũ (giáo viên chọn) 6 - 8 phút - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Chỉnh đốn lại trang phục tập luyện. B - Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng ngang, hàng dọc dóng hàng, điểm số, dồn hàng, dãn hàng. b) Trò chơi : "Chuyển đồ vật" - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi. - Giáo viên nhận xét, tuyên dơng những học sinh làm tốt. 10-12 phút 8 - 10 phút - Giáo viên điều khiển cho lớp tập 1- 2 lần ; Cán sự điều khiển cho lớp tập 4 - 5 lần ; thi trình diễn giữa các tổ. - Giáo viên quan sát, nhận xét và sửa chữa cho học sinh. - Cho cả lớp tập lại 1,2 lần để củng cố. - Học sinh vui chơi : đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi. - Cho cả lớp thi đua chơi. C - Phần kết thúc - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học, đánh giá kết quả và giao bài về nhà. 4 - 6 phút - Cho học sinh hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - Tập động tác thả lỏng. 9 10 . 15km 2 = 150 0ha 3/ 4km 2 = 75ha -2hs chữa, nx -hs nghe 1 ha = 1hm 2 (mà 1hm 2 = 10 000m 2 ) 1ha = 10 000m 2 -Hs đọc yêu cầu - HS nối tiếp nêu miệng. b. 60 . quan ; - nx giờ học; - Bài tập về nhà bài 3 ( 29 ) và chuẩn bị bài sau : "Luyện tập" Tiết 3 địa lí bàI 6: đất và rừng I- Mục tiêu: Học xong bài

Ngày đăng: 25/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gv: Bảng phụ đã kẻ sẵn các bảng sau để HS làm bài tập 1và 2 trớc lớp. Bảng cho BT1: - lop  5 thu 3 tuan 6
v Bảng phụ đã kẻ sẵn các bảng sau để HS làm bài tập 1và 2 trớc lớp. Bảng cho BT1: (Trang 1)
GV: - Bảng nhóm; Bảng phụ - lop  5 thu 3 tuan 6
Bảng nh óm; Bảng phụ (Trang 3)
-HS quan sát hình 1,2,3; đọc SGK, - Một số HS đọc bài  - lop  5 thu 3 tuan 6
quan sát hình 1,2,3; đọc SGK, - Một số HS đọc bài (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w