1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

19 Quy chế chung của ASEAN về thẩm định nội dung đơn đăng ký Nhãn hiệu (bản tiếng Việt)

196 82 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

1 Các tiêu chuẩn Quy chế chung nguồn tham khảo để hướng dẫn làm rõ thủ tục Cơ quan SHTT ASEAN nhằm mục đích hài hịa điều kiện tiêu chuẩn chung ngắn hạn Tại thời điểm Quy chế chung thơng qua, số ngun tắc tiêu chuẩn không áp dụng số Cơ quan SHTT ASEAN khác biệt so với thủ tục Cơ quan SHTT khác Một số nguyên tắc tiêu chuẩn Quy chế chung không áp dụng quốc gia mà luật nhãn hiệu quốc gia khơng quy định, chẳng hạn, luật nhãn hiệu cụ thể không cho phép đăng ký số dấu hiệu nhãn hiệu Khi có khác biệt vậy, Cơ quan SHTT khơng áp dụng ngun tắc tiêu chuẩn liên quan nguyên tắc tiêu chuẩn tương thích với luật quốc gia Quy chế chung khơng định kết thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu Cơ quan SHTT giữ quyền hạn trách nhiệm giao cho theo luật pháp quốc gia có liên quan Quy chế chung hiểu bao gồm nguyên tắc tiêu chuẩn áp dụng không phụ thuộc vào cách thức mà Cơ quan tiến hành quy trình thẩm định Quy chế chung không dùng làm sở pháp lý bên việc khiếu nại kết luận định Cơ quan SHTT quốc gia quan tư pháp HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) QUY CHẾ CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH NỘI DUNG ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU PHẦN CƠ SỞ TUYỆT ĐỐI ĐỂ TỪ CHỐI ĐƠN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU MỤC LỤC GIỚI THIỆU Bối cảnh Những hoạt động dẫn tới việc hình thành Quy chế chung CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG QUY CHẾ CHUNG DẤU HIỆU CÓ KHẢ NĂNG LÀM “NHÃN HIỆU” 10 1.1 Dấu hiệu nhìn thấy 11 1.1.1 Dấu hiệu hai chiều 11 1.1.1.1 Từ ngữ, chữ cái, ký tự, chữ số, biểu tượng quy ước, hiệu 12 1.1.1.2 Dấu hiệu hình 14 1.1.1.3 Dấu hiệu hỗn hợp 16 1.1.2 Màu sắc 19 1.1.3 Dấu hiệu ba chiều 20 1.1.3.1 Hình dáng thiết bị gắn với sản phẩm 20 1.1.3.2 Hình dáng nằm sản phẩm phận sản phẩm 21 1.1.3.3 Hình dáng vật chứa, vỏ bọc, bao gói 22 1.1.4 Dấu hiệu chuyển động (hoạt hình) hình ba chiều 24 1.1.5 Dấu hiệu “vị trí” 24 1.2 Dấu hiệu khơng nhìn thấy - Sự thể hình họa 28 1.2.1 Dấu hiệu nhận biết thính giác 29 1.2.2 Dấu hiệu nhận biết khứu giác 30 1.2.3 Dấu hiệu nhận biết vị giác 31 1.2.4 Dấu hiệu nhận biết xúc giác 31 KHẢ NĂNG PHÂN BIỆT CỦA NHÃN HIỆU 32 2.1 Dấu hiệu không xem nhãn hiệu 32 2.1.1 Ký hiệu đơn giản 33 2.1.2 Những dấu hiệu phức tạp khó hiểu 34 2.1.3 Dấu hiệu màu 35 2.1.3.1 Dấu hiệu có màu đơn 35 2.1.3.2 Dấu hiệu kết hợp trừu tượng màu sắc 38 2.1.4 Các dấu hiệu chữ cái, số đơn lẻ 38 2.1.5 Dấu hiệu ba chiều 42 2.1.5.1 Hình dáng thơng thường, phổ biến bắt nguồn từ chất sản phẩm 45 2.1.5.2 Hình dáng có tính chức hiệu kỹ thuật 49 2.1.6 Hoa văn thiết kế bề mặt 55 2.1.7 Nhãn mác khung phổ biến 58 2.1.8 Những câu quảng cáo đơn giản 60 2.2 Tên gọi chung, dấu hiệu thông thường thiết yếu 63 2.2.1 Tên gọi chung, thông thường, thiết yếu 63 2.2.1.1 Tên giống trồng 64 2.2.1.2 Những tên gọi quốc tế không độc quyền - INNs 65 2.2.2 Các dấu hiệu hình chung, thơng thường thiết yếu 65 2.3 Các dấu hiệu mô tả 67 2.3.1 Các dấu hiệu mô tả nói chung 67 2.3.3 Biến thể từ có tính mơ tả 71 2.3.4 CÁC YẾU TỐ TỪ CĨ TÍNH MƠ TẢ 73 2.3.5 Sự kết hợp từ có tính mơ tả 74 2.3.6 Các dấu hiệu mô tả địa lý 76 2.3.6.1 Những đánh giá chung 76 2.3.6.2 Các dấu hiệu địa lý kỳ lạ, mơ hồ có vai trò gợi ý 78 2.3.6.3 Khả liên hệ địa lý tương lai 79 2.3.6.4 Các dấu hiệu địa lý dạng hình 80 2.3.6.5 Các dấu hiệu địa lý nguồn gốc quan hệ địa lý thực 82 2.3.7 Các dấu hiệu thể tán dương dấu hiệu khác 83 2.3.8 Các cụm từ hiệu quảng cáo có tính mơ tả 84 2.3.9 Các dấu hiệu dạng hình có tính mơ tả 85 2.4.1 Tên người công ty 89 2.4.2 Các tên ký tự hư cấu 91 2.5 Tính phân biệt có cách kết hợp yếu tố 92 2.6 Tính phân biệt đạt 96 2.6.1 Tính phân biệt đạt "ý nghĩa thứ hai" 96 2.6.2 Chứng minh tính phân biệt đạt 98 DẤU HIỆU CĨ TÍNH CHẤT LỪA DỐI 99 3.1 Quy định chung dấu hiệu có tính chất lừa dối 99 3.2 Dấu hiệu có tính chất lừa dối địa lý 102 3.3 Tham chiếu chứng thực thức dấu hiệu có tính chất lừa dối 104 DẤU HIỆU NHÀ NƯỚC VÀ DẤU HIỆU CHÍNH THỨC, CÁC BIỂU TƯỢNG VÀ KÝ HIỆU 106 4.1 Dấu hiệu theo Điều 6ter Công ước Paris 106 4.2 Các dấu hiệu biểu tượng khác bị loại trừ khỏi nhãn hiệu 111 4.3 Các dấu hiệu bị loại trừ theo quy định pháp luật 112 TRẬT TỰ CƠNG CỘNG, CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI 114 5.1 Quy định chung 114 5.2 Các vấn đề cụ thể 115 5.2.1 Bản chất dấu hiệu 115 5.2.2 Bản chất hàng hóa dịch vụ 116 NHÃN HIỆU TẬP THỂ VÀ NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN 117 6.1 Quy định chung 117 6.1.1 Nhãn hiệu tập thể 117 6.1.2 Nhãn hiệu chứng nhận 118 6.2 Điều kiện ngoại lệ thẩm định nội dung 118 6.2.1 Tính chất mô tả địa lý 119 6.2.2 Quy định việc sử dụng nhãn hiệu 119 6.2.3 Sử dụng nhãn hiệu chứng nhận chủ sở hữu nhãn hiệu 120 GIỚI THIỆU Bối cảnh Quy chế chung Thẩm định nội dung nhãn hiệu nước ASEAN (dưới gọi tắt “Quy chế chung”) biên soạn khuôn khổ Dự án hợp tác ASEAN EU Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (ECAPIII) Dự án Liên minh Châu Âu ASEAN phê duyệt vào năm 2009 nhằm hỗ trợ thực mục tiêu Kế hoạch tổng thể Cộng đồng Kinh tế ASEAN Dự án nhằm hỗ trợ mục tiêu chiến lược đề Kế hoạch hành động quyền sở hữu trí tuệ ASEAN giai đoạn 2011-2015 Giai đoạn II Dự án ECAP III giúp nước ASEAN hội nhập sâu vào kinh tế toàn cầu hệ thống thương mại quốc tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm nghèo khu vực Mục tiêu cụ thể Dự án tăng cường hội nhập khu vực ASEAN cải thiện hài hịa hóa hệ thống xác lập, bảo hộ, quản trị thực thi quyền sở hữu trí tuệ khu vực ASEAN, phù hợp với tiêu chuẩn thực tiễn quốc tế, phù hợp với Kế hoạch hành động Quyền sở hữu trí tuệ ASEAN giai đoạn 2011-2015 Cơ quan Hài hòa hóa thị trường nội khối Liên minh Châu Âu (OHIM) giao quan triển khai Giai đoạn II Dự án ECAP III giai đoạn 2013-2015 Quy chế chung xây dựng sở xem xét quy định pháp luật, định hành tư pháp nước ASEAN liên quan đến quy trình thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu thực tiễn thẩm định Cơ quan Sở hữu trí tuệ ASEAN Hiện tại, tài liệu hướng dẫn quy chế nội thẩm định nhãn hiệu số Cơ quan Sở hữu trí tuệ xem xét Quy chế chung có xem xét quy trình thực tế tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt Quy chế Cộng đồng Châu Âu Thẩm định nhãn hiệu cộng đồng áp dụng Cơ quan Hài hịa hóa thị trường nội khối - năm 2014 (dưới gọi tắt “Quy chế OHIM”) Quy chế chung ASEAN nhằm bổ sung cho tài liệu hướng dẫn quy chế thẩm định nội nêu hỗ trợ việc so sánh hài hòa hóa tiêu chuẩn điều kiện thẩm định nhãn hiệu áp dụng Cơ quan Sở hữu trí tuệ ASEAN Quy chế chung sử dụng công cụ đào tạo thiết thực cho thẩm định viên nhãn hiệu tài liệu tham khảo cho chuyên gia tư vấn chuyên ngành đại diện sở hữu công nghiệp Những hoạt động dẫn tới việc hình thành Quy chế chung Mười nước ASEAN triển khai nhiều cam kết khu vực bối cảnh xây dựng thị trường hội nhập chặt chẽ thời gian trung dài hạn Dự án khu vực tổng thể bao gồm dự án hoạt động cụ thể thuộc nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực sở hữu trí tuệ Dự án xây dựng Quy chế chung thẩm định nội dung nhãn hiệu khu vực ASEAN phần bị thách thức thực tế có nhiều khác biệt tồn nước thành viên đặc biệt quy mô kinh tế dân số, văn hóa ngơn ngữ, trình độ phát triển kinh tế (Cam-pu-chia, Lào Myanmar nước phát triển) Lịch sử nước định cách thức xây dựng quy định pháp luật nước đó, vậy, ảnh hưởng đến cấu trúc nội dung pháp luật sở hữu trí tuệ, có hệ thống bảo hộ nhãn hiệu Tất nước ASEAN trình phê duyệt quy định pháp luật nhãn hiệu (dưới dạng luật riêng dạng chương điều khoản luật) nhiều quy định thấp hơn, bao gồm quy định hướng dẫn thi hành định hành bổ trợ khác Những nước sau công bố thơng qua nhằm mục đích sử dụng nội cho thẩm định viên nhãn hiệu, hướng dẫn quy chế thẩm định nhãn hiệu: Cam-pu-chia: Quy chế thẩm định nhãn hiệu, tháng 7/2013 Indonesia: Hướng dẫn thẩm định nhãn hiệu (sửa đổi năm 2012) Lào: Quy chế thẩm định nhãn hiệu, tháng 9/2003 Malaysia: Quy chế thi hành Luật Nhãn hiệu năm 2003 (sửa đổi lần 2) Philippines: Hướng dẫn thẩm định nhãn hiệu, tháng 8/2012 Singapore: Quy chế thẩm định nhãn hiệu năm 2012 Việt Nam: Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ban hành ngày 14/2/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; Quy chế thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu ban hành kèm theo Quyết định số 709/QĐSHTT ngày 29/4/2010 Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ Trong phần lớn nội dung quy định văn hướng dẫn thẩm định nhãn hiệu nước phù hợp với nội dung Quy chế chung ASEAN cịn tồn số điểm khác biệt Việc xây dựng Quy chế chung cho khu vực khuyến khích hài hịa hóa tiêu chuẩn điều kiện thẩm định nhãn hiệu thẩm định viên nhãn hiệu áp dụng khu vực Quá trình xây dựng Quy chế chung gồm giai đoạn sau: (i) Các chuyến khảo sát triển khai chuyên gia Dự án tháng tháng năm 2014 tới Cơ quan Sở hữu trí tuệ nước ASEAN Đồn cơng tác tiến hành thu thập thông tin điều khoản liên quan luật, quy định hướng dẫn hành chính, đạo quy chế thẩm định áp dụng quan nhãn hiệu ASEAN, định quan tư pháp hành vụ việc liên quan đến nhãn hiệu, thẩm định nội dung đơn nhãn hiệu quan Đồn cơng tác thảo luận với cán có thẩm quyền nội dung dự kiến Quy chế chung cách hiểu áp dụng sở tương đối tuyệt đối để từ chối đơn đăng ký nhãn hiệu quan (ii) Việc dự thảo Quy chế chung thẩm định nội dung nhãn hiệu chuyên gia tư vấn thực sở quy định pháp luật nhãn hiệu thực tiễn thẩm định nhãn hiệu quan sở hữu trí tuệ ASEAN thông qua việc thu thập thông tin từ đoàn khảo sát thực tiễn tốt quan nhãn hiệu Dự thảo trình lên họp Nhóm chun gia ASEAN Thẩm định nhãn hiệu tổ chức từ 21-25/7/2014 Băngcốc Tại họp này, dự thảo Quy chế chung thảo luận chi tiết (iii) Chuyên gia tư vấn chỉnh sửa dự thảo Quy chế chung sở xem xét góp ý, gợi ý đề xuất từ quan sở hữu trí tuệ ASEAN sau họp Nhóm chuyên gia nhãn hiệu nêu (iv) Dự thảo cuối Quy chế chung thẩm định nội dung nhãn hiệu hoàn thiện trình vào ngày 30/9/2014 - o - Các thuật ngữ viết tắt sử dụng Quy chế chung Các nước ASEAN (Mã quốc gia) BN: Bru-nây Đa-ru-sa-lam ID: Indonesia KH: Cam-pu-chia LA: Lào MM: Myanmar MY: Malaysia PH: Philippines SG: Singapore TH: Thái Lan VN: Việt Nam Các thuật ngữ viết tắt khác CTMR: Quy định Hội đồng (Cộng đồng Châu Âu) số 207/2009 ngày 26/2/2009 Nhãn hiệu Cộng đồng (Quy định nhãn hiệu Cộng đồng Châu Âu) ECJ: Tòa án Liên minh Châu Âu (Tòa án Châu Âu) EU: Liên minh Châu Âu GI: dẫn địa lý IPL: Luật sở hữu trí tuệ NCL: Hệ thống Phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích đăng ký nhãn hiệu, xây dựng theo Thỏa ước Nice năm 1957 Phân loại Nice: Phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích đăng ký nhãn hiệu, xây dựng theo Thỏa ước Nice năm 1957 OHIM: Cơ quan Hài hòa hóa thị trường nội khối (Cơ quan Nhãn hiệu Kiểu dáng cơng nghiệp Cộng đồng Châu Âu) CƠNG ƯỚC PARIS: Công ước Paris năm 1883 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, sửa đổi lần cuối Stockholm, năm 1967 SGT: Hiệp ước Singapore năm 2006 Luật Nhãn hiệu Quy chế thi hành Hiệp ước TMA: Luật Nhãn hiệu TML: Luật pháp Nhãn hiệu TMR: Quy định nhãn hiệu Quy tắc nhãn hiệu TRIPS: Hiệp định Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ WHO: Tổ chức Y tế giới WIPO: Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WTO: Tổ chức Thương mại giới Tài liệu tham khảo Thông tin tham khảo có tất website đến 30 tháng năm 2014 10 CƠ SỞ TUYỆT ĐỐI ĐỂ TỪ CHỐI ĐƠN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU Dấu hiệu có khả làm “nhãn hiệu” Việc đăng ký dấu hiệu làm nhãn hiệu bị từ chối chất dấu hiệu đối tượng đơn không phù hợp với định nghĩa “nhãn” “nhãn hiệu” theo quy định luật, dấu hiệu khơng đáp ứng điều kiện coi có khả đăng ký làm nhãn hiệu Khi dấu hiệu không phù hợp với định nghĩa “nhãn” “nhãn hiệu”, đối tượng đăng ký đơn khơng phải dấu hiệu có khả làm nhãn hiệu, đơn đăng ký phải bị từ chối Trong trường hợp này, việc xem xét dấu hiệu sở tương đối tuyệt đối để từ chối đơn không cần thiết Xét chức nhãn hiệu, dấu hiệu phải coi nhận biết Về mặt lý thuyết, dấu hiệu nhận biết giác quan năm giác quan người (thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác vị giác) có chức nhãn hiệu để giúp phân biệt hàng hóa dịch vụ thương mại Tuy nhiên, luật nhãn hiệu thực tiễn áp dụng hạn chế tối đa đáng kể khả đăng ký dấu hiệu làm nhãn hiệu cách yêu cầu dấu hiệu phải phù hợp với hai điều kiện sau: a) dấu hiệu nhìn thấy được,2 b) dấu hiệu khơng thể nhìn thấy thể đồ họa.3 Trong Quy chế này, thuật ngữ “nhãn” “nhãn hiệu” sử dụng thay nhau, hai thuật ngữ bao gồm “nhãn hiệu dịch vụ”, ngoại trừ trường hợp khác Xem quy định nhãn hiệu BN TMA Mục 4(1); KH TML Điều 2(a), Quy chế thẩm định đơn nhãn hiệu trang 2; ID TML Điều 1.1; LA IPL Điều 16.1, Quyết định số 753 Điều 32 34 đoạn 4, Quy chế thẩm định đơn nhãn hiệu trang 4; MY TMA, Mục 10, Quy chế thẩm định đơn nhãn hiệu chương 4; MM; Luật SHTT Philippines, Điều 121.1, Hướng dẫn thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu trang 18; TH TMA Mục - “nhãn hiệu”; VN IPL Điều 72.1 Xem định nghĩa “dấu hiệu” “nhãn hiệu” SG TMA Mục 2(1) 7(1)(a), Quy chế thẩm định đơn nhãn hiệu chương “Nhãn hiệu gì?” 62 Hàng hóa/Dịch vụ: Dầu ăn (nhóm 29) Những nhãn hiệu phép tồn sở đồng thuận chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký trước Điều kiện cho phép đăng ký nhãn hiệu sau nhãn hiệu gắn với hàng hóa sản xuất bán Bờ biển phía Tây Malaysia 63 Chỉ dẫn địa lý đăng ký trước Chỉ dẫn địa lý thừa nhận bảo hộ nước ASEAN Phần lớn nước, dẫn địa lý đăng ký độc quyền sử dụng thương mại thiết lập Khi dẫn địa lý đăng ký, việc phản đối đăng ký nhãn hiệu dựa dẫn địa lý đăng ký trước Một dẫn địa lý tiếng làm đối chứng chống lại việc đăng ký nhãn hiệu gây nhầm lẫn lợi dụng danh tiếng dẫn địa lý.27 Không giống nhãn hiệu, dẫn địa lý đặc biệt tập trung vào phạm vi bao phủ hàng hóa (dịch vụ khơng bao hàm đăng ký dẫn địa lý) Với chất này, dẫn địa lý phân biệt chủng loại hàng hóa có đặc tính định cách xác bắt nguồn từ khu vực sản xuất xác định cách xác Chỉ dẫn địa lý khơng thể sử dụng để phân biệt hàng hóa dịch vụ khác với hàng hóa dịch vụ thể đăng ký đơn dẫn địa lý Điều thường giới hạn giống hàng hóa thể đơn đăng ký dẫn địa lý, hàng hóa có liên hệ gần gũi bắt nguồn từ dẫn địa lý, dịch vụ lệ thuộc liên quan Thực tế dẫn địa lý đăng ký cho một vài hàng hóa định khơng có nghĩa dẫn địa lý khơng thể bảo hộ chống lại việc đăng ký nhãn hiệu mà nhãn hiệu ảnh hưởng đến quyền khai thác thương mại độc quyền Khi dẫn địa lý có khả phân biệt cao, có danh tiếng biết đến rộng rãi, việc bảo hộ dành cho nhãn hiệu tiếng áp dụng tương tự với dẫn địa lý Trong trường hợp này, vấn đề tương tự giống khả liên hệ cao gắn với hàng hóa dịch vụ phải xem xét Giống với nhãn hiệu tiếng, nhãn hiệu xung đột phải từ chối đăng ký bị giới hạn có rủi ro việc chuyển đổi không công khả phân biệt danh tiếng từ dẫn địa lý tiếng sang nhãn hiệu bên thứ ba trái phép Khi đánh giá tổng thể để định khả gây nhầm lẫn, thẩm định viên phải nghĩ đến yếu tố đặc biệt định dẫn địa lý Không giống nhãn 27 See the provisions in KH Law on Geographical Indications Art 31 first and second paragraphs; ID TML Đ 6(1).c); LA IPL Đ 3.18, 23.13 and 23.14, Decision 753 Đ 44; MY TMA mục – ‘geographical indication’, mục 10(1)(d), 14(1)(f) and (g); MM; Luật SHTT PH mục 123.1(g) and (j); SG TMA mục 2(1) – ‘geographical indication’, mục 7(7) and (8), Geographical Indications Act of 1999 mục – ‘geographical indication’ and mục 3(2) and (4); TH TMA mục 8(12); and VN IPL Đ 4.22 and 74.2.e), k) and L), Circular 01/2007 s, 39.12.a).ii) 64 hiệu, tên thương mại đối tượng nhận diện doanh nghiệp khác, nhà sản xuất sử dụng dẫn địa lý không linh động việc lựa chọn dấu hiệu Một dẫn địa lý cần phải, bao gồm, tên địa lý bắt nguồn từ tên vùng khu vực mà hàng hóa tương ứng sử dụng Các công ty thương mại hoạt động thương mại khác, ngược lại, tự không giới hạn việc tạo lựa chọn dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu họ Trong trường hợp vậy, việc bảo vệ thành công dẫn địa lý đặc biệt quan trọng khả thương mại dẫn địa lý Một nhãn hiệu chứa tương tự với dẫn địa lý bảo hộ, áp dụng cho sản phẩm giống tương tự nhau, ảnh hưởng trực tiếp đến tính phân biệt danh tiếng dẫn địa lý Một doanh nhân chấp nhận nhãn hiệu cho tự lựa chọn dấu hiệu tự gây dựng nhãn hiệu Nếu lựa chọn có chủ đích dấu hiệu trùng tương tự với dẫn địa lý bảo hộ (đối với nhóm hàng hóa, dịch vụ giống liên quan đến nhau), việc lựa chọn coi cố gắng ăn theo danh tiếng dẫn địa lý Đối thủ cạnh tranh đưa tình việc đăng ký dẫn địa lý dạng nhãn hiệu đăng ký “không trung thực” 65 Tên thương mại tên thực thể Quyền trước viện dẫn sở tương đối nhằm phủ nhận việc đăng ký nhãn hiệu bao gồm quyền đạt đối tượng nhận diện doanh nghiệp như:  tên thương mại  tên doanh nghiệp  tên thực thể không sáp nhập  tên miền 6.1 Tên thương mại tên công ty Tên thương mại tên gọi để nhận diện doanh nghiệp hoạt động thị trường nước định Đây khái niệm linh hoạt khơng có định nghĩa thống thỏa thuận quốc tế nào, thừa nhận định nghĩa nhiều văn luật sở hữu trí tuệ Độc quyền tên thương mại có lần sử dụng tên gọi lãnh thổ quốc gia Việc sử dụng tên thương mại thường phải cấp độ quốc gia cấp độ khu vực Tên thương mại phải bảo hộ chí tên gọi chưa đăng ký, tên tương tự sử dụng đăng ký dạng nhãn hiệu Liên quan đến vấn đề này, Công ước Paris quy định sau: Điều [Tên thương mại] Tên thương mại bảo hộ tất nước thành viên Liên minh mà không bị bắt buộc phải nộp đơn đăng ký, tên thương mại có hay khơng phần nhãn hiệu hàng hố Tên cơng ty tên gọi thức cơng ty tổ chức thể tài liệu tổ chức Tên công ty thành lập theo luật nằm số thông tin đặc biệt công ty nêu đăng bạ công ty 66 Không giống tên thương mại, tên doanh nghiệp không thiết tên gọi mà công ty doanh nghiệp công chúng biết đến thị trường định Tuy nhiên, thơng thường tên gọi thức tập đoàn tên viết tắt lại trở thành tên thương mại công ty Tên thương mại đến lượt lại chấp nhận “nhãn hiệu gia đình” cơng ty đăng ký nhãn hiệu trở thành sở nhãn hiệu đồng dạng Ở phạm vi mà người có độc quyền tên thương mại tên doanh nghiệp, người dẫn chứng quyền vụ kiện phản đối Thẩm định viên đưa phản nhãn hiệu chép mang tên thương mại tên doanh nghiệp mà việc sử dụng nhãn hiệu cho hàng hóa dịch vụ định có khả gây nhầm lẫn ấn tượng sai lệch liên hệ mối liên kết thương mại với chủ sở hữu tên thương mại 28 Thẩm định viên cần xem xét ngành hàng hoạt động thương mại thực doanh nghiệp sở hữu tên thương mại, so sánh chúng với hàng hóa dịch vụ nêu đơn xem xét Nếu chất hàng hóa dịch trùng, giống liên quan thực chất đến hoạt động doanh nghiệp chủ sở hữu tên thương mại, phải đưa định từ chối Liên quan đến tính tương tự dấu hiệu, thơng thường tên thương mại chí, tên doanh nghiệp bao gồm yếu tố tên gọi chung, có tính mơ tả khơng có tính phân biệt Trong trường hợp này, tên thương mại tên doanh nghiệp bảo hộ hai dấu hiệu trùng Khi tên thương mại tên doanh nghiệp bao hàm nhiều yếu tố phân biệt, yếu tố coi cốt lõi để so sánh dấu hiệu xung đột Tuy nhiên, thông thường trường hợp mà yếu tố phân biệt tên thương mại đăng ký dạng nhãn hiệu 6.2 Tên thực thể chưa sáp nhập Tên tổ chức chưa sáp nhập phi lợi nhuận hiệp hội thể thao, quỹ, hợp tác xã, câu lạc bộ, gắn độc quyền để phản đối việc đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự Xem quy định BN TMA mục 8(4)(a) (b); KH TML điều 2(c), 4(e) (f), 2; ID TML điều 6(3).a); LA Law điều 3.14 23.11, Quyết định số 753, điều 37; MY TMA mục 14(1)(a); MM; Bộ luật Sở hữu trí tuệ PH mục165.2; Luật SHTTT SG mục 8(7)(a) (b), mục 8(8); TH TMA mục 8(9); Luật SHTT Việt Nam, điều 4.21, 6.3.b) 74.2.j), Thông tư 01/2007 mục 1.6, 39.2.h) 39.12.a).iii) 28 67 Với tên thương mại, câu hỏi liên quan đến mối quan hệ hoạt động thực thể đối lập hàng hóa dịch vụ nêu đơn đăng ký nhãn hiệu phải Cơ quan nhận đơn thẩm định 6.3 Tên miền Tên miền xác định “một chuỗi gồm chữ số ngăn dấu cách, […] địa kết nối mạng máy tính xác định chủ sở hữu địa chỉ” 29 Một tên miền sử dụng để xác định trang internet loạt trang trang web Tên miền đối tượng sở hữu trí tuệ Việc đăng ký tên miền với quan đăng ký không làm phát sinh độc quyền Tuy nhiên, thông thường tên thương mại tạo cách thêm vào, yếu tố bản, tên thương mại nhãn hiệu thuộc người sử dụng tên miền Trong trường hợp này, hành vi sử dụng trái phép tên miền mang nhãn hiệu tên thương mại người khác coi việc sử dụng trái phép nhãn hiệu tên thương mại Việc nỗ lực đăng ký tên miền dạng nhãn hiệu mà tên miền lại chứa nhãn hiệu tên thương mại thuộc quyền sở hữu người khác gây phản đối sở độc quyền nhãn hiệu tên miền Thêm vào đó, tên miền có khả phân biệt sử dụng thương mại internet theo cách mà tên miền trở nên tiếng lãnh thổ nước, việc sử dụng làm phát sinh quyền người sử dụng trước, tương tự quyền nhãn hiệu chưa đăng ký Điều phụ thuộc vào điều khoản luật nước liên quan Khi tạo ra, quyền trở thành sở phản đối đăng ký nhãn hiệu, có khả gây nhầm lẫn với tên miền chủ sở hữu sử dụng 29 http://www.thefreedictionary.com/domain+name 68 Các quyền sở hữu trí tuệ trước Một nhãn hiệu xung đột với độc quyền phát sinh từ quyền sở hữu trí tuệ khác, đặc biệt quyền tạo theo luật kiểu dáng quyền tác giả nhằm bảo hộ tác phẩm định sử dụng nhãn hiệu 30 7.1 Kiểu dáng cơng nghiệp Nếu hình dáng sản phẩm đăng ký dạng kiểu dáng công nghiệp, bảo hộ dạng kiểu dáng chưa đăng ký theo luật áp dụng, kiểu dáng khơng sử dụng theo mục đích thương mại không phép chủ sở hữu kiểu dáng Kiểu dáng khơng đăng ký, đặc biệt, dạng nhãn hiệu ba chiều không cho phép đồng thuận chủ sở hữu độc quyền kiểu dáng Dựa vào phạm vi độc quyền theo luật kiểu dáng, quyền kiểu dáng áp dụng hàng hóa mang nhãn hiệu đăng ký bị giới hạn chủng loại hàng hóa mang kiểu dáng Thậm chí luật nhãn hiệu khơng đề cập quyền kiểu dáng trước sở từ chối đăng ký nhãn hiệu, sở từ chối trực tiếp bắt nguồn từ thân điều khoản luật kiểu dáng Việc phản đối đăng ký nhãn hiệu thực sở quyền kiểu dáng trước đó, đặc biệt kiểu dáng nhãn hiệu trùng phân biệt với kiểu dáng bảo hộ 7.2 Các tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả tác phẩm sở phản đối đăng ký nhãn hiệu Đây trường hợp, đặc biệt tác phẩm tiêu đề tác phẩm sử dụng nhãn hiệu mà không phép 7.2.1 Các tác phẩm chứa nhãn hiệu Các tác phẩm tượng trưng ba chiều có thể, thơng thường sử dụng nhãn hiệu hay phần nhãn hiệu Các yếu tố tượng trưng ba chiều nhãn hiệu bao gồm tác phẩm nghệ thuật đưa vào sử dụng để tạo logo, nhãn nhãn hiệu hình nhãn hiệu tổ hợp Các tác phẩm nghệ thuật bảo hộ theo quyền Xem quy định BN TMA, mục 8(4)(b); KH điều 14(e); ID TML điều 4; LA IPL điều 23.3; MY TMA mục 14(1)(a); MM; Bộ Luật SHTT PH mục 4.1.d, ; SG TMA mục 8(7)(b); TH TMA mục 8(9); Luật SHTT VN điều 74.2.m), Thông tư 01/2007 mục 39.4.e) 39.12.a)(v) 30 69 tác giả việc sử dụng tác phẩm địi hỏi phải có quyền chuyển nhượng chuyển giao quyền sử dụng Đăc biệt là, người đặt mua tác phẩm nghệ thuật sử dụng logo, nhãn hiệu hình tổ hợp sở hữu quyền kinh tế tác phẩm nghệ thuật Tuy nhiên, khơng phải trường này, tác phẩm tồn từ trước doanh nghiệp lựa chọn sử dụng nhãn hiệu mà không phép, chủ sở hữu quyền tác giả lên tiếng Chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm nộp đơn phản đối, chống lại việc đăng ký nhãn hiệu mang tác phẩm bảo hộ mà không phép đáng Việc phản đối thực hàng hóa dịch vụ sử dụng cho nhãn hiệu xung đột, chủ sở hữu quyền tác giả quyền kiểm soát hoạt động khai thác thương mại sử dụng thương mại tác phẩm mà không bao hàm giới hạn ngoại lệ theo luật quyền Khi đối thủ cạnh tranh chứng minh quyền tác giả tác phẩm bị sử dụng nhãn hiệu nộp đơn đăng ký, người nộp đơn bắt buộc phải chứng minh quyền sử dụng nhãn hiệu Nếu người nộp đơn khơng cung cấp dẫn chứng phù hợp, thẩm định viên đưa định từ chối đơn đăng ký 7.2.2 Tiêu đề tác phẩm Tiêu đề tác phẩm sách, phim ảnh, nhạc, trò chơi phần mềm phần quan trọng tác phẩm Đây coi yếu tố quan trọng tác phẩm mức độ chúng xác định mô tả tác phẩm sẽ, thực tiễn, thúc đẩy hoạt động khai thác thương mại Tuy nhiên, theo luật quyền tác giả, tiêu đề tác phẩm bảo hộ dạng tác phẩm chúng đáp ứng tiêu chuẩn cần thiết tính ngun gốc Tiêu đề tác phẩm trở thành sở chiến lược quảng cáo mở rộng, bao gồm thỏa thuận buôn bán chuyển giao quyền sử dụng Tiêu đề tác phẩm có thể, thường trở thành nhãn hiệu mà tác phẩm đưa thị trường chúng trở thành sản phẩm thương mại Các sản phẩm bao gồm, đặc biệt, nỗ lực vật chất tác phẩm bảo hộ qyuền tác giả, ví dụ: sách, đĩa DVD thiết bị ghi khác (thẻ nhớ, đĩa quang, đầu quay kỹ thuật số) chứa tác phẩm sách kỹ thuật số, âm nhạc, tác phẩm nghe nhìn, trị chơi phần mềm Nếu việc đăng ký nhãn hiệu chứa tiêu đề tác phẩm nhãn hiệu sử dụng cho hàng hóa dịch vụ gây chồng chéo gây trở ngại hoạt động khai thác thông thường mở rộng, đặc biệt, tác phẩm văn 70 học, tác phẩm nghe nhìn âm nhạc, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm phản đối việc đăng ký Thẩm định viên cần xem xét mức độ mà tiêu đề tác phẩm cho ngun gốc có tính phân biệt, chất hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiệu Khi tiêu đề tác phẩm bao gồm từ ngữ thông thường nguyên gốc yếu tố khác, không gợi tâm trí khách hàng tác phẩm tác giả, nhãn hiệu khơng ảnh hưởng đến khả khai thác thông thường tác phẩm Trong trường hợp việc phản đối bị từ chối nhãn hiệu đăng ký Một ví dụ để vận dụng sở từ chối trường hợp tiêu đề “007” tiểu thuyết điệp viên Ian Flemming Thiết bị 007 công ty DANJAQ nộp dạng đơn đăng ký nhãn hiệu Phillippine dành cho dụng cụ thiết bị khoa học, hàng hải, khảo sát điện tử (nhóm 9) dịch vụ đào tạo giải trí (nhóm 41) 31 Đơn ban đầu bị từ chối thẩm định viên dựa có sở nhãn hiệu gây hiểu lầm mối liên hệ với Ian Flemming, tác giả tiểu thuyết phim điệp viên 007 James Bond bảo hộ quyền tác giả Tập đoàn DANJAQ cung cấp chứng họ công ty mẹ chịu trách nhiệm nhãn hiệu quyền tác giả nhân vật tài liệu liên quan đến tác phẩm điệp viên 007 James Bond Ian Flemming Việc đăng ký phép thực Tuy nhiên, tập đồn DANJAQ khơng liên quan đến tác phẩm điệp viên 007 James Bond có liên quan đến Ian Flemming, việc từ chối đăng ký xảy 31 Thông tin quan thực thi quyền SHTT Philippines cung cấp 71 Tên riêng, nhận diện giống Những cá nhân, đặc biệt họ phận công chúng biết đến với hoạt động giới thể thao, nghệ thuật, kinh doanh trị, có quyền ngăn cấm hành vi chiếm đoạt, sử dụng với mục đích thương mại tên gọi, bút danh, tên nghệ thuật, chân dung mô tả vóc dáng nhận diện Quyền bắt nguồn từ điều khoản quy định luật nhãn hiệu, luật dân sự, luật đời tư điều luật đặc biệt bảo hình ảnh quan cơng quyền quốc gia nước ngồi, người có chức sắc lãnh đạo cấp cao Tuy nhiên, cở sở tương tự áp dụng khơng kể đến đạo luật người mà nhận diện sử dụng việc sử dụng khơng phép làm nảy sinh nhận thức có mối liên hệ, liên minh, bảo trợ mối quan hệ khác người với người sử dụng trái phép.32 Đơn đăng ký nhãn hiệu chứa tên gọi, bút danh, chân dung biểu tượng khác để nhận diện cách rõ ràng cá nhân đặc biệt người có chức vụ bị phản đối bên quan tâm thẩm định viên đưa định từ chối Nếu quyền người nộp đơn không rõ ràng, việc đăng ký nhãn hiệu bị từ chối Thẩm định viên cần xem xét, đặc biệt là, liệu dấu hiệu có nhận diện cách hiệu cá nhân, người mà chưa cho phép việc đăng ký Nếu dấu hiệu đăng ký chứa tên gọi mà không tương ứng với tên người nộp đơn, thẩm định viên yêu cầu người nộp đơn cung cấp chứng đồng thuận người mượn tên từ người đại diện hợp pháp người Cơ sở từ chối phản đối không áp dụng nhãn hiệu đề cập đến tên khơng có thực hư cấu, không phù hợp để xác định người định, nhãn hiệu thể cá tính chân dung hư cấu khơng liên quan tới người Nếu tên gọi khơng có thực, thẩm định viên u cầu nêu làm rõ thông tin đơn (Xem mục 2.4, Phần Tài liệu hướng dẫn) Xem quy định BN TMR, r 12(1); KH TMA điều 14(e); ID TML điều 6(3).a); LA IPL điều 23.7 8, Quyết định số 753 điều 42.4; MY TMA mục 16, Tài liệu hướng dẫn nhãn hiệu, mục 5.40 to 5.43; MM; Bộ luật PH mục 123.1(c), Tài liệu hướng dẫn nhãn hiệu, chương IX mục 6; SG TMR r 11 14, Tài liệu hướng dẫn nhãn hiệu chương 10 – ‘Tên gọi biểu tượng người tiếng’; TH TMA mục7(1), (4) (5); Luật SHTT VN IPL điều 73.3 Thông tư 01/2007 mục 39.4.f) 39.12.a)(iv) 32 72 Nếu dấu hiệu chứa tên riêng (tên, họ tên tên đầy đủ) cá nhân, dấu hiệu phải coi vốn có tính phân biệt, khơng kể đến tính phổ biến việc nước liên quan Trong trường hợp này, cách tiếp cận “ đến trước phục vụ trước” chiếm ưu thế, liên quan đến hàng hóa dịch vụ định nhãn hiệu coi tiếng Việc phản đối dựa quyền trước nhãn hiệu tên thương mại bao gồm tên gọi giống tương tự gây nhầm lẫn cần phải định áp dụng tiêu chuẩn khả gây nhầm lẫn Việc phản đối dựa vào tên gọi riêng đối thủ cạnh tranh không nên chấp nhận khơng có lý khách hàng liên hệ nhãn hiệu với đối thủ cạnh tranh thương mại Ví dụ, đơn đăng ký nhãn hiệu “FORD” dành cho ô tô phản đối thành công [giả định ] ơng Albert J Ford tên gọi người chứa từ “Ford”, người khơng tích cực biết đến ngành tô rủi ro phận công chúng liên hệ nhãn hiệu “FORD” với ông Albert J Ford Việc cố gắng đăng ký nhãn hiệu tên gọi người tiếng hình thức xuyên tạc bắt chước bị phản đối Ví dụ, đơn đăng ký nhãn hiệu “PARES HILTON” bị ngơi Paris Hilton phản đối nhãn hiệu tạo liên tưởng tới nhãn hiệu Hilton gây tiếng xấu làm mờ nhạt nhãn hiệu 73 Tên gọi biểu tượng cộng đồng định Hầu có nhóm cộng đồng dân tộc có sắc văn hóa, ngơn ngữ tơn giáo khác biệt với phận dân cư cịn lại nước Các nhóm cộng đồng này, thường biết đến “cộng đồng địa phương” “cộng đồng địa”, có đặc trưng tên gọi riêng, biểu tượng, luật, hình thức thể văn hóa, nghi lễ dấu hiệu khác Các cộng đồng có mong muốn đáng kiểm sốt việc sử dụng dấu hiệu – bao gồm việc khai thác thương mại – để kiểm soát việc tiếp cận trái phép, phổ biến dấu hiệu cá nhân khơng thuộc cộng đồng Quyền cộng đồng địa phương, địa cộng đồng khác kiểm soát việc tiếp cận, phổ biến sử dụng biểu tượng, luật, hình thức thể văn hóa, nghi lễ dấu hiệu khác thừa nhận nhiều nước vấn đề liên quan đến việc kiểm soát dấu hiệu thảo luận phạm vi quốc tế 33 Việc nhận diện cộng đồng, biểu tượng dấu hiệu – xem có linh thiêng, bí mật hay sử dụng công cộng – yêu cầu tôn trọng bảo vệ trước lạm dụng sử dụng trái phép Trong Ủy ban liên phủ WIPO Sở hữu trí tuệ, Nguồn gen, Tri thức truyền thống Văn hóa dân gian, hình thức thể văn hóa truyền thống, bao gồm dấu hiệu truyền thống linh thiêng hình tượng bảo hộ chống lại hành vi, đặc biệt là: 34 “[…] việc sử dụng [sai trái gây hiểu lầm] hình thức thể văn hóa truyền thống [đã bảo hộ], liên quan đến hàng hóa dịch vụ, chứng thực liên kết người hưởng lợi” […] Một cách thức để tránh giảm cố việc hành vi tiếp cận trái phép, việc sử dụng phổ biến biểu tượng, dấu hiệu cộng đồng địa không cho phép việc chiếm đoạt hình thức đăng ký nhãn hiệu (hoặc tên thương mại) người không thuộc cộng đồng Trong mục tiêu sách thực thi luật sở hữu trí tuệ sở tuyệt đối để từ chối mức độ kiểm sốt việc tiếp cận, sử dụng phổ biến quyền tập thể bảo hộ cộng đồng, nhóm người định 35 Xem hoạt động Ủy ban Liên phủ Sở hữu trí tuệ, Nguồn gen, Tri thức truyền thống Văn hóa dân gian WIPO Đặc biệt, tài liệu loạt văn WIPO/GRTKF/28 tìm thấy tại: http://www.wipo.int/meetings/en/doc_details.jsp?doc_id=276220 33 34 Xem Tài liệu WIPO/GRTKF/28/6, Điều 3.1(a)(iv) 3.2(d) Xem quy định KH TML điều 4(b); ID TML điều 5.a); LA IPL điều 23.8 18, Quyết định số 753 điều 37 46; MY TMA mục 14(1)(b); MM; Luật SHTT PH mục 123.1.a; SG Act mục 7(4)(a); TH TMA mục 8(9); and VN IPL Đ 73.2 35 74 Dựa vào quyền cộng đồng để kiểm soát việc nhận diện biểu tượng dấu hiệu, thẩm định viên cần – dựa vào việc phản đối ngẫu nhiên – đưa ý kiến phản việc đăng ký nhãn hiệu nhãn hiệu chứa dấu hiệu trùng tương tự gây nhầm lẫn với tên cộng đồng địa phương địa biểu tượng, luật, phù hiệu, hình thức thể văn hóa, lễ nghi dấu hiệu khác Việc sử dụng nhãn hiệu chứa số dấu hiệu tạo mối liên hệ khơng xác cộng đồng dân cư định, gây hiểu nhầm khả bảo trợ, liên minh mối liên hệ khác Ví dụ, Hoa Kỳ, năm 2012, Bộ tộc Navajo kiện công ty Urban Outfitters sử dụng trái phép tên gọi “Navajo” “Navaho” cho nhãn hiệu hàng hóa bao gồm quần áo đồ trang sức Bên nguyên đơn yêu cầu, không kể vấn đề khác, “ Bên Bị đơn sử dụng nhãn hiệu 'Navajo' 'Navaho' cho sản phẩm dịch vụ mối liên hệ Bộ tộc Navajo bị hiểu sai lệch” Tòa án chấp nhận đơn kiện 36 Lý tương tự áp dụng để phản đối đăng ký nhãn hiệu chứa dấu hiệu thuộc cộng đồng địa cộng đồng khác, nước nước 36 Xem trang http://www.law360.com/articles/429688/urban-outfitters-loses-bid-to-toss-navajotrademark-suit http://www.theguardian.com/world/2012/mar/01/navajo-nation-sues-urban-outfitters 75 10 Nộp đơn không trung thực Nhiều nước ASEAN có điều khoản thực tiễn để xem xét khả đăng ký nộp cách không trung thực Một vài điều khoản nhãn hiệu nước quy định “sự trung thực” “có ý định chiếm đoạt” yếu tố gây cản trở làm hiệu lực đăng ký nhãn hiệu.37 Liên quan đến vấn đề này, “sự khơng trung thực” hiểu tình mà người nộp đơn biết nhãn hiệu nộp thuộc quyền sở hữu người khác, người có bảo hộ hợp pháp với nhãn hiệu khơng tán thành việc đăng ký “Ý định chiếm đoạt” đề cập đến ý định người nộp đơn việc theo đuổi đăng ký mà việc đăng ký vi phạm điều khoản pháp luật quyền trước Nhận thức nhãn hiệu xuất phát từ thực tế người nộp đơn có mối liên hệ quan hệ kinh doanh với chủ sở hữu nhãn hiệu mà nỗ lực đăng ký Kiến nghị chung WIPO, Điều 3(2), quy định mối liên hệ với bảo hộ nhãn hiệu tiếng sau: (2) [Đánh giá khơng trung thực] Sự khơng trung thực coi yếu tố đánh giá lợi ích xung đột áp dụng Phần II điều khoản Trong vụ kiện phản đối, chứng chứng minh đơn nộp cách không trung thực, yếu tố thẩm định viên xem xét thời điểm đánh giá tổng thể khả gây nhầm lẫn nhãn hiệu xung đột đăng ký Ảnh hưởng khơng trung thực (hoặc thiếu tính trung thực) đăng ký nhãn hiệu viện dẫn trường hợp Công ty TNHH Quản lý khách sạn quốc tế Shangri-La, Tập đoàn Shangri-La, Tập đoàn Khách sạn Resort Makati Shangri-La Tập đoàn Kuok Phillippines với Tập đồn Nhóm phát triển doanh nghiệp, Tịa án Tối cao Phillippines đưa phán vào năm 2006 38 Tòa án định, điểm khác, người nộp Ví dụ, xem quy định liên quan BN TMA mục 6(6); KH TML, điều 14.e Tài liệu hướng dẫn nhãn hiệu đoạn 107; ID TML điều 4; Quyết định LA số 753, điều 36, đoạn 6, mục 7; MY TMA mục 25(1), 37(a) 45(1)(c); SG TMA, mục 7(6) 8(5) (6) 37 Quyết định Tòa án tối cao Philippines, ngày 31 tháng năm 2006, trường hợp G.R số 159938, SHANGRI-LA INTERNATIONAL HOTEL MANAGEMENT, LTD., et al vs.
 DEVELOPERS GROUP OF COMPANIES, INC (“Shangri-La case”) Xem trang: http://www.lawphil.net/judjuris/juri2006/mar2006/gr_159938_2006.html 38 76 đơn nhãn hiệu (được chép đây) thực hành vi không trung thực hành vi hiểu có tồn trước nhãn hiệu cố gắng theo đuổi việc đăng ký tên gọi có nhận thức thực tế [Thơng tin quan thực thi quyền SHTT Phillippines cung cấp] - o - ... 10(1), Quy chế thẩm định đơn nhãn hiệu đoạn 4.11; MM; Luật SHTT PH, Phần 121.1, Quy chế thẩm định đơn nhãn hiệu trang 18; SG TMA Phần 2(1) – “dấu hiệu? ?? ? ?nhãn hiệu? ??, Quy chế thẩm định đơn nhãn hiệu. .. cán có thẩm quy? ??n nội dung dự kiến Quy chế chung cách hiểu áp dụng sở tương đối tuyệt đối để từ chối đơn đăng ký nhãn hiệu quan (ii) Việc dự thảo Quy chế chung thẩm định nội dung nhãn hiệu chuyên... CHỐI ĐƠN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU Dấu hiệu có khả làm ? ?nhãn hiệu? ?? Việc đăng ký dấu hiệu làm nhãn hiệu bị từ chối chất dấu hiệu đối tượng đơn không phù hợp với định nghĩa ? ?nhãn? ?? ? ?nhãn hiệu? ?? theo quy định

Ngày đăng: 21/03/2020, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w