1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu Di tích và Lễ hội đình Hạ Lũng, quận Hải An, Hải Phòng

164 121 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đình Hạ Lũng thuộc phường Đằng Hải quận Hải An là một trong những công trình kiến trúc tín ngưỡng có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật thế kỷ XVII, thế kỷ XVIII. Trải qua bao nhiều thế hệ, với những biến cố thăng trầm của lịch sử và xã hội, đã khiến nhiều thành tố văn hóa không còn được bảo lưu như trước. Bởi chính con người và thêm vào đó là sự khắc nghiệt của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cùng với chiến tranh đã tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di vật quý giá bị huỷ hoại. Nhiều hạng mục về kiến trúc và trang trí của ngôi đình có dấu hiệu bị thu hẹp, đổ nát và xuống cấp nghiêm trọng .Vì thế nó trở thành vấn đề quan tâm hiện nay

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Lã Thị Phương Chinh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ Chữ viết viết đầy tắt đủ CAN Công an D nhân dân GS Giáo sư H Hình Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PL Phụ lục Ths Thạc sĩ TP Thành HC phố Hồ M Chí Minh Tr Trang TS Tiến sĩ UBN Ủy ban D nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam, quốc gia nằm vị trí trung tâm bán đảo Đơng Nam Á với lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng xây dựng cho văn hóa mang sắc riêng - văn hóa dân tộc Chính văn hóa trở thành tảng tinh thần, sức mạnh vơ hình giúp cơng đồng dân tộc ta vượt qua khó khăn thử thách Đặc biệt giai đoạn Việt Nam nước giới bước vào giai đoạn mới, giai đoạn tìm hiều để phát triển văn hóa xem nhân tố quan trọng phát triển bền vững Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích góp phần thực vào việc giữ gìn cốt cách, sắc văn hóa dân tộc Di tích lịch sử - văn hóa tài sản vơ quý giá dân tộc mà cha ông ta để lại cho hậu trở thành cầu nối vững khứ Các lại hình di tích như: đình, đền, chùa, miếu… thiết chế văn hóa cổ truyền gắn bó lâu đời với làng xã người Việt, nơi diễn sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng Trong đình làng Việt cơng trình kiến trúc tiêu biểu, đặc trưng bật văn hóa làng xã Ngồi chức văn hóa tơn giáo, đình làng thể chức hành chính, nơi giải cơng việc làng việc vui chơi, ăn uống, thu thuế… Ngồi đình làng coi cơng trình kiến trúc biểu tượng đặc trưng nhất, trung tâm văn hóa đa chức cộng đồng làng xã nông thôn Việt Nam nơi hội tụ tình cảm, trí tuệ làng Đình làng minh chứng cụ thể sắc văn hóa dân tộc, phận cấu thành môi trường sống người, tác động trực tiếp tới hành vi người, nguồn sử liệu xác thực cho người sống nhận thức xã hội, văn hóa lịch sử qua Hải Phòng khơng nơi có kinh tế phát triển mà nơi ẩn dấu nhiều văn hóa đậm đà sắc dân tộc phần Hải Phòng phường Đằng Hải tồn nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử văn hóa đặc sắc Trong đó, nhiều di tích có giá trị kiến trúc nghệ thuật, lịch sử - văn hóa Đây nơi tiếng với làng nghề truyền thống thành phố Hải Phòng - làng hoa Đằng Hải Đặc biệt, người Đằng Hải nơi vùng đất đầu sóng gió với bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, tinh thần yêu nước, kiên cường góp phần tham gia vào đấu trạnh dựng nước giữ nước dân tộc Đình Hạ Lũng thuộc phường Đằng Hải quận Hải An cơng trình kiến trúc tín ngưỡng có giá trị mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kỷ XVII, kỷ XVIII Trải qua bao nhiều hệ, với biến cố thăng trầm lịch sử xã hội, khiến nhiều thành tố văn hóa khơng bảo lưu trước Bởi người thêm vào khắc nghiệt khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với chiến tranh tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di vật quý giá bị huỷ hoại Nhiều hạng mục kiến trúc trang trí ngơi đình có dấu hiệu bị thu hẹp, đổ nát xuống cấp nghiêm trọng Vì trở thành vấn đề quan tâm Do việc nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng, để từ mong muốn đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu đình Hạ Lũng nhằm phục vụ cho đời sống đương đại việc làm cần thiết đồng thời giúp tìm cội nguồn dân tộc để kế thừa phát huy, góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hố Theo tìm hiểu tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu đình Hạ Lũng cách có hệ thống, mang tính chuyên ngành, qua số tài liệu như: hồ sơ xếp hạng di tích lưu trữ Bảo tàng Hải Phòng số sách giới thiệu di tích Vì tác giả chọn đề tài “Di tích Lễ hội đình Hạ Lũng thuộc phường Đằng Hải, quận Hải An thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học góc độ tiếp cận chuyên ngành Văn hóa học để nghiên cứu cách toàn diện chuyên sâu giá trị văn hóa nghệ thuật đình Hạ Lũng Tình hình nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu đình Hạ Lũng sau: Trong cuốn: “Hải Phòng di tích danh thắng xếp hạng cấp quốc gia” xuất năm 2005 giới thiệu khái quát di tích tiêu biểu xếp hạng cấp quốc gia thành phố Hải Phòng, viết địa điểm giời thiệu số di vật, mảng chạm khắc đình Hạ Lũng Trong sách: “Sách di sản văn hóa quận Hải An – dấu ấn lịch sử” Ủy ban nhân dân quận Hải An có viết di tích xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh quận Hải An, có viết địa điểm, vị thần thời, giới thiệu số đề tài trang trí tiêu biểu lễ hội đình Hạ Lũng Trong báo cáo “Kiểm kê văn hóa phi vật thể quận Hải An” Bảo Tàng Hải Phòng lập năm 2014 có viết lễ hội, trò chơi, phong tục… quận Hải An có nói lễ hội đình Hạ Lũng Trong hồ sơ xếp hạng đình Hạ Lũng, sở văn hóa thơng tin Hải Phòng, lập ngày 16/01/2001 khái quát số nét tiêu biểu: tên gọi, địa điểm phân bố di tích, kiện, nhân vật lịch sử, di vật, khảo tả di tích… nhiên dừng lại mức độ sơ lược tóm tắt, chưa cung cấp có hệ thống thơng tin chi tiết, cần thiết giá trị văn hóa – nghệ thuật đình Hạ Lũng Những tài liệu trên, nêu nét khái quát đình Hạ Lũng, lễ hội đặc điểm vùng đất nơi di tích tồn tại, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên khảo nào, giới thiệu đầy đủ giá trị văn hóa nghệ thuật di tích Tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, tiếp tục nghiên cứu cách chi tiết, hệ thống hơn, hi vọng luận văn đóng góp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật đình Hạ Lũng thời kỳ hội nhập phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Di tích Lễ hội đình Hạ Lũng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa nguồn tư liệu từ trước đến viết đình Hạ Lũng Nghiên cứu tổng quan văn hóa phường Đằng Hải Xác định niên đại xây dựng Đình lần trùng tu, sửa chữa Nghiên cứu nhân vật thờ qua truyền thuyết, thần tích, sắc phong Nghiên cứu, đánh giá giá trị di tích lễ hội đình Hạ Lũng 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, thành hoàng làng lễ hội đình Hạ Lũng 4.2 Phạm vị nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể từ đình Hạ Lũng đời Nghiên cứu lễ hội đình Hạ Lũng xưa nay, để có nhìn tồn diện diễn trình lịch sử lễ hội Khơng gian nghiên cứu: Phường Đằng Hải – quận Hải An – thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học: sử học, dân tộc học, kiến trúc, điêu khác, văn hóa dân gian… Khảo sát điền giã: quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, thống kê… Nghiên cứu thực trạng đồng thời tiến hành thu thập tài liệu viết di tích đình Hạ Lũng Phân tích tổng hợp tư liệu, tìm hiểu vấn đề xác định sở nguồn tư liệu thu thập giá trị lại di tích lễ hội Phương pháp so sánh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục đồ, ảnh, vẽ…luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan phường Đằng Hải đình Hạ Lũng Chương 2: Di tích đình Hạ Lũng Chương 3: Lễ hội đình Hạ Lũng Chương TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG ĐẰNG HẢI VÀ ĐÌNH HẠ LŨNG 1.1 Tổng quan phường Đằng Hải 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Ngược dòng lịch sử với hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Do bồi đắp phù sa từ dòng sơng Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray ngày mà hình thành, ngày mở rộng theo hướng tiến biển Đơng, vùng đất Hải An xưa quận Hải An ngày Về lịch sử hình thành phường khơng có tài liệu ghi chép cụ thể Song theo ghi chép lịch sử trận Bạch Đằng năm 938 Ngơ Quyền chọn vùng đất Lương Xâm có làng Hạ Lũng ( phường Đằng Hải ngày nay) làm đại doanh, nhân dân vùng hưởng ứng theo ông đánh giặc đôngcũng theo nhà nghiên cứu nhà địa chất học: “vào giai đoạn khoảng 2500 – 2300 năm khoảng 700 – 500 năm trước giai đoạn biển rút Cùng với trình biển rút trình hình thành đồng Hải Phòng đại” [41, tr.30] Điều chứng tỏ vào khoảng kỷ X, có người đến sinh sống lập nên làng xã Ngồi cụ cao niên làng cho biết: “Từ sau kỉ thứ X, vùng đất cửa sơng phía Hải An Hải Phòng ngày nay, có nhiều làng xã hình thành” [4] Thời phong kiến, địa bàn phường Đằng Hải thuộc tổng Lương Xâm, huyện An Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương Lương Xâm 13 tổng huyện An Dương, gồm có xã, phường là: Lương Xâm, Xâm Đông, Hạ Lũng, Lũng Bắc, Lương Khê, phường Phao Võng Xâm Bồ Đến thời Pháp thuộc, địa danh thuộc vào phủ Kiến Thụy, tỉnh Hải Dương Năm 1887, quyền Pháp tách số 10 huyện ven biển tỉnh Hải Dương (trong có huyện An Dương) để thành lập tỉnh Hải Phòng Năm 1888, Pháp lại tách tỉnh Hải Phòng thành địa danh Thành phố Hải Phòng tỉnh Kiến An, lúc huyện An Dương thuộc vào tỉnh Kiến An Đến năm 1924, thời kỳ Pháp thuộc, huyện Hải An thức thành lập, trực thuộc tỉnh Kiến An với diện tích 8.780 ha, số dân 3.974 người Về hành cấp huyện thành lập tổng Đông Khê, Trung Hành, Hạ Đoạn, Lương Xâm Trực Cát, cấp tổng cấp xã Lúc phường Đằng Hải trực thuộc tổng Lương Xâm Sang năm 1966 theo định Chính phủ, huyện Hải An sát nhập huyện An Dương, thành lập huyện Hải An Đến theo Nghị định 106/NĐCP Chính phủ, Quyết định số 356/QĐ – UB ngày 11/02/2003 UBND thành phố Hải Phòng, quận Hải An thành lập mắt nhân dân địa phương ngày 10/05/2003 gồm phường: Cát Bi, Đằng Lâm, Nam Hải, Tràng Cát, Đông Hải Đằng Hải với diện tích 307,4ha dân số 7979 nhân với gần 2.000 hộ Phường Đằng Hải nằm trung tâm quận Hải An tiếp giáp: Phía Bắc giáp phường Đơng Hải 1, Đơng Hải 2; Phía Nam giáp phường Thành Tơ; Phía Đơng giáp phường Nam Hải; Phía Tây giáp phường Đằng Lâm Phường nằm cách sân bay Cát Bi Hải Phòng khoảng 2,5km Hệ thống giao thơng đường đa dạng phong phú có ba tuyến đường quan trọng Thành Phố Hải Phòng chạy qua đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, đường Lê Hồng Phong đường Ngơ Gia Tự Ngồi nằm gần biển sông sông Cấm, sông Lạch Tray… thuận lợi cho phát triển kinh tế mở rộng biển vùng 150 Hình 28: Hạc đồng Hình 29: Chân đèn đồng Hình 30: Bát bửu 151 Hình 31: Mâm bồng 152 Hình 32: Bát hương Hình 33a 153 Hình 33a + 33b: Sắc phong ẢNH LỄ HỘI Hình 34: Tồn cảnh lễ hội đình Hạ Lũng 154 Hình 35: Trang trí lễ hội đình Hạ Lũng 155 Hình 36: Đồ tế lễ 156 Hình 37: Lễ vật Hình 38: Tồn cảnh lễ tế thần 157 Hình 39: Đội tế nam đình Hạ Lũng Hình 40: Đội tế nữ đình Hạ Lũng 158 Hình 41: Mạnh bái Hình 42: Hai bà bồi tế 159 Hình 43: Đội múa Sênh tiền Hình 43: Đội múa Sênh tiền 160 Hình 44: Nghi lễ an vị 161 Hình 45: Nghi lễ cáo yết Hình 46: Nghi lễ dâng đèn 162 Hình 47: Nghi lễ dâng rượu 163 Hình 48: Nghi thức đánh trống Hình 49: Tam cúc Hình 50: Tổ tơm điếm Hình 51: Trống Hình 62: Tam cúc điếm 164 Hình 52: Cờ tướng ... phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, thành hoàng làng lễ hội đình Hạ Lũng 4.2 Phạm vị nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Luận văn. .. văn nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể từ đình Hạ Lũng đời Nghiên cứu lễ hội đình Hạ Lũng xưa nay, để có nhìn tồn di n di n trình lịch sử lễ hội Không gian nghiên cứu: Phường Đằng Hải – quận Hải. .. vật thể quận Hải An” Bảo Tàng Hải Phòng lập năm 2014 có viết lễ hội, trò chơi, phong tục… quận Hải An có nói lễ hội đình Hạ Lũng Trong hồ sơ xếp hạng đình Hạ Lũng, sở văn hóa thơng tin Hải Phòng,

Ngày đăng: 23/03/2020, 16:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG ĐẰNG HẢI VÀ ĐÌNH HẠ LŨNG

    1.1. Tổng quan về phường Đằng Hải

    1.1.1.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

    1.1.2. Cư dân và truyền thống lịch sử

    1.1.4. Truyền thống văn hóa

    1.2. Lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của đình hạ Lũng

    1.2.1. Lịch sử vị thần được thờ

    1.2.2. Niên đại và quá trình tồn tại, phát triển của di tích

    DI TÍCH ĐÌNH HẠ LŨNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w