1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ về đình Hạ Lũng, phường Đằng Hải, quận Hải An, Hải Phòng

161 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 26,15 MB

Nội dung

Đình Hạ Lũng thuộc phường Đằng Hải quận Hải An là một trong những công trình kiến trúc tín ngưỡng có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật thế kỷ XVII, thế kỷ XVIII. . Do vậy việc nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng, để từ đó mong muốn có thể đưa ra giải pháp bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tiêu biểu đình Hạ Lũng nhằm phục vụ cho đời sống đương đại là một việc làm cần thiết đồng thời giúp chúng ta tìm về cội nguồn của dân tộc để kế thừa và phát huy, góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hoá.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày ….tháng … năm 2016 Tác giả luận văn Lã Thị Phương Chinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .3 MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG ĐẰNG HẢI VÀ ĐÌNH HẠ LŨNG 1.1 Tổng quan phường Đằng Hải 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Cư dân truyền thống lịch sử .12 1.1.3 Kinh tế 17 1.1.4 Truyền thống văn hóa 21 1.2 Lịch sử xây dựng trình tồn đình hạ Lũng 31 1.2.1 Lịch sử vị thần thờ .31 1.2.2 Niên đại trình tồn tại, phát triển di tích .37 Tiểu kết chương .38 Chương 2: DI TÍCH ĐÌNH HẠ LŨNG 40 2.1 Giá trị kiến trúc 40 2.1.1 Không gian cảnh quan 40 2.1.2 Bố cục mặt tổng thể 42 2.1.3 Các đơn nguyên kiến trúc .43 2.2 Nghệ thuật điêu khắc trang trí 55 2.2.1 Trang trí bên ngồi đình 56 2.2.2.Trang trí Đại đình 58 2.2.3 Trang trí Hậu cung .65 2.3 Các di vật tiêu biểu đình Hạ Lũng 69 2.3.1 Di vật gỗ 69 2.3.2 Di vật giấy .73 2.3.3 Di vật chất liệu khác 74 2.4 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa vật thể 75 2.4.1 Thực trạng xuống cấp đình Hạ Lũng 75 2.4.2 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa vật thể 79 Tiểu kết chương .86 Chương 3: LỄ HỘI ĐÌNH HẠ LŨNG 88 3.1 Lễ hội Đình Hạ Lũng 88 3.1.1 Chuẩn bị cho lễ hội .88 3.1.2 Diễn biễn lễ hội 90 3.2.3 Các ngày lễ khác đình 106 3.3 Vai trò lễ hội đình Hạ Lũng đời sống cộng đồng cư dân xã Đằng Hải .107 3.3.1 Những lớp văn hóa tích hợp lễ hội 107 3.3.2 Giá trị lễ hội đình Hạ Lũng .108 3.4 Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội đình Hạ lũng đời sống xã hội 111 3.4.1 Hiện trạng lễ hội 111 3.4.2 Biện pháp bảo tồn lễ hội đình làng Hạ Lũng 114 3.4.3 Phát huy giá trị Lễ hội Đình Hạ Lũng 116 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 PHỤ LỤC 123 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CAND Công an nhân dân GS Giáo sư H Hình Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PL Phụ lục Ths Thạc sĩ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tr Trang TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam, quốc gia nằm vị trí trung tâm bán đảo Đông Nam Á với lịch sử dựng nước giữ nước hào hùng xây dựng cho văn hóa mang sắc riêng - văn hóa dân tộc Chính văn hóa trở thành tảng tinh thần, sức mạnh vơ hình giúp cơng đồng dân tộc ta vượt qua khó khăn thử thách Đặc biệt giai đoạn Việt Nam nước giới bước vào giai đoạn mới, giai đoạn tìm hiều để phát triển văn hóa xem nhân tố quan trọng phát triển bền vững Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích góp phần thực vào việc giữ gìn cốt cách, sắc văn hóa dân tộc Di tích lịch sử - văn hóa tài sản vô quý giá dân tộc mà cha ông ta để lại cho hậu trở thành cầu nối vững khứ Các lại hình di tích như: đình, đền, chùa, miếu… thiết chế văn hóa cổ truyền gắn bó lâu đời với làng xã người Việt, nơi diễn sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cộng đồng Trong đình làng Việt cơng trình kiến trúc tiêu biểu, đặc trưng bật văn hóa làng xã Ngồi chức văn hóa tơn giáo, đình làng thể chức hành chính, nơi giải công việc làng việc vui chơi, ăn uống, thu thuế… Ngồi đình làng coi cơng trình kiến trúc biểu tượng đặc trưng nhất, trung tâm văn hóa đa chức cộng đồng làng xã nông thôn Việt Nam nơi hội tụ tình cảm, trí tuệ làng Đình làng minh chứng cụ thể sắc văn hóa dân tộc, phận cấu thành môi trường sống người, tác động trực tiếp tới hành vi người, nguồn sử liệu xác thực cho người sống nhận thức xã hội, văn hóa lịch sử qua Hải Phòng khơng nơi có kinh tế phát triển mà nơi ẩn dấu nhiều văn hóa đậm đà sắc dân tộc phần Hải Phòng phường Đằng Hải tồn nhiều cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử văn hóa đặc sắc Trong đó, nhiều di tích có giá trị kiến trúc nghệ thuật, lịch sử - văn hóa Đây nơi tiếng với làng nghề truyền thống thành phố Hải Phòng - làng hoa Đằng Hải Đặc biệt, người Đằng Hải nơi vùng đất đầu sóng gió với bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, tinh thần yêu nước, kiên cường góp phần tham gia vào đấu trạnh dựng nước giữ nước dân tộc Đình Hạ Lũng thuộc phường Đằng Hải quận Hải An cơng trình kiến trúc tín ngưỡng có giá trị mặt lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kỷ XVII, kỷ XVIII Trải qua bao nhiều hệ, với biến cố thăng trầm lịch sử xã hội, khiến nhiều thành tố văn hóa khơng bảo lưu trước Bởi người thêm vào khắc nghiệt khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với chiến tranh tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di vật quý giá bị huỷ hoại Nhiều hạng mục kiến trúc trang trí ngơi đình có dấu hiệu bị thu hẹp, đổ nát xuống cấp nghiêm trọng Vì trở thành vấn đề quan tâm Do việc nghiên cứu, tìm hiểu ngun nhân, thực trạng, để từ mong muốn đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu đình Hạ Lũng nhằm phục vụ cho đời sống đương đại việc làm cần thiết đồng thời giúp tìm cội nguồn dân tộc để kế thừa phát huy, góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hố Theo tìm hiểu tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu đình Hạ Lũng cách có hệ thống, mang tính chuyên ngành, qua số tài liệu như: hồ sơ xếp hạng di tích lưu trữ Bảo tàng Hải Phòng số sách giới thiệu di tích Vì tác giả chọn đề tài “Di tích Lễ hội đình Hạ Lũng thuộc phường Đằng Hải, quận Hải An thành phố Hải Phòng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học góc độ tiếp cận chuyên ngành Văn hóa học để nghiên cứu cách toàn diện chuyên sâu giá trị văn hóa nghệ thuật đình Hạ Lũng Tình hình nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu đình Hạ Lũng sau: Trong cuốn: “Hải Phòng di tích danh thắng xếp hạng cấp quốc gia” xuất năm 2005 giới thiệu khái quát di tích tiêu biểu xếp hạng cấp quốc gia thành phố Hải Phòng, viết địa điểm giời thiệu số di vật, mảng chạm khắc đình Hạ Lũng Trong sách: “Sách di sản văn hóa quận Hải An – dấu ấn lịch sử” Ủy ban nhân dân quận Hải An có viết di tích xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh quận Hải An, có viết địa điểm, vị thần thời, giới thiệu số đề tài trang trí tiêu biểu lễ hội đình Hạ Lũng Trong báo cáo “Kiểm kê văn hóa phi vật thể quận Hải An” Bảo Tàng Hải Phòng lập năm 2014 có viết lễ hội, trò chơi, phong tục… quận Hải An có nói lễ hội đình Hạ Lũng Trong hồ sơ xếp hạng đình Hạ Lũng, sở văn hóa thơng tin Hải Phòng, lập ngày 16/01/2001 khái quát số nét tiêu biểu: tên gọi, địa điểm phân bố di tích, kiện, nhân vật lịch sử, di vật, khảo tả di tích… nhiên dừng lại mức độ sơ lược tóm tắt, chưa cung cấp có hệ thống thông tin chi tiết, cần thiết giá trị văn hóa – nghệ thuật đình Hạ Lũng Những tài liệu trên, nêu nét khái quát đình Hạ Lũng, lễ hội đặc điểm vùng đất nơi di tích tồn tại, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo nào, giới thiệu đầy đủ giá trị văn hóa nghệ thuật di tích Tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước, tiếp tục nghiên cứu cách chi tiết, hệ thống hơn, hi vọng luận văn đóng góp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật đình Hạ Lũng thời kỳ hội nhập phát triển Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Di tích Lễ hội đình Hạ Lũng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa nguồn tư liệu từ trước đến viết đình Hạ Lũng Nghiên cứu tổng quan văn hóa phường Đằng Hải Xác định niên đại xây dựng Đình lần trùng tu, sửa chữa Nghiên cứu nhân vật thờ qua truyền thuyết, thần tích, sắc phong Nghiên cứu, đánh giá giá trị di tích lễ hội đình Hạ Lũng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, thành hoàng làng lễ hội đình Hạ Lũng 4.2 Phạm vị nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giá trị văn hóa vật thể từ đình Hạ Lũng đời Nghiên cứu lễ hội đình Hạ Lũng xưa nay, để có nhìn tồn diện diễn trình lịch sử lễ hội Không gian nghiên cứu: Phường Đằng Hải – quận Hải An – thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa học: sử học, dân tộc học, kiến trúc, điêu khác, văn hóa dân gian… Khảo sát điền giã: quan sát, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, vấn, thống kê… Nghiên cứu thực trạng đồng thời tiến hành thu thập tài liệu viết di tích đình Hạ Lũng Phân tích tổng hợp tư liệu, tìm hiểu vấn đề xác định sở nguồn tư liệu thu thập giá trị lại di tích lễ hội Phương pháp so sánh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục đồ, ảnh, vẽ…luận văn gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan phường Đằng Hải đình Hạ Lũng Chương 2: Di tích đình Hạ Lũng Chương 3: Lễ hội đình Hạ Lũng Chương TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG ĐẰNG HẢI VÀ ĐÌNH HẠ LŨNG 1.1 Tổng quan phường Đằng Hải 1.1.1.Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Ngược dòng lịch sử với hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Do bồi đắp phù sa từ dòng sơng Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray ngày mà hình thành, ngày mở rộng theo hướng tiến biển Đơng, vùng đất Hải An xưa quận Hải An ngày Về lịch sử hình thành phường khơng có tài liệu ghi chép cụ thể Song theo ghi chép lịch sử trận Bạch Đằng năm 938 Ngơ Quyền chọn vùng đất Lương Xâm có làng Hạ Lũng ( phường Đằng Hải ngày nay) làm đại doanh, nhân dân vùng hưởng ứng theo ông đánh giặc đôngcũng theo nhà nghiên cứu nhà địa chất học: “vào giai đoạn khoảng 2500 – 2300 năm khoảng 700 – 500 năm trước giai đoạn biển rút Cùng với trình biển rút trình hình thành đồng Hải Phòng đại” [41, tr.30] Điều chứng tỏ vào khoảng kỷ X, có người đến sinh sống lập nên làng xã Ngồi cụ cao niên làng cho biết: “Từ sau kỉ thứ X, vùng đất cửa sơng phía Hải An Hải Phòng ngày nay, có nhiều làng xã hình thành” [4] Thời phong kiến, địa bàn phường Đằng Hải thuộc tổng Lương Xâm, huyện An Dương, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương Lương Xâm 13 tổng huyện An Dương, gồm có xã, phường là: Lương Xâm, Xâm Đông, Hạ Lũng, Lũng Bắc, Lương Khê, phường Phao Võng Xâm Bồ Đến thời Pháp thuộc, địa danh thuộc vào phủ Kiến Thụy, tỉnh Hải Dương Năm 1887, quyền Pháp tách số 146 Hình 25: Trống giá treo Hình 26: Trống giá treo Hình 32: Chiếng giá treo 147 Hình 27a Hình 27b Hình 27c Hình 27a + 27b + 27c: Hoành phi, câu đối 148 Hình 28: Hạc đồng Hình 29: Chân đèn đồng Hình 30: Bát bửu 149 Hình 31: Mâm bồng Hình 32: Bát hương 150 Hình 33a Hình 33a + 33b: Sắc phong 151 ẢNH LỄ HỘI Hình 34: Tồn cảnh lễ hội đình Hạ Lũng Hình 35: Trang trí lễ hội đình Hạ Lũng 152 Hình 36: Đồ tế lễ Hình 37: Lễ vật 153 Hình 38: Tồn cảnh lễ tế thần Hình 39: Đội tế nam đình Hạ Lũng 154 Hình 40: Đội tế nữ đình Hạ Lũng Hình 41: Mạnh bái 155 Hình 42: Hai bà bồi tế Hình 43: Đội múa Sênh tiền Hình 43: Đội múa Sênh tiền 156 Hình 44: Nghi lễ an vị Hình 45: Nghi lễ cáo yết 157 Hình 46: Nghi lễ dâng đèn Hình 47: Nghi lễ dâng rượu 158 Hình 48: Nghi thức đánh trống Hình 49: Tam cúc Hình 62: Tam cúc điếm 159 Hình 50: Tổ tơm điếm Hình 51: Trống 160 Hình 52: Cờ tướng ... chủ yếu cho khắp phố phường thành phố Hải Phòng Tại nơi đây, loại hoa có đặc biệt hoa lay ơn, hoa huệ, hoa lan… Ngoài chợ hoa Hạ Lũng phường Đằng Hải xuất số chợ làng, nhỏ lẻ khác Các mặt hàng... thuật, đầu tư giống, vốn trồng loại hoa nhập ngoại có xuất cao hoa hồng Mỹ, hoa Layơn Pháp, hoa đồng tiền Thái, hoa cúc Hà Lan Nhiều hộ đầu tư hàng trăm triệu đồng trồng hoa nhà lười, nhà ni lông 21... sau Đằng Hải * Truyền thống Cách mạng Người dân phường Đằng Hải có truyền thống cần cù, sáng tạo lao động, có tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ quê

Ngày đăng: 25/03/2020, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 1992
2. Toan Ánh (2000), Phong tục Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 2000
3. Bảo tàng Hải Phòng (2005), Hải Phòng di tích và danh thắng xếp hạng cấp quốc gia, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Phòng di tích và danh thắng xếp hạng cấpquốc gia
Tác giả: Bảo tàng Hải Phòng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2005
4. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của ngườiViệt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2001
5. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tích của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóaDân tộc
Năm: 2003
6. Trần Lâm Biền (2008), Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt Nam vùng châu thổ sông Hồng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến kiến trúc truyền thống Việt Nam vùngchâu thổ sông Hồng
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2008
7. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
8. Chu Quang Chứ (2003), Kiễn trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiễn trúc dân gian truyền thống Việt Nam
Tác giả: Chu Quang Chứ
Nhà XB: NxbMỹ thuật
Năm: 2003
9. Thiều Chửu (2012), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt tự điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2012
10. Cục Di sản Văn hóa (2001), Các công ước quốc tế về di sản văn hóa và quy chế bảo tàng, Tài liệu nghiệp vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các công ước quốc tế về di sản văn hóa vàquy chế bảo tàng
Tác giả: Cục Di sản Văn hóa
Năm: 2001
11. Quỳnh Cư (2001), Các triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại phong kiến Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2001
12. Nguyễn Văn Cương (2006), Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc Bộ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ thuật đình làng đồng bằng Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 2006
13. Ngô Thị Kim Doan (2003), Những lễ hội Việt Nam tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lễ hội Việt Nam tiêu biểu
Tác giả: Ngô Thị Kim Doan
Nhà XB: Nxb Vănhóa Thông tin
Năm: 2003
14. Lê Thanh Đức (2001), Đình làng miền Bắc, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đình làng miền Bắc
Tác giả: Lê Thanh Đức
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2001
15. Trịnh Minh Đức (chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NxbĐại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2007
17. Hải Phòng di tích và danh thắng xếp hạng cấp quốc gia (2005), Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Phòng di tích và danh thắng xếp hạng cấp quốc gia
Tác giả: Hải Phòng di tích và danh thắng xếp hạng cấp quốc gia
Nhà XB: NxbHải Phòng
Năm: 2005
18. Bùi Công Hiển (2013), Bảo quản hiện vật bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản hiện vật bảo tàng
Tác giả: Bùi Công Hiển
Năm: 2013
19. Ngô Đăng Lợi, Trịnh Minh Hiên (2000), Nhân vật lịch sử Hải Phòng (Tập 1), Nxb Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật lịch sử Hải Phòng (Tập1)
Tác giả: Ngô Đăng Lợi, Trịnh Minh Hiên
Nhà XB: Nxb Hải Phòng
Năm: 2000
20. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học, xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Khoahọc
Năm: 1996
21. Nguyễn Thị Huệ (Chủ biên)(2007), Cơ sở Bảo tàng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Bảo tàng học
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w