1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HẠNH PHÚC CỦA NGƢỜI DÂN THEO THIÊN CHÚA GIÁO: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

172 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ PHA LÊ HẠNH PHÚC CỦA NGƢỜI DÂN THEO THIÊN CHÚA GIÁO: NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ NGỌC VĂN Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao có thể, đồng tác giả cho phép sử dụng Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Pha Lê ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Các quan niệm hạnh phúc 11 1.1.1 Yếu tố kinh tế - vật chất 12 1.1.2 Yếu tố gia đình - xã hội 13 1.1.3 Yếu tố cá nhân 22 1.2 Các phương pháp nghiên cứu cách đo lường hạnh phúc 27 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 28 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 28 1.3 Nhận xét định hướng nghiên cứu đề tài 32 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 34 2.1 Các khái niệm công cụ 34 2.1.1 Hạnh phúc 34 2.1.2 Công giáo 36 2.1.3 Người Công giáo Tp HCM 37 2.1.4 Hạnh phúc người Công giáo 37 2.2 Một số lý thuyết sử dụng 40 2.2.1 Lý thuyết chọn lựa hợp lý 40 2.2.2 Lý thuyết hành động xã hội 42 2.2.3 Lý thuyết chức tôn giáo 44 2.3 Hệ thống Giáo lý Công giáo 45 2.3.1 Giáo lý, luật lệ, lễ nghi Công giáo 45 2.3.2 Cơ cấu tổ chức phẩm trật Giáo hội Công giáo 51 2.4 Giáo lý Công giáo quan niệm hạnh phúc 56 2.4.1 Trên bình diện kinh tế - xã hội 56 2.4.2 Trên bình diện gia đình cộng đồng Công giáo 59 2.4.3 Trên bình diện cá nhân 61 2.5 Khung phân tích 66 iii 2.6 Mơ hình quan niệm hạnh phúc người Công giáo Tp HCM 68 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM XÃ HỘI VÀ QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC CỦA NGƢỜI CƠNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 71 3.1.1 Cơ cấu giới tính tuổi người trả lời (cá nhân) 71 3.1.2 Trình độ học vấn người trả lời (cá nhân) 71 3.1.3 Mức sống người trả lời (cá nhân) 72 3.1.4 Nghề nghiệp người trả lời (cá nhân) 72 3.2 Người Công giáo Tp HCM quan niện hạnh phúc 73 3.2.1 Về phương diện kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên 75 3.2.2 Về phương diện quan hệ gia đình - xã hội 87 3.2.3 Quan niệm hạnh phúc đời sống cá nhân 99 3.3 Quan niệm trạng thái đau khổ bất hạnh 107 3.3.1 Đau khổ bất hạnh phương diện kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên 107 3.3.2 Đau khổ bất hạnh quan hệ gia đình - xã hội 109 3.3.3 Đau khổ, bất hạnh thuộc khía cạnh đời sống cá nhân 110 Chƣơng 4: NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUAN NIỆM VỀ HẠNH PHÚC CỦA NGƢỜI CÔNG GIÁO Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 115 4.1 Nhóm nhân tố thuộc chủ quan cá nhân 116 4.1.1 Tương quan giới tính với quan niệm hạnh phúc 117 4.1.2 Tương quan trình độ học vấn với quan niệm hạnh phúc 117 4.1.3 Tương quan nhóm tuổi với quan niệm hạnh phúc 118 4.1.4 Tương quan nghề nghiệp với quan niệm hạnh phúc 120 4.2 Nhóm yếu tố Giáo lý Giáo hội Công giáo 121 4.2.1 Ảnh hưởng giáo lý niềm tin tôn giáo đến quan niệm hạnh phúc 121 4.2.2 Ảnh hưởng nghi lễ thực hành nghi lễ 123 iv 4.3 Nhóm yếu tố khách quan 127 4.3.1 Ảnh hưởng yếu tố bên xã hội 127 4.3.2 Ảnh hưởng sách phúc lợi địa phương 130 4.4 Tham chiếu quan niệm hạnh phúc người Công giáo Tp HCM với loại hình tơn giáo tín ngưỡng khác 133 4.4.1 Đối với lĩnh vực kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên 134 4.4.2 Đối với lĩnh vực quan hệ gia đình - xã hội 135 4.4.3 Đối với lĩnh vực thuộc đời sống cá nhân 136 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH : Cơng nghiệp hóa HĐGMVN : Hội đồng Giám mục Việt Nam HĐH : Hiện đại hóa HNKT : Hội nhập kinh tế KTTT : Kinh tế thị trường TCH : Tồn cầu hóa TGM : Tòa Giám mục Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 3.1 Nghề nghiệp người trả lời 72 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ lựa chọn khía cạnh quan niệm hạnh phúc 73 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ lựa chọn báo kinh tế vật chất, môi trường tự nhiên 76 Biểu đồ 3.4 Mức độ “rất hài lòng” người dân với báo thuộc kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên 83 Biểu đồ 3.5: Mức độ đánh giá “Rất hài lòng” số dịch vụ xã hội bản, 85 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ lựa chọn báo quan hệ gia đình - xã hội người Công giáo Tp HCM 87 Biểu đồ 3.7 Mức độ “rất hài lòng” người Cơng giáo Tp HCM quan hệ gia đình - xã hội 96 Biểu đồ 3.8 Mức độ hài lòng hỗ trợ quyền địa phương 98 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ lựa chọn báo về đời sống cá người Công giáo Tp HCM 100 Biểu đồ 3.10 Mức độ hài lòng khía cạnh đời sống cá nhân 106 Biểu đồ 3.11: Tỉ lệ lựa chọn báo đau khổ bất hạnh thuộc kinh tế vật chất, môi trường tự nhiên 109 Biểu đồ 3.12 Tỉ lệ lựa chọn báo quan hệ gia đình - xã hội đau khổ bất hạnh 110 Biểu đồ 3.13: Tỉ lệ lựa chọn báo đau khổ bất hạnh thuộc khía cạnh cá nhân 112 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỉ lệ chọn báo phương diện kinh tế vật chất, môi trường 78 tự nhiên theo giới tính, 78 Bảng 3.2: Tỉ lệ chọn báo phương diện kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên theo trình độ học vấn 80 Bảng 3.3: Tỉ lệ chọn báo phương diện kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên theo mức sống 82 Bảng 3.4: Tỉ lệ lựa chọn báo quan hệ gia đình, xã hội theo giới tính 91 Bảng 3.5: Tỉ lệ lựa chọn báo quan hệ gia đình, xã hội theo trình độ học vấn 93 Bảng 3.6: Tỉ lệ lựa chọn báo quan hệ gia đình - xã hội theo mức sống 95 Bảng 3.7: Tỉ lệ chọn báo khía cạnh đời sống cá nhân theo giới tính 102 Bảng 3.8: Tỉ lệ chọn báo khía cạnh đời sống cá nhân, theo trình độ học vấn 104 Bảng 3.9: Tỉ lệ chọn báo khía cạnh đời sống cá nhân theo mức sống 105 Bảng 4.1 Tỉ lệ lựa chọn báo hạnh phúc bất hạnh, đau khổ người Công giáo Tp HCM 115 Bảng 4.2 Tương quan giới tính báo hạnh phúc 117 Bảng 4.3 Tương quan nhóm học vấn quan niệm hạnh phúc 118 Bảng 4.4 Tương quan nhóm tuổi báo hạnh phúc người Công giáo Tp HCM 119 Bảng 4.5 Tương quan nhóm nghề nghiệp báo hạnh phúc người Công giáo Tp HCM 120 iv Bảng 4.6 Tương quan đánh giá môi trường tự nhiên quan niệm hạnh phúc 128 Bảng 4.7 Tương quan đánh giá vấn đề xã hội quan niệm hạnh phúc 129 Bảng 4.8 Tương quan dịch vụ xã hội địa phương với quan niệm hạnh phúc 130 Bảng 4.9 Một số thơng tin thống kê tình hình kinh tế - xã hội Tp HCM năm 2017 131 Bảng 4.10 Quan niệm hạnh phúc thuộc nhóm kinh tế - vật chất, mơi trường tự nhiên tương quan với nhóm tơn giáo khác 134 Bảng 4.11 Quan niệm hạnh phúc thuộc quan hệ gia đình - xã hội tương quan với nhóm tơn giáo khác 135 Bảng 4.12 Quan niệm hạnh phúc thuộc chiều cạnh cá nhân tương quan với nhóm tơn giáo, tín ngưỡng khác 137 Bảng 4.13 Quan niệm hạnh phúc thuộc nhóm (điều kiện kinh tế - vật chất, môi trường tự nhiên; quan hệ gia đình - xã hội đời sống cá nhân) tương quan với nhóm tơn giáo, tín ngưỡng khác 138 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất kể người có tinh thần tơn giáo hay khơng theo tơn giáo nữa, tìm kiếm điều tốt đẹp sống – tìm kiếm hạnh phúc Hạnh phúc giá trị văn hóa - xã hội mang tính phổ qt tồn nhân loại, khát vọng vươn tới người, thời đại, dân tộc Xã hội phát triển người quan tâm đến hạnh phúc Không phải ngẫu nhiên mà vào ngày 28/6/2012 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Tuyên bố lấy ngày 20 tháng hàng năm Ngày Quốc tế Hạnh phúc (International Day of Happiness) Việt Nam số gần 200 quốc gia toàn giới ký cam kết ủng hộ Tuyên bố Ngày nay, Hạnh phúc khơng dừng lại bàn luận có tính chiêm nghiệm hay suy tư triết học mà trở thành đối tượng nghiên cứu khoa học thực nghiệm xã hội học, tâm lý học, tôn giáo học kết nghiên cứu hạnh phúc sử dụng vào nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội khác Tại nhiều quốc gia giới Mỹ, Úc, Hà Lan, Pháp, v.v… có Viện nghiên cứu hạnh phúc, chương trình giảng dạy hạnh phúc trường đại học nhiều sinh viên theo học Ở Việt Nam, nghiên cứu hạnh phúc, đặc biệt nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực khoảng trống, việc tìm hiểu quan niệm đo lường mức độ hạnh phúc người dân dần trở thành khoa học thiếu để Nhà nước điều chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội an sinh xã hội Đây lý do, giới xã hội học Việt Nam cần quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu Từ góc nhìn xã hội học, nhóm xã hội, tộc người tơn giáo có quan niệm khác hạnh phúc Sự khác biệt tất yếu môi trường sống không giống Việc nghiên cứu quan niệm hạnh phúc nhóm xã hội, tộc người, tôn giáo sinh sống lãnh thổ Việt Nam đóng góp thiết thực góp phần vào việc nhận diện hạnh phúc ... thoáng mặt xã hội lao động người Bởi thân Chúa Giêsu người lao động Chúa Giêsu coi lao động hoạt động tất yếu bổn phận chung giữ vị trí quan trọng đời sống người Chính nhờ lao động mà người vừa... người Công giáo coi trọng Để bênh vực người lao động bị hà hiếp, tàn bạo, Cựu ước đưa quy chế xã hội ràng buộc chặt người làm chủ, việc thuê mướn người lao động, làm thuê ngày trả cơng ngày “Ngươi... đạt tới hạnh phúc Ngồi ra, lao động tạo điều kiện cho tín hữu Kitơ thực thi bác ái, giúp đỡ người túng thiếu, tăng cường việc thiện “Đừng để kẻ cắp tái phạm mà cho lao động làm ăn đơi tay mình,

Ngày đăng: 21/03/2020, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w