Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thanh Dung Phong cách tƣ Hồ Chí Minh với việc xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nƣớc ta LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Thanh Dung PHONG CÁCH TƢ DUY HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS Đặng Xuân Kỳ Hà Nội - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết đưa luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Dung Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc ********** ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ Kính gửi: Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đồng kính gửi: Ban chủ nhiệm Bộ mơn Khoa học Chính trị Tên tơi Nguyễn Thị Thanh Dung Sinh ngày: 17- 02 – 1981 Cơ quan công tác: Trường Đại học Giao thông Vận tải Được công nhận học viên cao học hình thức đào tạo: Khơng tập trung Thời hạn từ năm 2005 – 2008 theo Quyết định số 2539/ XHNV KH&SĐH ngày 02 – 11 – 2005 Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Sau thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu, đến tơi hồn thành chương trình học tập theo quy định cho học viên cao học đề tài luận văn là: “Phong cách tư Hồ Chí Minh với việc xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay” Vì vậy, làm đơn đề nghị trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cho phép bảo vệ luận văn trước Hội Đồng chấm luận văn Thạc sỹ Tôi xin trân thành cảm ơn./ Hà nội, ngày 15 tháng 11 năm 2008 Người làm đơn Nguyễn Thị Thanh Dung Mục lục Trang Lời cam đoan…………………………………………………………… …….i Mục lục ……………………………………………………………………… ii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Mở đầu……………………………………………………… .1 Tính cấp thiết luận văn……………………………………………1 Tình hình nghiên cứu …………………………………………………2 Mục đích nhiệm vụ luận văn……………………………….….3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………….3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu ………………………….4 Đóng góp luận văn…………….………………………………….4 Kết cấu luận văn………………………………………………… Nội dung Chƣơng 1: Phong cách tƣ Hồ Chí Minh………… ……….5 1.1 – Khái quát chung phong cách tƣ duy…………… …………… 1.1.1 – Kh¸i niƯm phong c¸ch…………………………………………….5 1.1.2 - Khái niệm tư duy………………………….…………………… 12 1.1.3 - Phong cách tư duy………………………………………………14 1.2 Phong c¸ch t Hå ChÝ Minh…………………………………….16 1.2.1 Cơ sở hình thành phong cách tư Hồ Chí Minh ………….16 1.2.1.1 - Tư dân tộc Việt Nam… ………….………15 1.2.2.2 - Tư phương Đông ……………………………….…….21 1.2.2.3 - Tư phương Tây………………………… …………….23 1.2.2.4 - Tư biện chứng Mác – xít ………………………… .25 1.2.2.5 – Nhân tố chủ quan thuộc Hồ Chí Minh………… …….27 1.2.2 Đặc trưng phong cách tư Hồ Chí Minh… …….30 1.2.2.1 – Tư độc lập, tự chủ, sáng tạo………………………… 30 1.2.2.2 – Mọi suy nghĩ xuất phát từ thực tiễn………………… 37 1.2.2.3 – Kế thừa phát triển……………… …………………… 45 1.2.2.4 – Gắn ý chí, tình cảm cách mạng với tri thức khoa học…… 48 1.2.2.5 – Cụ thể, thiết thực hiệu quả…………………………… 55 1.2.2.6 – Linh hoạt, mềm dẻo………………………………….…….62 Tiểu kết chƣơng …………………… ………….………………….69 Chƣơng 2: Xây dựng phong cách tƣ Hồ Chí Minh đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nƣớc ta nay71 2.1 Thực trạng phong cỏch t- đội ngũ cán lÃnh đạo, quản lý nước ta nay72 2.1.1 Ưu điểm 73 2.1.2 Nhược điểm89 2.1.3 Nguyên nhân thực trạng trên.101 2.2 xut số giải pháp nhằm xây dựng phong cách tƣ đội ngũ lãnh đạo, quản lý theo phong cách tƣ Hồ Chí Minh…………105 2.2.1 Đổi tư cán công tác cán Đảng Nhà nước, công tác kiểm tra, giáo dục, rèn luyện bồi dưỡng lý luận cán bộ………………………………………………………………………… 105 2.2.2 Đảng cần giáo dục phong cách nói chung đặc biệt phong cách tư Hồ Chí Minh đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý ……….108 2.2.3 Cần tạo môi trường thực tiễn để người cán phát huy tư tự chủ, sáng tạo đồng thời tạo điều kiện để nhân dân thực thi quyền làm chủ việc quản lý giám sát cán bộ……………………………………110 2.2.4 Người cán lãnh đạo, quản lý cần tự nâng cao tinh thần học tập, rèn luyện phong cách tư thân ………………………… 111 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………….…… ……………115 Kết luận………………………………………………………….118 Danh mục tài liệu tham khảo……………… ……………… 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam để lại cho toàn Đảng, toàn dân tài sản tinh thần to lớn, mang giá trị nhân văn cao Đó tư tưởng, đạo đức, tác phong, tồn nghiệp Người Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (1951), Đảng ta rõ: “Đường lối trị, nề nếp làm việc đạo đức cách mạng Đảng ta đường lối, tác phong đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch, Mác, Ăngghen, Lênin, Xtalin Toàn Đảng sức học tập đường lối trị, tác phong đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) lại khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động” Việc nghiên cứu, học tập vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu quan trọng tất cán bộ, đảng viên, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý Học tập chủ nghĩa Mác - Lênin không học tập nguyên lý lý luận, mà học tập phương pháp tư biện chứng, phương pháp luận Mác - Ăngghen - Lênin; học tập tư tưởng Hồ Chí Minh khơng học tập tư tưởng, đạo đức Người, mà phải học phong cách Người, đặc biệt phong cách tư Chính nét đặc sắc phong cách tư giúp Người vận dụng sáng tạo thành công chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta Vì vậy, tìm hiểu phong cách tư Hồ Chí Minh, chất, đặc trưng phong cách tư có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Nó góp phần khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, giáo điều, ý chí cán bộ, đảng viên nói chung, cán lãnh đạo, quản lý nói riêng; đồng thời, góp phần bước xây dựng phong cách tư khoa học, nâng cao trình độ tư lý luận cho cán bộ, đảng viên nhằm vận dụng sáng tạo, thành công chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng đất nước hôm Nhận thức cần thiết tầm quan trọng mảng đề tài, tác giả lựa chọn đề tài “Phong cách tư Hồ Chí Minh với việc xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay” làm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Phong cách Hồ Chí Minh nói chung, phong cách tư Hồ Chí Minh nói riêng mảng đề tài cịn nghiên cứu Cho tới nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng phong cách tư Hồ Chí Minh Trước ta thường dùng khái niệm “tác phong” Hồ Chí Minh Từ Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ V Đảng, khái niệm “phong cách” đặt yêu cầu xây dựng phong cách làm việc lêninnít Đến Đại hội VI Đảng, khái niệm “phong cách” gần thay cho khái niệm tác phong Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu phong cách Hồ Chí Minh tiêu biểu như: Cuốn Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh TS Trần Văn Phịng (Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đây tác phẩm nghiên cứu chuyên biệt phong cách tư Hồ Chí Minh Tác phẩm tập hợp nhiều viết đề cập đến số nét phong cách tư Hồ Chí Minh phong cách tư cán lãnh đạo, quản lý nước ta Thơng qua tác phẩm khai thác nhiều ý kiến quí báu phục vụ cho luận văn Cuốn Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 GS Đặng Xuân Kỳ nghiên cứu phương pháp phong cách Hồ Chí Minh cách tương đối hồn chỉnh Đây cơng trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước số tác phẩm khai thác mảng phương pháp phong cách Hồ Chí Minh Trong tác phẩm tác giả đề cập đến số phong cách Hồ Chí Minh như: Phong cách tư duy, phong cách sinh hoạt, phong cách ứng xử Cuốn Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 đề cập đến trình phát triển cách mạng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời nêu rõ phương pháp cách mạng phong cách bật mà Người sử dụng trình lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta Tác phẩm Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005, GS Song Thành đề cập đến phong cách Hồ Chí Minh chuyên phong cách ngoại giao Người Các cơng trình phần góp phần sáng tỏ phong cách, phong cách tư Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu đề tài này, luận văn kế thừa, phát triển vận dụng vào thực nhiệm vụ cụ thể Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên biệt phong cách tư Hồ Chí Minh vận dụng xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta cách hồn chỉnh có hệ thống Vì vậy, đề tài mà học viên lựa chọn không trùng với công trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Làm rõ nội dung phong cách tư Hồ Chí Minh từ vận dụng vào việc xây dựng phong cách tư đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta Nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm : “phong cách”, “phương pháp”, “tư duy”, “tư tưởng” phân biệt khác khái niệm - Phân tích sở hình thành đặc trưng phong cách tư Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng phong cách tư cán lãnh đạo, quản lý nứơc ta nguyên nhân thực trạng - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng phong cách tư đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta theo phong cách tư Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phong cách tư Hồ Chí Minh Thứ hai, cần đổi chế sách cán cho phù hợp để tạo tính tích cực, chủ động hơn, nhạy bén sáng tạo công việc học tập cán lãnh đạo, quản lý Hiện nay, phần lớn cán lãnh đạo, quản lý nước ta, cán ngành khoa học xã hội nhân văn minh hoạ đường lối, sách Đảng, Nhà nước Do vậy, cần xây dựng “Quy chế dân chủ” để cán lãnh đạo, quản lý có “biên độ” giám nói thật, phản ánh thực tế diễn Có vậy, Đảng thu nhận ý kiến chân thực từ nhiều phía, làm sở đề chủ trương đắn, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Thứ ba, nâng cao dân trí, từ địi hỏi đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý phải tự rèn luyện nâng cao trình độ Bởi lẽ, ngồi việc nâng cao “quan trí” cần quan tâm nâng cao “dân trí” để nhân dân có điều kiện tư duy, hiểu biết, kiểm tra đạo đức, khả cán Hồ Chủ tịch nói: “quan tham dân dại” bao hàm ý Nếu dân có trình độ tư duy, hiểu biết cao, “quan” khó mà làm điều sai trái Thứ tư, cán lãnh đạo, quản lý cần vào nhân dân để tìm hiểu đời sống dân, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng nhân dân, nhằm đề sách đáp ứng nguyện vọng lợi ích đáng nhân dân, chăm lo cải thiện đời sống nhân dân Thông qua đó, dân hiểu vai trị người cán để có ủng hộ cán thực dân, đồng thời lên án, đấu tranh cán ngược lại với lợi ích dân Có vậy, dân thực hiểu quyền trách nhiệm làm chủ đất nước 2.2.4 Người lãnh đạo, quản lý cần tự nâng cao tinh thần học tập, rèn luyện phong cách tư thân Như khẳng định, phong cách tư khơng phải tự nhiên có mà kết trình rèn luyện gian khổ cá nhân Việc xây dựng phong cách tư cho cán lãnh đạo, quản lý tách rời trình tự phấn đấu, tự học tập, tự rèn luyện, tự trau dồi phương pháp tư biện chứng cá nhân cán lãnh đạo, quản lý Để xây dựng phong cách tư khoa học, bên cạnh nhân tố khách quan đóng vai trị quan trọng nỗ 111 lực thân người giữ vai trò định đến hình thành phong cách tư cho Cùng chịu tác động môi trường xã hội nhau, với chế phong cách nói chung phong cách tư nói riêng người khác Đó lực rèn luyện người khác Do phong cách ln mang dấu ấn cá nhân Mọi giải pháp từ phía Đảng, Nhà nước, đồn thể điều kiện cần để có ảnh hưởng tới việc hình thành phong cách tư cho cán lãnh đạo, quản lý Chính nỗ lực, cố gắng, chủ động, tích cực, sáng tạo người đóng vai trị định việc hình thành phong cách tư khoa học thân Muốn vậy, bên cạnh việc học trường, lớp, sách vở, cần phải học bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, học kẻ thù, học hay, phải, biết dở để tránh Bác Hồ nói “cách mạng bỏ xấu làm tốt, bỏ cũ làm mới” Tuy nhiên, có mà khơng tốt không nên học Cái cũ mà tốt nên phát huy Điều phụ thuộc vào khả tư người Là người lãnh đạo, quản lý, công tác họ thấy qua hai vấn đề: Một công tác lãnh đạo quản lý (người khác) Hai là, phong cách làm việc người (tức xử lý công việc người cán bộ) Vậy, người lãnh đạo, quản lý tham gia vào việc hoạch định chủ trương, đưa định có tác động đến nhiều người tuỳ theo qui mô lớn, nhỏ khác Do đó, phong cách tư người lãnh đạo, quản lý có ảnh hưởng đến hoạt động quan, tổ chức, đơn vị Điều cho thấy, khơng có phong cách tư khoa học, tư không tự chủ, sáng tạo, không xuất phát từ thực tiễn, không linh hoạt, cụ thể, thiết thực, hiệu quả, v.v., khó hồn thành tốt vai trò lãnh đạo, quản lý thân Cả hai hoạt động, lãnh đạo quản lý công việc xử lý công việc người cán cần có phong cách tư khoa học Phong cách giúp cán lãnh đạo, quản lý công việc cách khoa học đạt hiệu cao Muốn vậy, người cán lãnh đạo, quản lý cần: 112 Thứ nhất, người cán lãnh đạo, quản lý cần ý thức cần thiết phải gắn lời nói đơi với việc làm Đây nguyên tắc Hồ Chí Minh nêu nhằm xây dựng đạo đức mới, có ý nghĩa việc xây dựng phong cách tư người cán Bởi lẽ, người cán lãnh đạo, quản lý, công tác họ lãnh đạo người khác Vậy, muốn lãnh đạo cách khoa học hiệu qủa địi hỏi cần có phong cách tư khoa học Chính phong cách điều kiện cần thiết để có sách đắn, lãnh đạo quan, đơn vị đạt kết cao cơng việc Đồng thời, phong cách tư khoa học người cán lãnh đạo, quản lý gương sáng nhằm xây dựng phong cách tư khoa học quần chúng, cho cấp noi theo Trong xã hội nông nghiệp, nông dân chiếm đa số, việc tuyên truyền, giáo dục qua gương cụ thể quan trọng Nông dân thường nói: “Hãy xem họ làm khơng nghe họ nói” Thứ hai, cần coi việc rèn luyện phong cách tư khoa học nhiệm vụ thường xuyên, tự giác bền bỉ suốt đời Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện Rèn luyện đạo đức phong cách người hay hai ngày xong, mà cần rèn luyện thường xuyên Thực tiễn thay đổi, đặt yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trước tác động kinh tế thị trường, không tự tu dưỡng rèn luyện tư thân dễ rơi vào bảo thủ, lạc hậu, trì trệ Người nói “Một đảng, dân tộc người, ngày hôm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng có nghĩa ngày mai ngừơi yêu q lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân” Do vậy, việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thân trình lâu dài, bền bỉ trụ vững trước thay đổi thực tiễn Thấm nhuần tư tưởng đó, người cán lãnh đạo quản lý cần ý thức vai trò, trách nhiệm thân việc xây dựng đạo đức cho xã hội 113 Trong tư vậy, tư khoa học có rèn luyện hàng ngày, thường xuyên tự giác cán Đó nguyên tắc rèn luyện đạo đức phong cách tư người, cán lãnh đạo, quản lý Thứ ba, đồng thời với xây cần chống lại biểu lối tư bảo thủ, trì trệ, lạc hâu, gây cản trở trình phát triển xã hội Hai nhiệm vụ phải tiến hành song song, đồng thời, xây nhiệm vụ chủ yếu, lâu dài Đây nguyên tắc nhằm xây dựng đạo đức cần thiết việc xây dựng phong cách tư khoa học người, người cán lãnh đạo, quản lý Bởi lẽ, đồng thời với việc xây dựng phong cách tư khoa học, đáp ứng yêu cầu cách mạng cần chống lại tha hoá, biến chất, biểu sai lạc đạo đức phong cách tư cho người cán Để làm điều đòi hỏi cán đảng viên, đặc biệt cán lãnh đạo, quản lý cần nghiêm túc tự phê bình phê bình Đây nguyên tắc quan trọng Đảng, quy luật phát triển Đảng Thực nguyên tắc này, cán ý thức việc tu dưỡng rèn luyện phong cách tư khoa học cho thân đồng thời chống lại hạn chế phong cách tư cán khác tinh thần xây dựng Do đó, bên cạnh ý thực tự phê bình, cần phê bình người khác nhằm làm cho Đảng thực sạch, vững mạnh Đó biện pháp nhằm xây dựng phong cách tư khoa học cho cán đảng viên, người lãnh đạo, quản lý Cùng với việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, phải học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt phong cách tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, thiết thực gắn với thực tiễn Người Học tập cách tự giác để tích luỹ nhiều tri thức đa chiều, đa phương có chọn lọc Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh cần học tập tất đặc điểm bật phong cách ấy, tảng lực chủ quan người nhằm xây dựng phong cách tư khoa học cho thân Đây phương hướng biện pháp quan trọng giúp cán đảng viên nói chung, cán lãnh đạo, quản lý nói 114 riêng trau dồi, rèn luyện, phát triển tư biện chứng, khắc phục yếu tư Có thể nói, việc xây dựng phong cách tư cho cán lãnh đạo, quản lý trình lâu dài, phải bước, đồng bộ, phải có giải pháp cụ thể, hiệu Bởi, phong cách hình thành dựa tác động nhiều yếu tố Bên cạnh điều kiện sống, nhân tố khách quan nhân tố chủ quan thuộc lực phẩm chất cá nhân cán giữ vai trò định đến hình thành phong cách tư khoa học cán Do đó, biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ không tách rời Nhân tố khách quan điều kiện cần, tiền đề, sở để nhân tố chủ quan rèn luyện phát huy Muốn thực cần trình lâu dài, đồng bộ, tồn diện, khơng nơn nóng Sự nghiệp xây dựng đất nước ln địi hỏi đội ngũ cán lãnh đạo quản lý có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Muốn vậy, người cán lãnh đạo, quản lý cần ý thức cần thiết phải xây dựng phong cách tư khoa học cho Muốn đề chủ trương, sách đắn, phù hợp với quy luật khách quan, để từ hành động có hiệu quả, trước hết phải có tư độc lập, tự chủ, sáng tạo Tư có hành động đúng, hành động điều khiển tư duy, ý thức người Đường lối đổi Đảng ta rõ, nghiệp đổi phải đổi tư duy, trước hết tư kinh tế Trong giai đoạn lịch sử, trước đây, hôm ngày mai, đất nước cần cán lãnh đạo, quản lý thực có phong cách tư khoa học cách mạng với đặc điểm bật mà Chủ tịch Hồ Chí Minh mẫu mực phong cách tư Tiểu kết chương Có thể nói, việc ưu nhược điểm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta cần thiết nhằm nhìn thẳng vào thật để có bước việc điều chỉnh sách cán ta Bên cạnh ưu điểm mà phận cán lãnh đạo quản lý ta có 115 nhược điểm lại vấn đề lớn tồn phận không nhỏ cán lãnh đạo, quản lý Những hạn chế gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới nghiệp xây dựng nước nhà, mà trước hết ảnh hưởng đến sống, quyền lợi đáng niềm tin nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “nước phải lấy dân làm gốc”, “dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Dân chủ thể, động lực mục đích q trình phát triển Cán “đầy tớ”, “là công bộc” dân Mọi hoạt động phải lợi ích dân, lấy dân làm gốc Nhắc lại di huấn Người vai trò, chức năng, nhiệm vụ người cán để lần nhắc nhở cán phải ý thức cơng việc thân Nếu tình trạng tư cán yếu kém, lệch lạc, chiều, dẫn đến hậu tai hại công tác họ dẫn đến giảm sút uy tín Đảng, niềm tin nhân dân Đây vấn đề cấp bách Đảng ta Qua thấy cần thiết phải xây dựng phong cách tư Hồ Chí Minh đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta Trong chương này, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng phong cách tư khoa học, cách mạng cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Những giải pháp này, xuất phát từ dẫn Đảng, Nhà nước khẳng định Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng ta Đồng thời, xuất phát từ dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác cán đặc biệt từ thực tiễn cách mạng nước ta Bên cạnh giải pháp cần kết hợp nhiều biện pháp khác ban ngành, địa phương, tầng lớp xã hội đặc biệt ý thức tự giác người cán lãnh đạo, quản lý Các biện pháp có quan hệ mật thiết, khơng tách rời, điều kiện khách quan nhân tố cần, tiền đề để nhân tố chủ quan đựơc rèn luyện phát huy Người cán có lực phẩm chất tốt khơng có mơi trường thuận lợi nhân tố chủ quan khó phát huy Ngược lại, có mơi trường tốt, chế hợp lý, v.v., người cán lãnh đạo, quản lý khơng có ý thức rèn luyện lực phẩm chất cá nhân chưa thể trở thành người lãnh đạo hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Do đó, muốn xây dựng phong cách tư khoa 116 học cho cán lãnh đạo, quản lý cần tiến hành đồng hệ giải pháp Bên cạnh giải pháp trên, Đảng, Nhà nước người dân đề xuất giải pháp khác nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta, trước hết xây dựng phong cách tư khoa học cho họ Đó nỗ lực tồn Đảng, toàn dân người dân nghiệp xây dựng đất nước hôm nay./ KẾT LUẬN “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh HỒ CHỦ TỊCH, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta” Lời khẳng định vang vọng khối óc trái tim người Việt Nam Hơn hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị cha già dân tộc, người Việt Nam điển hình cho tinh hoa dân tộc, tiếp nối truyền thống q báu ơng cha ta từ ngàn xưa Chính Người nâng giá trị lên tầm cao phát triển khơng ngừng giá trị văn hố nhân loại Tài sản Người để lại cho đời sau huy chương, hay khối cải vật chất, mà nhân cách, tư tưởng, đạo đức, tác phong Người Đó tài sản tinh thần vơ giá cho tồn Đảng, 117 toàn dân cho người yêu chuộng hồ bình giới Có học giả viết “Nhân dân Việt Nam có quyền tự hào Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, điều tất yếu vĩ đại Người vượt biên giới đất nước Người Phải tên Người trở thành khái niệm để kêu gọi tình đồn kết chống chủ nghĩa đế quốc, hồ bình hữu nghị Bác tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, dân tộc giàu tình cảm yêu thương mà vơ bất khuất” [59, tr.211] Hồ Chí Minh số người biểu tượng cho hồ bình giới Người đời, nghiệp Người mở đầu cho thời đại với người Việt Nam theo gương Người - thời đại Hồ Chí Minh Trong phim “cuộc đời nghiệp Hồ Chủ tịch”, có nói: “Cái chết Người chết gieo mầm cho sống”; “Cái chết làm toả sáng luồng tư tưởng, sức mạnh ý chí, vĩ đại khí người! Cái chết làm gương đời!” [59, tr.247] Có lẽ, khẳng định giá trị cho thuộc người Hồ Chí Minh Trong nghiệp xây dựng đưa đất nước phát triển hôm nay, người Việt Nam nói chung đặc biệt người cán lãnh đạo quản lý nói riêng cần biết hồn thiện mình, đáp ứng phát triển tất yếu đất nước Một biện pháp hữu hiệu học tập làm theo gương Hồ Chí Minh Đó gương chân thực, gần gũi mẫu mực để người Việt Nam lựa chọn cho cách riêng “làm theo” gương vĩ đại Người Một biểu tinh hoa Hồ Chí Minh phong cách Người Đó chỉnh thể thống phong cách tư duy, phong cách làm việc, phong cách sinh hoạt, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử Cả năm phong cách có mối quan hệ mật thiết nhau, hoà quyện người, đó, phong cách tư giữ vai trò chủ đạo, chi phối phong cách khác Bởi lẽ, phong cách làm việc, diễn đạt, ứng xử, sinh hoạt hoạt động cụ thể, chịu chi phối phong cách tư Do đó, để thấy phong cách tư Hồ Chủ tịch cần tìm hiểu qua phong cách 118 khác Bước đầu nghiên cứu, khái quát đặc trưng phong cách tư Hồ Chí Minh sau: - Mọi tư xuất phát từ thực tiễn - Độc lập, tự chủ, sáng tạo - Kế thừa phát triển - Gắn ý chí, tình cảm cách mạng với tri thức khoa học - Linh hoạt, mềm dẻo - Cụ thể, thiết thực hiệu Những đặc trưng thể thông qua việc nghiên cứu tư tưởng, lời nói, văn viết hành động cụ thể Người Vì vậy, việc nghiên cứu phong cách tư Hồ Chí Minh không tách khỏi phong cách khác Người Đối với cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay, trước yêu cầu nghiệp cách mạng, đòi hỏi người cần xây dựng cho phong cách tư khoa học Muốn vậy, người cần tự ý thức rèn luyện hoạt động hàng ngày, từ lời nói, viết đến ứng xử sinh hoạt hàng ngày Đây công việc không đơn giản, việc xây dựng mới, tiến loại bỏ cũ kỹ, lỗi thời, lạc hậu đấu tranh lâu dài, gian khó Trong đấu tranh ấy, bên cạnh điều kiện khách quan như: mơi trường xã hội, sách Đảng, Nhà nước, v.v., nỗ lực thân người cán giữ vai trò định Trước tác động kinh tế mới, thay đổi không ngừng đời sống, nhu cầu địi hỏi người khơng ngừng tăng lên cần thiết phải có nỗ lực chủ quan để vượt qua cám dỗ khách quan Trên sở khái quát thực trạng tư cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay, tác giả luận văn xin đưa số đề xuất nhằm xây dựng phong cách tư Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán bộ, lãnh đạo quản lý nước ta sau: - Đổi tư công tác cán Đảng Nhà nước, công tác kiểm tra, giáo dục, rèn luyện bồi dưỡng lý luận cán 119 - Cần giáo dục phong cách nói chung, đặc biệt phong cách tư Hồ Chí Minh đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý - Cần tạo môi trường thực tiễn để người cán phát huy tư tự chủ, sáng tạo, đồng thời tạo điều kiện cho nhân dân thực thi quyền làm chủ việc quản lý giám sát cán - Người lãnh đạo, quản lý cần tự nâng cao tinh thần học tập, rèn luyện phong cách tư thân Để xây dựng đạt hiệu cao, rõ ràng dùng biện pháp Việc kết hợp đồng thời giải pháp điều kiện tiên nhằm xây dựng phong cách tư khoa học cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Mục đích cuối nhằm tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Đây nhân tố then chốt định đến thành công nghiệp cách mạng nước nhà Có vậy, khơng hổ thẹn với mà hệ cha ơng hy sinh giành lại xứng đáng với giới biết đến Việt Nam học giả viết: “Trong từ điển nước có từ có nghĩa tiếng Từ có nghĩa anh hùng, dũng cảm, trí, thắng đế quốc Từ có nghĩa quốc tế chủ nghĩa, đồn kết - từ tất tiếng giới là: Việt Nam”; “Bạn châu Phi hỏi chiến sĩ Na-mibi-a hay Đại hội dân tộc Phi Họ trả lời bạn họ chiến đấu họ thường làm họ mang tâm chữ “Việt Nam” họ giương cao cờ có chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh”./ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn Anh, Bán lẻ có phải “nhặt xu cắc”, www.nguoiduongthoi.com.vn, ngày 14/09/2006 Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2000), Những giảng môn học tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2004), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Trần Thái Bình (2007), Hồ Chí Minh - Sự hình thành nhân cách lớn, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Cách mạng tháng tám kiện vĩ đại kỷ XX (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chuyện kể Bác Hồ (1977), Nxb Nghệ An Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1990), “Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, nghiệp”, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm chí Dũng (Biên soạn) (2004), Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đại học quốc gia Hà Nội (1996), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đăng, “Quên” tỉ đồng, 40 nghìn học sinh phải học chay , www.laodong.com.vn, ngày 9/9/2008 121 16 Trần Đương (2008), Hồ Chí Minh nhà dự báo thiên tài, Nxb Thanh niên, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (2008), Vĩ đại người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đăng Giới, Ơng chủ kiêm Bí thư chi có gần 1.000 công nhân, vietnamnet.vn, ngày 4/9/2007 21 Thu Hà, “Tay” chèo lái ung bướu phương Nam, www.nguoiduongthoi.com.vn, ngày 26/06/2006 22 Đinh Hạnh, Quyết không thoả hiệp, www.nguoiduongthoi.com.vn, ngày 18/01/2008 23 Ngọc Hn, Những dịng sơng chở nặng… nhiễm, www.laodong.com.vn, cập nhật ngày 24/08/2008 24 Ngọc Huân, Muốn đóng cửa, chưa có quy trình, laodong.com.vn, ngày 9/9/2008 25 Vũ Dương Huân (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Mai Hữu Khuê (2000), Những khía cạnh tâm lý quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội 28 Ngọc Lan, Nợ tiền dân, xã “chạy làng”, vietnamnet.vn, ngày 8/9/2008 29 Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ Ngữ Hán việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Đinh Xn Lâm (2008), Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 122 31 Phan Ngọc Liên (2008), Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1994), Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân 33 Diệp Linh, Xây dựng bản: Quy hoạch dở, luật chồng lên luật, vietnamnet.vn, ngày 21/08/2008 34 Hồ Chí Minh (1981), Về xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh - Planète - Action (1976), Paris 48 M M Rôđentan (Chủ biên) (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 49 Học viện trị Quốc gia (2006), Hồ Chí Minh (Tiểu sử), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng, lý luận , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh ( Trích tham luận đại biểu quốc tế) (1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 52 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 53 Hữu Ngọc (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 54 Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Trần Văn Phòng (Chủ biên) (2001), Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Trần Đình Quảng - Nguyễn Quốc Bảo (1997), Phong cách làm việc Lêninít - Phong cách Hồ Chí Minh với cán cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Xanh tơny (1974), Đối diện với Hồ Chí Minh, Nxb Sêghers, Pari 59 Lê Khánh Sơn (Sưu tầm biên soạn) (2007), Một với đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội 60 Song Thành (Chủ biên) (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 61 Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 62 Hồ Bá Thâm (2003), Sức mạnh tư Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 63 Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Những mẩu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh (2008), Nxb Lao động, Hà Nội 65 Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến Matxcơva 66 Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng(1999), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 67 Thu Trang, Những hoạt động Phan Chu Trinh Pháp 1911-1925 124 68 Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư triết học Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Vietnamnet- Vụ bắt thuyền dân: Tỉnh bảo trả, huyện, xã không, ngày 22/02/2007 70 VnMedia :- Xã hội_Tin tức/ “Cán địa phương bán đất mớ rau” 71 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng việt, NXB văn hố - Thơng Tin, Hà Nội 72 Www.nguoiduongthoi.com.vn, Góp muối cho vị mặn biển, ngày 04/01/2006 73 Www.nguoiduongthoi.com.vn, Một Đảng viên làm kinh tế, ngày 31/3/2006 125 ... trạng phong cách tư đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng phong cách tư Hồ Chí Minh đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu,... trạng phong cách tư cán lãnh đạo, quản lý nứơc ta nguyên nhân thực trạng - Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng phong cách tư đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta theo phong cách tư Hồ Chí Minh. .. trưng phong cách tư Hồ Chí Minh, thấy rõ điều 1.2 Phong cách tư Hồ Chí Minh Phong cách Hồ Chí Minh, theo tác giả Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh có viết: “ Phong cách Hồ Chí Minh phong cách