1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI (Dự án GCF)

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ QUẢNG THÀNH BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI (Dự án GCF) Tháng 6/2018 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ QUẢNG THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Số: /BC-UBND Quảng Thành, ngày tháng năm 2018 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO THIÊN TAI1 VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Xã Quảng Thành, Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế -A GIỚI THIỆU CHUNG Vị trí địa lý Quảng Thành xã vùng trũng đặc biệt khó khăn (bãi ngang); Kinh tế chủ yếu nơng thuộc vùng Đồng ven Phá Tam Giang, cuối hạ lưu sông Bồ sông Hương thuộc huyện Quảng Điền cách trung tâm huyện lỵ km phía Đơng – Nam cách thành phố Huế km phía Đơng – Bắc Xã Quảng Thành có tổng diện tích đất tự nhiên 1.074,32 (10,75 km2), gồm thơn, đơn vị hành loại II, có vị trí địa lý: + Phía Đơng giáp thị xã Hương Trà + Phía Tây giáp xã Quảng An xã Quảng Thọ + Phía Nam giáp thị xã Hương Trà + Phía Bắc giáp xã Quảng An phá Tam Giang + Địa giới hành xã tiếp giáp sau: Địa hình: Quảng Thành xã vùng trũng đặc biệt khó khăn, thuộc vùng Đồng ven Phá Tam Giang, nằm cuối hạ lưu sông Bồ sông Hương thuộc huyện Quảng Điền cách trung tâm huyện lỵ km phía Đơng – Nam Tình hình dân số Tồn xã có thơn với 2.815 hộ 12 241 nhân (Nam: 6.083 người, nữ: 6.158 người); hộ nghèo: 137 hộ chiếm tỷ lệ 4.98% (trong có 85 hộ nghèo phụ nữ làm chủ hộ), hộ cận nghèo: 176 hộ chiếm tỷ lệ 6.5% Báo cáo kết tiến trình đánh giá rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu cộng đồng thực hiện, trọng đến nhóm dễ bị tổn thương trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật người nghèo khu vực rủi ro cao, lĩnh vực đời sống xã hội Các phân tích rủi ro báo cáo ưu tiên khuyến nghị nhóm dễ bị tổn thương sở quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch địa phương kế hoạch phòng chống thiên tai, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đầu vào cho dự án GCF Cơ cấu độ tuổi: - Dưới 16 tuổi: 2.437 người- chiếm 19,9% - Từ 16- 25 tuổi: 2.548 người, chiếm 20.8% - Từ 25-40 tuổi: 2.506 người, chiếm 20,5% - Từ 40-60 tuổi: 2.440 người, chiếm 19,3% - Trên 60 tuổi: 2.310 người, chiếm 18,9% a) Hiện trạng Dân số Số hộ TT Thôn Tổng Nghèo Số Cận nghèo* Tổng Phú Lương A 315 33 1267 Thanh Hà 370 44 1674 Tây Thành 605 58 2208 Phú Ngạn 245 35 1032 An Thành 318 36 1491 Thành Trung 367 30 1567 Thủy Điền 85 10 392 Kim Đơi 466 64 2225 Qn Hịa 129 19 607 Tổng cộng 2.900 329 12.463 Nam Nữ *Xã Thôn khơng cung cấp Đặc điểm thời tiết khí hậu thiên tai: a) Chỉ số khí hậu thời tiết: TT Chỉ số thời tiết khí hậu Nhiệt độ trung bình ĐVT Đơn vị/đặc điểm Độ C 25O C Tháng xảy Dự báo BĐKH Thừa Thên Huế năm 2050 theo kịch RCP 8,5 (Theo BC Bộ TNMT 2016) Tăng 1,9 O C, gia trị dao động khoảng 1,3 – 2,6 O C (Trang 49, kịch BĐKH) TT Chỉ số thời tiết khí hậu Đơn vị/đặc điểm ĐVT Nhiệt độ cao Độ C 38 - 39 O C Nhiệt độ thấp Độ C 19 - 20 O C Lượng mưa Trung binh Lượng mưa Cực trị - ngày lớn năm (mm) Tháng xảy Tháng - Dự báo BĐKH Thừa Thên Huế năm 2050 theo kịch RCP 8,5 (Theo BC Bộ TNMT 2016) Tăng thêm 1,3 – 2,6 O C (hình 5,5, trang 51 kịch BĐKH) mm 580 – 795 m.m Tháng 11 12 Tăng thêm/giảm 1,6 – ,8 O C Tháng 10 11 Tăng thêm khoảng 18,6 mm (dao động khoảng 12.9 – 23.9 mm) (hình 5,7a, trang 52 kịch BĐKH) Tăng thêm khoảng 20 – 40 mm/đợt (Hình 5.14a trang 59) b) Xu hướng thiên tai, khí hậu (Dự báo BĐKH Thừa Thên Huế năm 2050 theo kịch RCP 8,5): T T Nguy thiên tai, khí hậu phổ biến địa phương Xu hướng Diễn biến Tháng xãy diễn biến Xu hướng bão Tăng Xãy bất ngờ ngày mạnh 15 – 16 cơn/năm Xu hướng lũ Tăng Xãy bất ngờ, nhanh vào Tháng - 12 ban đêm, ngày ,mạnh Xu hướng hạn hán Tăng Nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao Số ngày rét đậm Tăng Kéo dài số ngày rét đậm Tháng 12 đến đợt rét tháng năm sau Mực nước biển trạm hải văn Không Đến năm 2050 tăng khoảng 25 cm (dao động có khoảng 17 – 35 cm trạm Hòn Dáu đến Đèo Ngang)- Bảng 6.7 trang 69 – RCP8.5 Từ tháng đến tháng T T Nguy thiên tai, khí hậu phổ biến địa phương Nguy ngập lụt/nước dâng bão Xu hướng Tăng Diễn biến Tháng xãy diễn biến Từ tháng đến 11 Khoảng 7,69% (38.751,7 ha) diện tích tồn tỉnh Thừa Thiên Huế; Tập trung chủ yếu xung quanh Đầm phá Tam Giang – Bảng B11, kịch nước dâng 100 cm vào cuối kỷ trang 134 c) Tình hình thiên tai diễn xã: Xã Quảng Thành nằm tong vùng trủng Đồng ven Phá Tam Giang nên thường xuyên chịu tác động với thiên tai biến đổi khí hậu Trong năm vừa qua ln chịu ảnh hưởng loại hình thiên tai sau: - Bão đổ vào Thừa Thiên Huế phải chiu ảnh hưởng thường xãy từ tháng đến tháng 12 hàng năm - Lũ lụt ngập sâu, kéo dài nhiều ngày xã nằm cuối hạ lưu, nước từ thượng nguồn từ sông Hương sông Bồ đổ nên thường xuyên bị ảnh hưởng năm có từ lũ trở lên - Rét lạnh theo mùa theo quy luật tự nhiên khu vực miền Trung, Rét đậm, rét hại thường xãy từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau - Lốc xốy vị trí địa lý nằm gần biển, ven Phá Tam Giang; Lốc xảy không thường xuyên chủ yếu vào mùa Hè từ tháng đến tháng hàng năm - Hạn hán xã nằm cuối hạ lưu sông Bồ, Hạn hán thường xuất từ tháng đến tháng hàng năm - Nhiễm mặn thủy triều dâng xã có số cư dân sống sản xuất nông nghiệp vùng ruộng sâu cặp phá Tam Giang Nhiễm mặn xãy không đáng kể BIỂU ĐỒ THIÊN TAI Tháng (DL) TT Đặc điểm xu hướng Thiên tai 10 11 12 Tần suất cường độ tăng, phạm vi ảnh hưởng rộng Bão Lũ lụt Thường xuyên xãy hàng năm, bình quân lần/năm Rét đậm Nhiệt độ xuống thấp thời gian kéo dài Dông lốc Xãy lúc giao mùa hạn mưa Hạn hán Nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao Nhiễm mặn Ít xãy Việc sử dụng đất, nước, rừng (tài nguyên thiên nhiên) Loại đất (ha) TT Số lượng (ha) I Tổng diện tích đất tự nhiên 1074,32 Nhóm đất Nơng nghiệp 682,74 1.1 Diện tích Đất sản xuất Nông nghiệp 590,36 1.1.1 Đất lúa nước 578,77 1.1.3 Đất trồng hàng năm khác 11,59 1.2 Diện tích Đất lâm nghiệp 1.3 Diện tích Đất ni trồng thủy/hải sản 1.3.1 Diện tích thủy sản nước 1.3.2 Diện tích thủy sản nước mặn/lợ Khơng có 92,38 87,38 Nhóm đất phi nơng nghiệp 388,55 Diện tích Đất chưa sử dụng 0,33 Số % nữ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với chồng Đất nông nghiệp Đất 15 6 Các hoạt động sản xuất kinh doanh a) Đặc điểm cấu kinh tế Loại hình sản xuất Diện tích/ quy mô Số hộ Năng Tỷ trọng tham suất kinh tế Tỉ lệ % gia lao ngành/tổn phụ nữ hoạt động g GDP địa tham động bình phương gia SXKD quân/ (%) (hộ) hộ Trồng trọt (ha) 577,41 44,31 Lúa 546,21 39,66 2110 31,2 4,65 415 Chăn nuôi (tấn) 85,35 5,80 510 0,167 Nuôi trồng thủy sản 93,5 11,45 130 0,719 hộ gia đình Đánh bắt hải sản (tấn) 96,5 3,91 90 1,072 Thủ cơng Rau màu (ha) Loại hình sản xuất 0,259 Nông hộ 55 15 Cây công nghiệp 15 Gia trại, hộ gia đình Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp (triệu đồng) 10.000 8,09 100 100 Doanh nghiệp nhỏ, hộ gia đình Bn bán (triệu đồng) 12.640 10,23 316 40 Hộ gia đình 32.040 25,93 356 90 Hộ gia đình, làm thuê Du lịch* Ngành nghề khác - Vd Đi làm ăn xa, thợ nề, dịch vụ vận tải.v.v (triệu đồng) * Mơ hình du lịch chưa phát triển, có dự kiến tổ chức mơ hình du lịch sinh thái, đình chùa (Thành Trung) Phân tích: Tổng số lao động độ tuổi có: 7.212 người, chiếm tỷ lệ: 58,9 % dân số Cơ cấu lao động làm việc theo ngành nghề: - Nông nghiệp 4.111 người, chiếm 57%, - Ngư nghiệp 245 người, chiếm: 3.4 %; - Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp: 1.442 người, chiếm: 20%, - Các ngành dịch vụ: người: 1.413, chiếm: 19,6% Hạ tầng sở - Hệ thống trường học: Tồn xã có trường học; trường THCS Đặng Tất xây dựng năm 1996, trường Tiểu học số số Quảng Thành xây dựng năm 1999 2002 có trường đạt chuẩn, trường mầm non Phú Thanh Kim Thành; Với tổng số học sinh tồn xã có 1655 học sinh (Mầm non: 522 em, Tiểu học: 582 hs, THCS: 551 hs) - Trạm y tế: Xã có 01 trạm y tế đạt chuẩn Nơng thơn (Có 01 bác sĩ, y sĩ 01 Điều dưỡng 02, dược sĩ: 01, Nữ hộ sinh: 02 ), có 11 phịng - Điện: Hệ thống điện lưới xây dựng từ năm 1993 đưa vào sử dụng phủ khắp 100% khu dân cư tồn xã năm 1994; đó: có 10 trạm hạ thế, đường dây trung dài km, đường dây hạ dài 20km - Đường: Xã có đường tỉnh lộ qua hệ thống đường liên thơn liên xã bê tơng hóa 100% - Đê: Hệ thống đê ngăn mặn dọc phá Tam Giang dài 2km - Thủy lợi: Có hệ thống thủy lợi kiên cố; có 09 trạm bơm điện hệ thống kênh mương bê tơng hóa 50% - Hệ thống truyền thanh: Xã có đài truyền hoạt động hệ thống hữu tuyến vô tuyến với 20 cụm loa hoạt động tốt - Bưu điện: Xã có 01 bưu cục 01 điểm bưu điện văn hóa xã - Trụ sở UBND xã xây kiến cố tầng năm 2006 - Nhà văn hố: Xã Thơn dùng cho sinh hoạt cộng đồng - Chợ: Có chợ nhỏ xây dựng năm 1985 2001 - Hệ thống cung cấp nước sạch: 100% hộ xã cung cấp nước máy Huyện Nhà a) Tình trạng nhà ở: - Nhà kiên cố, cao tầng: 1.293 nhà - Nhà bán kiên cố: 1.472 nhà - Nhà thiếu kiên cố: 119 nhà - Nhà tạm: 16 nhà b) Hiện trạng nhà dân sinh mức độ rủi ro với thiên tai BĐKH Trong tổng số hộ/nhà có rủi ro Số nhà cao trung bình (3 + 4) thuộc thuộc Số nhà diện(**) vùng thuộc rủi ro vùng rủi Cần Tổng số hộ Cần có hỗ trợ cao với ro trung phải hỗ * thiên bình với Có thể tự trợ tài nhân lực khắc tài tai, thiên tai, phục (khơng có khả BĐKH BĐKH (*) (vay ưu gia cố trả nợ) (*) đãi) Loại Nhà Nhà tạm 16 Nhà thiếu kiến cố 119 Nhà bán kiên cố 1.472 Nhà kiên cố 1.293 Các cơng trình dân sinh khác (nhà cộng đồng, v.v.) 16 70 49 1.472 09 09 *Xã thơn khơng có sở thống kê Nước sạch, vệ sinh môi trường Nguồn nước Tên thôn Số hộ Giếng đào Phú Lương A 315 Thanh Hà 370 Tây Thành 605 Phú Ngạn Bể chứa Nhà vệ sinh Trạm cấp nước Không Tự công cộng/nước có dụng hoại máy/tự chảy cụ chứa Tạm Khơng có Nước máy 100% 290 23 Nước máy 100% 366 2 Nước máy 100% 535 67 245 Nước máy 100% 240 An Thành 318 Nước máy 100% 280 16 Thành Trung 367 Nước máy 100% 366 12 13 250 Nguồn nước Tên thôn Số hộ Giếng đào Thủy Điền 85 14 Kim Đơi 466 10 Qn Hịa 129 Tổng 2.900 Bể chứa 30 299 Nhà vệ sinh Trạm cấp nước Khơng Tự cơng cộng/nước có dụng hoại máy/tự chảy cụ chứa Tạm Khơng có Nước máy 100% 48 Nước máy 100% 466 Nước máy 100% 103 25 2.694 142 30 Y tế (Những dịch bệnh liên quan đến thiên tai thường gặp địa phương) Đối tượng (Từ năm 2015 - 2017) Tổng số ca mắc Trẻ em Phụ nữ Nam Người cao tuổi Người khuyết tật Người bị bệnh hiểm nghèo 0 0 0 195 61 62 40 32 Tay chân miệng 8 Khác 4 0 Loại dịch bệnh liên quan đến người Sốt rét Viêm đường hô hấp 10 Lịch sử thiên tai/BĐKH a) Các loại thiên tai thời gian xãy ra: Bão: - Thời gian xãy ra: năm 1985, 2009, 2011, 2013, 2015, 2016, 2017 - Xu hướng đặc điểm: Cấp độ cường độ ngày tăng, tần suất ngày nhiều; với phạm vi ảnh hưởng rộng Lũ lụt: - Thời gian xãy ra: năm 1999, 2016, 2017 lụt thường xãy hàng năm vào tháng đến tháng 12; Lũ Tiểu mãn từ tháng đến tháng - Xu hướng đặc điểm: Lũ ngày lớn, ngập lâu, diện tích ngập rộng; Lũ Tiểu mãn đến sớm Rét đậm, hại: - Thời gian xãy ra: năm 2010, 2017; xãy từ tháng 12 đến tháng năm sau - Xu hướng đặc điểm: Thời gian rét ngày kéo dài Nắng hạn: - Thời gian xãy ra: thường xãy vào tháng đến tháng dương lịch - Xu hướng đặc điểm: nhiệt độ tăng từ 39 đến 41 độ C Dông lốc: - Thời gian xãy ra: Từ tháng đến tháng hàng năm - Xu hường đặc điểm: tần suất b) Những trận thiên tai lịch sử gây thiệt hại nặng xã: *Bão năm 1985: Thiệt hại: - Thiệt hại người: Có 65 người chết - Nhà cửa: Đỗ sập, tốc mái hư hỏng nặng 90% - Thuyền, đị: Chìm trôi mất, nát 18 thuyền - Cơ sở hạ tầng: có 32 phịng học đỗ sập, tốc mái, hệ thống giao thơng, cơng trình thủy lợi hư hỏng nặng phải nhiều năm sau khắc phục - Cây cối: Trên 90% xanh, ăn gãy đỗ - Lương thực: Hơn 100 lúa bị ước, hư hỏng - Gia súc, gia cầm: toàn vật ni bị gió thổi bay nước trơi - Áo quần, đồ dùng dạy học bị bay mất, bị ướt 13 - Môi trường ô nhiểm nghiêm trọng xác súc vật người chết Nguyên nhân thiệt hại: Thiếu thông tin để dự báo sớm, tư tưởng nhân dân chủ quan, nhà cửa tạm bợ, chuồng trại chăn nuôi chưa đảm bảo, chăn nuôi vịt đàn chủ yếu thả đồng, thiếu kiến thức phòng tránh, cấp độ bảo lớn gió giật mạnh *Cơn lũ lịch sử năm 1999: Thiệt hại: - Thiệt hại người: Có 04 người chết - Nhà cửa: Nhà dân ngập 100%, nhà sập trơi 50% - Cơ sở hạ tầng: Sạt lỡ km đường giao thông, 1,2km kênh mương đê đập thủy lợi - Cây cối: Trên 5000 xanh, ăn gãy đỗ - Lương thực: Hơn 1.500 bị ước trơi; có 50 thóc giống - Gia súc, gia cầm: Chết trôi 80 trâu; 62 bò; 420 lợn; 30.000 gà vịt - Trôi 280 bàn ghế học sinh, sách vở, hồ sơ dạy học ướt hoàn toàn, gần 40% hộ gia đình có áo quần, vật dụng gia đình bàn ghế, gường tủ bị trơi theo dịng nước lũ - Mơi trường nhiểm nghiêm trọng xác súc vật người chết, hoạt động sinh kế hoàn toàn ngưng trệ… Nguyên nhân thiệt hại: Thiếu thơng tin dự báo; Ban phịng chống bão lụt từ xã đến thơn cịn thiếu phương tiện, thực tiễn chưa cao Lũ lớn lên nhanh, xãy vào thời điểm ban đêm, chủ yếu nước từ thượng nguồn đổ về, triều cường dâng cao Nhà cửa 60% nhà bán kiên cố nhà tạm; gia đình chưa có nơi trú ẩn, kê gát đủ tránh lũ bình thường Chuồng trại chăn nuôi chưa cải thiện, chăn nuôi thủy cầm chăn thả đồng, chưa có quy hoạch vùng ni tránh lũ, chưa có phương tiện cứu hộ, cứu nạn… *Lũ kép năm 2007 Thiệt hại: Giao thông bị chia cắt, hoạt động sinh kế bị ngưng trệ, 1.200 học sinh nghĩ học, hư hại 40 hoa màu gieo sớm 240 mét đường sá bị hư hỏng nặng Nguyên nhân thiệt hại: Mưa liên tục, lũ lên xuống kéo dài nhiều ngày, tượng chưa xẩy Đường sá chưa nâng cấp, cứng hóa, giao thơng từ xã Huế chủ yếu để thông thương mua bán, làm thuê bị chia cắt đường chưa tôn nên ngập sâu nhiều đoạn Ý thức người dân phòng chống thiên tai dựa vào cộng đồng hạn chế, phận nhân dân cịn chủ quan, trơng chờ ỉ lại vào nhà nước *Lốc xốy năm 2006: 14 Thiệt hại: Có 08 nhà tốc mái 100%; 18 nhà tốc mái 50% trở lên, 20 lúa ngã đổ, hoa màu; rau xanh dập nát hoàn toàn Nguyên nhân thiệt hại: Chưa có cảnh báo tượng lốc xốy Nhà cửa xây dựng, số nhà lốc qua thiếu kiên cố, xây dựng lâu năm, phần lợp chưa chắn Lúa hoa màu thời kỳ vụ Năng lực (Nguồn lực) phịng chống thiên tai: a) Lĩnh vực an toàn cộng đồng: - Ban Chỉ huy phịng chống thiên tai tìm kiềm cứu nạn xã thành lập Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã làm Trưởng ban phó chủ tịch làm phó ban; thành viên cấu gồm thành viên UBMTTQ, xã đội, cơng an, cơng chức văn phịng, địa – xây dựng, TBXH, VHTT, Đồn Thanh niên, Hội LHPN, Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Y tế Giám đốc Hợp tác xã xã làm thành viên; Các thành viên phân cơng nhiệm vụ rõ ràng (có danh sách kèm theo) - Khi có thiên tai, quyền địa phương phổ biến đến thôn phổ biến đến người dân; Thông qua phương triện truyền thông hệ thống cảnh báo thiên tai, Người dân có ý thức tiếp nhận theo dõi thơng tin hệ thống truyền thông tin cấp nhật truyền hình để sẵn sàng phịng ngừa ứng phó kịp thời - Qua thơng tin cảnh báo, người dân tự chằng chống, kiên cố nhà cửa, sơ tán đến nhà cao tầng thôn điểm tránh trú có thơng tin cảnh báo thiên tai ẩn nấp “Phán, phịa” nhà nơi trú ẩn - Chính quyền địa phương tổ chức di dời cụm dân cư chịu ảnh hưởng bão đến nơi an toàn, thống kê thiệt hại dọn dẹp vệ sinh môi trường sau thiên tai - Một số thơn có thành lập Tổ phịng chống thiên tai 12 người chia làm nhóm thường xuyên nắm bắt thông tin kịp thời thông báo cho dân (Thơn Thành Trung) - Trong xã có trường học, 1.292 nhà cao tầng làm điểm sơ tán phân bố địa bàn; Tuy nhiên, hầu hết người dân thường tạm thời sơ tán sang nhà cao tầng lân cận để tránh trú sơ tán gần thuận tiện việc trông coi tài sản - Người dân có tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ gặm hoạn nạn, thiên tai; sẵn sàng giúp đỡ lẫn chờ đợi trợ giúp từ bên sẵn sàng dự trử lương thực, thực phẩm sử dụng sơ tán từ – ngày - Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn ứng trực 24/24; hệ thống đài truyền hoạt động thường xuyên có cảnh báo thiên tai, Trong xã có hệ thống tháp, cột báo mực nước lũ rãi khắp điểm ngập trủng để người dân ý b) Lĩnh vực Sức khoẻ, vệ sinh, nước môi trường: - Hệ thống cung cấp nước đạt 100% toàn xã 15 - Người dân tự dự trử nước lương thực từ – ngày để sơ tán đến nơi an toàn, đảm bảo sức khoẻ thời gian sơ tán - Đội ngũ nhân lực đầy đủ, chuyên môn nghiệp vụ dụng cụ khám chữa bệnh đáp ứng với nguồn thuốc mượn từ BHYT phục vụ kịp thời cho nhân dân c) Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ: Nghề nghiệp chủ yếu người dân xã Quảng Thành làm lúa trồng màu, dân cư cung cấp dịch vụ phục vụ sản suất, chăn nuôi tiêu dùng xã; Khi có thiên tai, người dân có ý thức tốt việc phịng ngừa ứng phó như: - Xã có phương án cụ thể đạo cơng tác phịng ngừa ứng phó với loại hình thiên tai; đảm bảo an tồn phục vụ sản xuất - Người dân chủ động theo dõi thời tiết để đề phòng dự trử thêm nguồn thức ăn, chuẩn bị rơm rạ chất đốt sưởi ấm cho đàn vật ni có thiên tai; - Hiện có Trạm bơm đầu tư xây dựng phục vụ sản xuất 60% kênh mương kiên cố hoá nhiên thiếu nước tưới có nắng hạn người dân tăng cường bơm nước tưới, bón phân, phịng ngừa sâu bệnh nắng hạn; - Nhân dân tích cực tiêm phịng dự trử thức ăn đầy đủ cho gia súc gia cầm - Phủ bạc lưới, ny lon che chắn hoa màu có nắng hạn rét đậm rét hại đảm bảo suất thu hoạch - Trước thiên tai xãy ra, người dân có ý thức tự đưa vật nuôi di dời bao phủ vật nuôi, gia súc, gia cầm lên nơi cao trú ẩn tránh lũ rét Tình trạng dễ bị tổn thương phịng chống thiên tai: a) Lĩnh vực an tồn cộng đồng: - Về mặt vật chất: o Thiếu phương tiện, trang thiết bị, máy phát điện dự phòng, ghe thuyền, đài truyền mưa lụt dễ bị liên lạc, khó cho thơng tin cảnh báo Kinh phí bố trí cho cơng tác phịng chống lụt bão cịn hạn chế Hệ thống tháp báo lũ thiếu o Nhà thiếu kiên cố, Ít nhà có phịng trú tránh bão; Những hộ khó khăn, nghèo khơng có điều kiện che chắn, thiếu phương tiện ghe thuyền di dời khơng có xe cấp cứu chuyển bệnh o Thường bị điện có thiên tai, sở vật chất yếu o Vị trí khu vực đồng thấp trủng, nước rút chậm cống thoát nhỏ - Về mặt nhận thức: Người dân thiếu kinh nghiệm, không chủ động phịng chống, chủ quan cơng tác phịng chống bão lũ không chịu di dời, sơ tán - Một số thành viên Ban huy PCLB chủ quan 16 - Về mặt tổ chức xã hội: o Do xả lũ bất ngờ, nước nhanh, mưa lên khơng kịp ứng phó; tổ phịng chống thiên tai xã kiêm nhiệm nhiều việc o Các hộ neo đơn, già khơng có khả chủ động phịng chống bão lụt o Một số quan, tổ chức chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm cơng tác phịng chống bão lụt, chủ quan Kinh nghiệm hạn chế, chưa diễn tập thường xuyên o Khả bơi lội hạn chế, đặc biệt phụ nữ trẻ em b) Lĩnh vực Sức khoẻ, vệ sinh, nước môi trường: - Do địa bàn thấp trủng nên sở vật chất, hạ tầng nhanh xuống cấp - Chính sách cho cán y tế sau thiên tai chưa quan tâm - Nhận thức trình độ người dân chưa cao việc phòng chống dịch bệnh trước sau thiên tai c) Lĩnh vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ: - Địa bàn nằm vùng trủng thấp, không tiêu nước kịp thời với địa bàn rộng, thiếu nhân lực để thu hoạch mùa vụ đến - Người dân chủ quan, khơng có chuồng trại kín che chắn cho gia súc gia cầm, vật nuôi; không dự trử thức ăn đầy đủ mùa rét cho gia súc, gia cầm vật nuôi, - Không đủ nước tưới, kênh mương chưa kiên cố hoá (40%) - Người nghèo, cận nghèo, cô đơn thiếu điều kiện vật chất để ứng phó có thiên tai, nên chuồng trại tạm bợ không đủ ấm cho gia súc gia cầm 17 Nhóm dễ bị tổn thương TT Thôn Số hộ Số Số hộ nghèo Trẻ em tuổi Trẻ em từ 5-16 tuổi Nữ Tổng Nữ Tổng PN có thai cho bú

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w