Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 210 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
210
Dung lượng
12,06 MB
Nội dung
Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông LỜI CẢM ƠN “Báo cáo cuối cùng” sản phẩm hợp đồng “Tư vấn thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông” Ban quản lý dự án rủi ro thiên tai với Công ty Cổ phần tư vấn Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Báo cáo phản ánh đầy đủ kết đạt theo yêu cầu TOR đề dự án bao gồm số đánh giá rủi ro thiên tai thí điểm cho lưu vực sông phần mềm ứng dụng đánh giá rủi ro thiên tai lưu vực sông Vu Gia- Thu bồn, thí điểm địa bàn tỉnh Quảng Nam Nhóm Tư vấn trân trọng cảm ơn Ban quản lý dự án quản lý rủi ro thiên tại, Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam, UBND huyện Điện Bàn, Đại Lộc Thành phố Hội An, UBND xã huyện Điện bàn Đại Lộc hỗ trợ tạo điều kiện để nhóm tư vấn hồn thành nhiệm vụ Xin chân thành cảm ơn ông Cao Tuấn Minh – Phó trưởng ban CPO -Giám đốc dự án Quản lý rủi ro thiên tai, ơng Nguyễn Thanh Bình – Phó giám đốc dự án Quản lý rủi ro thiên tai, ông Nguyễn Minh Tuấn – Chi cục trưởng chi cục thủy lợi Phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Nam, cán Ban quản lý dự án quản lý rủi ro thiên tai, Ban huy phòng chống lụt bão tỉnh Quảng nam, quan tâm, nhiệt tình trách nhiệm việc hỗ trợ nhóm Tư vấn q trình thực nhiệm vụ Để đảm bảo tính hiệu quả, báo cáo cố gắng thể ngắn gọn trọng tâm Nhóm Tư vấn đánh giá cao phản hồi từ cán nội dung cách triển khai kiến nghị báo cáo Chúng hy vọng tiếp tục nhận hỗ trợ nhiệt thành lãnh đạo, cán liên quan để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ sau thành công Thay mặt nhóm tư vấn Lê Xuân Quang Tư vấn thực hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Ging Vừ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BCH Ban huy LDI Chỉ số thiên tai địa phương PCLB Phòng chống lụt bão PCLBTW Phòng chống lụt bão trung ương WB Ngân hàng Thế giới IDA Hiệp hội Phát triển Quốc tế MARD Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CPO Ban Quản lý dự án Trung ương dự án thủy lợi CPMO Văn phòng Quản lý dự án Trung ương USD Đồng đô la Mỹ VND Đồng tiền Việt Nam T thc hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC 1GIỚI THIỆU 2KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ TƯ VẤN 18 3KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 PHẦN PHỤ LỤC 64 PHỤ LỤC 1: MẪU BIỂU KHẢO SÁT 65 PHỤ LỤC 2: BẢNG THỐNG KÊ TÀI SẢN THEO ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH .73 PHỤ LỤC 3: BẢNG THỐNG KÊ THIỆT HẠI HUYỆN ĐẠI LỘC 75 PHỤ LỤC 4: BẢNG THỐNG KỆ THIỆT HẠI HUYỆN ĐIỆN BÀN 112 Phụ lục 5: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TẠI 142 1Quản lý thiệt hại .143 2Các tương tác với đồ 143 Quản lý loại thiệt hại 143 2Quản lý thiệt hại .146 3Các tương tác với đồ 150 Phụ lục 6: LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA CÁC CHUYÊN GIA (10 CV) 155 PHỤ LỤC 7: ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU .201 Tư vấn thực hiện: C«ng ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển n«ng th«n Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) Ngân hàng Thế giới (WB) phê duyệt khoản vay (Cr.4114-VN) để hỗ trợ phủ Việt Nam thực Dự án Quản lý Rủi ro Thiên tai (NDRMP) Khoản vay (i) Chính phủ Nhật thông qua Quĩ Phát triển Xã hội Nhật Bản (JSDF) Phát triển Nguồn Nhân lực sách (PHRD) (ii) Đại Sứ quán Hà Lan (RNE)1 tài trợ NDRMP hỗ trợ hợp phần sau: (1) đầu tư phòng chống giảm nhẹ thiên tai; (2) quản lý rủi ro dựa vào cộng đồng; (3) hỗ trợ tái thiết sau thiên tai; (4) tăng cường lực thể chế quản lý dự án Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD), quan thực NDRMP phân công cho Ban Quản lý dự án Trung ương (CPO) quan thuộc Bộ quản lý thực dự án Văn phòng Quản lý dự án Trung ương (CPMO) thành lập phận thuộc CPO để thực điều phối NDRMP Hợp phần NDRMP hỗ trợ tiểu hợp phần quản lý dự án, tăng cường thể chế nâng cao lực quản lý rủi ro Dựa vào định MARD, Thứ trưởng Đào Xuân Học cử Cục Quản lý Đê Phòng chống lụt bão (DDMFSC) chịu trách nhiệm tăng cường thể chế nâng cao lực hợp phần 4, đồng thời xác nhận vai trò CPO quan quản lý chung dự án NDRMP DDMFSC thành lập nhóm cơng tác NDRMP (WG) vào tháng 1/2008 để đảm nhiệm hoạt động hợp phần theo trách nhiệm cấp tỉnh thành phố Điều khoản tham chiếu sử dụng cho gói thầu Thí điểm lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực 1.2 NHIỆM VỤ CỦA TƯ VẤN Thực nghiên cứu thực địa khu vực dự án Thu thập liệu thiệt hại thiên tai, bao gồm, khơng giới hạn, tổn thất thiệt hại nhà ở, nông nghiệp, sở hạ tầng, kinh doanh Đánh giá kết khảo sát thiệt hại thiên tai với đối tác liên quan tai vùng dự án Sửa đổi cập nhật mẫu khảo sát sử dụng mẫu tiêu Tư vấn thực hiện: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triĨn n«ng th«n Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông chuẩn thu thập thông tin thiệt hại thiên tai từ cấp địa phương đến cấp khu vực Xây dựng số thiên tai địa phương (LDI) để hỗ trợ việc theo dõi đánh giá kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp cấp độ lưu vực sơng Thiết lập qui trình sử dụng LDI không gian cách thành lập phần mềm tính tốn Phần mềm sử dụng cấp khu vực quốc gia Cung cấp hướng dẫn sử dụng LDI kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp Chuyển giao Kiến thức công nghệ cho bên liên quan quan có thẩm quyền thơng qua đào tạo thu thập liệu kỹ thuật quản lý, phân tích LDI, sử dụng phần mềm 1.3 GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN Theo đề cương hồ sơ yêu cầu gói thầu tư vấn “Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông” Tỉnh Quảng Nam nằm lưu vực sông Vũ Gia-Thu Bồn chọn khu vực dự án vì: − Hệ thống sơng Vu Gia - Thu Bồn hệ thống sông lớn tỉnh Duyên Hải Trung Bộ Toàn lưu vực nằm sườn Đơng dãy Trường Sơn có diện tích lưu vực: 10.500 km2 chiếm gần 90% diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng − Về hành lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn bao gồm đất đai 13 huyện, thị thành phố Trà My, Tiên Phước, Phước Sơn, Hiệp Đức, Giằng, Quế Sơn, Duy Xuyên, Hiên, Đại Lộc, Điện Bàn, thị xã Hội An, thành phố Đà Nẵng − Sông Vu Gia: Sông Vu Gia sông lớn tỉnh Quảng Nam TP Đà Nẵng có diện tích lưu vực 5800 km2, chiều dài 163 km Sông Vu Gia sau chảy qua Ái Nghĩa phân nhánh chính: nhánh chảy sang sông Thu Bồn, nhánh khác tách làm nhiều nhánh nhỏ sông Yên, sông La Thành, La Thọ chạy qua đồng Bắc sông Thu Bồn tập trung chảy biển cửa Hàn Sơng có phụ lưu sau: + Sơng Đắk Mi: Được bắt nguồn từ đỉnh núi cao 2000 m ( Ngọc Linh ) thuộc tỉnh Kon Tum Sông có chiều dài 129 km với diện tích lưu vực 2.602 km có hướng chảy Bắc Nam sau nhập vào sơng Bung Tư vấn thực hiện: C«ng ty cỉ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông + Sông Bung nhánh sông lớn Vu Gia bắt nguồn từ dãy núi cao phía Tây với chiều dài 131 km có diện tích hứng nước 2.530 km2 chảy theo hướng Tây - Đông + Sông A Vương nhánh lớn sơng Bung có chiều dài 81 km với diện tích lưu vực 681 km2 bắt nguồn từ dãy núi cao 1000 m phía Bắc lưu vực + Sơng Con nhánh sơng Vu Gia với diện tích lưu vực 627 km2, chiều dài sông 47 km với hướng chảy Bắc Nam sau nhập lưu với sơng Vu Gia Đông Phước − Sông Thu Bồn: + Sông bắt nguồn từ vùng biên giới tỉnh Quảng Nam , Kon Tum Quảng Ngãi độ cao 2000 m Chảy theo hướng Nam - Bắc, Phước Hội sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc đến Giao Thủy sông chảy theo hướng Tây - Đông + Sông Thu Bồn hạ lưu chia làm nhiều nhánh, phần lưu lượng chảy theo sông Vĩnh Điện Cửa Hàn phần lớn lưu lượng chảy biển qua Cửa Đại + Sông Thu Bồn sơng Vu Gia gặp vị trí cách cửa sơng Thu Bồn 36 km phía thượng lưu + Lượng mưa lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn phong phú trung bình khoảng 2700 mm nên có dòng chảy dồi Lưu lượng bình quân toàn lưu vực 634 m3/s với tổng lượng Wo = 20.109 m3 Tuy nhiên phân bố dòng chảy năm sông chênh lệch nhau, nơi lớn mơ số gần gấp đơi nơi nhỏ Thượng nguồn sơng Thu Bồn Nơng Sơn có mơ số dòng chảy lên đến 76,7 l/s/km2 Trong sơng Vũ Gia Thành Mỹ có mơ số dòng chảy 57.3 l/s/km2 + Địa hình lưu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn nhìn chung phức tạp Vùng đồi núi chiếm phần lớn diện tích lưu vực Phía Bắc dãy núi Bạch Mã cao 1000m Phía Tây bị án ngữ dãy núi trường sơn Phía Nam có dãy núi cao 1000 m chạy gần sát biển, làm thành ranh giới phân tách tỉnh Quảng Nam với Quảng Ngãi Các dãy núi cao nối liền tạo thành vòng cung che chắn phía Bắc, Tây Nam Quảng Nam – Đà Nẵng Đó Tư vấn thực hiện: C«ng ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển n«ng th«n Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông nguyên nhân tạo tình hình mưa lũ khả tập trung nước nhanh vào mùa mưa lũ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn + Tình trạng xói mòn bờ sơng nghiêm trọng mùa lũ khối lượng bùn tích nhiều Sơng Thu Bồn thường xun đổi dòng mùa lũ thường xun thay đổi vị trí cửa sơng khối lượng bồi tích lớn Nhà cửa đất nông nghiệp dọc theo hai bờ sông bị thiệt hại mát lý − Năm 1996, 99 người bị thiệt mạng lũ thiệt hại ước tính khoảng 220 tỷ đồng Năm 1998, 79 người thiệt mạng lũ thiệt hại tài sản ước tính 564 tỷ đồng Trận lũ tháng 11/1999 gây thiệt hại nghiêm trọng cho lưu vực sông Vu Gia –Thu Bồn Nước ngập quốc lộ A sâu đến 1,5 mvà kéo dài từ đến ngày Tổng diện tích bị ngập khoảng 1000 km Năm 2007 Số người chết 26 người, tổng thiệt hại khoảng 1.500 tỷ đồng − Lũ nguyên nhân gây xói lở bờ sơng thay đổi dòng chảy Trên lưu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn có nhiều đoạn sơng bị xói lở bồi lắng đặc biệt đoạn sông Quảng Huế nối sông Vu Gia Thu Bồn Xói lở bồi lắng sơng Quảng Huế làm thay đổi phân bố dòng chảy sơng ảnh hưởng tới dân sinh kinh tế phát triển vùng đặc biệt vào mùa kiệt − Vào mùa khô nguồn sinh thuỷ sông suối nhỏ, sông bị ảnh hưởng thuỷ triều mạnh, mặn từ biển xâm nhập vào sâu nội địa, mặt khác nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt đặc biệt sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản lớn, ngày tăng cao nên tượng thiếu nguồn nước ngày trầm trọng chí khơng đủ nguồn nước đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt 1.4 TƯ VẤN CHÍNH Để thực gói thầu số 23 thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai, công ty huy động 10 cán tư vấn gồm: TS Nguyễn Đình Ninh; TS Lê Xuân Quang; Ths Tạ Đình Tiến; TS Lê Viết Sơn; TS Nguyễn Thành Long; Ths Đào Kim Lưu, ; Ths Lê Linh Chi; ThS Hồng Huy Ích; ThS Nguyễn Thanh Tùng; Ths Nguyễn Xuân Lâm TS Nguyễn Đình Ninh chuyên viên cao cấp lĩnh vực thủy lợi, thành viên Hội Thủy lợi Ơng có nhiều kinh nghiệm tư vấn chuyên gia quản lý dự án Trong năm từ 1995 đến 2010, ông Ninh tham gia vào việc nghiên cứu tư vấn hỗ trợ kỹ thuật cho quan quản lý nhà nước quản lý Tư vấn thực hiện: C«ng ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông th«n Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông dự án, đặc biệt làm việc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh khác từ cấp Trung ương đến địa phương Ơng Ninh có nhiều năm kinh nghiệm tham gia cố vấn, giảng dạy, đào tạo sau Đại học trường đại học Đại học Thủy lợi, Đại học Khoa học Tự nhiên… Ơng có nhiều năm làm việc cho nhiều tổ chức Phi phủ tổ chức nước TS Lê xuân Quang thành viên hội Khoa họcThủy lợi Việt Nam, ơng có 18 năm kinh nghiệm việc thực dự án đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình sở hạ tầng nơng nghiệp nông thôn, dự án quản lý rủi ro thiên tai : Điều tra đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hệ thống sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn (Bộ NN&PTNT); Quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên Môi trường); Nghiên cứu giải pháp nâng cấp đại hoá hệ thống thuỷ lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng đồng sông Hồng (Bộ Khoa học Công nghệ); Nghiên cứu phương pháp luận đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu đề xuất biện pháp thích ứng với tác động lĩnh vực nông nghiệp (Bộ NN&PTNT); sổ tay quản lý chất lượng công trình cấp xã, sổ tay huy động giám sát cộng đồng; sổ tay quản lý vận hành tu bảo dưỡng cho dự án IFAD Hà Tĩnh ThS Tạ Đình Tiến chuyên gia lĩnh vực Địa kỹ thuật - Địa lý; lĩnh vực rủi ro thiên tai, có 16 năm kinh nghiệm việc đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động xây dựng bản, như: năm 2009-2012 thành viên đề tài “Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hoá để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: nghiên cứu điển hình cho Đồng sông Hồng Nam Trung Bộ”; năm 2011 chuyên gia “Nghiên cứu phương pháp luận đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu đề xuất biện pháp thích ứng với tác động lĩnh vực nông nghiệp”, đào tạo nâng cao lực nhiệm vụ lập đề xuất dự án cho dự án IFAD Cao Bằng; Ngoài ông có kinh nghiệm tham gia biên soạn Sổ tay quản lý chất lượng cơng trình cấp xã, sổ tay huy động giám sát cộng đồng; sổ tay quản lý vận hành tu bảo dưỡng cho dự án IFAD Hà Tĩnh, Là chủ nhiệm dự án tư vấn thiết kế, giám sát thi công nhiều cơng trình sở hạ tầng như: giao thơng nơng thôn, thuỷ lợi, xây dựng, cấp nước sinh hoạt nông thơn tỉnh Hòa Bình, tỉnh Thái Ngun, Điện Biên, Lai Chõu T thc hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông TS Lê Viết Sơn thành viên hội Khoa học Thủy lợi Việt Nam, có 17 năm kinh nghiệm việc thực dự án đầu tư xây dựng bản, nghiên cứu khoa học, như: năm 2009 – 2011 chủ trì đề tài “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn đề xuất quy trình điều hành liên hồ chứa sông Vũ Gia- Thu Bồn”; năm 2011 – 2013 chủ trì đề tài nhánh “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thủy lợi kết hợp nơng nghiệp để ứng phó với hạn hán xâm nhập mặn tỉnh ven biển đồng sông Hồng”, thực số dự án quản lý rủi ro thiên tai … Tư vấn cấp cao Địa lý TS Nguyễn Thành Long chuyên gia cao cấp lĩnh vực ứng dụng GIS - Viễn thám nghiên cứu loại hình tai biến địa chất trượt lở đất, lũ lụt, lũ quét, xói lở bờ sơng; Ứng dụng GIS - Viễn thám nghiên cứu địa chất khống sản; Tính tốn trữ lượng khoáng sản …là chủ nhiệm đề tài, tham gia nhiều đề tài lĩnh vực GIS như: Năm 2008-2010 chuyên gia tư vấn GIS “Dự án quản lý rủi ro thiên tai” Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn, World Bank, AusAid; Năm 2008-2010 chủ nhiệm đề tài “Xây dựng phương pháp đánh giá độ rủi ro tai biến địa chất khu vực thị miền núi phía Bắc Việt Nam việc kết hợp mơ hình RS&GIS Thử nghiệm thành phố Yên Bái”, đạt số giải thưởng khoa học như: Giải thi "Đề tài giải pháp khoa học" tổ chức Quận Thanh Xuân, Hà Nội tháng năm 2000 Giải nhì thi "Đề tài giải pháp khoa học" tổ chức Thành phố Hà Nội tháng năm 2000 Giải thi "Đề tài giải pháp khoa học" tổ chức Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội tháng năm 2006 ThS Đào Kim Lưu chuyên gia lĩnh vực rủi ro thiên tai, lĩnh vực tài nguyên nước ứng dụng GIS, như: năm 2009-2011 chủ trì đề tài nhánh đề tài “Nghiên cứu sở khoa học quản lý hạn hán sa mạc hoá để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất giải pháp chiến lược tổng thể giảm thiểu tác hại: nghiên cứu điển hình cho Đồng sông Hồng Nam Trung Bộ”; năm 2006-2007 thành viên tham gia đề tài “Liên kết mơ hình thủy lực, thủy văn hệ thống thơng tin địa lý dự báo ngập lụt lưu vực sông miền Trung”; năm 2002-2004 chuyên Tư vấn thực hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Ging Vừ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông gia GIS đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp tài ngun, mơi trường nước lưu vực sông Đà” ThS Lê Linh Chi chuyên gia lĩnh vực Khảo sát thực địa; Lĩnh vực quản lý tài nguyên nước biến đổi khí hậu; Lĩnh vực rủi ro thiên tai…đã có năm kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Lĩnh vực quản lý tài nguyên nước biến đổi khí hậu; Lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai Thực số dự án đầu tư xây dựng hệ thống cơng trình sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn tập huấn nâng cao lực, như: năm 2009-2012 tham gia thực đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến hệ thống sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn”; năm 2007-2010 tham gia thực đề tài “Phát triển ứng dụng giải pháp tổng hợp nông lâm nghiệp thủy lợi nhằm phục hồi hệ sinh thái đất cát bị sa mạc hoá vùng ven biển Nam Trung Bộ” ThS Hồng Huy Ích chun gia lĩnh vực Khảo sát thực địa; Lĩnh vực Giảng dạy bậc Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp ngành Trắc địa cơng trình Nghiên cứu khoa học (từ năm 2000-2009) Chủ trì đội đo đạc thành lập Bản đồ địa tỷ lệ 1/200.000 đến 1/10.000 huyện Kim Bảng- Hà Nam (năm 1999), huyện Thanh Liêm – Hà Nam (năm 2000) Là chủ nhiệm khảo sát địa hình nhiều dự án Thuỷ lợi lớn Hệ thống đê bao Xn Dương, Kim Bơi, Hồ Bình (năm 2001) Hồ chứa Nậm Mạ Dao – Sìn Hồ- Lai Châu (năm 2006); Hệ thống tiêu Khu công nghiệp Đồng Văn – Duy Tiên Hà Nam (năm 2007) ThS Nguyễn Thanh Tùng chuyên gia công nghệ thông tin Phụ trách dự án CNTT, chuyên gia quy hoạch, phát triển hạ tầng CNTT hệ thống thơng tin, trưởng nhóm lập trình, trưởng nhóm vận hành phát triển mạng, giảng viên đào tạo lĩnh vực liên quan tới tin học, 10 năm kinh nghiệm; năm 2006-2007 chuyên gia CNTT Chịu trách nhiệm điều hành, quản lý dự án, triển khai giám sát kỹ thuật dự án “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn giai đoạn I” gói thầu đào tạo tin học nâng cao; tháng 01/2011 đến 12/2011 chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu phương pháp tra cứu thông tin multi media phục vụ an toàn hồ chứa” ThS Nguyễn Nguyễn Xuân Lâm chuyên gia công nghệ thông tin Thành viên Hội Chun mơn, Thành viên Mạng lưới Cộng tác Nước Việt Nam, Thành viên Mạng Môi trường Việt Nam, chuyên gia phát triển hạ tầng CNTT hệ thống thơng tin, trưởng nhóm vận hành phát triển mạng, giảng viên đào tạo lĩnh vực liên quan tới tin học, 10 năm kinh nghiệm; năm 2010 l T thc hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn 10 Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông Thời gian Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Thời gian Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Thời gian Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Thời gian Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Thời gian Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Thời gian Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Thời gian Chủ đầu tư Các hoạt động 11/2006-02/2007 Hội đập lớn Việt Nam (VNCOLD) Dự án “Thiết kế, phát triển hệ thống website Hội đập lớn Việt Nam” Thực nhiệm vụ: + Quản lý, điều hành, lập trình cho dự án; + Giám sát kỹ thuật phần công việc phạm vi trách nhiệm; Chuyên gia công nghệ thông tin 05/2007-11/2007 Trung tâm PIM-Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam Dự án “Thiết kế, phát triển hệ thống website quản lý tưới có tham gia người dân (PIM)” Thực nhiệm vụ: + Quản lý, điều hành, lập trình cho dự án; + Giám sát kỹ thuật phần công việc phạm vi trách nhiệm; Chuyên gia công nghệ thông tin 06/2007-08/2007 Hội bê tông Việt Nam Dư án “Thiết kế, phát triển hệ thống website Hội bê tông Việt Nam” Thực nhiệm vụ: + Quản lý, điều hành, lập trình cho dự án; + Giám sát kỹ thuật phần công việc phạm vi trách nhiệm; Chuyên gia công nghệ thông tin 09/2006-08/2007 UBND tỉnh Hà Nam Dự án “Ứng dụng công nghệ thơng tin phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn (giai đoạn I), gói thầu đào tạo tin học nâng cao” Thực nhiệm vụ: + Chịu trách nhiệm điều hành, quản lý dự án; + Triển khai giám sát kỹ thuật Hợp đồng ký kết; Chuyên gia công nghệ thông tin 05/2008-11/2008 Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam Dự án “Hồ sơ điện tử Sông Sắt” Thực nhiệm vụ: + Quản lý, triển khai, giám sát dự án; + Giám sát tiến độ, kết ứng dụng dự án; Chủ nhiệm đề tài 01/2008-09/2009 Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam Đề tài “Nghiên cứu xây dựng CSDL KHCN phục vụ công tác quản lý KHCN” Chuyên gia công nghệ thông tin 01/2008-09/2009 Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam Dự án “Xây dựng hệ thống thơng tin phòng chống giảm nhẹ T thc hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 196 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sơng Vị trí Thời gian Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Thời gian Chủ đầu tư Các hoạt động thiên tai (DMC)” Thực nhiệm vụ: + Quản lý, triển khai, giám sát dự án; + Giám sát tiến độ, kết ứng dụng dự án; Chuyên gia công nghệ thông tin 04/2010-12/2010 Bộ Nông nghiệp PTNT Dự án “Xây dựng hệ thống thông tin Tổng cục Thủy Lợi” Thực nhiệm vụ: + Quản lý, triển khai, giám sát dự án; + Giám sát tiến độ, kết ứng dụng dự án; Chủ nhiệm đề tài 01/2011-12/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT Đề tài “Nghiên cứu phương pháp tra cứu thơng tin multi media phục vụ an tồn hồ chứa” Ngoại ngữ: Ngơn ngữ Nghe Nói Đọc Viết Tiếng Anh Khá Khá Khá Khá Xác nhận: Tôi, người ký tên đây, đảm bảo số liệu lực, kinh nghiệm kiến thức thật Ngày 02 tháng năm 2012 CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN NÔNG NGHIỆP VÀ Người viết PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁM ĐỐC Nguyễn Đức Thắng Nguyễn Thanh Tùng Tư vấn thực hiện: C«ng ty cỉ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 197 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông Phụ lục 6.10 : Lý lịch chuyên gia Nguyễn Xuân Lâm Chức vụ: Chuyên gia công nghệ thông tin Tên đơn vị: Công ty cổ phần tư vấn nông nghiệp phát triển nông thôn Họ tên cán bộ: NGUYỄN XUÂN LÂM Nghề nghiệp chuyên môn: Thạc sỹ Quản lý Tài nguyên nước Ngày sinh: 26/08/1985 Số năm công tác đơn vị/cơ quan: 01 năm Quốc tịch: Việt Nam Thành viên Hội Chuyên môn : Thành viên Mạng lưới Cộng tác Nước Việt Nam Thanh viên Mạng Mơi trường Việt Nam Nhiệm vụ cụ thể giao: • Tham gia xây dựng số thiên tai địa phương (LDI) để hỗ trợ việc theo dõi đánh giá kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp cấp độ lưu vực sơng • Thành lập phần mềm tính tốn, thiết lập quy trình sử dụng LDI khơng gian • Cung cấp hướng dẫn sử dụng LDI kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp • Chuyển giao Kiến thức cơng nghệ cho bên liên quan quan có thẩm quyền thông qua đào tạo thu thập liệu kỹ thuật quản lý, phân tích LDI sử dụng phần mềm Năng lực : Đào tạo; Nghiên cứu khoa học; Tư vấn lĩnh vực Tài nguyên nước TT Tên dự án Thời gian Nhiệm vụ giao Đề tài nhánh: Xây dựng 2010 Lập trình viên, chủ trì nội dung lập sở liệu lưu sở liệu quản lý vực sông Mã thuộc đề tài cấp Bộ tài nguyên nước lưu vực sông Mã Thiết lập sở liệu 2010 Lập trình viên, chủ trì nội dung thiết lập sở liệu quản lý tài nguyên quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Hưng Yên nước mặt tỉnh Hưng Yên Quản lý tổng hợp tài 2008Lập trình viên, chủ trì nội dung thiết lập sở liệu nguyên nước lưu vực 2010 quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Hương sông Hương Đào tạo ĐÀO TẠO CHÍNH QUY Tổ chức đào tạo Đại học Thủy lợi Ngày: từ (tháng/năm) 2003-2008 đến (tháng / năm) : Trình độ hay cấp đạt Kỹ sư cơng trình thủy lợi Tổ chức đào tạo Trường Đại học New South Wales, Úc Ngày: từ (tháng/năm) 2008-2009 đến (tháng / năm) : Trình độ hay cấp đạt Thạc sỹ Quản lý tài nguyên nước ĐÀO TẠO KHÁC Tổ chức đào tạo DHI – Hydraulic modeling Ngày: từ (tháng/năm) 2011 T thc hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 198 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông đến (tháng / năm) : Trình độ hay cấp đạt Tổ chức đào tạo Ngày: từ (tháng/năm) đến (tháng / năm) : Trình độ hay cấp đạt Tổ chức đào tạo Ngày: từ (tháng/năm) đến (tháng / năm) : Trình độ hay cấp đạt Quá trình làm việc : Vị trí Nٶy Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Ngày Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Ngày Chủ đầu tư Các hoạt động Chứng tham gia khóa đào tạo MIKE21, MIKE FLOOD Trường Cơng nghệ Kinh tế nước ngồi 2010 Chứng Microsoft Access Self study courses 2008-2010 + Tin học văn phòng Microsoft Word, Excel PowerPoint + Thiết kế cơng trình AutoCAD + Lập trình ngơn ngữ Visual Basic + Lập trình ngơn ngữ C# + Biên tập đổ ArcGIS, ArcView, Mapinfo Lập trình viên, chủ trì nội dung lập sở liệu lưu vực sông Mã thuộc đề tài cấp Bộ 2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Hợp đồng: - Thiết lập sở liệu quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Mã - Thiết lập đồ lưu vực sông Mã - Chuyển giao, hướng dẫn sử dụng sở liệu cho cán thuộc sở NN&PTNT thuộc tỉnh lưu vực sơng Mã Lập trình viên, chủ trì nội dung thiết lập sở liệu quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Hưng Yên 2010 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hưng Yên Hợp đồng “Thiết lập sở liệu quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Hưng Yên” - Điều tra thu thập liệu - Lập trình thiết lập sở liệu - Cập nhật số liệu - Chuyển giao hướng dẫn sử dụng cho cán thuộc Sở Tìa ngun Mơi trường tỉnh Hưng Yên Lập trình viên, chủ trì nội dung thiết lập sở liệu quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Hương 2008- 2010 Bộ Khoa học Công nghệ Đề tài “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Hương” - Thiết lập sở liệu khí tượng thủy văn cơng trình thủy lợi phục vụ cho cơng tác quản lý lưu vực sông - Thiết lập đồ số tài nguyên môi trường lưu vực sông Hương phần mềm ArcGIS MapInfo - Thiết lập mô đun cập nhật liệu từ đồ vào sở d liu T thc hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 199 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông - Vị trí Ngày Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Ngày Chủ đầu tư Các hoạt động Vị trí Ngày Chủ đầu tư Các hoạt động Cập nhật liệu cho sở liệu Chuyển giao hướng dẫn sử dụng cho cán thuộc Sở Tài nguyên Môi trường, Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế Thiết lập trang web Mạng lưới Cộng tác Nước Việt Nam (http://vnwp.org) 2009 Mạng lưới Cộng tác Nước Việt Nam Hợp đồng “Xây dựng trang web Mạng lưới Cộng tác Nước Việt Nam” Chủ nhiệm dự án, lập trình viên 2009 Ban quản lý Trung ương dự án thủy lợi (CPO) Hợp đồng“Xây dựng sở liệu quản lý tiến độ thực dự án” - Thiết lập sở liệu lưu trữ thơng tin gói thầu thuộc tiểu dự án (Cầu Sơn-Cấm Sơn, Yên Lập, Kẻ Gỗ, Đá Bàn, Phú Ninh, Dầu Tiếng) - Thiết lập đồ số GIS liên kết với sở liệu để hiển thị tiến độ dự án theo màu sắc - Điều tra thực địa thu thập thông tin tình hình thực gói thầu - Cập nhật liệu cho sở liệu - Chuyển giao hướng dẫn sử dụng cho đơn vị quản lý thuộc tiểu dự án nói Cán khảo sát thực địa 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Đề tài: Hiện đại hóa hệ thống thủy lợi vùng đồng sông Hồng - Khảo sát thực địa - Phỏng vấn người dân cấp quyền - Tổng hợp liệu cập nhật cho sở liệu - Viết báo cáo tổng kết Ngoại ngữ: Ngơn ngữ Đọc Nói Viết Tiếng Anh Giỏi Giỏi Giỏi Xác nhận: Tôi, người ký tên đây, đảm bảo số liệu lực, kinh nghiệm kiến thức thật Ngày 02 tháng năm 2012 CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN NÔNG NGHIỆP VÀ Người viết PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁM ĐỐC Nguyễn Đức Thắng Nguyễn Xuân Lâm Tư vấn thực hiện: C«ng ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông th«n Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 200 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông PHỤ LỤC 7: ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông – Dự án quản lý rủi ro thiên tai (NDRMP) I KHÁI QUÁT Điều khoản tham chiếu (TOR) dành cho dịch vụ tư vấn xây dựng số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông Việt Nam Tư vấn bao gồm điều tra thực địa khu vực lưu vực sơng lựa chọn nhằm mục đích đánh giá liệu số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông TOR phần Dự án quản lý rủi ro thiên tai (NDRMP), tư vấn Việt Nam tuyển chọn dựa phương pháp tuyển chọn chất lượng tư vấn (CQ) II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN NDRMP Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) Ngân hàng Thế Giới (WB) phê duyệt khoản vay tín dụng (Cr.4114-VN) hỗ trợ phủ Việt Nam thực Dự án Quản lý Rủi ro Thiên tai Bên cạnh khoản vay tín dụng, Dự án nhận khoản viện trợ bổ sung khơng hồn lại từ (i) Đại sữ quán Hà Lan thông qua Quỹ ủy thác Hà Lan (NTF), (ii) Chính phủ Nhật Bản thơng qua Quỹ phát triển xã hội Nhật Bản (JSDF) Quỹ phát triển nguồn nhân lực sách Nhật Bản Dự án quản lý rủi ro thiên tai gồm phần sau: (1) Đầu tư phòng tránh giảm nhẹ thiên tai; (2) Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; (3) Tái thiết sau thiên tai; (4) Quản lý dự án tăng cường thể chế Cơ quan điều hành dự án Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (MARD); MARD giao cho Ban quản lý trung ương dự án thủy lợi (CPO) quản lý việc thực dự án Năm 2006, Ban quản lý trung ương rủi ro thiên tai (CPMO) thành lập, trực thuộc CPO, chịu trách nhiệm điều phối thực dự án Hợp phần NDRMP hỗ trợ tiểu hợp phần thực dự án, tăng cường thể chế nâng cao lực quản lý rủi ro Dựa vào định MARD, Thứ trưởng Đào Xuân Học cử Cục quản lý đê phòng chống lụt bão (DDMFSC) chịu trách nhiệm tăng cường thể chế nâng cao lực hợp phần 4, đồng thới xác định vai trò Ban quản lý trung ương dự án thủy lợi (CPO) quan quản lý chung dự án Quản lý rủi ro thiên tai (NDRMP) DDMFSC thành lập nhóm cơng tác NDRMP (WB) vào tháng 1/2008 để đảm nhận hoạt động hợp phần theo trách nhiệm cấp tỉnh thành phố Điều khoản tham chiếu sử dụng cho gói thầu Thí điểm lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực III KHÁI NIỆM CHỈ SỐ THIÊN TAI ĐỊA PHƯƠNG Để nâng coa hiểu biết rủi ro thiên tai quản lý rủi ro thiên tai thực kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tích hợp quy mơ lưu vực sơng, cần có q trình đánh giá phù hợp (còn gọi q trình đánh giá rủi ro thiên tai) Đánh giá rủi ro thiên tai giai đoạn mà giá trị đánh giá tính đến q trình định, cách rõ rang ngầm định, bao gồm cân nhắc tầm quan trọng rủi ro ước tính lien kết xã hội, hậu môi trường kinh tế, để xác định loạt lựa chọn thay cho việc quản lý rủi ro Trong đánh giá rủi ro, phương pháp tốt sử dụng nhóm số thay đổi theo thời gian, là: số thâm hụt thiên tai (DDI), số thiên tai địa phương (LDI), số dễ bị tổn thương phổ biến (PVI), số quản lý rủi ro (RMI) Bốn số Tư vấn thực hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Ging Vừ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 201 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sơng phản ánh tính dễ bị tổn thương tình trạng quản lý khu vực tiên tai Trong số đó, LDI số tổng hợp sử dụng số quy nạp liên quan đến xuất thiên tai khứ với mức độ tác động khác (kí ức nhận thức) Do thời gian hạn chế kinh phí, điều khoản tham chiếu tập trung xây dựng cơng cụ tính tốn LDI khơng gian hỗ trợ quan có thẩm quyền đối tác theo dõi đánh giá mức độ tác động tích lũy thiên tai mang tính chất địa phương Chỉ số thiên tai địa phương (LDI) xác định rủi ro xã hội môi trường, hậu từ biến cố tái diễn thường xuyên phạm vị địa phương khu vực nhỏ Những rủi ro tác động mạnh đến nhóm dân dễ bị toonr thương mặt xã hội kinh tế tạo tác động gây tổn hại lớn đến phát triển địa phương LDI đại diện cho khuynh hướng khu vực trải qua kinh nghiệm thiên tai Phương pháp sử dụng để tính tốn LDI phương pháp định lượng Phương pháp biểu diễn tác động mặt định lượng, ví dụ xác suất xuất thiệt hại dự kiến Chúng dạng xác định, theo kịch (theo kịch cụ thể) xác xuất ( có tính đến tác động tất tình xảy ra) Thiên tai địa phương – Trong hệ thống số quản lý thiên tai, thiên tai địa phương hiểu cố cực đoan thường xuyên nảy khu vực Mặc dù cách tiếp cận thông tin cố cực đại tác động chúng lịch sử phương pháp phổ biến xác định tình nguy ngập tác động trung hạn thảm họa có quy mơ vừa lớn, mục tiêu sách xã hội cụ thể kinh tế, cần phải xây dựng hệ thống số mơ tả kiện quy mô nhỏ ảnh hưởng đến phát triển địa phương Những kiện này, nhiều trường hợp, kết q trình tự nhiên xã hội liên quan đến suy thối mơi trường Những kiện kết hợp với kiện kéo dài thường xuyên lặp lại luc lụt, hạn hán, trượt lở, cháy rừng, động đất quy mô nhỏ, bão, vụ phun trào núi lửa Đơi khó xác định hại cụ thể (về người hay kinh tế) lũ quét gây ra, đặc biệt theo kiện khác trượt lở, lũ bùn Vì vậy, thiệt hại khơng xác định nhiều trường hợp Các thiệt hại tai biến tổng hợp tăng lên, coi kết thay đổi điều kiện khí tượng thủy văn, nhiều khu vực trở nên nguy hiểm phát triển đô thị khơng kiểm sốt tác động đến dòng nước, mối quan hệ dòng chảy mơ hình định cư Chỉ số LDI khơng gian – Vì thảm họa địa phương hiển thị khơng gian thời gian nên số LDI biểu diễn khác biệt phân tán theo không gian yếu tố rủi ro từ kiện lặp lại quy mơ nhỏ Chỉ số biểu diễn mức độ ảnh hưởng riêng tích lũy thiên tai khoảng thời gian xác định LDI bao gồm tiêu phụ, phản ánh khía cạnh khác rủi ro, thiệt hại tổn thất từ kiện bất thường, từ tổn thất thiên tai xảy thường xuyên Ở tính đến số khơng thể cường độ mà tăng cường hiểu biết tình hình thực tế cách bao quát toàn diện LDI tổng = LDI thiệt hại người + LDI ảnh hưởng + LDI mát Từ công thức trên, số LDI thể phân bố không gian rủi ro khu vực xảy thiên tai, kết cố khắc nghiệt Nói cách rõ hơn, LDI đo theo thang đo định , ví dụ theo thang 0-1 0-10 Giá trị LDI thiệt hại người LDI ảnh hưởng, đơn vị tính số người dân bị thiệt mạng bị ảnh hưởng thiên tai LDI mát LDI tổng hợp từ mát nông nghiệp, sở hạ tầng, hoạt động thương mại, nhà Do Tư vấn thực hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn 202 a ch: 138 Ging Vừ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sơng đó, LDI mát Nơng nghiệp, đơn vị tính số lượng hecta lúa/hoa màu bị Đối với LDI mát sở hạ tầng tính theo đơn vị số lượng nhà cửa, cơng trình bị mát thiệt hại Tương tự với LDI thành phần khác Các LDI có đơn vị khác Vì để tổng hợp chúng thành số LDI tổng hợp phải tiêu chuẩn hóa chúng theo thang đo (không đơn vị) định, nói, thang 0-1 0-10 Trong nghĩa khơng có thiệt hại mát người của, 10 nghĩa thiệt hại hoàn toàn người Thiên tai đa nghành – Đôi thiên tai ảnh hưởng tới mặt khác yếu tố dễ bị rủi ro cần phải tính tốn mức độ ảnh hưởng tổng hợp chúng, bao gồm vùng nông thôn thành thị Tại vùng nông thôn, mức độ ảnh hưởng thiên tai lên hoạt động nông nghiệp quan trọng, ảnh hưởng đến dân cư nông thôn , hệ thống giao thơng, du lịch, khai khống, mơi trường tự nhiên (các khu vực bảo tồn, rừng, đất ngập nước, ….) Đối với khu vực đô thị, loại nhà cửa yếu tố quan trọng đánh giá ảnh hưởng thiên tai, tiếp mạng lưới giao thông thông tin, hoạt động kinh tế, sinh kế người dân, hệ thống y tế giáo dục, nhận thức người dân cam kết để tự bảo vệ Trong hai khu vực, rủi ro trạng sử dụng đất ước tính Đối tượng hưởng lợi – đánh giá rủi ro phù hợp từ cấp huyện đến cấp trung ương Vì vậy, việc sử dụng LDI thích hợp cho cấp đặc biệt cấp huyện cấp tỉnh Các bên liên quan quyền sử dụng LDI tiêu để đánh giá hiệu thực kế hoạch tổng hợp quản lý rủi ro thiên tai khu vực nào, sau thay đổi cập nhật kế hoạch cần thiết Như vậy, dịch vụ tư vấn, tư vấn cần thực chuyển giao kỹ thuật để cấp huyện cán cấp tỉnh bên liên quan sử dụng số công tác quản lý thiên tai họ IV VÙNG DỰ ÁN Trong dịch vụ tư vấn này, tỉnh Quảng Nam nằm lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn chọn khu vực dự án Lý việc lựa chọn khu vực dự án là: • Quảng Nam bao gồm 90% lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn • Tỉnh Quảng Nam thành lập kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai • Hàng năm tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng tiêu cực cố nghiêm trọng lũ lụt, bão, sạt lở đất, hạn hán,… Lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn nằm vùng miền Trung Việt Nam, bao gồm toàn tỉnh Quảng Nam phần thành phố Đà Nẵng, tỉnh Kon Tum Quảng Ngãi Hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn bắt nguồn từ phía Đơng dải Trường Sơn với tổng diện tích tồn lưu vực 10350km2 Hai hệ thống sơng lưu vực sơng sơng Vu Gia sông Thu Bồn Vùng cao hệ thống vùng núi lưu vực núi Ngọc Linh (2598m), độ dốc địa hình vào khoảng 200 – 300, tiếp tới vùng cao rộng lớn, vùng đồng khu vực ven biển nơi có điểm địa hình thấp Cửu Đại (0 -1m) Trong phạm vi lưu vực, lượng mưa hàng năm có khác biệt rõ ràng Lượng mưa cực đại thường vào tháng đến tháng 11, mức cao đo tháng 10 Trà My 900mm Trong tháng thường tháng khô hạn nhất, với mực nước mưa chiếm 1-2% tổng lượng mưa trung bình hàng năm V NHIỆM VỤ CỦA TƯ VẤN T thc hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 203 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sơng • Thực nghiên cứu thực địa khu vực dự án, thu thập liệu thiệt hại thiên tai, bao gồm, không giới hạn, tổn thất thiệt hại nhà ở, nông nghiệp, sở hạ tầng, kinh doanh • Đánh giá kết khảo sát thiệt hại thiên tai với đối tác liên quan vùng dự án Sửa đổi cập nhật mẫu khảo sát sử dụng mẫu tiêu chuẩn thu thập thông tin thiệt hại thiên tai từ cấp địa phương đến cấp khu vực • Xây dựng số thiên tai địa phương (LDI) để hỗ trợ việc theo dõi đánh giá kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp cấp độ lưu vực sơng Thiết lập qui trình sử dụng LDI không gian cách thành lập phần mềm tính tốn Phần mềm sử dụng cấp khu vực quốc gia Cung cấp hướng dẫn sử dụng LDI kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp • Chuyển giao Kiến thức công nghệ cho bên liên quan cà quan có thẩm quyền thơng qua đào tạo thu thập liệu kỹ thuật quản lý, phân tích LDI sử dụng phần mềm VI PHẠM VỊ CỦA TƯ VẤN VI.1 Khảo sát Để đáp ứng mục tiêu điều khoản tham chiếu này, khảo sát tiến hành Mục đích khảo sát bao gồm: • Thu thập thơng tin thiệt hại thiên tai hạ tầng sở, nông nghiệp, kinh doanh người • Điều tra đánh giá phương pháp thu thập thông tin thiệt hại thiên tai • Trao đổi, người dân địa phương quan liên quan việc sử dụng công nghệ theo dõi thiệt hại thiên tai góc độ khác Các phương pháp thực địa công ty tư vấn đề xuất, nhiên tư vấn phải thực hoạt động cụ thể sau VI.1.1 Thu thập rà soát liệu Tư vấn chịu trách nhiệm thu thập liệu đây: • Đặc điểm địa lý, tự nhiên lưu vực, bao gồm tất thông tin vị trí địa lý, hành chính, mạng lưới giao thơng, thủy hệ tự nhiên đặc điểm tự nhiên (địa hình, lớp phủ thực vật, thủy triều….) điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện khí hậu – thủy văn • Thơng tin thiên tai, bao gồm bão, trận lũ lịch sử (ví dụ, năm 1999, 2005/2007, phụ thuộc vào ghi chép lịch sử lũ lụt tỉnh), liệu từ cố cực đoan khác • Dữ liệu nguy thiệt hại thiên tai, bao gồm tử vong người, số người bị ảnh hưởng, số nhà bị ảnh hưởng bị hư hỏng, thiệt hại tài sản suất nông nghiệp, thất thoát, thiệt hại sở hạ tầng, thiệt hại kinh tế Tư vấn cần rà soát thẩm định liệu thu thập được, sau chuẩn bị báo cáo tóm tắt, có mơ tả liệu thu thập, chất liệu liệu đánh giá liệu, thông tin trống liệu khơng phù hợp ảnh hưởng đến chất lượng số Tư vấn thực hiện: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triĨn n«ng th«n Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 204 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông VI.1.2 Khảo sát thực địa Kiểm tra thực địa cần thực hai lần Lần thực địa thứ tiến hành sau thu thập đánh giá liệu hoàn tất Nhiệm vụ lần giải tất vấn đề chưa rõ, thiếu hụt thiếu sót liệu thu thập được, cách vấn cán MARD, quan địa phương, cộng đồng địa phương chọn lựa, quan liên quan, tất đơn vị có trách nhiệm quản lý thiên tai quản lý lưu vực sông Nguồn, cập nhập tỉ lệ liệu hiệu chỉnh cho với thực tế giai đoạn thực địa Đợt thực địa thứ hai thực sau xây dựng số Mục đích đợt thực địa làm việc với cán DDMFSC, DARD để trao đổi thay đổi, sửa đổi cần thiết cho sổ để kiểm tra kết tính tốn từ số, so sánh với trạng lưu vực sông Mẫu khảo sát – Để xây dựng LDI khơng gian giám sát thay đổi tổn thất cần có mẫu khảo sát chuẩn, dễ dàng chuyền thành sở liệu Hình thức mẫu khảo sát dạng bảng, ttrong câu hỏi thiết kế cột Mẫu khảo sát bao gồm thông tin dạng tần suất thiên tai, thiệt hại thiên tai nông nghiệp, sở hạ tầng, kinh doanh, sống người Vì thơng tin phân bố lĩnh vực khác nhau, nên mẫu khảo sát phải thiết kế để sử dụng cấp tỉnh cấp xã Phỏng vấn – nhiệm vụ nhiệm vụ quan trọng thực địa Do tổn thất thiệt hại báo cáo tổng hợp mức độ chi tiết khác lĩnh vực khác nên vấn tư vấn cần lựa chọn nhóm người dân nhóm lĩnh vực Phỏng vấn thực nhóm dân dễ bị tổn thương nhằm mục đích kiểm tra điều tra thơng tin tổn thất thiên tai người Vì thời gian thực dịch vụ tư vấn có hạn nên nên khơng thể vấn tồn nhóm dân dễ bị ảnh hưởng thiên tai, đó, dựa thơng tin xuất phân bố không gian thiên tai địa phương khứ, tư vấn chọn vấn vài nhóm dân dễ bị tổn thương mức đọ cấp xã cấp huyện Kết vấn phục vụ việc đánh giá liệu thu thập quản lý cấp huyện tỉnh Nó phục vụ cho việc chỉnh biên hiệu chỉnh liệu thu thập từ cộng đồng đối tác VI.2 Thiết kế phát triển số đánh giá rủi ro VI.2.1 Phương pháp Tư vấn cần xây dựng phương pháp tính tốn LDI Chỉ số phải mơ phạm vi ảnh hưởng tính đồng phân bố tác động địa phương Tức là, tính đén mức độ quan trọng cà tính xuất lâu dài tượng làm gia tăng quy mơ thiên tai Vì tư vấn cần chuẩn hóa LDI theo thang đo định, ví dụ 0-1 Giá trị LDI thấp biểu diễn mức độ thiệt hại thấp khu vực Giá trị LDI cao phân bố cấp ảnh hưởng thiên tai mức độ cao LDI Tổng = LDI thiệt hại người+LDI ảnh hưởng+ LDI mát T thc hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 205 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông Trượt lở lũ bùn Địa chấn- Địa động lực Bão, lụt Trượt lở lũ bùn Sự tập trung tương đối hậu Theo dạng thiên tai Chỉ số ổn định (liên tục) Dạng thiên tai Thông số địa phương Từ công thức trên, để đảm bảo số dễ sử dụng, cần phải xây dựng nhóm số thứ cấp biểu diễn mức độ rủi ro số lượng người chết K, số lượng bị ảnh hưởng A, tổn thất cấp huyện/xã, vài thiên tai địa phương (Hình 1) Các thiên tai xác định Ban phòng chống lụt bão địa phương Các tác động giao hỗ By type of event Người chết Người chết Trượt lở lũ bùn Ảnh hưởng Ảnh hưởng Trượt lở lũ bùn Tổn thất Tổn thất Tại địa phương Cho vùng dự án Trượt lở lũ bùn Hình 1: Qui trình tính tốn LDI Dựa hình 1, tư vấn cần phải: • Xác định thơng số ảnh hưởng địa phương (LC) thiên tai cụ thể xảy huyện • Tính toán LC tổng thiên tai xảy huyện • Tính tốn tổng LC cho tồn vùng dự án • Thiết lập mối quan hệ loại hình thiên tai huyện/xã khu vực dự án Phương pháp đánh giá đa tiêu sử dụng tính tốn đánh giá mối quan hệ Tính tốn LDI cần phải thể phân bố không gian thời gian đợt thiên tai địa phương Với ý tưởng tổng hợp tổn thất nhà cửa sở hạ tầng khác, thiệt hại nơng nghiệp (diện tích trồng trọt) giá trị, tổn thất biểu diễn dạng hệ thống giá trị tiền tệ Việt Nam, thích hợp thời điểm Để thực việc tính tốn này, cần phải tính lại giá trị ngơi nhà theo quy định tỉnh Mặt khác, giá trị hecta trồng cần phải tính tốn dựa giá bình qn diện tích trồng bị ảnh hưởng, có tính đến ý kiến cấp quản lý tỏng khu vực dự án thời điểm tính tốn Tương tự, việc tính tốn ngành khác sở hạ tầng, kinh doanh (dịch vụ) thực giống nhe tính tốn thiệt hại nông nghiệp Số lượng người tử vong thương tích qui thành số tiền định, dễ dàng đưa thơng số vào tính tốn LDI Tuy nhiên vấn đề nhạy cảm, yêu cầu tư vấn phải tham khảo ý kiến từ quyền địa phương để thực việc tính tốn VI.2.2 Phát triển phần mềm Tư vấn thực hiện: C«ng ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông th«n Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 206 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông Chỉ số LDI hỗ trợ kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp cấp tỉnh/lưu vực, tư vấn phải thành lập cơng cụ phần mềm thích hợp với giao diện tiếng Việt để hỗ trợ đối tác cấp tỉnh, cấp huyện sử dụng số tương lai Phần mềm bao gồm 04 phần * Dữ liệu đầu vào lưu trữ * Phân tích LDI: LDI hàng năm (riêng biệt tích lũy), LDI theo thời gian * Hiển thị, quản lý in ấn Công cụ hữu ích cho kế hoạch quản lý thiên tai hỗ trỡ việc so sánh LDI thông qua khung thời gian xác định, kiểm sốt người sử dụng Thông qua việc so sánh, người sử dụng định lĩnh vực ưu tiên thực giảm thiểu tổn thất thiên tai Từ đề xuất kế hoạch hành động hiệu VI.2.3 Hội thảo tập huấn Tính bền vững vấn đề quan trọng gói tư vấn Một hội thảo tổng kết thực DARD tỉnh Quảng Nam để bảo kết dự án tiếp tục tương lai Hội thảo tập trung vấn đề sử dụng LDI đánh giá trước thực chương trình phát triển khu vực chịu thiên tai phạm vi lưu vực sông Một đợt tập huấn phải thực để nâng cao khả sử dụng quản lý phần mềm tính tốn LDI sau dự án kết thúc VII Kết cần đạt VII.1 Báo cáo VII.1.1 Báo cáo thực địa bao gồm nội dung sau i Đánh giá chất lượng liệu thiệt hại thu thập đánh giá hệ thống quản lý thông tin thiên tai từ cấp xã đến cấp tỉnh ii Kết thực địa bao gồm mẫu khảo sát chỉnh sửa sử dụng cho công việc quản lý rủi ro thiên tai phân tích LDI, câu hỏi vấn iii Danh sách mô tả liệu thu thập iv Mong muốn ý tưởng đối tác đánh giá rủi thiên tai v Bản đồ khu vực khảo sát VII.1.2 Báo cáo cuối bao gồm nội dung sau: i Phương pháp thành lập LDI ii Quy trình phân tích theo dõi LDI iii Mơ tả hướng dẫn sử dụng phần mềm phân tích LDI VII.2 Biểu diễn phần mềm tính tốn o Hội thảo tập huấn sử dụng phần mềm cho cán cấp tỉnh huyện tham gia công tác quản lý rủi ro thiên tai tỉnh Quảng Nam o Hướng dẫn sử dụng phần mềm VIII QUYỀN SỞ HỮU THÔNG TIN Tất sản phẩm chuyển giao từ dịch vụ tư vấn giữ làm tài liệu văn phòng thường trực thuộc Ủy ban phòng chống lụt bão tỉnh Các cung cấp miễn phí cho Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Cục Quản lý đê điều &PCLB CPO trực thuộc Bộ NN&PTNT T thc hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 207 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sông IX THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN Hạn chót giao nộp tồn sản phẩm dự án 29 tháng năm 2012 X QUẢN LÝ DỰ ÁN Bên quản lý hợp đồng CPMO Bộ NN & PTNT Thay mặt Ban quản lý, đội quản lý dự án bao gồm đại diện CPMO XI TIÊU CHUẨN VÀ KINH NGHIỆM ĐÁP ỨNG CỦA TƯ VẤN A Phương pháp dự kiến Phương pháp thực phải đề xuất tư vấn cần bao gổm ( không giới hạn) điểm sau: - Thu nhập đánh giá liệu - Danh sách chi tiết thông tin quan trắc sử dụng trình thực địa - Phương pháp dự kiến xây dựng số đánh giá rủi ro - Chương trình hội thảo dự kiến - Kế hoạch thực gói thầu biểu đồ Gantt thể kế hoạch dự kiến thực dự án B Kinh nghiệm thực dự án tư vấn Cung cấp tổng quan kinh nghiệm tư vấn bao gồm số năm tham gia vào dự án tương tự liên quan Nó bao gồm dự án có phạm vi tương tự Tối thiểu chi tiết dự án nên bao gồm vị trí, ngày, thời lượng giá trị ước tính dịch vụ, vai trò tư vấn ( nhiều bên tham gia) chi tiết tham khảo khách hàng ( tên, số điện thoại địa email) Nếu tư vấn có tư vấn hỗ trợ thành lập liên doanh cho mục tiêu đấu thầu dịch vụ tư vấn, tư vấn xác định tất tư vấn khác thành viên khác liên danh cung cấp kinh nghiệm dự án liên quan họ Các tư vấn nên cung cấp chứng bao gồm chứng nhận chứng khác việc thực có chất lượng thời gian C Đội dự án Xác định đội trưởng dự án đại diện tư vấn có trách nhiệm cung cấp dịch vụ tư vấn Danh sách cán cử dự án bao gồm vai trò, nhiệm vụ, kinh nghiệm số tháng làm việc phân bổ Lý lịch công tác chi tiết cho cán kỹ thuật quản lý cung cấp nộp D Ước tính chi phí Ước tính chi phí hồn chỉnh (và tóm tắt) dựa mức tiêu chuẩn XII.NĂNG LỰC VÀ KINH NGHIỆM Năng lực kinh nghiệm tối thiểu yêu cầu cho thành viên tư vấn Trưởng nhóm: Sẽ liên lạc trực tiếp với quản lý dự án, quản lý nhón để đảm bảo thời gian hồn thành theo ấn định cam đoan sản phẩm hỗ trợ kỹ thuật chuẩn bị theo tiêu chuẩn chất lượng ngành Trưởng nhóm có trách nhiệm việc: (i) Phân tích thể chế phận thích hợp CCFSC, DDMFSC, CPO quan địa phương, (ii) Chịu trách nhiệm việc phát triển phương pháp xây dựng số đánh giá rủi ro, bao gồm trình thu thập chuẩn bị số liệu; (iii) Thiết kế đánh giá chất lượng độ tin cậy số, (vi) Chuẩn bị báo cáo tiến độ, báo cáo khởi điểm báo cáo cuối Tư vấn thực hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Ging Vừ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 208 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sơng tư vấn Nhóm trưởng phải có Thạc sỹ chuyên ngành thủy văn, thủy lợi, có 10 năm kinh nghiệm nghiên cứu/ tư vấn thiên tai có kinh nghiệm làm việc với dự án tài trợ WB, ADB NGO Tư vấn cấp cao Địa- tai biến: Nhà tư vấn chuyên gia có kinh nghiệm, lực chuyên môn áp dụng công nghệ địa- tin học đánh giá hiểm họa thiên tai Tư vấn cần có kiến thức đầy đủ kinh nghiệm thực tế việc tiến hành đánh giá thiên tai vùng dễ bị ảnh hưởng Tư vấn phải có thạc sỹ ngành khoa học Trái đất (Thủy văn, thủy lợi, lâm nghiệp, nơng nghiệp ) Tư vấn phải có năm kinh nghiệm nghiên cứu/ tư vấn Địa- tai biến Kinh nghiệm làm việc với dự án WB ADB quan tâm Tư vấn cấp cao quản lý thiên tai: Là chuyên gia có kinh nghiệm, lực chun mơn quản lý thiên tài Tư vấn cần có kiến thức đầy đủ kinh nghiệm thực tế đánh giá thiên tai Việt Nam hay môi trường tương tự Tư vấn phải có năm kinh nghiệm nghiên cứu/ tư vấn quản lý thiên tai Trình độ thạc sỹ trở lên ngành khoa học Trái đất (thủy văn, thủy lợi, lâm nghiệp, nông nghiệp…) Chuyên gia khảo sát thực địa: Các tư vấn chuyên gia nước có kinh nghiệm khảo sát, đặc biệt khảo sát thiên tai, thiệt hại kinh tế Chuyên gia phải có đại học lĩnh vực khoa học Trái đất (thủy văn, thủy lợi, lâm nghiệp, nông nghiệp…) Chuyên gia cần có kinh nghiệm làm việc phạm vi lưu vực sơng Chun gia hỗ trợ nhóm trưởng thiết kế chuyến thực địa, liệu cần thiết thực chuyến khảo sát thực địa Chuyên gia công nghệ thông tin (IT): Nhà tư vấn chuyên gia nước có kinh nghiệm, lực chuyên môn thiết kế vận hành hệ thống máy tính Tư vấn viên hỗ trợ đội tư vấn cài đặt chương trình cài đặt hệ thống tin rủi ro thiên tai máy tính Trình độ thạc sỹ chun ngành CNTT trở lên Tốt nghiệp tối thiểu Đại học chuyên ngành CNTT Năng lực kinh nghiệm tối thiểu đơn vị tư vấn Đơn vị tư vấn cần phải có: - Lực lượng làm việc chất lượng nguồn thích hợp với kinh nghiệm trước dự án quản lý thiên tai đánh giá rủi ro thiên tai kinh nghiệm cung cấp khóa đào tạo chuyển giao cơng nghệ - Chứng minh có đủ số liệu thiên tai thiệt hại thiên tai Quảng Nam mà khơng cần phải có đợt khảo sát lớn - Bằng chứng nhóm đề xuất có mặt để thực dự án đưa cam kết dự án sử dụng nguồn lực hợp lý để hoàn thành thời gian - Kiến thức khu vực dự án lĩnh vực thiên tai - Kinh nghiệm thể để đáp ứng mục tiêu thời gian ngắn chất lượng cao - Kinh nghiệm làm việc với dự án tổ chức quốc tế tài trợ ( ADB, WB, NGO) T thc hin: Công ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển nông thôn a ch: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 209 Dự án: Thí điểm thiết lập số đánh giá rủi ro thiên tai cho lưu vực sơng Tư vấn thực hiện: C«ng ty cổ phần t vấn nông nghiệp phát triển n«ng th«n Địa chỉ: 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Tel.: (84) 04 37868995 – 04.22406549 210 ... trình sử dụng LDI khơng gian cách thành lập phần mềm tính tốn Phần mềm sử dụng cấp khu vực quốc gia Cung cấp hướng dẫn sử dụng LDI kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp Chuyển giao Kiến thức... thành ranh giới phân tách tỉnh Quảng Nam với Quảng Ngãi Các dãy núi cao nối liền tạo thành vòng cung che chắn phía Bắc, Tây Nam Quảng Nam – Đà Nẵng Đó Tư vấn thực hiện: C«ng ty cỉ phần t vấn nông