dau tu tai chinh

444 426 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
dau tu tai chinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dau tu tai chinh

đ đ ạ ạ i i h h ọ ọ c c q q u u ố ố c c g g i i a a K K h h o o a a k k i i n n h h t t ế ế h h à à n n ộ ộ i i - - 2 2 0 0 0 0 4 4 đ đ ầ ầ u u t t T T à à i i c c h h í í n n h h B B i i ê ê n n s s o o ạ ạ n n : : t t s s . . T T r r ầ ầ n n t t h h ị ị t t h h á á i i h h à à THUVIENNET.VN - Ngụi nh tri thc Vit Nam 2 2 m mm m m mm m ụ ụụ ụ ụ ụụ ụ c cc c c cc c l ll l l ll l ụ ụụ ụ ụ ụụ ụ c cc c c cc c mục lục . 2 phần 1. Những yếu tố cơ bản của đầu t . 7 CHNG 1 Tổng quan 8 1.1. Tài sản thực và tài sản tài chính . 9 1.1.1 Phân biệt tài sản thực và tài sản tài chính 9 1.1.2 Phân loại các tài sản tài chính .10 1.2. Quá trình đầu t .12 1.3. Thị trờng tài chính 13 1.3.1 Thị trờng tài chính và nền kinh tế 13 1.3.2 Tính cạnh tranh của thị trờng 15 1.3.3 Những thành phần tham gia thị trờng 17 1.4. Cấu trúc thị trờng . 21 1.4.1 Thị trờng tìm kiếm trực tiếp 21 1.4.2 Thị trờng qua môi giới . 22 1.4.3 Thị trờng qua nhà giao dịch .22 1.4.4 Thị trờng đấu giá . 23 1.5. Những xu hớng hiện nay 23 1.5.1 Toàn cầu hoá .23 1.5.2 Chứng khoán hoá . 24 1.5.3 Kỹ nghệ tài chính 26 CHNG 2 Các thị trờng tài chính và nhà đầu t 30 2.1. Các thị trờng tài chính 30 2.1.1 Thị trờng tiền tệ .30 2.1.2 Thị trờng vốn có thu nhập cố định .34 2.1.3 Chứng khoán vốn chủ sở hữu 38 2.1.4 Các thị trờng công cụ phái sinh . 40 2.2. Nhà đầu t và quá trình đầu t . 43 2.2.1 Nhà đầu t và sự chấp nhận rủi ro . 43 2.2.2 Những điều kiện quy định lựa chọn của nhà đầu t 50 2.2.3 Mục tiêu và điều kiện ràng buộc của những loại nhà đầu t chủ yếu 52 2.2.4 Các chính sách đầu t 54 2.2.5 Thuế và chiến lợc đầu t 56 2.2.6 Giám sát và điều chỉnh danh mục đầu t . 57 2.3. Các nhà đầu t trên thị trờng chứng khoán Việt Nam 58 2.3.1 Tính chuyên nghiệp thấp - một trong những nguyên nhân gây các biến động thị trờng 58 2.3.2 Các định chế đầu t chứng khoán ở Việt Nam- thực trạng và tiềm năng 59 CHNG 3 Giao dịch chứng khoán .70 3.1. Thị trờng sơ cấp . 70 3.1.1 Một số khái niệm 70 3.1.2 Các phơng pháp bảo lnh phát hành chủ yếu 71 3.1.3 Quy trình cơ bản cho một đợt phát hành lần đầu cổ phiếu ra công chúng . 73 3.2. Thị trờng thứ cấp 75 3.2.1 Vai trò của thị trờng thứ cấp 75 3.2.2 Địa điểm giao dịch 76 3.2.3 Niêm yết chứng khoán 77 3.3. Giao dịch trên Sở giao dịch Chứng khoán 78 3.3.1 Các cơ chế xác lập giá . 78 3.3.2 Các giao dịch đặc biệt . 84 3.3.3 Chi phí giao dịch và thanh toán . 87 3.4. Chỉ số thị trờng cổ phiếu 89 3.4.1 Các phơng pháp xây dựng chỉ số . 89 3.4.2 Số Bình quân Dow Jones và Chỉ số Standard & Poor's 90 THUVIENNET.VN - N N g g ụ ụ i i n n h h t t r r i i t t h h c c V V i i t t N N a a m m 3 3 3.4.3 Chỉ số VN-Index .95 3.5. Quản lý trên thị trờng chứng khoán . 96 3.5.1 Cơ quan quản lý nhà nớc về lĩnh vực chứng khoán và thị trờng chứng khoán . 96 3.5.2 Công khai thông tin . 97 3.5.3 Thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm 99 phần 2. Lý thuyết danh mục đầu t . 104 CHNG 4 Rủi ro và lợi suất .106 4.1. Lợi suất 106 4.1.1 Lợi suất kỳ nắm giữ (HPR) . 106 4.1.2 Đo lờng lợi suất đầu t qua nhiều kỳ . 107 4.1.3 Lạm phát và lợi suất thực 110 4.2. Rủi ro và mức bù rủi ro 111 4.2.1 Phân tích kịch bản và phân phối xác suất 111 4.3. Phân bổ tài sản giữa các danh mục đầu t rủi ro và không rủi ro . 114 4.3.1 Tài sản rủi ro và phi rủi ro . 114 4.3.2 Lợi suất dự tính và rủi ro của danh mục đầu t . 116 4.3.3 Đờng phân bổ vốn . 118 4.3.4 Chấp nhận rủi ro và phân bổ tài sản 121 4.4. Các chiến lợc thụ động và đờng thị trờng vốn 121 4.4.1 Chỉ số hóa và đờng thị trờng vốn . 121 4.4.2 Chi phí và lợi ích của đầu t thụ động . 122 CHNG 5 Đa dạng hoá hiệu quả .128 5.1. Đa dạng hoá và rủi ro của danh mục đầu t . 128 5.2. Phân bổ tài sản với hai tài sản rủi ro 130 5.2.1 Tích sai và hệ số tơng quan . 130 5.2.2 Ba quy tắc của danh mục có hai tài sản rủi ro . 133 5.2.3 Đánh đổi rủi ro-lợi nhuận với danh mục đầu t có hai tài sản rủi ro . 134 5.2.4 Tiêu chuẩn lợi suất trung bình-phơng sai 136 5.3. Danh mục rủi ro tối u với một tài sản phi rủi ro . 138 5.3.1 Độ dốc của đờng phân bổ vốn . 138 5.3.2 Danh mục rủi ro tối u 140 5.4. Đa dạng hoá hiệu quả với nhiều tài sản rủi ro 142 5.4.1 Đờng giới hạn hiệu quả của các tài sản rủi ro . 142 5.4.2 Chọn danh mục rủi ro tối u 143 5.4.3 Danh mục hoàn chỉnh đợc a thích và thuộc tính tách biệt . 143 5.5. Thị trờng tài sản có một yếu tố 144 5.5.1 Ba bộ phận cấu thành khoản lợi suất phụ trội 144 5.5.2 Sự xác định của mô hình một chỉ số đối với lợi suất của chứng khoán . 145 5.5.3 Mô hình một chỉ số dới dạng thống kê và biểu đồ 147 5.5.4 Đa dạng hoá trong thị trờng chứng khoán có một yếu tố 150 CHNG 6 Định giá tài sản vốn và lý thuyết định giá ác-bít 158 6.1. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) . 158 6.1.1 Các giả định 158 6.1.2 Nội dung của mô hình CAPM . 161 6.1.3 Đờng thị trờng chứng khoán 170 6.2. CAPM và các mô hình chỉ số . 172 6.2.1 Những hạn chế của CAPM 172 6.2.2 Mô hình chỉ số, lợi suất đợc thực hiện, và mối quan hệ lợi suất dự tính-beta 173 6.2.3 ớc tính mô hình chỉ số . 174 6.2.4 ớc tính beta . 178 6.3. Lý thuyết định giá ác-bít 179 6.3.1 Các cơ hội ác-bít và lợi nhuận . 179 6.3.2 Các danh mục đợc đa dạng hóa tốt và lý thuyết định giá ác-bít 183 6.3.3 APT và CAPM 186 CHNG 7 Lý thuyết thị trờng hiệu quả 198 7.1. Diễn biến ngẫu nhiên và những giả thuyết về thị trờng hiệu quả . 199 7.1.1 Giá cổ phiếu diễn biến một cách ngẫu nhiên . 199 7.1.2 Cạnh tranh với t cách là nguồn của hiệu quả .201 7.1.3 Các phiên bản của lý thuyết thị trờng hiệu quả . 202 7.2. Những gợi ý của EMH đối với chính sách đầu t 204 7.2.1 Phân tích kỹ thuật 204 7.2.2 Phân tích cơ bản 205 THUVIENNET.VN - Ngụi nh tri thc Vit Nam 4 4 7.2.3 Quản trị danh mục đầu t chủ động đối lại với thụ động 206 7.2.4 Vai trò của quản trị danh mục đầu t trên một thị trờng hiệu quả . 208 7.3. Các thị trờng có hiệu quả không? . 210 7.3.1 Các vấn đề .210 7.3.2 Kiểm nghiệm tính có thể dự đoán của lợi suất trên thị trờng cổ phiếu 212 7.3.3 Các chiến lợc danh mục đầu t và những bất quy tắc của thị trờng . 215 phần 3. Phân tích chứng khoán . 230 CHNG 8 Giá và lợi suất của trái phiếu .232 8.1. Những đặc trng của trái phiếu 232 8.1.1 Trái phiếu thông thờng 232 8.1.2 Trái phiếu có kèm những điều khoản đặc biệt . 234 8.2. Rủi ro thanh toán . 236 8.2.1 Rủi ro thanh toán và xếp hạng tín nhiệm . 236 8.2.2 Các yếu tố quy định mức độ an toàn của trái phiếu . 238 8.2.3 Khế ớc của trái phiếu . 239 8.3. Định giá trái phiếu . 241 8.3.1 Định giá trái phiếu thông thờng 241 8.3.2 Định giá trái phiếu trong một số trờng hợp đặc biệt 245 8.3.3 Giá trái phiếu qua thời gian . 248 8.4. Lợi suất của trái phiếu 250 8.4.1 Lợi suất hiện hành . 250 8.4.2 Lợi suất đáo hạn 250 8.4.3 Lợi suất mua lại . 252 8.4.4 Một vài lu ý khi sử dụng các thớc đo lợi suất 253 CHNG 9 Quản trị đầu t có thu nhập cố định .262 9.1. Rủi ro li suất . 263 9.1.1 Tính nhạy cảm với li suất 263 9.1.2 Vòng đáo hạn (duration) . 266 9.2. Quản trị trái phiếu thụ động . 271 9.2.1 Phòng ngừa rủi ro cho giá trị ròng . 272 9.2.2 Phòng ngừa rủi ro li suất cho thời hạn mục tiêu 273 9.2.3 Khớp các dòng tiền . 277 9.3. Độ lồi . 279 9.3.1 Hạn chế của công cụ vòng đáo hạn . 279 9.3.2 Độ lồi và công dụng nâng cao tính chính xác của ớc tính biến động giá trái phiếu 280 9.4. Quản trị trái phiếu chủ động 282 9.4.1 Các nguồn lợi nhuận tiềm năng . 282 9.4.2 Phân tích kỳ đầu t 285 9.4.3 Phòng ngừa phụ thuộc . 285 9.5. Swap li suất 286 CHNG 10 Phân tích kinh tế vĩ mô và ngành .295 10.1. Nền kinh tế toàn cầu 296 10.2. Nền kinh tế vĩ mô trong nớc . 298 10.2.1 Các chỉ báo kinh tế vĩ mô .299 10.2.2 Li suất . 300 10.2.3 Các cú sốc cung, cầu 303 10.2.4 Chính sách của chính phủ . 304 10.2.5 Chu kỳ kinh doanh . 307 10.3. Phân tích ngành 308 10.3.1 Độ nhạy cảm với chu kỳ kinh doanh 309 10.3.2 Chu kỳ sống của ngành 311 10.3.3 Cấu trúc và hoạt động của ngành 312 CHNG 11 Định giá vốn cổ phần .317 11.1. Các phơng pháp định giá dựa trên bảng cân đối kế toán 318 11.1.1 Phơng pháp định giá cổ phiếu dựa trên giá trị tài sản ròng có điều chỉnh 318 11.1.2 Giá trị thanh lý trên cổ phần của công ty 320 11.2. Các mô hình chiết khấu luồng cổ tức (DDM) 321 11.2.1 Khái quát về giá trị nội tại, đối lại với giá thị trờng 321 11.2.2 DDM dạng tổng quát 323 11.2.3 DDM tăng trởng đều . 325 THUVIENNET.VN - N N g g ụ ụ i i n n h h t t r r i i t t h h c c V V i i t t N N a a m m 5 5 11.2.4 DDM tăng trởng nhiều giai đoạn và chu kỳ sống .330 11.3. Hệ số giá - thu nhập . 332 11.3.1 Hệ số giá-thu nhập và các cơ hội tăng trởng . 332 11.3.2 Hệ số P/E và rủi ro cổ phiếu . 334 11.4. Việc áp dụng các phơng pháp định giá cổ phiếu cho thị trờng Việt Nam 335 11.4.1 áp dụng phơng pháp dựa trên giá trị tài sản ròng có điều chỉnh để định giá doanh nghiệp cổ phần hóa ở Việt Nam .335 11.4.2 áp dụng phơng pháp chiết khấu luồng cổ tức (DDM) ở Việt Nam 338 11.4.3 áp dụng phơng pháp hệ số P/E tại Việt Nam . 340 CHNG 12 Phân tích báo cáo tài chính 348 12.1. Các báo cáo tài chính chủ yếu 349 12.1.1 Báo cáo thu nhập (Income Statement) 349 12.1.2 Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet) .350 12.1.3 Báo cáo lu chuyển tiền tệ (statement of cash flows) . 353 12.2. Phân tích hệ số . 356 12.2.1 Lợi nhuận trên vốn cổ phần (ROE) 356 12.2.2 Hệ số quay vòng và những hệ số sử dụng tài sản khác . 364 12.2.3 Các hệ số về tính lỏng và khả năng thanh toán . 366 12.2.4 Các hệ số giá thị trờng 368 12.3. Những vấn đề liên quan tới tính có thể so sánh 371 12.3.1 Định giá hàng lu kho 371 12.3.2 Khấu hao 373 12.3.3 Lạm phát và chi phí li . 374 CHNG 13 Phân tích kĩ thuật 384 13.1. Phân tích kĩ thuật . 385 13.2. Vẽ biểu đồ 387 13.2.1 Lý thuyết Dow 387 13.2.2 Những kỹ thuật vẽ biểu đồ khác . 389 13.3. Những chỉ báo kỹ thuật 393 13.3.1 Các chỉ báo tâm lý 393 13.3.2 Các dòng quỹ 396 13.3.3 Cấu trúc thị trờng 397 13.4. Phân tích kỹ thuật có tác dụng trong các thị trờng hiệu quả không? 398 phần 4. đọc thêm về Chứng khoán phái sinh 403 CHNG 14 Quyền lựa chọn 404 14.1. Quyền lựa chọn 404 14.1.1 Khái niệm . 404 14.1.2 Giao dịch quyền lựa chọn .406 14.2. Giá trị của quyền chọn tại lúc đáo hạn . 409 14.2.1 Quyền chọn mua . 409 14.2.2 Quyền chọn bán 412 14.2.3 Quyền chọn đối lại với các khoản đầu t vào cổ phiếu . 413 14.2.4 Mối quan hệ ngang giá giữa quyền chọn mua- quyền chọn bán 416 14.3. Một vài chiến lợc với quyền lựa chọn 420 14.3.1 Quyền chọn bán bảo vệ (Protective Put) . 421 14.3.2 Quyền chọn mua có đối ứng (covered calls) 423 CHNG 15 Thị trờng hợp đồng tơng lai .427 15.1. Hợp đồng tơng lai 427 15.1.1 Khái niệm . 427 15.1.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng tơng lai 428 15.2. Cơ chế giao dịch trên thị trờng hợp đồng tơng lai 429 15.2.1 Trung tâm thanh toán bù trừ . 429 15.2.2 Điều chỉnh giá theo thị trờng và tài khoản ký quỹ 431 15.3. Các chiến lợc trên thị trờng hợp đồng tơng lai . 436 15.3.1 Phòng vệ và đầu cơ .436 15.3.2 Rủi ro khoảng mở và việc phòng vệ . 439 15.4. Hợp đồng tơng lai tài chính 441 15.4.1 Hợp đồng tơng lai chỉ số cổ phiếu 441 15.4.2 Thiết lập những vị thế cổ phiếu tổng hợp . 441 15.4.3 Hợp đồng tơng lai ngoại hối . 442 15.4.4 Hợp đồng tơng lai li suất . 443 THUVIENNET.VN - Ngôi nhà tri thức Việt Nam 6 6 7 7 p pp p p pp p h hh h h hh h ầ ầầ ầ ầ ầầ ầ n nn n n nn n 1 11 1 1 11 1 . . . . N NN N N NN N h hh h h hh h ữ ữữ ữ ữ ữữ ữ n nn n n nn n g gg g g gg g y yy y y yy y ế ếế ế ế ếế ế u uu u u uu u t tt t t tt t ố ốố ố ố ốố ố c cc c c cc c ơ ơơ ơ ơ ơơ ơ b bb b b bb b ả ảả ả ả ảả ả n nn n n nn n c cc c c cc c ủ ủủ ủ ủ ủủ ủ a aa a a aa a đ đđ đ đ đđ đ ầ ầầ ầ ầ ầầ ầ u uu u u uu u t tt t t tt t ôi trờng tài chính phát triển với vô số công cụ, thị trờng và định chế tài chính đan xen nhau một cách phức tạp, song mỗi công cụ, thị trờng và định chế đó đều đảm nhiệm chức năng riêng. Phần này cung cấp cho ngời học bức tranh toàn cảnh về môi trờng đầu t. Chúng ta sẽ lần lợt nghiên cứu các loại thị trờng chủ yếu nơi giao dịch các chứng khoán, xem xét quá trình giao dịch và nhận diện những ngời tham gia chính trên mỗi sân chơi này. Qua đó, chúng ta sẽ thấy các thị trờng và công cụ đã tiến triển nh thế nào để đáp ứng nhu cầu phức tạp và không ngừng thay đổi của những ngời tham gia khác nhau trong hệ thống tài chính. Các thị trờng cũng đổi mới và cạnh tranh với nhau để thu hút các giao dịch, sôi động không kém gì các đối thủ cạnh tranh ở những ngành khác. Đồng thời, trong phần này bạn cũng đợc giới thiệu những nét đặc thù của thị trờng chứng khoán Việt Nam, một môi trờng đầu t còn sơ khai và đang dần dần hoàn thiện. M M P P h h ầ ầ n n 1 1 . . n n h h ữ ữ n n g g y y ế ế u u t t ố ố c c ơ ơ b b ả ả n n c c ủ ủ a a đ đ ầ ầ u u t t THUVIENNET.VN - Ngụi nh tri thc Vit Nam 8 8 C C H H N N G G 1 1 T T ổ ổ n n g g q q u u a a n n Sau khi nghiên cứu chơng này, bạn sẽ có thể: Định nghĩa một khoản đầu t Phân biệt giữa các tài sản thực và tài sản tài chính Mô tả những bớc chủ yếu trong việc xây dựng một danh mục đầu t Nhận diện những ngời tham gia chính trên các thị trờng tài chính Nhận diện các loại thị trờng tài chính và những xu hớng mới trên những thị trờng này Đầu t là sự dành ra một số tiền (hay là những nguồn lực khác) ở hiện tại với dự tính sẽ nhận đợc những lợi ích trong tơng lai. Ví dụ, một cá nhân có thể mua những cổ phần với dự tính rằng số tiền thu đợc trong tơng lai từ những cổ phần đó sẽ chứng minh cho tính đúng đắn của cả hai yếu tố là khoảng thời gian mà tiền của ông ta bị giữ lại, và rủi ro của khoản đầu t đó. Thời gian mà bạn đang bỏ ra để nghiên cứu môn học này cũng là khoản đầu t. Bạn đang hy sinh sự rảnh rỗi hiện tại, hoặc là khoản thu nhập mà bạn có thể kiếm đợc với một việc làm, với dự tính rằng nghề nghiệp trong tơng lai của bạn sẽ đợc nâng lên đủ để biện minh cho việc bạn đ bỏ ra thời gian và nỗ lực nh thế. Mặc dù hai loại đầu t này khác nhau về nhiều phơng diện, song chúng có chung một thuộc tính quan trọng là trung tâm của tất cả các khoản đầu t: Bạn đang hy sinh một thứ có giá trị hôm nay, với dự tính sẽ đợc lợi về sau từ sự hy sinh này. C C h h ơ ơ n n g g 1 1 . . t t ổ ổ n n g g q q u u a a n n 9 9 Chơng này đề cập tới ba chủ đề với một góc nhìn rất có ích cho những vấn đề về sau. Thứ nhất, chúng ta xem xét vai trò của các tài sản tài chính trong nền kinh tế, thảo luận mối quan hệ giữa các chứng khoán và những tài sản "thực" mà thực sự sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ cho ngời tiêu dùng. Trên cơ sở đó, chúng ta sẽ xem xét tới những loại quyết định đặt ra cho nhà đầu t khi họ phải tạo ra một danh mục đầu t gồm nhiều tài sản. Những quyết định đầu t này đợc đa ra trong một môi trờng mà ở đó những khoản lợi tức cao hơn thờng chỉ có thể đạt đợc với cái giá là rủi ro lớn hơn, và ở đó rất hiếm khi tìm đợc những tài sản bị định giá sai đến mức trở nên một món lời hiển nhiên. Những chủ đề này - đánh đổi rủi ro-lợi nhuận và việc định giá một cách hiệu quả các tài sản tài chính - giữ vị trí trung tâm trong quá trình đầu t, vì thế ngay từ đầu chơng chúng ta sẽ đề cập sơ bộ tới những gợi ý của chúng. Những gợi ý này sẽ đợc đề cập một cách chi tiết ở những chơng sau. Cuối cùng, ta kết luận chơng bằng một phần giới thiệu về các thị trờng chứng khoán, những ngời chơi tham gia vào những thị trờng này, và một tổng quan ngắn về một số trong những thay đổi quan trọng hơn trong những thị trờng này những năm gần đây. Những chủ đề này sẽ giúp bạn nhận biết những ngời tham gia chủ yếu trên thị trờng chứng khoán và bối cảnh hoạt động của họ. 1.1. Tài sản thực và tài sản tài chính 1.1.1 Phân biệt tài sản thực và tài sản tài chính Tài sản thực là những tài sản vật chất (máy móc, nhà xởng, đất đai .) và tri thức, có thể đợc sử dụng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Của cải vật chất của một x hội suy cho cùng đợc quyết định bởi năng lực sản xuất của nền kinh tế của nó, tức là vào khối lợng hàng hoá và dịch vụ mà các thành viên của x hội đó có thể tạo ra. Năng lực này là một hàm số của các tài sản thực của nền kinh tế. Trái với những tài sản thực là tài sản tài chính, nh cổ phiếu và trái phiếu. Những chứng khoán này chỉ là những mảnh giấy, hay thậm chí chỉ là những bút toán đợc lu giữ trên máy tính, và không đóng góp trực tiếp vào năng lực sản xuất của nền kinh tế. Trong khi tài sản thực tạo ra thu nhập ròng cho nền kinh tế, thì tài sản tài chính chỉ xác định sự phân bổ thu nhập hay của cải giữa các nhà đầu t. P P h h ầ ầ n n 1 1 . . n n h h ữ ữ n n g g y y ế ế u u t t ố ố c c ơ ơ b b ả ả n n c c ủ ủ a a đ đ ầ ầ u u t t THUVIENNET.VN - Ngụi nh tri thc Vit Nam 1 1 0 0 Các cá nhân có thể lựa chọn giữa việc tiêu dùng của cải của họ vào hôm nay và việc đầu t cho tơng lai. Nếu họ chọn đầu t, họ có thể đặt của cải của họ vào các tài sản tài chính bằng cách mua các chứng khoán khác nhau. Khi các nhà đầu t mua những chứng khoán này từ các công ty, các công ty sẽ dùng tiền thu đợc để mua những tài sản thực nh máy móc, thiết bị, công nghệ hay nguyên vật liệu. Lợi tức trên các chứng khoán của nhà đầu t suy cho cùng có nguồn gốc từ thu nhập mà các tài sản thực tạo ra, những tài sản đợc tài trợ nhờ phát hành các chứng khoán này. Nh vậy, tài sản tài chính là lời hứa về những khoản thu nhập bằng tiền trong tơng lai. Nó là phơng tiện mà nhờ đó các cá nhân trong những nền kinh tế hiện đại nắm giữ những quyền đòi hỏi đối với thu nhập đợc tạo ra bởi tài sản thực (hay đối với thu nhập từ chính phủ). Nếu chúng ta không thể sở hữu một nhà máy ô tô của riêng mình, thì ta vẫn có thể mua cổ phần (mua tài sản tài chính) của các Hng General Motors ở Mỹ hay Toyota ở Nhật Bản, và nhờ đó, chia sẻ thu nhập nhận đợc từ việc sản xuất ô tô. 1.1.2 Phân loại các tài sản tài chính Chứng khoán có thu nhập cố định cam kết một dòng thu nhập cố định hoặc một dòng thu nhập bị quy định theo một công thức nhất định. Ví dụ một trái phiếu công ty thờng hứa hẹn rằng những ngời nắm giữ trái phiếu sẽ nhận đợc một khối lợng cố định tiền li trong mỗi năm. Các trái phiếu thả nổi li suất thì hứa hẹn những khoản thanh toán phụ thuộc vào li suất hiện thời. Thành tích đầu t của những chứng khoán có thu nhập cố định rất ít gắn với tình trạng tài chính của nhà phát hành. Tuy nhiên các chứng khoán có thu nhập cố định có những thời hạn rất khác nhau, cũng nh những điều khoản thanh toán rất đa dạng. Một cực là thị trờng tiền tệ với những chứng khoán có thu nhập cố định ngắn hạn, rất dễ mua bán và nói chung có rủi ro rất thấp, ví dụ nh tín phiếu Kho bạc hay các chứng chỉ tiền gửi ngân hàng (CDs). Trái lại thị trờng vốn có thu nhập cố định bao gồm những chứng khoán dài hạn nh trái phiếu Kho bạc hay trái phiếu do các cơ quan chính

Ngày đăng: 23/09/2013, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan