1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ở trung quốc từ năm 1992 đến nay

98 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    NGUYỄN KIỀU TRANG quan hƯ mËu dÞch biên giới việt nam - trung quốc giai đoạn từ 1991 ®Õn LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    NGUYỄN KIỀU TRANG quan hệ mậu dịch biên giới việt nam - trung quốc giai đoạn từ 1991 đến LUN VN THC S ĐÔNG PHƯƠNG HỌC Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hậu HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ MẬU DỊCH BIÊN GIỚI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TRƯỚC NĂM 1991 1.1 Định nghĩa số đặc trưng mậu dịch biên giới .8 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc trưng .8 1.2 Sự khác mậu dịch biên giới Việt Nam Trung Quốc .10 1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh biên giới Việt Nam -Trung Quốc 11 1.4 Khái quát trình phát triển mậu dịch biên giới Việt Nam - Trung Quốc trước quan hệ hai nước bình thường hố tháng 11.1991 12 CHƯƠNG II: QUAN HỆ MẬU DỊCH BIÊN GIỚI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TỪ 1991 ĐẾN NAY 16 2.1 Những tiền đề khách quan chủ quan cho việc bình thường hố quan hệ mậu dịch biên giới hai nước 16 2.1.1 Tiền đề khách quan 16 2.1.2 Tiền đề chủ quan 17 2.2 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt - Trung giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000 .20 2.2.1 Tình hình biên mậu tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh 22 2.2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội mậu dịch biên giới tỉnh Lạng Sơn .22 2.2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội mậu dịch biên giới tỉnh Lào Cai 25 2.2.1.3 Thương mại biên mậu cửa Móng Cái - Quảng Ninh 26 2.2.2 Tình hình biên mậu tỉnh Hà Giang , Lai Châu, Cao Bằng 29 2.2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội mậu dịch biên giới tỉnh Hà Giang 29 2.2.2.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội mậu dịch biên giới tỉnh Lai Châu .31 2.2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội mậu dịch biên giới tỉnh Cao Bằng .33 2.2.3 Đánh giá chung tình hình biên mậu Việt Nam - Trung Quốc 35 2.2.3.1 Những kết đạt .35 2.2.3.2 Những tồn nguyên nhân 37 2.3 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Trung giai đoạn từ 2001 đến 40 2.3.1 Tỉnh Lạng Sơn .41 2.3.1.1.Tình hình hoạt động trao đổi hàng hóa qua biên giới tỉnh Lạng Sơn tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc 41 2.3.1.2 Một số kết đạt .42 2.3.1.3 Một số tồn 44 2.3.2 Tỉnh Lào Cai 45 2.3.2.1 Tình hình chung 45 2.3.2.2 Tình hình xuất nhập biên giới Trung Quốc địa bàn tỉnh Lào Cai 45 2.3.3 Tỉnh Quảng Ninh 48 2.3.3.1 Tình hình chung 48 2.3.3.2 Tình hình xuất nhập biên giới Trung Quốc địa bàn tỉnh Quảng Ninh 49 2.3.4 Tỉnh Hà Giang .52 2.3.4.1 Tình hình chung 52 2.3.4.2 Những khó khăn, tồn chủ yếu .52 2.3.5 Tỉnh Lai Châu 53 2.3.6 Tỉnh Cao Bằng 55 2.3.7 Tỉnh Điện Biên 57 2.3.8 Đánh giá chung tình hình biên mậu Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2001 - đến 59 2.4 Một số đặc điểm chủ yếu quan hệ biên mậu Việt - Trung từ bình thường hố quan hệ năm 1991 đến 66 CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG TRONG QUAN HỆ BIÊN MẬU HAI NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI 68 3.1 Quan điểm phát triển biên mậu Việt - Trung .69 3.2 Định hướng phát triển biên mậu Việt - Trung 69 3.3 Một số giải pháp phát triển biên mậu Việt - Trung 71 3.3.1 Hoàn thiện sách biên mậu 71 3.3.2 Cải thiện thể chế quản lí cửa biên giới 72 3.3.3 Tăng cường xây dựng hạ tầng sở biên mậu .73 3.3.4 Xúc tiến hợp tác biên giới Việt - Trung lĩnh vực kinh tế, thương mại, du lịch, văn hoá 74 3.3.5 Chú trọng đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực sản xuất gia công chế biến 74 3.3.6 Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền nhân dân đấu tranh với hành vi buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại 75 3.3.7 Tăng tỷ trọng xuất địa phương 75 3.3.8 Tăng cường vai trò hệ thống ngân hàng thương mại toán biên mậu .76 3.3.9 Thành lập hiệp hội nhà xuất hàng hoá sang Trung Quốc để tránh tượng tranh mua, tranh bán người xuất 76 3.3.10 Giải pháp giảm nhập siêu từ Trung Quốc 77 3.4 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ mậu dịch biên giới tỉnh Việt Nam - Trung Quốc .78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á C Chính (cửa khẩu) CHND Cộng hòa nhân dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội KTCK Kinh tế cửa KTXH Kinh tế xã hội LM Lối mở (biên giới) P Phụ (cửa khẩu) QĐ Quyết định QT Quốc tế (cửa khẩu) UBND Ủy ban nhân dân USD Đồng đô-la Mỹ WTO Tổ chức thương mại giới VAT Thuế giá trị gia tăng XNK Xuất nhập DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình vẽ Hình 1.1 Bản đồ tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Hình 2.1 Bản đồ địa giới tỉnh Lạng Sơn Hình 2.2 Bản đồ địa giới tỉnh Lào Cai Hình 2.3 Bản đồ địa giới tỉnh Quảng Ninh Hình 2.4 Bản đồ địa giới tỉnh Hà Giang Hình 2.5 Bản đồ địa giới tỉnh Lai Châu Hình 2.6 Bản đồ địa giới tỉnh Cao Bằng Hình 2.7 Bản đồ địa giới tỉnh Điện Biên Bảng biểu Bảng 1.1 Tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều qua biên giới Việt Nam Trung Quốc trước hai nước bình thường hóa quan hệ (1988 1991) Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 1991 - 2000 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 1991-2000 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Trung Quốc qua địa bàn tỉnh Lào Cai thời kỳ 1991-2000` Bảng 2.4 Kim ngạch XNK qua địa bàn tỉnh Cao Bằng từ 1995-1998 Bảng 2.5 Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2001-2007 Bảng 2.6 Thống kê kim ngạch XNK tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc 2002 - 2007 Bảng 2.7 Kim ngạch xuất nhập qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2002-2007 Bảng 2.8 GDP bình quân đầu người tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 20022007 Bảng 2.9 Tình hình thu ngân sách thơng qua hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ 2002 - 2007 Bảng 2.10 Thống kê kim ngạch xuất nhập qua địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn từ 2001-2007 Bảng 2.11 Cơ cấu mặt hàng XNK Lào Cai Bảng 2.12 Kim ngạch xuất nhập Lai Châu với Trung Quốc giai đoạn 2001-2007 Bảng 2.13 Kim ngạch xuất nhập địa bàn tỉnh Điện Biên từ 2004 2007 Bảng 2.14 Thống kê mức độ nhập siêu từ Trung Quốc giai đoạn 2001-2006 Quan hÖ mËu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 ®Õn MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Hợp tác quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam với nước giáp biên giới gồm Trung Quốc, Lào, Campuchia chiếm vị trí quan trọng cơng mở cửa, đổi Đảng Nhà nước ta dành cho quan hệ song phương với nước sách đặc thù Tuy đường biên giới chung Việt Nam với Trung Quốc chưa phải dài lại nằm vị trí chiến lược đặc biệt Thêm vào đó, Trung Quốc nước lớn nhất, nước có kinh tế phát triển nhất, có sức ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu Với đường biên giới chung dài 1400km, nối liền tỉnh phía Bắc Việt Nam Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Điện Biên, Lai Châu Hà Giang với hai tỉnh phía Nam Trung Quốc Quảng Tây Vân Nam, Việt Nam tận dụng lợi mặt địa lý để xây dựng quan hệ trị ngoại giao an ninh với Trung Quốc, đồng thời phát triển quan hệ thương mại với kinh tế đà lớn mạnh vào bậc giới, nhằm đẩy mạnh thông thương hai nước, tăng cường lưu thơng hàng hố hai bên, nâng cao đời sống kinh tế nhân dân khu vực biên giới Trong năm gần đây, đặc biệt sau gia nhập WTO, Trung Quốc lên cường quốc kinh tế có sức hấp dẫn toàn cầu Sự trỗi dậy Trung Quốc, mặt thách thức cạnh tranh với quốc gia giới nhờ ưu vượt trội chi phí vị thương mại quốc tế, mặt khác, tạo hội cho hàng hoá nước thâm nhập thị trường lớn giới 1,33 tỷ dân với mức thu nhập tăng cao nhờ tăng trưởng kinh tế mạnh liên tục (bình quân 9%/năm) gần 30 năm qua[15,tr7] Đối với riêng Việt Nam, yếu tố có nhiều ảnh hưởng trực tiếp Sau thời gian ngắn tạm thời tình trạng căng thẳng, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc bình thường hố trở lại vào đầu tháng 11-1991 Sự kiện đánh dấu mốc quan trọng, đồng thời mở giai đoạn cho quan hệ hai nước Minh chứng cho điều biến đổi mạnh mẽ theo hướng tích cực tất lĩnh vực quan hệ hai nc Nguyễn Kiều Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến V mặt trị, từ bình thường hố quan hệ đến nay, sở nguyên tắc chung thoả thuận, gặp gỡ cấp cao lãnh đạo hai nước, hai Đảng trì thường xuyên hàng năm diễn bầu không khí thân mật, hữu nghị, tơn trọng hiểu biết lẫn Cùng với đó, hàng năm hai bên trao đổi 100 đoàn cấp lãnh đạo bộ, ngành địa phương, đoàn thể quần chúng, góp phần tăng cường hiểu biết mở rộng hợp tác hai nước[13] Có thể nói , mối quan hệ trị ngoại giao Việt Nam Trung Quốc giai đoạn thuận lợi từ trước đến nay, có tác dụng mở đường, thúc đẩy làm cho quan hệ hai nước phát triển nhanh chóng lĩnh vực khác; đồng thời nhân tố quan trọng góp phần giải thoả đáng vấn đề tồn tại, có vấn đề biên giới lãnh thổ quan hệ hai nước Cùng với việc bình thường hố quan hệ mặt trị, quan hệ kinh tế thương mại hai nước khơi phục phát triển Chính phủ hai nước ký kết nhiều hiệp định văn thoả thuận kinh tế thương mại Ngoài số ngành Trung ương quyền địa phương ký nhiều văn hợp tác kinh tế mậu dịch song phương Những hiệp định văn ký kết với cặp cửa khai thông tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi cho ngành, địa phương doanh nghiệp hai nước phát triển quan hệ kinh tế thương mại Nhờ vậy, kim ngạch buôn bán hai chiều tăng trưởng nhanh Kim ngạch xuất Việt - Trung tăng từ mức 30 triệu USD năm 1991 lên mức 10,4 tỷ USD năm 2006 (tăng 345) lần [14,tr7] Trong lĩnh vực đầu tư, đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam tăng quy mô dự án tốc độ vốn Tính đến năm 2005, Trung Quốc có 322 dự án đầu tư vào Việt Nam với số vốn đăng ký 622 triệu USD, năm 2006 số vốn đầu tư tăng lên mức 1,1 tỷ USD Quy mô dự án tăng từ khoảng triệu USD năm 90 kỷ trước lên khoảng 2,5 triệu USD năm đầu kỷ 21[28] Ngoài ra, hợp tác kinh tế ngành khác du lịch, giao thông vận tải, bưu viễn thơng, tài - ngân hàng…giữa hai nước thu nhiều thành tốt đẹp NguyÔn Kiều Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến kờu gi nhng d án xây dựng nhà máy chế biến, phát triển sản xuất công nghiệp địa bàn để nâng cao lực sản xuất cho xuất doanh nghiệp tỉnh Hai bên cần đề hàng loạt biện pháp cụ thể nhằm khai thác mạnh mẽ ưu tiềm tính bổ sung lẫn kinh tế to lớn nước, việc hướng cho doanh nghiệp lớn hai nước ký kết thực hợp đồng dài hạn trao đổi sản phẩm chủ lực mà hai nước mạnh như: Cao su, rau quả, thuỷ hải sản, than đá, dầu thô, đồ gỗ (Việt Nam); xăng dầu, vật tư nông nghiệp, gang thép, máy móc thiết bị (Trung Quốc) Hơn nữa, hai bên cần tìm cho điểm tăng trưởng cho xuất bên 3.3.8 Tăng cường vai trò hệ thống ngân hàng thương mại toán biên mậu Hình thức tốn chủ yếu khu vực cửa biên giới Việt - Trung giao dịch tiền mặt Trong bối cảnh hình thành khu vực thương mại tự do, hình thức tốn kìm hãm tốc độ giao dịch thương mại Chính vậy, cần thiết lập hệ thống tốn ngân hàng hai bên, xây dựng chế hoạt động tiền tệ biên giới Ngành ngân hàng cần tích cực tìm kiếm biện pháp đưa hầu hết hoạt động xuất nhập qua biên giới (trừ trao đổi hàng hóa cư dân biên giới) qua tốn ngân hàng tổ chức hệ thống đổi tiền thuận tiện, có sách quản lý tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trường tiền tệ Trên góc độ pháp lý, khuyến khích doanh nhân mua bán theo hợp đồng ký kết yêu cầu quan tư pháp phải hỗ trợ mạnh hơn, đồng thời có chế trọng tài giải mâu thuẫn tranh chấp mậu dịch nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp cho doanh nhân hai nước 3.3.9 Thành lập hiệp hội nhà xuất hàng hoá sang Trung Quốc để tránh tượng tranh mua, tranh bán người xuất Hoạt động hiệp hội nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh, vài năm tới, thiết phải có phận chuyên nghiên cứu thị trường Trung Quốc với nhiệm vụ cập nhật thông tin dự báo kịp thời diễn biến cung cầu thị trường Để giúp doanh nhân nước tìm i tỏc Nguyễn Kiều Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 76 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến ỏng tin cậy, cung cấp thông tin thương mại kịp thời, xác, tỉnh cần chủ động phối hợp với phía Trung Quốc để thống danh mục hàng hóa trao đổi, định hướng cho người sản xuất, kinh doanh hàng xuất hai nước với mục đích giảm thiểu tổn thất cho nhà xuất khẩu, tiến tới xuất nhập hàng hóa cách ổn định, vững với khối lượng ngày lớn 3.3.10 Giải pháp giảm nhập siêu từ Trung Quốc Nhằm thu hẹp mức độ nhập siêu từ Trung Quốc giai đoạn tới đây, áp dụng lúc theo hướng là: - Tiết chế nhập từ Trung Quốc cách kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài, kể nhà đầu tư Trung Quốc đầu tư Việt Nam để sản xuất sản phẩm nguyên liệu tiêu dùng có lợi cạnh tranh với hàng nhập từ Trung Quốc, tạo điều kiện cho sản phẩm chiếm lĩnh thị trường nước, thay hàng nhập từ Trung Quốc - Đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc phương pháp hữu hiệu để kiềm chế nhập siêu Muốn làm tốt việc này, Việt Nam cần thực biện pháp nâng cao khả cạnh tranh, tổ chức thật tốt công tác phát triển thị trường, tăng nhanh kim ngạch mặt hàng xuất sang Trung Quốc, sản xuất mặt hàng có khả điểm tăng trưởng xuất mới, mang tính đột phá giảm bớt mức độ nhập siêu từ Trung Quốc Về mở rộng sản xuất nước đẩy mạnh xuất khẩu, yêu cầu tập trung đầu tư quy hoạch dài hạn tính tốn chung nhà nước, nâng cao cách có trọng điểm trình độ cơng nghệ sản xuất loại nguyên vật liệu thiết bị máy móc, có thu hút đầu tư nước ngồi Đồng thời khai thác có hiệu thị trường để mở rộng xuất Việt Nam có nhiều sản phẩm có tiềm xuất sang Trung Quốc với số lượng lớn, lâu dài ổn định rau quả, thuỷ sản, dầu thô, sản phẩm quặng, nông sản chế biến…Nhưng muốn vào thị trường Trung Quốc cần có động thái tiếp sức phủ Việt Nam, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam rộng đường vào thị trường Trung Quốc, đồng thời đề nghị phía Trung Quốc có sách ưu đãi hàng Ngun KiỊu Trang - Líp cao học Đông phương khóa VI 77 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 ®Õn Việt Nam, tăng nhập từ Việt Nam số mặt hàng trì hạn nghạch cao su, than đá, dầu thực vật, đường mặt hàng khơng có hạn ngạch mà Trung Quốc có nhu cầu nhập 3.4 Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy quan hệ mậu dịch biên giới tỉnh Việt Nam - Trung Quốc Đối với Chính phủ: - Trước hết, cần tăng cường vai trò hoạt động Ủy ban hợp tác liên Chính phủ hai nước, nghiên cứu đưa chế thích hợp để giành cho ưu đãi đặc biệt nước có chung đường biên giới thuế suất nhập nhằm hỗ trợ phát triển - Cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý hai nước, tạo điều kiện đơn giản hóa thủ tục hành (như thủ tục Hải quan, kiểm dịch động thực vật, thị thực xuất nhập cảnh…) theo mơ hình dịch vụ cửa liên thơng nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp cư dân biên giới hai nước trao đổi hàng hóa dịch vụ thương mại đạt hiệu cao thuận tiện - Tăng cường hợp tác đẩy mạnh hoạt động thương mại biên giới khu kinh tế cửa khẩu, khu vực chợ biên giới…, khuôn khổ hợp tác kinh tế khu vực giới Đối với tỉnh biên giới Việt - Trung: - Phát huy tận dụng lợi so sánh để phát triển theo khả mức cao Từng địa phương vào tình hình thực tế để xây dựng chế sách ưu đãi riêng khu vực biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, nhằm tạo mơi trường pháp lý thơng thống thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp tổ chức kinh tế hai nước tham gia kinh doanh xuất nhập - Tổ chức tốt việc tuyên truyền giáo dục nhân dân địa phương mục đích ý nghĩa việc củng cố phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc quy luật tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Thường xuyên tiến hành hoạt động trao đổi, giao lưu lĩnh vực kinh tế thương mại, văn hóa - giáo dục - thể thao tỉnh giáp biên giới nhằm Nguyễn Kiều Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 78 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến tng cng s đồn kết, hữu nghị nhân dân hai nước nói chung cư dân biên giới nói riêng[14,tr167] - Hiện Chính phủ cho phép thành lập khu kinh tế cửa hầu hết tỉnh biên giới phía Bắc Đây lợi lớn cho địa phương, vậy, cần có quan tâm đầu tư để biến khu kinh tế trở thành vùng kinh tế động lực, thúc đẩy vùng kinh tế khác địa bàn phát triển - Với lợi địa lý lại có phong tục tập quán gần gũi nhau, tỉnh nên chủ động gặp gỡ trao đổi đàm phán với tỉnh phía bạn để có hỗ trợ khoa học kỹ thuật công nghiệp, kêu gọi hợp tác đầu tư vào lĩnh vực cụ thể sở mạnh địa phương Có thể hình thành sở liên doanh liên kết, hình thành tập đoàn kinh tế bên để phát huy lợi tiềm bên tạo sức cạnh tranh lớn khu vực Kêu gọi nhà đầu tư phía bạn trực tiếp đầu tư vào khu vực kinh tế cửa - Tăng cường hợp tác lĩnh vực nông nghiệp tài nguyên trình độ phát triển tỉnh phía Nam Trung Quốc gần tương đồng với tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam, bổ sung cho để hợp tác phát triển Phía Trung Quốc có ưu khoa học cơng nghệ nơng nghiệp, cung cấp loại giống lương thực, cơng nghiệp có suất chất lượng cao, giúp đỡ Việt Nam đào tạo kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tỉnh nghiên cứu lai tạo loại giống vật nuôi, trồng địa phương Đồng thời tranh thủ phía bạn để cung cấp thiết bị chế biến, bảo quản sau thu hoạch tiêu thụ sản phẩm sản xuất địa phương, mặt hàng có lượng hàng hố lớn, liên quan đến đời sống đông dân cư địa bàn tỉnh Đối với doanh nghiệp nước: - Cần có sách đầu tư đủ mạnh, có tính đột phá để đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, kinh doanh quản lý cán bộ, cải tiến mẫu Ngun KiỊu Trang - Líp cao häc Đông phương khóa VI 79 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến mã, chủng loại đặc biệt nâng cao chất lượng hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc - Áp dụng công nghệ tiếp thị quảng cáo mạnh cho mặt hàng khách hàng Trung Quốc ưa chuộng - Xây dựng kế hoạch chiến lược xuất ngắn hạn, trung hạn dài hạn cho mặt hàng khu vực thị trường cụ thể Trung Quốc - Chuẩn bị điều kiện đẩy đủ để tiến tới xuất sang Trung Quốc số mặt hàng sản phẩm công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm, dịch vụ tư vấn có hàm lượng chất xám cao - Thành lập Trung tâm Thương mại, Văn phòng đại diện chi nhánh Cơng ty gần cửa để tiện cho việc giao dịch, mua bán hàng hóa, sở phát triển mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm sang tỉnh biên giới Trung Quốc - Doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc cần phát triển mạnh loại hình bn bán ngạch, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho bn bán qua biên giới Có phối hợp chặt chẽ quản lý bán biên giới nhằm đưa loại hình phát triển lành mạnh, ổn định, đặc biệt khắc phục số yếu điểm toán, kiểm dịch động thực vật, hỗ trợ tư pháp [14,tr172] Nguyễn Kiều Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 80 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến KT LUẬN Việt Nam Trung Quốc quốc tế đánh giá hai nước có kinh tế phát triển cao khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm qua Hòa chung với xu phát triển giới, Việt Nam - Trung Quốc nỗ lực tiến trình đẩy mạnh phát triển kinh tế, đưa đất nước hội nhập với kinh tế toàn cầu Song song với phát triển kinh tế nước, kinh tế đối ngoại đóng vai trò đặc biệt quan trọng Do tính chất đặc thù quan hệ hai nước Đảng Cộng sản lãnh đạo, có kinh tế chuyển đổi với việc thực công đổi Việt Nam đường lối cải cách mở cửa Trung Quốc, lại hai nước láng giềng gần gũi nên Việt Nam Trung Quốc coi trọng phát triển mối quan hệ hữu nghị hai nước lĩnh vực, mục tiêu phát triển quan hệ thương mại nói chung quan hệ biên mậu nói riêng Việt Nam Trung Quốc nội dung hợp tác mang tính chiến lược quan trọng hai nước Có thể nói, với điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, điểm tương đồng văn hóa, phong tục tập qn, ngơn ngữ…do yếu tố lịch sử để lại, Trung Quốc có ưu quốc gia việc phát triển mối quan hệ kinh tế với Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế giới bước vào thời kỳ suy thoái, với việc hội nhập quốc tế sâu rộng mặt kinh tế hai nước thành viên WTO, Việt Nam Trung Quốc không tránh khỏi chịu tác động lớn khủng hoảng Nền kinh tế hai nước nói chung quan hệ thương mại hai nước nói riêng đứng trước nhiều thách thức to lớn Điều đòi hỏi cần phải có nghiên cứu để xây dựng định hướng phát triển quan hệ thương mại hai nước theo hướng hiệu bền vững, tận dụng lợi so sánh, khắc phục dần tình trạng chênh lệch thương mại lớn Trong khuôn khổ nghiên cứu mình, nhiều hạn chế với tổng kết tình hình quan hệ mậu dịch biên giới hai nước gần 20 năm qua để từ đưa số giải pháp đề xuất nhằm phát triển biên mậu hai nước, hi vọng rằng, luận văn phác họa tranh cụ thể, khách quan tình hình biên mậu Việt - Trung năm qua Từ đưa giải pháp kiến nghị để quan hữu Ngun KiỊu Trang - Líp cao häc Đông phương khóa VI 81 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến quan tham khảo q trình hoạch định chiến lược phát triển quan hệ mậu dịch biên giới bền vững với Trung Quốc thời gian tới NguyÔn Kiều Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 82 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến TI LIU THAM KHO Tài liệu tiếng Việt Bộ Công Thương Báo cáo tình hình thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 2001 - 2008 Bộ Công Thương Báo cáo hội nghị tổng kết Ban đạo biên mậu, 2007 Nguyễn Minh Hằng Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa NXB KHXH, H, 1996 Nguyễn Minh Hằng Buôn bán qua biên giới Việt - Trung Lịch sử - Hiện trạngTriển vọng NXB KHXH,H, 2001 Phạm Văn Linh Các khu kinh tế cửa biên giới Việt - Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hố Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia,H, 2001 Phan Kim Nga Phân tích xu phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc, Tham luận hội thảo Việt Nam - Trung Quốc, tăng cường hợp tác, phát triển, hướng tới tương lai, H, 2005 Lương Đăng Ninh Tìm hiểu pháp luật TQ lính vực thương mại NXB Lý luận Chính trị, H, 2006 Lương Đăng Ninh Một số ý kiến nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Tham luận hội thảo Việt Nam Trung Quốc, tăng cường hợp tác, phát triển, hướng tới tương lai, H, 2005 Lương Đăng Ninh Đổi quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt - Trung NXB Khoa học Xã hội, H, 2004 10 Đỗ Tiến Sâm Một vài suy nghĩ quan hệ thương mại Việt - Trung việc phát huy ưu cửa Trung - Việt, thúc đẩy hợp tác kinh tế Trung Quốc ASEAN Trung - Việt, Tạp chí Vòng quanh Đơng Nam Á số 11/2004 11 Đỗ Tiến Sâm Chiến lược phát triển miền Tây Trung Quốc triển vọng hợp tác tỉnh miền Bắc Việt Nam với miền Tây Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 5, tháng 10/2003 Ngun KiỊu Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 83 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến 12 Tin Sõm Vit Nam - Trung Quốc Tăng cường hợp tác, phát triển Tham luận hội thảo "Việt Nam - Trung Quốc, tăng cường hợp tác, phát triển, hướng tới tương lai", H, 2005 13 Nguyễn Thế Tăng Quá trình mở cửa đối ngoại CHND Trung Hoa NXB KHXH,H, 1997 14 Nguyễn Văn Lịch Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc - Thực trạng giải pháp Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thương Mại, 2006 15 Lê Tuấn Thanh Buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc số nhận xét điều kiện để phát triển buôn bán qua biên giới hai nước, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 4, tháng 8/2004 16 Hà Huy Thành Về phát triển kinh tế cửa vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc NXB KHXH HN 1996 17 UBND Tỉnh Lào Cai Báo cáo tình hình phát triển thương mại du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001-2005 định hướng giai đoạn 2006 - 2010 18 Vụ Châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Thương mại 2004, Định hướng giải pháp phát triển xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2006 - 2010 19 Quan hệ Việt - Trung http://www.vnemba.org.cn/nr050706234129/ 20 Quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới http://vietnam.gms-ain.org/Z_Show.asp?ArticleID=263 21 Triển vọng bn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc http://www.laocai.gov.vn/NHDLTNTQ/content/1010004_018.htm 22 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ bình thường hóa năm 1991 đến triển vọng http://www.laocai.gov.vn/NHDLTNTQ/content/1010004_001.htm 23 Đổi quản lý nhà nước thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại Việt Trung từ thực tiễn Lạng Sơn http://www.laocai.gov.vn/NHDLTNTQ/content/2010005.htm 24 Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: triển vọng Ngun KiỊu Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 84 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3443&cap=4&i d=3631 25 Kinh t cửa Việt Nam - Trung Quốc - nguồn lợi bỏ ngỏ http://www.agenda21.monre.gov.vn/default.aspx?tabid=340&ItemID=3370 26 Vùng biên giới Việt Trung thực tiễn giải pháp cho thương mại (Thời báo Kinh tế Việt Nam, No.188, 21/09/2005) 27 Viện KHXH Vân Nam - Phát triển buôn bán qua biên giới Trung - Việt, Nâng cao mức sống nhân dân xây dựng vùng biên http://www.laocai.com.vn/bizcenter/3/Th%C3%B4ng%20tin%20v%E1%BB%8 1%20t%E1%BB%89nh%20V%C3%A2n%20NamTrung%20Qu%E1%BB%91c/1263/7258 28 Thương mại Việt - Trung đà phát triển http://www.vietnamchina.gov.vn/cvweb/vcc/info/Article.jsp?a_no=130673&col _no=553 29 Bài phát biểu lãnh đạo Tỉnh Lào Cai Hội thảo "Tăng cường quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc" www.langsonqt.info/?q=node/1015 30 Nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 15 tỉ USD http://www.laocai.gov.vn/home/view.asp?id=61&id_tin=20315&kieu=in 31 Website tỉnh Cao Bằng http://www.caobang.gov.vn Tài liệu tiếng Trung: 32 Hoàng Quốc An Tuyển biên tư liệu quan hệ Trung Việt cận đại NXB Nhân dân Quảng Tây, Nam Ninh, 2000 33 Vu Quốc Chính Địa lý mậu dịch biên giới Trung Quốc NXB Thương vụ Trung Quốc, Bắc Kinh, 1997 34 Dương Thanh Chấn Khái luận mậu dịch biên giới Trung Quốc NXB Thương vụ Trung Quốc, Bắc Kinh, 2005 35 Liêu Thiếu Liêm, Trần Văn, Triệu Hồng Nghiên cứu hợp tác kinh tế khu vực ASEAN NXB Mậu dịch kinh tế đối ngoại Trung Quốc, Bắc Kinh, 2003 Nguyễn Kiều Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 85 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến 36 Quỏch Minh 40 năm diễn biến quan hệ Trung Việt NXB Nhân dân Quảng Tây, Nam Ninh, 1992 37 Phân tích triển vọng phát triển mậu dịch biên giới Việt Trung http://www.caexpo.org 38 Trương Hiểu Oanh Nhìn lại thực tiễn quan hệ biên mậu Trung - Việt Thời báo Hoàn Cầu, Trung Quốc số 15 ngày 9/11/2005 39 Nghiên cứu chiến lược phát triển mậu dịch biên giới Việt Trung http://www.cnki.com.cn/Article/CJFDTotal-JJYS200608011.htm Nguyễn Kiều Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 86 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến PH LC Phụ lục 1: DANH MỤC CỬA KHẨU - LỐI MỞ BIÊN GIỚI TRÊN BỘ CỦA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC (Nguồn: Báo cáo hội nghị tổng kết Ban đạo biên mậu 2007, Bộ Công Thương) Tỉnh Tên gọi Việt Nam Loại hình Trung Quốc Móng Cái Đơng Hưng Hồnh Mô Đông Hưng QT C P LM x x Bắc Phong Sinh Quảng Đồng Văn Ninh Ka Long x Lục Lầm Pò Hèn Mũi Ngọc Vạn Gia Hữu Nghị Hữu Nghị Quan x Đồng Đăng Bằng Tường x Bình Nghi Bình Nhi x Chi Ma Ái Điểm x Nà Lầu (Tân Thanh) Pò Chài x Cốc Nam Lũng Nghịu x Na Hình(Thụy Hùng) Ánh Dương x Lạng Khòn Háng(Bảo Lâm) Dâu Ái x Sơn Ba Sơn (Cao Lâu) Bắc Sơn x Pò Háng (Bản Chắt) Bản Lan x Nà Nưa (Quốc Khánh) Nà Hoa x 1.Tân Thanh x 2.Mốc 23- Bảo Lâm Pũ Nhựng Nguyễn Kiều Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 87 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến Co Sâu Lào Cai Hà Khẩu Sín Tẻn Sèo Thầu 1.Bản Vược Pả Sa Lào 2.Hóa Chư Phùng Seo Pả Chư Cai 3.Km6 - Na Mo Sơn Yêu Kim Thành Thương Ý Tý Thành Pha Long Mã An Tý Na Lốc Lao Kha x x x Pạc Chì x Tà Lùng Thủy Khẩu Hạ Lang Hoa Giáp x Lý Van Thạc Long x Pò Peo Nhạc Vu x Trà Lĩnh Long Bang x Cao Sóc Giang Bình Mãng x Bằng 1.Nà Lạn Đàm Thủy Kéo Yên Bó Cái Nậm Quét x Cốc Pàng Tổng Cọt Nà Quân Nà Bằng 10 Mốc 62 - Đình Phong x Thanh Thủy Thiên Bảo Phó Bảng Đồng Cán x Săn Pun Điền Bồng x NguyÔn Kiều Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 88 Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến H Giang Xớn Mn Đô Long Sơn Vĩ Lũng Hồ Thượng Phùng Thèn Phùng Lũng Cú Má Lình Ma Lé Má Lình Lũng Tháo Má Lình Xà Phìn Tùng Cản Phố Là Tùng Cản Phố Cáo Phú Lũng Thắng Mố Giàng Vản 10 Bạch Đính 10 Giàng Vản 11 Na Khê 11 Giàng Vản 12 Bát Đại Sơn 12 Bát Bố 13 Nghĩa Thuận 13 Bát Bố 14 Cao Mã Pờ 14 Sừ Chu Pả 15 Tả Ván 15 Thiên Bảo 16 Xín Chải 16 Múng Tủng 17 Lao Chải 17 Múng Tủng 18 Thèn Chu Pìn 18 Múng Tủng 19 Thàng Tín 19 Múng Tủng 20 Bản Máy 20 Pao Lèng 21 Chí Cà Cái 22 Pà Vầy Sủ 21 Chín Sang x x 22 Chín Sang Lai Châu Ma Thù Làng Kim Thủy Hà U Ma Tu Khng Bình Hà 1.Pơ Tơ Cửa Cải Lùng Than Sì Lờ Thầu Sì Lờ Xn Pắc Ma Ngun KiỊu Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 89 x x x Quan hệ mậu dịch biên giới Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến A Pa Chải Long Phú Điện A Pa Chải Long Phú x Biên Pa Thơm Huổi Phuốc x Pu Lan Mường Hợp Nà Hỳ Nà Khoa x Phụ lục 2: DANH MỤC CÁC KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH BIÊN GIỚI GIÁP TRUNG QUỐC (Nguồn: Báo cáo hội nghị tổng kết ban đạo biên mậu 2007, Bộ Công Thương) Tỉnh Quyết định Ngày Khu kinh tế cửa Móng Cái 675/1996/QĐ-TTg 18/9/1996 Hồnh Mơ - Đồng Văn 115/2002/QĐ-TTg 13/9/2002 Bắc Phong Sinh 115/2002/QĐ-TTg 13/9/2002 Chi Ma 185/2001/QĐ-TTg 6/12/2001 Tân Thanh 748/1997/QĐ-TTg 11/9/1997 Tà Lùng 83/2002/QĐ-TTg 26/6/2002 Trà Lĩnh 83/2002/ QĐ-TTg 26/6/2002 Sóc Giang 83/2002/ QĐ-TTg 26/6/2002 Hà Giang Thanh Thủy 184/2001/QĐ-TTg 21/11/2001 Lai Châu Ma Thù Làng 187/2001/QĐ-TTg 7/12/2001 Điện Biên Tây Trang 187/2001/QĐ-TTg 7/12/2001 Lào Cai 09/2003/QĐ-TTg 10/1/2003 Quảng Ninh Lạng Sơn Cao Bằng Lào Cai Ngun KiỊu Trang - Lớp cao học Đông phương khóa VI 90 ... Việt - Trung giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000 Từ sau quan hệ hai nước bình thường hóa năm 1991, biên mậu Việt - Trung phục hồi phát triển Hiện nay, hai nước Việt Nam Trung Quốc có 04 cửa quốc. .. Nam Trung Quốc giúp Trung Quốc xâm nhập vào khu vực biển Đông nước Đông Nam Á 1.4 Khái quát trình phát triển mậu dịch biên giới Việt Nam – Trung Quốc từ 1950 đến tháng 11- 1991 Việt Nam Trung Quốc. .. Việt Nam- Trung Quốc từ năm 1991 đến V mt chớnh tr, từ bình thường hố quan hệ đến nay, sở nguyên tắc chung thoả thuận, gặp gỡ cấp cao lãnh đạo hai nước, hai Đảng trì thường xuyên hàng năm diễn

Ngày đăng: 20/03/2020, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w