Thực tiễn thực hiện pháp luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy 35... Thực tiễn thực hiện pháp luật điều chỉnh về giải
Trang 11 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận 1
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 1
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu 3
4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 5
- Chương 3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóaCHƯƠNG
1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 5
1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 6
1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 6
1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa 7
1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 8
1.2 Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 9
1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 9
1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 10
1.3 Một số nguyên tắc pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINH THỦY 19
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vinh Thủy và các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty 19
2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vinh Thủy 19
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thương mại
và Dịch vụ Vinh Thủy 21
2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 22
2.2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 22
2.2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa 24
2.2.3 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về sửa đổi và chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa 27
2.2.4 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa
2.3.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công
ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy 35
Trang 22.3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng Thực tiễn thực hiện pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy 36
2.3.4 Thực tiễn thực hiện pháp luật điều chỉnh về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy 38
3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 43
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 44
3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 44
3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa 46
3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về sửa đổi và chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa 47
3.2.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 48
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vinh Thủy 49
3.3.1 Phát huy vai trò của hợp đồng mua bán hàng hóa từ khâu giao kết hợp đồng 49
Trang 3TÓM LƯỢC
Hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy đãđược tồn tại, giữ vững và phát triển sau mười năm ra đời Quá trình kí kết và thực hiệnhợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy đãđạt được những hiệu quả nhất định Nhưng việc áp dụng pháp luật về hợp đồng muabán hàng hóa tại Vinh Thủy còn chưa được nhận thức đầy đủ Vì vậy, đề tài “Pháp luật
về hợp đồng mua bán hàng hóa – thực tiễn thực hiện tại công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Vinh Thủy” đã được triển khai với tư cách là một khóa luận tốt nghiệp củasinh viên
Đề tài thực hiện thông qua việc tìm hiểu về các quy định pháp luật hiện hànhđiều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa và thực trạng thực hiện pháp luật của cơ quannhà nước có thẩm quyền, của các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công
ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy Khóa luận với kết cấu 3 chương, tậptrung vào nghiên cứu những vấn đề như sau:
Chương 1 nêu ra một số lý luận về hợp đồng mua bán hàng hóa trong Nội dungchương được hình thành trên cơ sở phân tích, đánh giá các quy định chung về hợpđồng và các quy định riêng về hợp đồng mua bán hàng hóa trong các văn bản quyphạm pháp luật hiện hành điều chỉnh về vấn đề này
Tiếp theo chương 2, khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng pháp luật về hợpđồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần thương mại và dịch
vụ Vinh Thủy Từ đó đưa ra những đánh giá, nhận xét và chỉ ra những khó khăn vềquá trình giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Cuối cùng chương 3 em đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợpđồng nói chung, pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng, và một số kiếnnghị nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng mua bánhàng hóa tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn các thầy côgiáo đã giảng dạy, rèn luyện, hướng dẫn em trong thời gian học tập tại trường Đại họcThương Mại và Ban lãnh đạo cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên trong công ty
cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy trong thời gian em thực tập tại công ty
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa kinh tế luật Đặc biệt là Th.SNguyễn Thị Vinh Hương, cô đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ em trong quátrình làm báo cáo thực tập để em có thể hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này
Do có nhiều ý kiến, những cách tiếp cận khác nhau, thời gian thực tập, kinhnghiệm và kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế nên trong khóa luận không thể tránhkhỏi những thiết sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự giúp đỡ và ý kiến đóng gópcủa các thầy cô giáo và ban lãnh đạo Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ VinhThủy, để em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình một cách tốt nhất
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Tháng 4 Năm 2019
Sinh viên thực hiệnDương Quang Vinh
Trang 5MỤC LỤC Mục lục TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận 1
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan 1
Tất cả các công trình nghiên cứu, các bài báo khoa học, sách chuyên khảo, các luận án, luận văn nêu trên đều có những thành công nhất định về một số khía cạnh pháp lý của hợp đồng Do đó, em xin thể hiện sự trân trọng đến những tác giả với những kết quả nghiên cứu trên 3
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu 3
4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 5
- Chương 3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóaCHƯƠNG
1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 5
1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 6
1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 6
1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa 7
1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa 8
1.2 Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 9
1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 9
1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 10
1.3 Một số nguyên tắc pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINH THỦY 19
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vinh Thủy và các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty 19
2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vinh Thủy 19
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thương mại
và Dịch vụ Vinh Thủy 21
2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 22
2.2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 22
2.2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa 24
2.2.3 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về sửa đổi và chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa 272.2.4 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa
2.3.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công
ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy 35
Trang 62.3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng Thực tiễn thực hiện pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy 36
2.3.4 Thực tiễn thực hiện pháp luật điều chỉnh về giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy 38
3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 43
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa 44
3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 44
3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa 46
3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về sửa đổi và chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa 47
3.2.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa 48
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vinh Thủy 49
3.3.1 Phát huy vai trò của hợp đồng mua bán hàng hóa từ khâu giao kết hợp đồng 49
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, các giao dịch kinhdoanh diễn ra ngày càng sôi động, đòi hỏi Nhà nước phải ban hành quy định điềuchỉnh chi tiết cho quá trình thiết lập và thực hiện chúng Các bên trong giao dịch phải
có sự hiểu biết đầy đủ các quy định pháp luật hợp đồng nhằm bảo đảm cho việc thựchiện các giao dịch này Hầu hết các doanh nghiệp thương mại đều phải ký kết các hợpđồng thương mại khác nhau, đó có thể là hợp đồng mua hay hợp đồng bán, được gọichung là hợp đồng mua bán hàng hóa Các hợp đồng này gắn liền với lợi ích của cácbên ký kết, đồng thời ràng buộc trách nhiệm của một bên với bên kia, mang giá trịpháp lý được pháp luật công nhận Như vậy, có thể nói hợp đồng mua bán hàng hóa làmột nội dung không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh Việc nắm vững, hiểu rõ cácquy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa sẽ giúp chủ thể kinh doanh ký kết
và thực hiện hợp đồng thuận lợi, an toàn và hiệu quả, trách xảy ra các rủi ro, tranhchấp đáng tiếc Nhưng thực tiễn cho thấy, sự hiểu biết về pháp luật của các doanhnghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế do chưa thể nắm rõ ràng và chắc chắn về hệ thốngpháp luật hiện hành Hiện nay pháp luật về hợp đồng đang được ngày càng hoàn thiệntheo hướng phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế và pháp luật hợp đồng của thế giới.Nhưng còn rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu và hoàn thiện
Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy,
em nhận thấy công ty hàng năm ký kết rất nhiều hợp đồng, chủ yếu là hợp đồng muabán hàng hóa Do nhận thức được vai trò to lớn của hợp đồng mua bán hàng hóa, nênviệc tìm hiểu pháp luật hợp đồng là điều cần thiết đối với công ty Hơn nữa, thực tiễnviệc áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty còn nhiều hạn chế
và cần giải pháp giúp công ty cải thiện trong quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng Vìvậy, việc nghiên cứu áp dụng pháp luật hợp đồng trên khía cạnh giao kết, thực hiệnhợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy làmột vấn đề không chỉ có ý nghĩa với riêng công ty mà còn đối với nhiều doanh nghiệpkhác
Từ những lý do trên, em xin được lựa chọn đề tài :“Pháp luật về hợp đồng muabán hàng hóa – Thực tiễn thực hiện tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ VinhThủy ” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa là bộ phận pháp luật có vị trí quantrọng trong pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu thường đi từ
Trang 9khái niệm, đặc điểm đến các tiêu chí của hợp đồng như: nội dung, hiệu lực Ngoài ra,các tác giả còn tiếp cận theo trình tự xác lập hợp đồng, từ thỏa thuận, giao kết đến thựchiện và chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa Tiêu biểu cho các công trình nghiêncứu về hợp đồng mua bán hàng hóa được các trường đại học lớn trên đất nước ta viết
ra các cuốn giáo trình, liên quan đến chuyên ngành đào tạo của trường đạo học như:Giáo trình Luật Thương mại 2 – Đại học Luật Hà Nội năm 2014; Giáo trình LuậtThương mại – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015; Giáo trình Luật Kinh tế
- Đại học Thương mại năm 2016; Giáo trình Luật kinh tế - Đại học Kinh tế Quốc dânnăm 2015
Vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa được nhiều nhàkhoa học quan tâm nghiên cứu, dưới những góc độ khác nhau Trên thực tế đã cónhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ… Nghiên cứu các đề tài liên quan đến hợpđồng, như đề tài:
- Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực của hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Thị Yến (2011), Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội.
- Trương Thị Bích (2012), Pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài - Kinh nghiệm so sánh với luật Trung Quốc và những định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam, luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học
Quốc gia Hà Nội
Bài đăng trên các tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành như:
- Phạm Văn Bằng (2013), Chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng những vấn đề đặt ra khi sửa đổi Bộ luật Dân sự năm 2005, tạp chí dân chủ và pháp luật Số
định kỳ tháng 4
- Phan Thông Anh (2013), Quyền tự do giao kết hợp đồng ở Việt Nam – lý luận
và thực tiễn, tạp chí Nghiên cứu pháp luật.
- ThS Nguyễn Văn Việt (2015), Bàn về giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, Tạp chí dân chủ và pháp luật.
Ngoài ra, cũng có nhiều bài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp của sinhviên, luận văn thạc sĩ tìm hiểu về hợp đồng mua bán hàng hóa:
- Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa – Thực tiễn thực hiện tại Công ty TNHH Thu Ngân” - sinh viên Nguyễn Ngọc Hải - Đại
học Thương Mại
- Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa và Thực tiễn thực hiện tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy” – sinh viên
Trang 10Phạm Văn Chung – Đại học Thương Mại.
- Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa – Thực tiễn thực hiện tại Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại ATP” - sinh viên Nguyễn Thiên
Giang - Đại học Thương Mại
Tất cả các công trình nghiên cứu, các bài báo khoa học, sách chuyên khảo, cácluận án, luận văn nêu trên đều có những thành công nhất định về một số khía cạnhpháp lý của hợp đồng Do đó, em xin thể hiện sự trân trọng đến những tác giả vớinhững kết quả nghiên cứu trên
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu
Trên cơ sở kế thừa những lý luận cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hóa, các tàiliệu trên là nguồn tư liệu quý giá để em nghiên cứ lý luận về hợp đồng mua bán hànghóa, kết hợp với những tư liệu thực tế thu thập được từ đơn vị thực tập để phản ánhđược thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty Emnhận thấy pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa còn nhiều vấn đề cần tìm hiểu vàlàm rõ
Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy
em nhận thấy pháp luật hợp đồng là rất quan trọng đối với công ty, tuy nhiên do hạnchế về tổ chức quản lý của công ty nên công ty không có bộ phận pháp chế, còn chưachú trọng chuyên sâu tìm hiểu về vấn đề này
Trên cơ sở phân tích, đánh giá, nhìn nhận cả về lý luận và thực tiễn em chọn đềtài: “Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phầnthương mại và dịch vụ Vinh Thủy” làm khóa luận tốt nghiệp của mình
4 Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Với tính cấp thiết của đề tài: “Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa – Thựctiến thực hiện tại Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy”, khóa luận tậptrung nghiên cứu hai vấn đề sau:
- Những vấn đề lý luận chung về một số khía cạnh pháp lý liên quan đến phápluật về hợp đồng mua bán hàng hóa
- Thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty cổphần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy
4.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là thông qua việc tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề lý luận,khảo sát thực trạng áp dụng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng muabán hàng hóa tại doanh nghiệp, để có thể:
- Làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến pháp luật về hợp đồng mua bán
Trang 11hàng hóa Tiếp cận nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định hiện hành của phápluật về hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên.
- Đánh giá được thực trạng thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóatại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy Từ đó tìm ra các mặt hạn chếcủa công ty trong việc thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa
- Lập luận đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực của pháp luật và tínhhiệu quả của hợp đồng mua bán hàng hóa trong kinh doanh của công ty cổ phầnthương mại và dịch vụ Vinh Thủy
- Phạm vi không gian nghiên cứu của đề tài:
Các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam có hiệu lực trên toàn bộlãnh thổ Cũng như pháp luật nước ngoài có liên quan
Thực trạng thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa của công ty
cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy trong thị trường Việt Nam cũng như đối tácnước ngoài
- Phạm vi thời gian nghiên cứu của đề tài:
Các quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa từ khi xuất hiệnchế định về hợp đồng trong pháp luật Việt Nam Áp dụng theo bộ luật, luật hiện hành
Thực trạng thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa của công ty
cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy trong ba năm trở lại đây (2016-2019)
5 Phương pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và các phương pháp chuyên ngành khoa học pháp lý để giải quyết những vấn đề lýluận và pháp lý liên quan đến các quy định về pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa.Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
- Phương pháp liệt kê: liệt kê các quan điểm pháp lý có liên quan đến hợp đồngmua bán hàng hóa trong phần lý luận chung về hợp đồng mua bán hàng hóa và phápluật về hợp đồng mua bán hàng hóa ở chương 1
- Phương pháp tổng hợp: nghiên cứu tài liệu, các văn bản quy phạm pháp luật đểtổng hợp lại thành những lý luận cơ bản về pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bánhàng hóa trong chương 1; tổng hợp các tài liệu thu thập được từ đơn vị thực tập phản
Trang 12ánh được thực tiễn thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty.
- Phương pháp phân tích, đánh giá: Dựa vào tài liệu đã thu thập được, phân tích
và đưa ra những đánh giá về thực trạng các quy định của pháp luật về hợp đồng muabán hàng hóa trong chương 1 Cũng như thực tiễn thực hiện của công ty về các quyđịnh này trong chương 2, từ đó đưa ra những đánh giá, đề xuất hoàn thiện đề tài trongchương 3
6 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu như đã nêu ở trên, đề tài ngoài tóm lược, lờicảm ơn, lời mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung, thì khóa luậngồm có 3 chương:
- Chương 1 Một số lý luận cơ bản về pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bánhàng hóa
- Chương 2 Thực trạng thực hiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hànghóa tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Vinh Thủy
- Chương 3 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán
hàng hóa
Trang 13CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA
1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa
1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa
Hợp đồng nói chung là một hành vi pháp lý, là sự thể hiện ý chí của các bên đểlàm phát sinh các quyền và nghĩa vụ Hợp đồng là loại hành vi pháp lý cơ bản và thôngdụng nhất Tại điều 385 BLDS 2015 có nêu khái niệm chung của hợp đồng: “Hợpđồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền,nghĩa vụ dân sự” Ý chí của cá nhân đóng vai trò quan trọng trong hợp đồng, khi sựthống nhất của các ý chí là thực chất và không trái pháp luật thì nó sẽ làm phát sinhcác nghĩa vụ ràng buộc các bên
Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Thương Mại 2005:
“2 Hàng hóa bao gồm:
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai.”
Cũng tại Khoản 8, Điều 3 Luật này : “8 Mua bán hàng hoá là hoạt động thươngmại, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bênmua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng vàquyền sở hữu hàng hoá theo thỏa thuận.”
Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, nó là sự thỏathuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ muabán Luật Thương mại 2005 không có quy định cụ thể về khái niệm hợp đồng mua bánhàng hóa, nhưng về bản chất, hợp đồng mua bán hàng hóa là một dạng cụ thể của hợpđồng mua bán tài sản Theo Điều 430 BLDS 2015: “Hợp đồng mua bán tài sản là sựthỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và nhậntiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản và trả tiền cho bên bán Hợp đồng mua bánnhà ở, mua bán nhà để sử dụng vào mục đích khác được thực hiện theo quy định của
Bộ luật này, Luật nhà ở và luật khác có liên quan” Hàng hóa được hiểu là động sản,
kể cả động sản hình thành trong tương lai, và các vật gắn liền với đất Như vậy, hànghóa thuộc tài sản và có phạm vi hẹp hơn tài sản Từ đó cho thấy, hợp đồng mua bánhàng hóa trong thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản
Như vậy, kết hợp định nghĩa chung về hợp đồng mua bán tài sản và khái niệmriêng về mua bán hàng hóa, có thể rút ra kết luận: “Hợp đồng mua bán hàng hoá là sựthỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua vànhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền cho bên bán theo thời hạn, số
Trang 14lượng và phương thức thanh toán mà các bên đã thỏa thuận”.
1.1.2 Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
Có thể xem xét các đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa trong mối liên hệvới hợp đồng mua bán tài sản theo nguyên lý của mối quan hệ giữa luật riêng và luậtchung
- Hợp đồng mua bán hàng hóa cũng có những đặc điểm chung của hợp đồng muabán tài sản trong dân sự như:
+ Là hợp đồng ưng thuận: Tức là nó được coi là giao kết tại thời điểm các bênthỏa thuận xong các điều khoản cơ bản, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng không phụthuộc vào thời điểm bàn giao hàng hóa, việc bàn giao hàng hóa chỉ được coi là hànhđộng của bên bán nhắm thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng mua bán đã có hiệu lực.+ Là hợp đồng có tính đền bù: Bên bán khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa chobên mua thì sẽ nhận từ bên mua một lợi ích tương đương với giá trị hàng hóa theo thỏathuận dưới dạng khoản tiền thanh toán
+ Là hợp đồng song vụ: Mỗi bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa đều bị ràngbuộc bởi nghĩa vụ đối với bên kia, đồng thời lại cũng là bên có quyền đòi hỏi bên kia thựchiện nghĩa vụ đối với mình Trong hợp đồng mua bán hàng hóa tồn tại hai nghĩa vụ chínhmang tính chất qua lại và liên quan mật thiết với nhau: nghĩa vụ của bên bán phải bàn giaohàng hóa cho bên mua và nghĩa vụ của bên mua phải thanh toán cho bên bán
- Với tư cách là hình thức pháp lý của quan hệ mua bán hàng hóa, hợp đồng muabán hàng hóa có những đặc điểm nhất định, xuất phát từ bản chất thương mại của hành
hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh và tiến hành hoạt động thương mại mộtcách thường xuyên, độc lập Ngoài ra, các tổ chức, cá nhân không phải là thương nhâncũng có thể trở thành chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa
+ Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa Hàng hóa theo hợp đồng là hàng hóađược phép mua bán theo quy định của pháp luật Theo Luật Thương mại 2005, hàng
Trang 15hóa là đối tượng của quan hệ mua bán có thể là hàng hóa hiện đang tồn tại hoặc hànghóa sẽ có trong tương lai, hàng hóa có thể là động sản hoặc bất động sản được phéplưu thông thương mại.
+ Về hình thức của hợp đồng Theo quy định tại Luật Thương mại 2005, hợpđồng thương mại được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằnghành vi cụ thể Như vậy, hình thức của hợp đồng là rất đa dạng, linh hoạt, tùy trườnghợp cụ thể mà các bên thỏa thuận để chọn hình thức nào cho phù hợp với hợp đồngmua bán hàng hóa được giao kết phù hợp với quy định của pháp luật
+ Nội dung của hợp đồng chứa đựng những nội dung cơ bản của một hợp đồngmua bán hàng hóa là: tên mặt hàng, số lượng, chủng loại, quy cách chất lượng, giá cả,phương thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao hàng Ngoài ra hợp đồng còn phảithêm những điều kiện để đảm bảo quyền lợi cho các bên nếu có tranh chấp xảy ra nhưnơi giải quyết tranh chấp, phương thức giải quyết tranh chấp Do loại hợp đồng này cóđặc điểm là các bên đều nhằm đến mục tiêu lợi nhuận nên đòi hỏi nội dung của hợpđồng phải đầy đủ, rõ ràng, tránh những hiểu lầm dẫn đến tranh chấp Vì vậy các bêncần chú ý thận trọng soạn thảo nội dung của hợp đồng
+ Mục đích của hợp đồng mua bán hàng hóa chính là đặc điểm quan trọng nhất giúpphân biệt hợp đồng mua bán hàng hóa với các loại hợp đồng dân sự khác, bởi lẽ sẽ có ítnhất một trong các bên tham gia vào quan hệ mua bán hàng hóa tham gia hợp đồng vớimục đích sinh lời hay còn gọi là tìm kiếm lợi nhuận từ việc mua bán hàng hóa
1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa
- Căn cứ vào phạm vi của hợp đồng có thể chia ra hai loại đó là:
Hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước
Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế
Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá trong nước thì đương nhiên sẽ chịu sự điềuchỉnh của pháp luật Việt Nam, cụ thể là luật Thương mại 2005 và các luật chuyênngành khác Còn đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thì các bên có thể thoảthuận áp dụng, có thể là luật của Việt Nam hay luật của phía đối tác hay cũng có thể làluật của một nước thứ ba
- Căn cứ vào cách thức thực hiện hợp đồng có thể chia ra hai loại:
Hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá
Hợp đồng mua bán hàng hoá không qua sở giao dịch hàng hoá
Cần lưu ý đối với loại hợp đồng mua bán qua cơ sở giao dịch hàng hoá rằng: thứnhất hàng hoá giao dịch tại cơ sở giao dịch phải thuộc danh mục hàng hoá giao dịch tại
sở giao dịch hàng hoá do bộ trưởng bộ thương mại quyết định Thứ hai, theo điều 69của luật thương mại 2005, thương nhân môi giới qua sở giao dịch về hàng hoá chỉ
Trang 16được phép hoạt động tại sở giao dịch hàng hoá khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quyđịnh của pháp luật; thương nhân mua bán qua sở giao dịch hàng hoá chỉ được phépthực hiện các hoạt động mua giới mua bán qua sở giao dịch hàng hoá và không đượcphép là một bên của hợp đồng mua bán hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá Thứ ba,điều 70 của luật thương mại 2005 quy định các hành vi bị cấm đối với thương nhânmôi giới hàng hoá qua sở giao dịch hàng hoá:
“1 Lôi kéo khách hàng ký kết hợp đồng bằng cách hứa bồi thường toàn bộ hoặcmột phần thiệt hại phát sinh hoặc bảo đảm lợi nhuận cho khách hàng
2 Chào hàng hoặc môi giới mà không có hợp đồng với khách hàng
3 Sử dụng giá giả tạo hoặc các biện pháp gian lận khác khi môi giới cho kháchhàng
4 Từ chối hoặc tiến hành chậm trễ một cách bất hợp lý việc môi giới hợp đồngtheo các nội dung đã thoả thuận với khách hàng
5 Các hành vi bị cấm khác quy định tại khoản 2 Điều 71 của Luật này.”
1.2 Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa
Một quốc gia muốn thúc đẩy sự phát triển kinh tế cần phải xây dựng cho mìnhmột hành lang pháp lý thông thoáng và phù hợp với yêu cầu chính trị - xã hội cũngnhư xét trên tương quan với tình hình thế giới Trước năm 1986 Cơ chế kế hoạch hoátập trung đã không mang lại được hiệu quả kinh tế cao, do vậy Đại hội VI tháng12/1986 của Đảng đã quyết định chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và bao cấpsang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa Từ năm 1986 đến nay, sau 30 năm đổi mới và vững bước trên con đường xâydựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, đã khiến xã hội nước ta có nhiềuchuyển biến to lớn và tích cực Kinh tế phát triển kéo theo sự xuất hiện và lớn mạnhcủa các thành phần kinh tế Từ đó, yêu cầu về sự đảm bảo trong việc giao kết và thựchiện các hợp đồng mua bán hàng hóa không chỉ là vấn đề của Nhà nước mà còn là yêucầu chung của toàn xã hội
Vấn đề về hợp đồng mua bán hàng hóa chỉ được nhà nước ta thực sự chú trọng
và luật hóa một thời gian sau đổi mới, nền kinh tế thị trường bắt đầu phát triển Ngày25/09/1989, Hội đồng nhà nước đã thông qua Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế và nhiềuvăn bản khác điều chỉnh các quan hệ hợp đồng theo quan điểm mới Tiếp theo sau làhàng loạt các văn bản Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990, Quyết định số18/HĐBT ngày 16/1/1990 và nhiều văn bản hướng dẫn khác Sau đó, Quốc hội thôngqua Bộ Luật Dân Sự ngày 28/10/1995, Luật Thương mại ngày 10/5/1997 Sự ra đời
Trang 17của các văn bản này một phần nào đó đã giải quyết được những bức xúc trên tuy nhiênnhững qui định còn chồng chéo mâu thuẫn, mập mờ, chất lượng văn bản còn chưa cao.
Do đó đã gây ra hậu quả bất lợi về nhiều mặt, cả thể chế, thiết chế và thực tiễn hoạtđộng của các cơ quan nhà nước có liên quan, làm kìm hãm, trì trệ các hoạt động kinhdoanh của các chủ thể Những bất cập đó đã dẫn đến một yêu cầu cấp bách phải xâydựng lại các quy định về hợp đồng trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Để giải quyết vấn đề này, đồng thời để đáp ứng nhu cầu hội nhập WTO, ngày14/11/2005 Quốc hội đã ban hành Luật Thương mại 2005 số 36/2005-QH 11 quy định
về hoạt động thương mại (chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, thay thế LuậtThương mại 1997) ra đời với những quy định thống nhất đã đánh dấu bước phát triểnmới của hợp đồng Bên cạnh đó, Bộ Luật dân sự 2005 thay thế Bộ Luật dân sự 1995điều chỉnh song song cũng với các quy định trong Luật Thương mại 2005
Hiện nay bên cạnh Luật Thương mại 2005 thì vấn đề thực hiện hợp đồng muabán hàng hóa còn được quy định trong Bộ Luật dân sự 2015 Bộ Luật dân sự 2015được ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 thay thế Bộ Luật dân sự 2005, đây là bộluật cơ bản, bao quát một cách tổng thể các quy phạm pháp luật khác, nhằm điều chỉnhcác quan hệ dân sự theo một khung pháp lý nhất định Bộ Luật dân sự 2015 có phạm
vi tác động lớn tới các doanh nghiệp trong quá trình soạn thảo hợp đồng (hợp đồngmua bán, hợp đồng thuê mướn…), xác định quyền và nghĩa vụ của các bên, đặc biệt làcác quy định về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy Bộ Luật dân sự 2015 đã
bỏ đi một số quy định so với Bộ Luật dân sự về nguyên tắc thực hiện hợp đồng nhưngcũng bổ sung một số quy định về thiệt hại bồi thường do vi phạm hợp đồng và thựchiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản Như vậy có thể thấy đây là một trongnhững điểm tiến bộ trong xu hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật của nước ta
1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.2.1 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Hợp đồng mua bán hàng hóa là một loại văn bản có tính chất pháp lý được hìnhthành trên cơ sở thoả thuận một cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thể nhằm xáclập, thực hiện và chấm dứt một quan hệ trao đổi hàng hoá
- Đề nghị giao kết hợp đồng:
Đề nghị giao kết hợp đồng nói chung có bản chất là hành vi pháp lý đơn phươngcủa một chủ thể, có nội dung bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khác theocác điều kiện đã xác định Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giaokết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã đượcxác định hoặc tới công chúng Đề nghị giao kết hợp đồng có thể do bên bán hoặc bênmua thực hiện
Trang 18- Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực
Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng thông thường do bên đề nghị ấn định.Trường hợp bên đề nghị không ấn định thì đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từkhi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó, trừ trường hợp luật liên quan có quy địnhkhác Các trường hợp sau đây được coi là đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng: (i)
Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú, nếu bên được đề nghị là cá nhân; được chuyểnđến trụ sở, nếu bên được đề nghị là pháp nhân; (ii) Đề nghị được đưa vào hệ thốngthông tin chính thức của bên được đề nghị; (iii) Khi bên được đề nghị biết được đềnghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác
Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình Trong thời hạn đềnghị giao kết có hiệu lực, nếu bên được đề nghị thông báo chấp nhận vô điều kiện đềnghị thì hợp đồng được hình thành và có giá trị ràng buộc các bên
- Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng
Bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồngtrong trường hợp: (i) Bên được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rútlại đề nghị trước hoặc cùng với thời điểm nhận được đề nghị; (ii) Điều kiện thay đổihoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu rõ về việc đượcthay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh Khi bên đề nghị thay đổi nộidung của đề nghị thì đó là đề nghị mới
- Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng
Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trong trường hợp sau đây: (i) Bên được đềnghị chấp nhận giao kết hợp đồng; (ii) Bên được đề nghị trả lời không chấp nhận; (iii)Hết thời hạn trả lời chấp nhận; (iv) Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị
có hiệu lực; Khi thông báo về việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; (v) Theo thỏa thuận củabên đề nghị và bên được đề nghị trong thời hạn chờ bên được đề nghị trả lời
- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đới vớibên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung đề nghị Thời hạn trả lời chấp nhậngiao kết hợp đồng được xác định khác nhau trong các trường hợp sau:
Khi bên đề nghị ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chỉ có hiệu lực nếu thựchiện trong thời hạn đó Sau thời hạn này, chấp nhận được coi là đề nghị mới của bênchậm trả lời Nếu trả lời chậm vì lý do khách quan mà bên đề nghị biết hoặc phải biết
về lý do khách quan này thì thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực,trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên được
đề nghị
Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại
Trang 19hoặc qua phương tiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặckhông chấp nhận, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận về thời hạn trả lời.
- Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa:
Về nguyên tắc, hợp đồng mua bán được giao kết khi các bên đạt được thỏa thuận.Theo Điều 400 BLDS 2015, thời điểm này được xác định cụ thể như sau:
“1 Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giaokết
2 Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợpđồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng củathời hạn đó
3 Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận
về nội dung của hợp đồng
4 Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vàovăn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản
Trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời nói và sau đó được xác lập bằng văn bảnthì thời điểm giao kết hợp đồng được xác định theo khoản 3 Điều này.”
1.2.2.2 Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Hợp đồng mua bán hàng hóa sau khi đã được giao kết, các bên cần phải thực hiệnnghiêm chỉnh tất cả những cam kết trong hợp đồng, cụ thể là thực hiện theo đúng nộidung về quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng Luật Thương mại quy địnhnhững nội dung đặc thù về mua bán hàng hóa với tính chất là một hoạt động thươngmại Trong trường hợp cần có những quy định chuyên biệt trong những hoạt độngthương mại cụ thể thì luật chuyên ngành sẽ điều chỉnh theo tính chất chuyên biệt tronghoạt động chuyên ngành theo nguyên tắc áp dụng luật thì sẽ ưu tiên áp dụng các quyđịnh về hợp đồng chuyên ngành đó
- Quyền và nghĩa vụ của bên bán:
+ Quyền cơ bản của bên bán:
Thứ nhất, trong hợp đồng mua bán, bên bán cũng như bên mua có quyền tự do kíkết hợp đồng và thỏa thuận về các vấn đề của hợp đồng như: số lượng, chất lượnghàng hóa; thời gian, địa điểm giao hàng; các quyền và nghĩa vụ…
Thứ hai, quyền được bên mua thanh toán: Bên bán có quyền nhận được thanhtoán từ bên mua theo đúng những nội dung mà hai bên đã thỏa thuận trước nhưphương thức thanh toán, địa điểm, thời hạn thanh toán… Trường hợp hàng hóa mấtmát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên mua thì bên muavẫn phải thanh toán Trường hợp người mua vi phạm thời gian thanh toán, thì ngườibán có quyền đòi lại tiền lãi do chậm thanh toán tiền hàng…
Trang 20+ Nghĩa vụ cơ bản của bên bán:
Thứ nhất, nghĩa vụ giao hàng
Giao hàng đúng đối tượng và chất lượng: bên bán phải kiểm tra chất lượng hànghoá trước khi giao hàng, nếu hai bên có thoả thuận trong hợp đồng thì bên bán phảiđảm bảo cho bên mua tham dự việc kiểm tra
Giao hàng đúng số lượng: Các bên có thể thoả thuận số lượng, cách thức đolường, đơn vị đo lường Trường hợp giao hàng thừa, người mua trả tiền cho số hàng
đó, có quyền từ chối số giao thừa Nếu nhận số hàng giao thừa, người mua phải thoảthuận giá Trường hợp người bán giao thiếu hàng, thì buộc bên bán phải chịu các chếtài hoặc nhận phần đã giao, đồng thời yêu cầu bên bán giao tiếp phần còn thiếu trongmột thời hạn nhất định
Giao hàng đúng thời hạn: Bên bán phải giao hàng đúng thời điểm giao hàng thoảthuận trong hợp đồng (Điều 37 LTM 2005) Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạngiao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền giaohàng vào bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn đó và phải thông báo trước cho bên mua.Nếu không có thỏa thuận về thời hạn giao hàng thì bên bán phải giao hàng trong mộtthời hạn hợp lý sau khi giao kết hợp đồng Trường hợp bên bán giao hàng trước thờihạn đã thoả thuận thì bên mua có quyền nhận hoặc không nhận hàng
Giao hàng đúng địa điểm: Bên bán có nghĩa vụ giao hàng đúng địa điểm đã thoảthuận (Khoản 1 Điều 35 LTM 2005) Trường hợp không có thoả thuận về địa điểmgiao hàng thì: Trường hợp hàng hoá là vật gắn liền với đất đai thì bên bán phải giaohàng tại nơi có hàng hoá đó; Trường hợp trong hợp đồng có quy định về vận chuyểnhàng hoá thì bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên; Trườnghợp trong hợp đồng không có quy định về vận chuyển hàng hoá, nếu vào thời điểmgiao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng hoặcnơi sản xuất, chế tạo hàng hoá thì bên bán phải giao hàng tại địa điểm đó
Thứ hai, nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua quy định tại điều
45 LTM 2005 Bên bán phải bảo đảm quyền sở hữu, tính hợp pháp của hàng hóa vàchuyển giao quyền sở hữu đối với hàng hóa giao cho bên mua, đảm bảo hàng hóa đãbán không bị tranh chấp bởi bên thứ ba
Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hoá theo khoản điều 46LTM 2005, bên bán không được bán hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Bên bánphải chịu trách nhiệm trong trường hợp có tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trítuệ đối với hàng hóa đã bán
Thứ ba, nghĩa vụ bảo hành hàng hoá (Điều 49 LTM 2005) Trường hợp hàng hoámua bán có bảo hành thì bên bán phải chịu trách nhiệm bảo hành hàng hoá đó theo nội
Trang 21dung và thời hạn đã thỏa thuận Bên bán phải thực hiện nghĩa vụ bảo hành trong thờigian ngắn nhất mà hoàn cảnh thực tế cho phép Bên bán phải chịu các chi phí về việcbảo hành, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
- Quyền và nghĩa vụ của bên mua:
+ Quyền cơ bản của bên mua:
Thứ nhất, bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hoá không đảm bảochất lượng như mẫu hoặc không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thôngthường, hàng hóa không phù hợp với hợp đồng theo khoản 2 Điều 39 LTM 2005.Thứ hai, bên mua có quyền kiểm tra hàng hóa về số lượng, chất lượng, cách thứcđóng gói bảo quản trước khi nhận hàng theo điều 44 LTM 2005
Thứ ba, bên mua có quyền nhận hoặc từ chối nhận hàng khi bên bán giao hàngtrước thời hạn hoặc giao thừa (điều 38 và điều 43 LTM 2005) Trường hợp bên muachấp nhận số hàng thừa thì phải thanh toán theo giá thoả thuận trong hợp đồng nếu cácbên không có thoả thuận khác
Thứ tư, bên mua có quyền yêu cầu bên bán chịu trách nhiệm khi giao thiếu hàng,giao hàng không phù hợp theo hợp đồng
Thứ năm, người mua có quyền ngừng thanh toán hoặc giữ lại một phần hoặc toàn
bộ tiền mua hàng nếu nhận hàng phát hiện hàng bị hư hỏng, có khuyết tật hoặc cóbằng chứng người bán hàng lừa gạt… Bên mua có thể lợi dụng ưu điểm này để chậmthanh toán tiền hàng cho bên bán
+ Nghĩa vụ cơ bản của bên mua:
Thứ nhất, tiếp nhận hàng: người mua phải thực hiện các việc cần thiết, kể cảhướng dẫn gửi hàng để bên bán thực hiện nghĩa vụ giao hàng đúng hợp đồng Khingười mua vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận, người mua phải chịu hậu quả pháp lý, ngườibán phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo quản tài sản và có quyền yêu cầu thanhtoán chi phí hợp lý Đối với hàng hoá có nguy cơ bị hư hỏng, người có nghĩa vụ cóquyền bán hàng hoá đó để ngăn chặn thiệt hại và trả tiền cho người mua từ khoản thuđược do việc bán hàng hoá sau khi trừ đi chi phí hợp lí để bảo quản và bán hàng hóa.Thứ hai, nghĩa vụ thanh toán: Bên mua có nghĩa vụ thanh toán tiền mua hàng vànhận hàng theo thỏa thuận Bên mua phải tuân thủ các phương thức thanh toán, thựchiện việc thanh toán theo trình tự, thủ tục đã thỏa thuận và theo quy định của phápluật Thời gian thanh toán do các bên thỏa thuận, nếu các bên không có thỏa thuận thìtheo LTM 2005 bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hànghoặc giao chừng từ liên quan đến hàng hóa và kiểm tra xong hàng hóa trừ trường hợpcác bên thỏa thuận kiểm tra hàng hóa trước khi giao
1.2.2.3 Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa
Trang 22- Sửa đổi hợp đồng hàng hóa: Hợp đồng đã được giao kết và có hiệu lực pháp lýnhưng do điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi bên mà các bên có thể thỏa thuận sửađổi hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Khi tiến hành sửa đổi hợpđồng mua bán hàng hóa các bên phải giải quyết hậu quả của việc sửa đổi đó Nó có thể
là chi phí đã bỏ ra để thực hiện một phần công việc trước khi sửa đổi mà bên thực hiệnkhông thu hồi được; hoặc chi phí để chuẩn bị cho việc thực hiện nghĩa vụ của hợpđồng, mặc dù đã tận dụng, thanh lý nhưng chưa đủ bù đắp giá trị ban đầu của nó; hoặctiền bồi thường thiệt hại đã phải trả do sửa đổi hợp đồng Hình thức ghi nhận việc sửađổi phải phù hợp với hình thức hợp đồng đã giao kết Theo khoản 3 điều 421 Bộ luậtDân sự 2015:" Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức của hợp đồng ban đầu” Đối với các hợp đồng khác thì việc sửa đổi hợp đồng được ghi nhận bằng hình thứcnào là do các bên tự nguyện thỏa thuận với nhau
- Chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa:
Xuất phát từ lợi ích của mình mà các bên tham gia giao kết hợp đồng, xác lậpquyền và nghĩa vụ trong hợp đồng Hợp đồng đã có hiệu lực nhưng khi tiến hành thựchiện nghĩa vụ thì các bên mới nhận thức được rằng họ cần phải chấm dứt hợp đồng vìviệc tiếp tục thực hiện hợp đồng không mang lại lợi ích hợp lý cho một bên hoặc cảhai bên như họ kỳ vọng khi giao kết hợp đồng Chính vì thế, trong điều 422 Bộ luậtDân sự 2015 đã nêu ra các trường hợp chấm dứt hợp đồng như sau:
“1 Hợp đồng đã được hoàn thành;
2 Theo thỏa thuận của các bên;
3 Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn tại
mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện;
4 Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;
5 Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn;
6 Hợp đồng chấm dứt theo quy định tại Điều 420 của Bộ luật này;
7 Trường hợp khác do luật quy định.”
1.2.2.4 Giải quyết tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa
- Thương lượng
Đây là phương thức được các bên tranh chấp lựa chọn trước tiên, trong thực tiễnphần lớn các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại được giải quyết bằng phươngthức này Nhà nước khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giải quyếttranh chấp trên tinh thần hoàn toàn tôn trọng quyền thỏa thuận của các bên Đây là mộttrong những phương thức giải quyết tranh chấp giúp các bên tiết kiệm được chi phígiải quyết cũng như không làm ảnh hưởng nhiều tới mối quan hệ giữa các bên trongtranh chấp khi phát sinh tranh chấp
Trang 23- Hòa giải
Là việc các bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ củabên thứ ba là hòa giải viên Kết quả hòa giải phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranhchấp và uy tín, kinh nghiệm, kỹ năng của trung gian hòa giải, quyết định cuối cùng củaviệc giải quyết tranh chấp hoàn toàn phụ thuộc các bên tranh chấp Hình thức giảiquyết này có nhiều ưu điểm: nhanh gọn, chi phí thấp, các bên có quyền tự định đoạt,lựa chọn hòa giải viên; không bị gò bó về mặt thời gian như tòa án Hòa giải mang tínhthân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn và phát triển các mối quan hệ kinh doanh vì lợi íchcủa cả hai bên
Bên cạnh đó, giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa giải vẫn còn tồn tạinhững nhược điểm: phụ thuộc vào sự nhất trí của các bên, hòa giải viên không cóquyền đưa ra một quyết định ràng buộc hay áp đặt bất cứ vấn đề gì đối với các bêntranh chấp thỏa thuận hòa giải không có tính bắt buộc thi hành như phán quyết củatrọng tài hay của tòa án Thủ tục này ít được sử dụng nếu các bên không có sự tintưởng với nhau
- Trọng tài
Trọng tài chỉ có thẩm quyền giải quyết một tranh chấp cụ thể nào đó khi các bêntranh chấp tự nguyện thỏa thuận lựa chọn trọng tài để giải quyết Tuy nhiên khi giữacác bên đã có một thỏa thuận trọng tài hợp pháp thì việc giải quyết tranh chấp bằngtrọng tài là bắt buộc Khi đó tòa án sẽ được coi là không có thẩm quyền giải quyếttranh chấp đó
Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này là có tính linh hoạt, tạoquyền chủ động cho các bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian có thể rútngắn thủ tục tố tụng trọng tài và đảm bảo bí mật, phán quyết chung thẩm Nhược điểm
là giải quyết bằng phương thức trọng tài đòi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc giảiquyết càng kéo dài thì phí trọng tài càng cao.Việc thi hành quyết định trọng tài khôngphải lúc nào cũng trôi chảy, thuận lợi như việc thi hành bản án, quyết định của tòa án
- Tòa án
Toà án là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyềnlực nhà nước được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hayquyết định của Toà án về vụ tranh chấp nếu không có sự tự nguyện tuân thủ sẽ đượcđảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước
Việc đưa tranh chấp ra xét xử tại Tòa án có ưu điểm là khả năng thực thi caonhưng cũng có những nhược điểm nhất định như: thủ tục tại Tòa án thiếu linh hoạt do
đã được pháp luật quy định trước đó Bên cạnh đó, nguyên tắc xét xử công khai củaTòa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ, mang tính răn đe nhưng đôi khi lại là
Trang 24cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật kinh doanh bị tiết lộ.
Chính vì những nhược điểm này mà hình thức giải quyết tranh chấp bằng Tòa án
ít khi được các thương nhân lựa chọn và các thương nhân thường xem đây là phươngthức lựa chọn cuối cùng của mình khi các phương thức thương lượng, hòa giải, trọngtài không mang lại hiệu quả
1.3 Một số nguyên tắc pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa
Các yêu cầu, nguyên tắc của pháp luật điều chỉnh vấn đề hợp đồng mua bán hànghóa được quy định hầu hết tại LTM 2005 Tuy nhiên, nó cũng chịu sự điều chỉnh củaBLDS 2015 Bộ luật Dân sự được coi là luật gốc quy định các vấn đề chung về hợpđồng, là nền tảng cho pháp luật về hợp đồng, điều chỉnh các quan hệ hợp đồng đượcxác lập trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, tự thoả thuận và tự chịu trách nhiệm.Các nguyên tắc trong việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quy định khá rõ ràng.Những yêu cầu, nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp cũng từ đó đểdoanh nghiệp có thể thực hiện đúng yêu cầu của Nhà nước và không vi phạm nhữngđiều mà pháp luật không cho phép Các bên khi tham gia giao kết hợp đồng mua bánhàng hóa phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
- Thứ nhất, trong các hợp đồng yếu tố cơ bản nhất là sự thỏa hiệp giữa các ý chí,tức là có sự ưng thuận giữa các bên với nhau Đương nhiên tự do hợp đồng không phải
là tự do tuyệt đối Nhà nước buộc các bên khi giao kết hợp đồng phải tôn trọng đạođức, trật tự xã hội, trật tự công cộng Trong những trường hợp thật cần thiết, nhândanh tổ chức quyền lực công, nhà nước có thể can thiệp vào việc ký kết hợp đồng và
do đó giới hạn quyền tự do giao kết hợp đồng Tuy nhiên sự can thiệp này phải là sựcan thiệp hợp lý và được pháp luật quy định chặt chẽ để tránh sự lạm dụng, vi phạmquyền tự do hợp đồng
- Thứ hai, ý chí chỉ phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý khi người giao kết
có đầy đủ năng lực hành vi để xác lập hợp đồng
- Thứ ba, yếu tố không thể thiếu của hợp đồng chính là đối tượng Sự thống nhất
ý chí của các bên phải nhằm vào một đối tượng cụ thể Mọi hợp đồng phải có đốitượng xác định Đối tượng của hợp đồng phải được xác định rõ rệt và không bị cấmđưa vào các giao dịch dân sự – kinh tế Chẳng hạn, đối tượng của hợp đồng mua bánphải là những thứ không bị cấm Nếu đối tượng của hợp đồng là bất hợp pháp thì hợpđồng bị coi là vô hiệu
Cùng các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại được quy định từ Điều
10 đến Điều 15 của LTM 2005 Đó là:
+ Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của thương nhân trong hoạt động thươngmại (Điều 10)
Trang 25+ Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận trong hoạt động thương mại (Điều 11)+ Nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại được thiết lập giữacác bên (Điều 12)
+ Nguyên tắc áp dụng tập quán pháp trong hoạt động thương mại (Điều 13)+ Nguyên tắc bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng (Điều 14)
+ Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt độngthương mại (Điều 15)
Một khi hợp đồng được hình thành một cách hợp pháp thì nó có hiệu lực nhưpháp luật đối với các bên giao kết Đây là nguyên tắc cơ bản của pháp luật hợp đồng.Sau khi hợp đồng được xác lập với đầy đủ các yếu tố thì hợp đồng đó có hiệu lực ràngbuộc như pháp luật, các bên buộc phải thực hiện cam kết trong hợp đồng, mọi sự viphạm sẽ dẫn đến trách nhiệm tài sản mà bên vi phạm sẽ phải gánh chịu Khi giải quyếttranh chấp hợp đồng, xử lý vi phạm hợp đồng, tòa án hoặc trọng tài phải căn cứ vàocác điều khoản mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng để ra bản án hoặc quyết địnhcông bằng, đúng đắn
Trang 26CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINH THỦY
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vinh Thủy và các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty
2.1.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vinh Thủy
a, Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VINHTHỦY
Mã số thuế: 2700271545
Địa chỉ: Số 3, đường Quyết Thắng, Phường Đông Thành, Thành phố Ninh Bình,Tỉnh Ninh Bình
Số điện thoại/ Fax: 03038715687
Tổng Giám Đốc: Nguyễn Văn Vinh
Website: http:www.vinhthuypro.com
Công ty thành lập năm 2008 được Piaggio Việt Nam cho phép thành lập cửahàng bán xe máy và dịch vụ do Piaggio Việt Nam ủy nhiệm Với số vốn điều lệ là:30.000.000.000 VNĐ
Qua 9 năm phát triển Piaggio Vinh Thủy đã trở thành một địa chỉ tin cậy về cungcấp xe máy và dịch vụ tại Ninh Bình Piaggio Vinh Thủy luôn đem lại lợi ích lớn nhấtđến khách hàng và đem đến các dòng sản phẩm xe máy thời trang, đẳng cấp phù hợpvới thu nhập của người tiêu dùng Piaggio Vinh Thủy cam kết mang đến cho kháchhàng dịch vụ bán hàng và sau bán hàng tốt nhất
Trang 27Năm 2014 Piaggio Vinh Thủy mở rộng diện tích cửa hàng và nâng cấp khu dịch
vụ nhằm đem đến trải nghiệm hài lòng nhất cho khách hàng
c, Chức năng và nhiệm vụ của công ty
* Chức năng:
- Thực hiện các khâu trong dòng lưu chuyển hàng hóa (bao gồm xe máy, các phụtùng và các dịch vụ đi kèm) từ nơi sản xuất (nơi sản xuất của công ty Piaggio haychính tại các chi nhánh được Piaggio ủy nhiêm) tới người tiêu dùng
- Chức năng tiếp tục sản xuất trong khâu lưu thông:
Trong quá trình trao đổi hàng hóa, lưu thông sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất đếnlĩnh vực tiêu dùng, công ty phải thực hiện việc phân loại các loại xe, chọn lọc, vậnchuyển, đảm bảo khâu bảo quản xe máy và các phụ tùng trong kho, hướng dẫn sửdụng, sửa chữa, lắp ráp, bảo hành sản phẩm…
Chức năng này nhằm hoàn thiện sản phẩm ở dạng tốt nhất để sản phẩm thích hợpvới nhu cầu của người tiêu dùng
- Chức năng dự trữ hàng hóa và điều hòa cung-cầu:
Mỗi chi nhánh do Piaggio ủy nhiệm cần có chức năng cung ứng đầy đủ, kịp thời,đồng bộ, đúng chất lượng, số lượng sản phẩm, và ở những nơi thuận tiện cho kháchhàng
Để làm được điều đó thì cần tới sự có mặt của hàng hóa dự trữ Công ty cổ phầnthương mại và dịch vụ Vinh Thủy thông qua mạng lưới các đại lý rộng lớn, với mức
độ bao phủ rộng khắp trên phạm vi cả nước, có thể đảm bảo thuận lợi cho khách hàngmua những loại xe, hay phụ tùng, hay các dịch vụ đi kèm cần thiết, vừa tiết kiệm đượcthời gian, mà khách hàng lại không cần phải đi quá xa
- Bảo toàn và tăng trưởng vốn, mở rộng kinh doanh;
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất, bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội;
- Chấp hành pháp luật, thực hiện chế độ hạch toán thống kê thống nhất và thựchiện các nghĩa vụ đối với nhà nước
d, Ngành nghề kinh doanh của Piaggio Vinh Thủy.
- Lắp ráp, mua bán xe máy mang nhãn hiệu Piaggio
- Cung cấp dịch vụ bảo hành, sửa chữa, bảo dưỡng cho xe máy Piaggio
Trang 28- Cung cấp các dịch vụ trước và sau bán hàng khác như:
+ Chương trình chạy thử xe cho khách hàng
+ Chương trình hỗ trợ đăng ký mua xe trả góp
+ Chương trình hỗ trợ đăng ký xe mới, mua bảo hiểm cho xe
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mua bán hàng hóa tại Công ty
Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Vinh Thủy
2.1.2.1 Nhân tố chủ quan
- Nhân sự của công ty:
Con người đóng vai trò trung tâm, là chủ thể chính của mọi hoạt động, quyếtđịnh trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp Trình
độ, năng lực lãnh đạo và quản trị kinh doanh của ban giám đốc tốt thì sẽ đảm bảo được
kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp đề ra, cho phép việc thực hiện các hợp đồng muabán hàng hóa đúng theo chiến lược kinh doanh, nhạy bén thị trường, năng cao đượcnăng lực cạnh tranh đối với các đối thủ cùng ngành nghề
Tiếp đó là trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên của doanhnghiệp, họ đóng vai trò quan trọng trong thực hiện hợp đồng, cũng như kết quả kinhdoanh của công ty Họ trực tiếp đi giao dịch ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa vàthực hiện chúng, trong quá trình thực hiện hợp đồng họ luôn giám sát và đôn đốc côngviệc cho tới khi hoàn thành Chính vì vậy mà họ là nhân tố quyết định hiệu quả củaviệc thực hiện hợp đồng
- Nguồn tài chính:
Tài chính là nhân tố cực kỳ quan trọng và quyết định đến sự tồn tại của doanhnghiệp cũng như hoạt động mua bán hàng hóa Có nguồn tài chính đồi dào sẽ đảm bảohoạt động mua bán hàng hóa được thực hiện và diễn ra liên tục Với khả năng tài chínhcủa doanh nghiệp thì có thể tăng năng lực cạnh tranh so với đối thủ bằng các biện phápnhư ứng trước tiền hàng, cho phép thanh toán chậm, đưa ra các điều khoản thanh toán
ưu đãi và dễ dàng hơn trong việc đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa
- Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng đóng vai trò nhất định trong sự thành công của mộtbản hợp đồng mua bán hàng hóa Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực của doanhnghiệp, tạo niềm tin cho đối tác khi ký kết hợp đồng với công ty Công ty cổ phầnthương mại và dịch vụ Vinh Thủy có cơ sở vật chất được trang bị khá đầy đủ và hiệnđại Các đại lý của Vinh Thủy thực hiện mô hình đạt chuẩn 3S của Piaggio: Sales –Services – Sparepart (Bán hàng – Dịch vụ - Phụ tùng) theo tiêu chuẩn nhận dạngthương hiệu của Tập đoàn Piaggio
Trang 292.1.2.2 Nhân tố khách quan
- Nhân tố kinh tế:
Trong giai đoạn mở cửa hội nhập mạnh mẽ như hiện nay, đặc biệt khi Việt Namgia nhập WTO, ASEAN, TPP… thị trường càng trở nên sôi động Các giao dịch muabán hàng hóa theo đó mà diễn ra nhanh chóng, lớn mạnh và chiếm một số lượng chủyếu trong các giao dịch dân sự Thị trường mở cửa, nhiều nguồn cung trong khi cầu thì
có hạn dẫn tới các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, các hành vi hạn chếcạnh tranh xảy ra thường xuyên hơn Sử dụng pháp luật là công cụ thực hiện các giaodịch dân sự và gắn liền với các hoạt động mua bán hàng hóa là hợp đồng mua bánhàng hóa Các hoạt động trao đổi, mua bán của các doanh nghiệp hiện nay dù ít haynhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp cũng đều đã sử dụng hợp đồng mua bán hàng hóa nhưmột công cụ hữu hiệu để thỏa thuận các điều khoản giữa các bên
- Nhân tố chính trị - pháp luật:
Sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao, sự cân bằng các chính sách của nhànước, vai trò và chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Chính phủ, sự điều tiết vàkhuynh hướng can thiệp của Chính phủ vào đời sống kinh tế xã hội, các quyết địnhbảo vệ người tiêu dùng, hệ thống pháp luật, sự hoàn thiện và hiện thực thi hànhchúng có ảnh hường rất lớn đến hoạt động mua bán hàng hóa của doanh nghiệp.Các chính sách bao gồm bộ luật, luật, các văn bản dưới luật, tạo ra một hànhlang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạt động của doanh nghiệp như sản xuấtkinh doanh hay hoạt động mua bán hàng hóa đều phải dựa vào các quy định của phápluật Ngoài ra hệ thống pháp luật với các chế tài phạt vi phạm để xử lý các hành vi viphạm nghĩa vụ thực hiện hợp đồng, giúp cho các bên tham gia giao kết hợp đồng thựchiện hợp đồng một cách nghiêm túc và tự giác Với một số trường hợp, việc thực hiệnhợp đồng không theo đúng thỏa thuận, thì hệ thống pháp luật trở thành công cụ hữuhiệu để bảo vệ quyền và lợi ích của bên bị xâm hại
2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa
2.2.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
* Đề nghị giao kết hợp đồng:
Trong hợp đồng mua bán hàng hoá, đề nghị giao kết hợp đồng chính là chàohàng Khoản 1 Điều 386 BLDS 2015 quy định: “1 Đề nghị giao kết hợp đồng là việcthể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đềnghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi chung là bên được
đề nghị)” Như vậy, một đề nghị giao kết hợp đồng là văn bản có nội dung chủ yếucủa hợp đồng mua bán hàng hoá, được chuyển cho một hoặc nhiều nguời nhất định, có
Trang 30giá trị trong một thời gian nhất định Những nội dung của đề nghị giao kết hợp đồnggồm đối tượng, giá cả, phương thức thanh toán…và phải rõ ràng để bên được đề nghịgiao kết hợp đồng có thể hiểu được mong muốn giao kết hợp đồng của bên đề nghịgiao kết hợp đồng Khi đó bên đề nghị giao kết hợp đồng phải chịu sự ràng buộc bởinhững nội dung đã đề nghị và không được thay đổi nội dung đó nếu bên được đề nghị
đã đồng ý Như vậy, trách nhiệm của bên đề nghị bắt đầu từ thời điểm đề nghị giao kếthợp đồng được chuyển đi cho bên được đề nghị đến hết thời hạn ghi trong đề nghị giaokết hợp đồng
Về mặt lý luận, nếu nhìn nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự thể hiện ý chí củabên đề nghị muốn tự ràng buộc mình trong trường hợp có trả lời chấp thuận, thì rõràng sự bày tỏ ý chí công khai đối với một số người không xác định khi chứa nội dungchủ yếu của hợp đồng có giá trị một đề nghị giao kết Trên cơ sở định nghĩa đề nghịgiao kết hợp đồng trên đã không quan tâm tới sự chấp nhận của bên được đề nghị.Định nghĩa như vậy rất khó trong việc giải thích pháp luật cũng như việc áp dụng phápluật trên thực tế khi xác định cơ sở nào để biết được ý định giao kết hợp đồng và thếnào là chịu sự ràng buộc về đề nghị giao kết hợp đồng của bên đề nghị
* Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng:
Theo Khoản 1 Điều 393 BLDS 2015 quy định: “1 Chấp nhận đề nghị giao kếthợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đềnghị” Về vấn đề này Khoản 1, Điều 18 công ước viên 1980 cũng quy định rõ: “1 Mộtlời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ sự đồng ý vớichào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng Sự im lặng hoặc bất hợp tác vì không mặcnhiên có giá trị một sự chấp nhận” Như vậy, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chỉ
có giá trị khi đó là hành vi mang tính tích cực của đối tác trong giao dịch mua bánhàng hoá
Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được thông báo chấp nhận đềnghị sau khi hết thời hạn chờ trả lời thì đó được coi như là đề nghị mới của bên chậmtrả lời Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lý dokhách quan, mà bên đề nghị biết hoặc phải biết về lý do khách quan này thì thông báochấp nhận giao kết này vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay khôngđồng ý với chấp nhận đó của bên được đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 394 BLDS2015)
Nhận thấy, quy định về thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng chưa đảm bảotính thống nhất Nếu áp dụng khoản 1 Điều 394 BLDS 2015, thì mặc dù thời điểmchuyển văn bản trả lời qua bưu điện vẫn nằm trong thời hạn trả lời, nhưng văn bản trảlời đến chậm, bên đề nghị đã có thông báo ngay là không đồng ý với chấp nhận giao kết
Trang 31hợp đồng của bên được đề nghị thì hợp đồng cũng không được giao kết Quy định nhưvậy sẽ dẫn đến hệ quả; bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồngtrong thời hạn đã được xác định nhưng bên đề nghị giao kết hợp đồng vẫn có thể ký kếthợp đồng với người khác Nếu vì sự từ chối việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
mà bên được đề nghị bị thiệt hại thì có thể áp dụng khoản 2 Điều 386 BLDS 2015 đểyêu cầu bên đề nghị giao kết hợp đồng bồi thường thiệt hại hay không Vì vậy, cần phải
có sự giải thích rõ quy định này để có thể áp dụng thống nhất trên thực tế
2.2.2 Thực trạng pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
2.2.3.1 Nghĩa vụ của bên bán
* Giao hàng là nghĩa vụ cơ bản nhất của bên bán trong hợp đồng mua bán hànghóa Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của bên bán đều có liên quan và nhằm mục đíchhoàn thành nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua Cụ thể như sau:
Giao hàng đúng đối tượng và chất lượng theo thỏa thuận và quy định của phápluật Theo quy định tại khoản 1 điều 39 của LTM 2005,
“1 Trường hợp hợp đồng không có quy định cụ thể thì hàng hoá được coi là không phù hợp với hợp đồng khi hàng hoá đó thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a, Không phù hợp với mục đích sử dụng của các hàng hóa cùng chủng loại.
b, Không phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng.
c, Không bảo đảm chất lượng như chất lượng của mẫu hàng hóa mà bên bán đã giao cho bên mua.
d, Không được bảo quản, đóng gói theo cách thức thông thường.”
Khi hàng hóa giao không phù hợp với hợp đồng, bên mua có quyền từ chối nhậnhàng Tuy nhiên, bên bán không chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào củahàng hóa nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng bên mua đã biết hoặc phải biết vềnhững khiếm khuyết đó (trong thời hạn khiếu nại theo luật định) và ngược lại Và bênbán phải chịu trách nhiệm về khiếm khuyết của hàng hóa phát sinh sau thời điểmchuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên bán vi phạm hợp đồng
Nếu hợp đồng chỉ quy định thời hạn giao hàng, bên bán giao không hàng khôngphù hợp, thiếu…thì trong thời hạn đó bên bán có quyền giao lại hàng hoặc giao phầncòn thiếu, chi phí phát sinh do bên bán chịu trách nhiệm
* Giao chứng từ kèm theo hàng hóa: Theo Điều 34 LTM 2005 quy định nếutrong hợp đồng giao kết có thỏa thuận giao chứng từ liên quan đến hàng hóa thì bênbán có nghĩa vụ phải giao chứng từ cho bên mua
* Về thời hạn giao hàng: