1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ TÀI NGUYÊN THỦY SẢN SÔNG MÊ CÔNG

84 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TRI THỨC ĐỊA PHƢƠNG THUỘC CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU (MK26): NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VỀ TÀI NGUYÊN THỦY SẢN SÔNG MÊ CÔNG (Qua nghiên cứu xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ) Cần Thơ, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời chân thành cảm ơn đến hai nhóm nghiên cứu tri thức địa phƣơng cộng đồng nhân dân ấp Thới Bình A, xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai ấp Đông Thắng, xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ nhiệt tình dành thời gian quý báu để tham gia chia sẻ tri thức địa phƣơng Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai UBND xã Đông Thắng, Huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ Ban, Ngành liên quan giúp đỡ suốt thời gian thực chƣơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn tới chƣơng trình Đất, Nƣớc Hệ Sinh Thái (WLE Greater Mekong) hỗ trợ cho hoạt động khn khổ chƣơng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, hỗ trợ từ Viện nghiên cứu BĐKH Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ tập thể cán Trung tâm Bảo tồn Phát triển Tài nguyên Nƣớc nguồn động viên lớn để chúng tơi hồn thành nghiên cứu Chúng tơi khẳng định báo cáo phản ánh quan điểm nhóm nghiên cứu không phản ánh quan điểm quan tổ chức hỗ trợ MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết bối cảnh chƣơng trình nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu II KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG 2.1 Ấp Đông Thắng, xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ 2.2 Ấp Thới Bình A, xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai 15 2.3 Một số nhận xét biến đổi lễ nghi đời sống văn hóa xã hội cộng đồng 18 III HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN THỦY SẢN 20 3.1 Các hệ sinh thái địa phƣơng 20 3.2 Tài nguyên thủy sản suy giảm 22 IV TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY LỢI ĐẾN HOẠT ĐỘNG CANH TÁC NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THỚI THẠNH, HUYỆN THỚI LAI 25 4.1 Thay đổi lịch thời vụ 25 4.2 Phân tích thay đổi lợi nhuận trồng lúa trƣớc sau xây cống thủy lợi Rạch Tra 25 4.3 Quản lý cơng trình thủy lợi cống Trạch Tra tham gia ngƣời dân 28 V BIẾN ĐỔI PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG THEO GIỚI TẠI ẤP ĐÔNG THẮNG, XÃ ĐÔNG THẮNG, HUYỆN CỜ ĐỎ 31 5.1 Quản lý đất đai định gia đình 31 5.2 Phân công công việc hàng ngày nam nữ theo mùa 33 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Khuyến nghị 43 I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết bối cảnh chƣơng trình nghiên cứu Đồng Sông Cửu Long Việt Nam phần cuối hạ lƣu thuộc Lƣu vực Sông Mê Công trƣớc chảy Biển Đông Vịnh Thái Lan Tổng diện tích tự nhiên đồng 3,9 triệu ha, chiếm khoảng 12% tổng diện tích nƣớc, 2,4 triệu đất sử dụng cho nông nghiệp nuôi trồng thủy sản 0,4 triệu cho lâm nghiệp Năm 2009, vùng Đồng nơi cƣ trú 18,6 triệu ngƣời Đồng Sông Cửu Long đƣợc xem vùng sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản lớn vùng đất ngập nƣớc lớn đất nƣớc (Tuấn Guido, 2007) Nhằm gia tăng sản lƣợng nông nghiệp nhƣ mục tiêu quốc gia ba thập kỷ qua, nhiều dự án kiểm soát nƣớc ĐBSCL đƣợc phát triển để cải tạo phát triển tƣới tiêu, cấp nƣớc sinh hoạt, cơng trình hạ tầng ngăn mặn chống lũ Đồng Sơng Cửu Long Các cơng trình thủy lợi từ đƣợc tiến hành xây dựng ba vùng địa lý riêng biệt (vùng ngập sâu, vùng vùng ven biển) với chức nâng cao kinh tế phục vụ đời sống ngƣời dân sinh sống vùng Bên cạnh lợi ích mang lại, cơng trình đồng thời có tác động tiêu cực đến chất lƣợng số lƣợng nƣớc, điều đe dọa sinh kế sống ngƣời dân khu vực Tuy nhiên, nhận thức tác động hoạt động phát triển nhƣ tác động yếu tố tự nhiên đến sinh kế mơi trƣờng cộng đồng địa phƣơng hạn chế Tri thức địa phƣơng kinh nghiệm đƣợc ngƣời dân địa phƣơng đúc kết qua nhiều hệ suốt q trình ứng xử với mơi trƣờng địa phƣơng, nguồn tri thức đƣợc sử dụng phát triển qua hệ Tri thức địa phƣơng phản ánh góc nhìn ngƣời dân địa phƣơng sống có ảnh hƣởng lớn đến nhận thức cộng đồng địa phƣơng kiến thức đƣợc tồn thể cộng đồng cơng nhận Dựa quan điểm triển khai thực dự án “Nhận thức ngƣời dân ĐBSCL tài nguyên thủy sản Sông Mê Công” 02 địa điểm nghiên cứu thuộc Tp Cần Thơ (vùng giữa) (i): Có hệ thống quản lý thủy lợi - ấp Thới Bình A, xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai; (ii): Khơng có hệ thống quản lý thủy lợi - ấp Đơng Thắng, xã Đơng Thắng, huyện Cờ Đỏ, nhằm tìm hiểu tri thức địa phƣơng mối quan hệ nguồn tài nguyên thủy sản với hoạt động phát triển địa điểm nghiên cứu Bên cạnh đó, dự án nhằm mục đích giúp tăng cƣờng lực cho ngƣời dân địa phƣơng trình định đƣa ý kiến, quan điểm cộng đồng, đặc biệt tham gia phụ nữ Ngồi ra, cộng đồng đề nhiều giải pháp riêng họ việc sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc ĐBSCL nói chung, địa phƣơng nói riêng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu nhằm xây dựng lực cho cộng đồng địa phƣơng mơi trƣờng bình đẳng khuyến khích họ tham gia vào nghiên cứu sử dụng tri thức địa phƣơng  Mục tiêu cụ thể: - Tƣ liệu hóa tri thức địa phƣơng liên quan đến sống hàng ngày ngƣời dân ĐBSCL nhƣ: đánh bắt, gieo trồng, lịch sử hình thành, văn hóa truyền thống, vai trò phụ nữ, ; - Xây dựng lực nâng cao tiếng nói cộng đồng để tham gia quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực dự án; - Nâng cao vai trò phụ nữ quản lý tài nguyên nƣớc thúc đẩy công giới công tác quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên 1.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu a Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 02 vùng: + Vùng sử dụng đê bao, cống thủy lợi - Ấp Thới Bình A, xã Thới Thạnh, huyện Thới Lai; + Vùng chƣa có hệ thống đê bao - Ấp Đơng Thắng, xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ, Tp Cần Thơ Địa điểm đại diện cho hệ sinh thái vùng ĐBSCL thời gian năm 2015 Nghiên cứu tri thức địa phƣơng liên quan đến việc sử dụng quản lý tài nguyên nƣớc b Giới hạn nghiên cứu Vùng nghiên cứu: 02 ấp Thời gian nghiên cứu: tháng – tháng 12, năm 2015 Thành phần tham gia nghiên cứu: 12 đại diện cộng đồng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung đến khía cạnh quản lý sử dụng tài nguyên địa phƣơng, vai trò phụ nữ q trình 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu Thai Baan (nghiên cứu tri thức địa phƣơng thực ngƣời dân địa phƣơng) Phƣơng pháp nghiên cứu gần trở thành cách tiếp cận khác với hình thức nghiên cứu thông thƣờng (ngƣời thực nghiên cứu ngƣời dân địa phƣơng thay nhà nghiên cứu hay nhà khoa học) nhằm khám phá kiến thức địa phƣơng ngƣời dân môi trƣờng cách họ tƣơng tác với Những năm gần phƣơng pháp bắt đầu phát triển thành phƣơng pháp phù hợp so với phƣơng pháp nghiên cứu thông thƣờng nhằm phát mối quan hệ kiến thức ngƣời dân môi trƣờng tƣơng tác họ với môi trƣờng Phƣơng pháp giúp tƣ liệu hoá kiến thức ngƣời dân phức tạp biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên, cách thức họ sử dụng nguồn tài nguyên, kinh tế xanh mà cộng đồng phụ thuộc vào Nghiên cứu có ý nghĩa ngƣời dân địa phƣơng họ có hội "viết" lên câu chuyện riêng cách họ hiểu môi trƣờng, tƣơng tác với môi trƣờng làm để tồn hài hòa với Về mặt phƣơng pháp luận, Thaibaan phƣơng pháp nghiên cứu mà có tham gia nhiều bên liên quan so với phƣơng pháp thông thƣờng (Chambers 1997) Ngƣời dân hai ấp Đông Thắng Thới Bình A chọn họ muốn tìm hiểu, trực tiếp triển khai, thu thập thơng tin, thảo luận, phân tích viết báo cáo kết Và thành viên nhóm nghiên cứu, họ đƣợc gọi Nghiên Cứu Viên (NCV), cộng đồng lựa chọn để đại diện cho ý kiến họ lĩnh vực khác Các NCV thu thập liệu sống hàng ngày: nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, thu hoạch mùa màng rau màu, thay đổi chế độ thủy văn, phân công lao động, tham gia quản lý sử dụng tài nguyên nƣớc,v.v Vì vậy, trình nghiên cứu không đƣợc tách rời khỏi thực tiễn sống hàng ngày Các nghiên cứu viên đƣợc cán dự án tập huấn cung cấp kiến thức kỹ cần thiết để tự thực hoạt động nghiên cứu, thu thập thông tin kiến thức địa hệ thống hóa, tài liệu hóa thơng tin Nghiên cứu Thaibaan sử dụng phƣơng pháp phổ biến nhƣ vấn sâu, vấn bảng hỏi, thảo luận nhóm… Ngồi ra, điểm khác nghiên cứu việc áp dụng phƣơng pháp nghệ thuật “Ảnh Kể Chuyện” (Photovoice) vào hoạt động phát triển cộng đồng Thơng qua ảnh từ nhóm NCV thực hiện, họ đƣợc nói lên vấn đề tồn tại địa phƣơng Bên cạnh đó, buổi triển lãm ảnh nêu kết quả, nhƣ thực trạng môi trƣờng xã hội địa phƣơng nghiên cứu Phƣơng pháp đƣợc phát triển năm 1992 Caroline C.Wang, University of Michigan, Mary Ann Burris, nghiên cứu viên trƣờng Oriental and African Studies (SOAS) thuộc Đại Học London Các NCV đƣợc giao máy ảnh tập huấn kỹ sử dụng máy ảnh kể chuyện NCV tự chụp ảnh kể chuyện, cán nghiên cứu hỗ trợ vào việc nhận xét ảnh câu chuyện mà NCV kể Từ ảnh câu chuyện cộng đồng địa phƣơng, vấn đề đƣợc nêu vừa tiếng nói họ, vừa chia nâng cao nhận thức khán giả (những ngƣời xem ảnh buổi triển lãm ảnh) Các vấn đề phần đóng góp thay đổi nhận thức nhƣ hoạch định sách liên quan đến vấn đề mà câu chuyện truyền đạt Chương trình nghiên cứu tiến hành gồm bước: Lựa chọn địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu đƣợc lựa chọn 02 địa bàn ấp phải nằm vùng ĐBSCL (Cần Thơ lựa chọn) Địa bàn nghiên cứu có điều kiện khác mặt cơng trình (01 có cơng trình thủy lợi, 01 khơng) Lựa chọn nghiên cứu viên Nhóm nghiên cứu viên gồm 12 ngƣời/cộng đồng, đƣợc chọn từ hộ dân ấp theo tiêu chí: đại diện cho lứa tuổi lao động, dân tộc, giới, đồng thời nghiên cứu viên cần đáp ứng yêu cầu phải có kinh nghiệm định, hiểu biết địa phƣơng vấn đề quản lý tài ngun nƣớc Tuy nhiên, nhóm NCV ấp Đơng Thắng đƣợc lựa chọn dựa tiêu chí bắt buộc nữ giới nhƣ mục tiêu dự án Tập huấn nghiên cứu viên Cán dự án tập huấn, cung cấp khái niệm, kiến thức kỹ cần thiết cho 24 thành viên nghiên cứu cộng đồng kỹ năng: lắng nghe, ghi chép; làm việc nhóm; suy luận, đặt câu hỏi; kỹ thuật vấn, quay phim, chụp ảnh, kể chuyện… Cán dự án giúp nghiên cứu viên cộng đồng chọn chủ đề nghiên cứu Chủ đề câu hỏi nghiên cứu cụ thể nhóm nghiên cứu viên định Chủ đề nghiên cứu xoay quanh việc quản lý, sử dụng tài nguyên nƣớc nông nghiệp địa phƣơng Từ bƣớc trở đi, phƣơng pháp kể chuyện hình ảnh (photovoice) đƣợc sử dụng nhằm thúc đẩy nghiên cứu viên chủ động đƣa vấn đề địa phƣơng Xác định thông tin thu thập chủ đề Đối với chủ đề, nghiên cứu viên thảo luận theo nhóm nhỏ (3-4 ngƣời) thảo luận cách vận dụng kĩ vấn, quan sát, ghi chép, hỏi ý kiến ngƣời có kinh nghiệm để xác định thông tin cần thu thập Thông tin sau thu thập đƣợc nhóm nhỏ trình bày cho nhóm nghiên cứu (bằng hình vẽ bảng biểu) để góp ý Mọi ý kiến đóng góp đƣợc báo cáo viên tiếp thu, giải trình Những ý kiến bất đồng đƣợc ghi nhận phải đƣợc thống nhóm có ý kiến đồng thuận ngƣời có hiểu biết ấp trƣớc đến thống Tiến hành nghiên cứu Trong thời gian triển khai hoạt động nghiên cứu, định kỳ hàng tháng nhóm cán dự án đến làm việc với nghiên cứu viên địa điểm dự án khoảng 03 ngày Kết thúc tháng nghiên cứu, nhóm cán hỗ trợ nhóm nghiên cứu lên kế hoạch hoạt động cho tháng Hội thảo Hội thảo đƣợc tổ chức 02 lần vào khởi động hội thảo cuối kỳ với tham gia đại diện quyền quan quản lý chuyên ngành cấp, để nghe góp ý cho báo cáo kết nghiên cứu nghiên cứu viên trình bày Sau tất thông tin đƣợc thu thập hệ thống hóa, dự thảo cuối đƣợc nghiên cứu đƣợc quan hữu quan để ý kiến Báo cáo cuối đƣợc gửi đến quan có liên quan cấp Bộ: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cấp ban ngành liên quan: Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng Tài ngun Môi trƣờng huyện, Ủy ban nhân dân xã, mạng lƣới: Mekongnet, Mạng lƣới sơng ngòi Việt Nam với mong muốn góp phần đƣa hình ảnh chi tiết sinh kế ngƣời dân ấp ĐBSCL vai trò việc quản lý hiệu tài nguyên nƣớc khu vực Tổng hợp kết nghiên cứu Việc tƣ liệu hóa, phân tích thông tin thu thập đƣợc theo chủ đề tháng kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu viên thực hiện, cán dự án hỗ trợ chỉnh sửa trình bày báo cáo, tờ rơi II KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG Địa bàn nghiên cứu đƣợc chọn cộng đồng 02 huyện Thành phố Cần Thơ (vùng ĐBSCL), 02 địa bàn nghiên cứu có điều kiện tự nhiên trình hình thành phát triển khác Vì vậy, lịch sử hình thành, trình phát triển, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đƣợc trình bày riêng biệt mục 2.1 Ấp Đông Thắng, xã Đông Thắng, huyện Cờ Đỏ 2.1.1 Lịch sử hình thành Đơng Thắng ấp có số đơng đồng bào dân tộc Khơ me sinh kế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, lại số hộ gia đình vừa làm nông vừa buôn bán nhỏ Trƣớc năm 1990 ấp Đơng Thắng đồng ruộng, kinh Xáng Bộ lúc cạn nhỏ rộng khoảng 3m, mùa mƣa nhà ngƣời dân bị ngập bị ngập nƣớc, đời sống ngƣời dân nghèo khó, nhà cửa đơn sơ, mái có vài ba hộ sinh sống có ngơi chùa ngƣời dân tộc Khơ me đầu ấp, chùa đƣợc lớp khơng có cổng chùa đất Từ sau 1990 đến 2008 kênh mƣơng đƣợc nạo vét nhƣng không sâu nƣớc lớn xuống ge di chuyển đƣợc, thuận lợi cho việc sinh sống nên số hộ dân di chuyển từ ấp khát đến để trồng trọt chăn ni, lúc số hộ tăng lên đến vài chục hộ, chiếm đa số ngƣời dân tộc Khơ me Ấp có ngồi chùa đơn sơ ngƣời dân tộc Khơ me Để dễ dàng lại nhờ có quan tâm UBND xã phối hợp với ban nhân ấp Đông Thắng vận động bà đổ đá bụi làm đƣờng 1m để bà thuận tiện lại, nhƣng lúc cối mọc um tùm bên mé lộ Nhà cửa ngƣời dân đơn sơ lợp đời sống bà khó khăn Đến năm 2010 Kênh Xáng Bộ đƣợc nạo vét sâu rộng hơ, cối bên lộ đƣợc phát hoang chuẩn bị đầu năm 2012 làm lộ bê tong 4m, đến 2012 khánh thành đua vào sử dụng đến làm thay đổi mặt ấp Mặc dù ấp trƣờng học trạm y tế nhƣng từ làm lộ bê tong 4m bà từ ấp Đơng Thắng có bệnh đến trạm y tế xã gần hơn, em học sinh học lội xa, từ nhà đến trƣờng khoảng km Điện đƣợc trải rộng khắp ấp, nƣớc bà sử dụng giếng nƣớc giếng khoan 2.1.2 Văn hóa địa phương a) Lễ hội truyền thống Các ngày lễ hội truyền thống lớn dân tộc Khơ me gồm có lễ hội: - Tết dân tộc Khơ me (chol chnam Thaymay) - Lễ Đontal (cúng ông Bà Pith-sên đontal) - Lễ Dâng Bông (Bon Phkar) - Lễ Cúng Trăng (Ok Om Bok gọi Phochia Praschanh som paes khê) - Lễ Cầu An (Bund Kom Sal Sroc) Tết dân tộc Khơ me (chol chnam Thaymay) Tết dân tộc Khơ me diễn tháng Âm lịch (Thời điểm mùa khô kết thúc mùa mƣa đến) Chol chnam Thaymay đồng bào dân tộc Khơ me giống nhƣ tết Nguyên đán đồng bào Kinh, Tết có ý nghĩa quan trọng ngƣời Khơ me, vừa ngày mở đầu năm mới, mở đầu thời vụ mới, ngày hạnh phúc tƣơi vui năm Tết dân tộc diễn ngày: + Ngày thứ nhất: Từ sáng sớm chuẩn bị dọn dẹp nhà bàn thờ ông bà tổ tiên, trƣng hoa, trái lên bàn thờ Đến trƣa 11 tắm gội sẽ, mặc quần áo đẹp cháu mang lễ vật, nhang đèn vào chùa làm lễ rƣớt lịch MahaSangkra, nghe sƣ đọc kinh Một vị Achar điều khiển ngƣời đứng xếp hàng quanh chánh điện, vừa vừa tụng kinh mừng năm Ban đêm, ngƣời lớn tuổi tụ họp giảng đƣờng nghe sƣ thuyết pháp, niên nam, nữ tham gia trò chơi dân gian, hát dù kê, rơ băm, múa lâm thool sân chùa… + Sáng Sớm ngày thứ hai: Từ sáng dâng cơm vô chùa cúng dƣờng cho nhà sƣ, gọi Ween chong ham Các phật tử chùa cầu nguyện xin trời phật phù hộ gặp nhiều may mắn độ cho cháu tay qua nạn khỏi, đƣợc làm ruộng trúng mùa, nghe sƣ tụng kinh cầu phúc cho ngƣời đẫ đem thức ăn cúng dƣờng, đồng thời ban thức ăn cho oan hồn khuất Buổi chiều tiến hành lễ đắp núi cát (Puôn phnum khsach) Đây tục lƣu truyền theo tích ngƣời làm nghề săn bắn từ lúc trẻ đến già giết nhiều muông thú Về già, ông ám ảnh lồi thú mà ơng đẫ săn bắn, chúng lúc đòi mạng ơng, ơng đƣợc sƣ sãi hƣớng dẫn đắp núi cát để tích đức Ơng bảo lồi chim mng muốn đòi nợ ơng đem hết hạt cát ơng đắp, nhƣng lồi mn thú bất lực, đành kéo Từ ơng thợ săn già cố gắng tích đức ngày ông với cõi phật 10 Giai đoạn Địa hình Sơng Rạch Tra Khơ me Mƣơng Đất vƣờn Ruộng Gò (đất cao) Ruộng lung (đất thấp) Kênh, rạch thu hoạch cá Tƣơng tự lần/năm Ngoài ra, sử dụng đất để bồi đắp xây dựng nhà Lợi ích Có thể sử dụng nƣớc Mƣơng đào Thuận tiện việc Trồng lúa vụ Vận chuyển lúa, sơng để sinh hoạt, có nhiều thức ăn, nên sức khỏe ngƣời đƣợc tăng lên,ít bệnh tật, không tốn tiền mua cá cho nƣớc ruộng để tƣới tiêu,đủ nƣớc cho sản xuất, Nƣớc ko bị ô nhiễm, nên ăn trái, dƣa leo vụ sau nhiều, xồi , ni tơm dừa loại cá đồng ăn trái nhiều nên sức có nhiều lồi khỏa ngƣời dân cá vơ trơng tốt mƣơng, Khó Giao thơng sơng Đƣờng Khơng khăn lại khó khăn cối ấp khó đƣợc nhà bao ko trồng ngã , khó um tùm (tre, bần, rừa khăn lại có lúa vụ đƣợc khăn thu 70 bán Khi chƣa có đê Cây lúa đổ vào Giai đoạn Địa hình Sông Rạch Tra cặp 02 bên mé sông) Mƣơng Đất vƣờn Ruộng Gò (đất cao) đƣờng nhiều đất, cầu tre Các Ruộng lung (đất thấp) Kênh, rạch hoạch trƣờng hợp khẩn cấp gặp khó khăn Điều Sâu - m, ngang 30Từ 2000 đến kiện tự 32 m 2008 (từ nhiên Nƣớc chảy mạnh nạo dễ bị sụp lỡ số vét kênh lƣợng ghe tàu nhiều mƣơng trƣớc đến xây Thời điểm này, lƣợng dựng hệ phù sa tƣơng đối thống nhiều sơng cống) kênh rạch đƣợc thơng thống Sâu m, Không thay đổi 46 ha, sản xuất 40 rộng 2,5m Xóa bỏ vƣờn vụ/năm Các mƣơng đƣợc hình thành nạo vét sử dụng đất hình tạp bắt đầu trồng loại phát triển kinh tế nhƣ: cam, quýt, Đất giảm phì nhiêu Đào sâu 20 cm lớp đất dẻo, không tốt cho sản thành lộ nhãn xuất 71 ha, xuất sản Kênh Cô Mai: rộng 20-30m, sâu vụ/năm Đất giảm phì nhiêu Đào sâu 20 cm lớp đất dẻo, 3m dài 1500m, Kênh muông trô, sâu 3m , 25m, dài 800-1000m, Kênh mƣơng tƣ không tốt cho 18-20m, sâu canh tác sản xuất lúa 3m , dài 1500m, vụ/năm canh tác Kênh hoàng cụt (là nhánh cụt Giai đoạn vụ/năm kênh mƣơng tƣ) này, đất gò ngang 10-13m, sâu đất lung 1,5m , dài 200m, lúa Giai đoạn Địa hình Sơng Rạch Tra Mƣơng Đất vƣờn Ruộng Gò (đất cao) Ruộng lung (đất thấp) Kênh, rạch đƣợc chan bằng thủ Kênh lốt, ngang 10-12m, sâu cơng/ 2,5m, máy móc dài 1300- 1500m, kênh mƣơng ngang 1517m, sâu 3m, dài 300m Hệ sinh Nguồn nƣớc bị Nƣớc Có nhiều loại Làm lúa vụ, Làm lúa vụ, Cung cấp nƣớc cho thái nhiễm , tơm cá nhiều, nguồn cá sản lƣợng lần đánh bắt đƣợc khoảng từ 5-7kg sử dụng cho sinh hoạt, cung cấp nhiều nƣớc cho sản xuất trồng, có sẵn ( vƣờn tạp), có lớp đất mầu trên, đào xuống dƣới có đất xốp, đất nhiều lớp đất, dày 40 cm lớp phèn ống, 40cm đất sét vàng đất phù sa nhiều, có nhiều lớp mùn, ko phải bón phân sản xuất sinh hoạt, có nhiều tơm cá, đa dạng chủng lại , có nhiều rau nhiều làm thức ăn sét Lợi ích Cung cấp nguồn nƣớc Cho cho đồng ruộng, cung vào cấp phù sa rng,thuận lợi nƣớc Có nhiều trái Sản lƣợng 7-8 Sản lƣợng 7-8 Thuận tiện cho đồng để ăn, sức tấn/ / viêc vận chuyển cho ruộng , sản khỏe tốt mát cho xuất lúa tốt mẻ, có ngƣời 72 hàng , đánh bắt thuận tiện nên đời Giai đoạn Địa hình Sơng Rạch Tra Mƣơng Đất vƣờn Ruộng Gò (đất cao) Ruộng lung (đất thấp) Kênh, rạch giao thông đƣờng thủy, hơn, chƣa bị trồng thêm ăn uống có chất nên nhiễm laoij ỏi, bơ, sống tố, có nhiêu loại râu để làm đời sống ngƣời dân ko nhiều thức ăn xồi bán đƣợc có bênh tật Khó khăn Cây tạp mọc bên bờ Cây tạp mọc Gặp khó khăn Phải bón thêm Làm lúa vụ Cậy dại mọc nhiều nên lại khó khăn, nhiều nên vào mùa lũ phân 30kg/ hay bị thiệt nên làm ách tắc lòng sơng bị bồi lắng lại khó khăn việc lũ cơng/vụ, có hại vào vụ giao thơng, khó nhiều, nƣớc vận lúa việc số trồng nƣớc bơm đơng xn chuyển, lòng sơng chuyển nhƣ ổi… vụ xn Bị thối, có hè nên lũ nhiều sau bệnh sản lƣợng bị hao hụt có lũ về, nên bị bồi lắng ngạp lụt, chƣa kịp thu hoạch trắng Nạo vét năm 2008 lòng Hiện Có tổng cộng Có 46 đất 40 ha, đất bùn Kênh sẻo Mai, Từ 2008 Điều đất phù sa nhƣng có phù sa, đất mƣơng tru, mƣơng đến kiện tự sông rộng ra, Chiều bị lấp 22,5ha, (sau nhiên xây rộng 32m, sâu 6m, bỏ, số lƣợng phèn, đất mỡ lƣợng giảm, bị nhiễm Suôt, Hai mít, Tƣ dài 1800m, từ năm 10% gà trồng đất gan rùa phèn, lúa tốt, lô ô nhiễm dựng hệ thốn 2008 xây dựng đến diện tích, lý kinh tế cao Phù sa giảm dễ suất tốt 2011 cống hoàn thành san lấp để suất cao, bị thiếu nƣớc, phải bớn 73 Giai đoạn Địa hình Sơng Rạch Tra Mƣơng làm giao cống) Đất vƣờn Ruộng Gò (đất cao) Ruộng lung (đất thấp) Kênh, rạch đƣờng khơng có phù nhiễm thuốc nhiều phân, thơng, sa bồi lắp, , phân hóa học ko bón trồng ăn suất trái, làm đất ở, sân phơi lúa, Mƣơng 922 giảm Hệ sinh Tôm cá đánh bắt đủ Do Từ năm 2008, Các loại cá có Các lồi cá từ Hiện nhiễm thái ăn, ko dƣ để bán, sản lƣợng khoảng 600g/ ngày ( chƣa đƣợc kg)/ ngày/ ngƣời 10% deeienj tích nên tƣớc lại ứ bẩn nhiễm, bốc 02 bên bờ sơng khơng mùi thối, cối nhƣ trƣớc ko đất vƣờn , đất phèn, đất mỡ gà phù hợp trồng loại ổi, xồi, ích ko sinh sản, nƣớc lũ bị bao đênƣớc cá ko vào đƣợc từ hạn chế, ko nhiều, ko lũ mang cá đồng ô dừa, vú sữa, Cỏ phát triển nhiễm nên cá khơng còn, nguồn nƣớc nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, lƣợng phù sa đê tăng bao, cá ko nhƣng phải ko có nƣớc ko có nƣớc để đánh bắt bón phân (nƣớc lũ để rửa ruộng đƣợc Chỉ có sung khơng nhiều diệt cỏ) Bây bắt điện đánh bắt có hiệu giảm lợi cá ruộng đƣợc, ko thể dùng quả, loại nhuận, tang giỏi dụng cụ thủ cơng khác chi phí diệt cỏ bắt đƣợc, để đánh bắt, 74 Giai đoạn Địa hình Sơng Rạch Tra Mƣơng Đất vƣờn Ruộng Gò (đất cao) khơng phù hợp nhƣ có múi Ruộng lung (đất thấp) Kênh, rạch lần bắt cá sặc cá lau đƣợc kiếng nhiều, 600gram / loại cá ngày lần Lợi ích xƣa ko ăn, phải trồng chuối nƣớc để bảo vệ bờ kênh khỏi sạt lở Vận chuyển hàng hóa Lấp mƣơng Từ năm 2008 Vụ động xuân Vụ đông xuân Chủ động dẫn nƣớc đƣờng thủy thuận tiện, tƣới tiêu SX, thuận lợi cho việc lúa vụ ko bị ngập úng, chăn nuôi gia súc gia làm đƣờng giao thông tạo nên nhà cho ngƣời dân sử dụng, cầm trồng trồng có kinh tế cao đạt 60tr/năm góp phần đảm bảo đời sống thu hoạch 900kg/1000m, xuân hè thu hoach 700kg/1000m, thu hoạch 800kg/1000m , vụ xuân hè 700kg/1000, 600kg/1000, hè thu 600kg/ tổng laoij có kinh tế cao, 1000m Tông 21,000kg/ ha, thu hoạch ngƣời dân năm (3 vụ ) phải bón 22000kg/ thuốc phân Trong SX lúa cao 50đời sống đƣợc 55kg/công 75 đất vào ruông, xuồng ghe chở hàng hàng hóa lƣu thơng dễ dàng Giai đoạn Địa hình Sơng Rạch Tra Mƣơng Đất vƣờn Ruộng Gò (đất cao) Ruộng lung (đất thấp) ổn định phải Trừ bón phân 40- phí 50kg lãi Kênh, rạch chi đƣợc phan/ 500kg/ cơng cơng Trừ chi phí lãi 2tr/ cơng tƣơng đƣơng 500kg/ cơng Khó khăn Do dùng thuốc hóa học đóng cống sản xuất nông nghiệp nên nguồn nƣớc ô nhiễm, đời sống nhân dân khó khăn Còn 10% mƣơng chƣa lấp hồn chỉnh nên nhiễm mơi Trồng có kinh tế cao nhƣng bán đƣợc nên ảnh hƣởng tới kinh Cần bơm nhiều nƣớc chi phí dùng điện tăng, vụ đông xuân hè ko cần bơm Không chủ động nƣớc, mƣa bão lúa bị đổ ngã , giảm việc sử dụng trƣờng, ảnh tế, phải đàu tƣ (trừ phi nƣớc suất, Bờ bao đê cao, nên chuột ẩn nấp đê bao, phá hoại mùa màng, không bắt bẫy đƣợc, bờ không bao cao nƣớc lũ nƣớc sinh hoạt gia hƣởng cảnh phân đầu tƣ lớn) Tăng vụ đánh bắt đƣợc khơng vào đƣợc đình, lồi cá ít, quan mơi kỹ thuật nên bị cá nên khơng đồng nên khơng có nên thức ăn cá trƣờng xanh nhiễm phân đánh phù sa, không rửa ô ngƣời dân bị giảm đẹp đời sống hàng địa phƣơng ngày, nhân dân bón, thuốc trừ bắt> chi phí nhiễm đƣợc - thời sâu… cỏ phát ăn mua thức kỳ khó, triển nên phải ăn tăng, chất ngƣời dân phải lo 76 Giai đoạn Địa hình Sơng Rạch Tra Mƣơng Đất vƣờn Ruộng Gò (đất cao) Ruộng lung (đất thấp) Kênh, rạch phải bỏ tiền mua cá nuôi cá để dùng diệt cỏ: Tăng tự nhiên lắng nhiều Khơng chi phí, tăng khơng > ngƣời đánh bắt Sơng nhiễm nên ko nhiễm tắm đƣợc dƣới sơng chất hóa học > giảm lợi nhuận đòi hỏi kỹ thuật cao quy trình sản xuất chặt chẽ tăng ảnh hƣởng cá đến sức khỏe (mua đồ ăn không đảm bảo) ô nhiễm tăng, đầu tƣ tăng, gây vấn đề kiểm sốt nhiễm kỹ thuật phải cao 77 Phụ lục 5: Lịch thời vụ phân công lao động nam nữ hoạt động canh tác nông nghiệp xã Thới Thạnh Lịch thời vụ trồng lúa (Âm lịch) Giai đoạn Vụ lúa Công việc Nam Phụ giới nữ T1 T2 T3 Ngâm giống Tỉa mạ x x Cấy dâm vụ (giống Trƣớc năm 1979 lúa mùa suất 10 -200kg/ công 1000m) ko xịt thuốc , ko dải phân) x x Bứng lúa (cấy xuống chặt ngang dâm xuống) x Phát cỏ x Lúa chín Thu hoạch 78 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Lịch thời vụ trồng lúa (Âm lịch) Giai đoạn Vụ lúa Công việc Nam Phụ giới nữ Cắt lúa Vác lúa T1 T2 T3 x x Chuyển lúa, thu hoạch x Bán lúa (sử dụng ăn bán, để chăn nuôi) x Giữ tiền x x Từ năm vụ ( giống Ngăn ngày, Ngâm giống x 1979 90 ngày thu Xạ , x x 79 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Lịch thời vụ trồng lúa (Âm lịch) Giai đoạn đến 1986 Vụ lúa hoạch, sản lƣợng 600kg/1000m ) Xịt thuốc lần, phân bón 40kg/ 1000m Cơng việc Nam Phụ giới nữ T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 dong đất Xịt thuốc ( lần ) dải phân x Dạm , nhổ mạ x Dậm lúa x Cắt lúa x x Vác, gom, vác , cho vào máy nhai x Phơi Bán x x x x Đốt Là rơ m 80 Ch ải T10 T11 T12 Lịch thời vụ trồng lúa (Âm lịch) Giai đoạn Vụ lúa Công việc Nam Phụ giới nữ T1 T2 T3 m đất Giữ tiền Trả tiền Từ 1986 đến phân x vụ ( giống Cao sản, Ngâm giống x 4218, 5451năng suất Xạ , dọn đất ( máy) x 900-950/ công 1000m) Xịt thuốc nhiều (6 đến lần thuốc ) bón nhiều Cấy dâm x x x Xịt thuốc x Cắt máy phân , bỏ bao vụ , 1000m/ dùng bao phân máy) x x 81 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Lịch thời vụ trồng lúa (Âm lịch) Giai đoạn Vụ lúa lại Công việc Nam Phụ giới nữ Bán lúa x Trả tiền phân x Giữ tiền T1 T2 T3 x x 82 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Phụ lục 6: Một số hình ảnh nghiên cứu xã Đông Thắng 83 Phụ lục 7: Một số hình ảnh nghiên cứu xã Thới Thạnh 84

Ngày đăng: 06/04/2019, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN