Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HOÀI NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỦ ĐƠ LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ HOÀI NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỦ ĐÔ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG KHẮC LỊCH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu ngƣời khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Việc hoàn thành luận văn thạc sĩ giúp tiếp thu đƣợc kiến thức bổ ích, học quý giá phƣơng pháp nghiên cứu khoa học gắn liền lý thuyết hoạt động thực tiễn Những kiến thức, phƣơng pháp mà tiếp thu đƣợc từ môn học Chƣơng trình Thạc sĩ Tài Ngân hàng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia giúp tơi nhiều việc hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới TS Hoàng Khắc Lịch dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn bạn bè, ngƣời thân làm việc Agribank Agribank Thủ đô nhiệt thành hợp tác thời gian tơi thực luận văn Tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Tuy nhiên kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, Tơi mong nhận đuợc ý kiến đóng góp thầy bạn đọc để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2017 Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .8 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 11 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 16 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng NHTM 16 1.3.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3.3 Hiệp ƣớc Basel nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực Basel 17 1.3.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 20 1.4 Hiệu quản trị rủi ro tín dụng 37 1.4.1 Khái niệm hiệu quản trị rủi ro tín dụng 37 1.4.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quản trị rủi ro tín dụng 38 1.5 Kinh nghiệm quốc tế quản trị rủi ro tín dụng học cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 41 1.5.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng giới .41 1.5.2 Bài học kinh nghiệm ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thủ đô 47 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 49 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung 49 2.1.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu .49 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 53 3.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thủ đô .53 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 53 3.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động 53 3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Thủ Đô từ năm 2014 - 2016 55 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank - Chi nhánh Thủ đô 59 3.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Agribank Thủ Đơ (2014 - 2016) 59 3.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank - Thủ Đơ (2014 - 2016) 64 3.3 Đánh giá hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng Agribank – Chi nhánh Thủ đô 74 3.3.1 Kết đạt đƣợc 74 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 83 CHƢƠNG IV: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK - CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 84 4.1 Những hội thách thức Agribank – Chi nhánh Thủ đô điều kiện hội nhập 84 4.2 Định hƣớng phát triển tín dụng Agribank – Chi nhánh Thủ đô giai đoạn 2015 - 2020 86 4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Agribank – Chi nhánh Thủ đô .88 4.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực 88 4.3.2 Giải pháp quản trị điều hành 90 4.3.3 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng .94 4.4 Một số kiến nghị 96 4.4.1 Đối với Chính phủ .96 4.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc .98 4.4.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam .99 KẾT LUẬN CHƢƠNG IV 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu AGRIBANK Thủ đô Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thủ đô ATM Máy rút tiền tự động BLĐ Ban lãnh đạo CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DPRR Dự phòng rủi ro KH Khách hàng KHKD Kế hoạch kinh doanh NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHNo&PTNT Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 10 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 11 RRTD Rủi ro tín dụng 12 ST Số tiền 13 SXKD Sản xuất kinh doanh 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 15 TSĐB Tài sản đảm bảo 16 TT Tỷ trọng 17 VAMC Công ty quản lý tài sản 18 WTO Tổ chức thƣơng mại giới i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Bảng kết hoạt động kinh doanh Agribank Thủ Đô giai đoạn 2014 - 2016 54 Bảng 3.2 Hoạt động dịch vụ khác 57 Bảng 3.3 Tình hình nhóm nợ từ năm 2014 - 2016 59 Bảng 3.4 Tình hình trích lập dự phòng rủi ro 60 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trƣởng tín dụng 61 Bảng 3.6 Tỷ lệ vốn 61 Bảng 3.7 Dƣ nợ nợ xấu theo thời hạn cho vay (2014 - 2016) 62 Bảng 3.8 Dƣ nợ nợ xấu theo thành phần kinh tế (2014 2016) 63 Bảng 3.9 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 69 10 Bảng 4.1 Các yếu tố cần kiểm tra thẩm định loại tài sản 90 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Mơ hình tổ chức Chi nhánh 53 Hình 3.2 Tăng trƣởng tổng tài sản (2014 - 2016) 55 Hình 3.3 Tăng trƣởng huy động vốn 55 Hình 3.4 Dƣ nợ cho vay khách hàng 56 Hình 3.5 Hoạt động thu dịch vụ (2014 -2016) 58 ii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tín dụng hoạt động quan trọng ngân hàng thƣơng mại, phản ánh hoạt động đặc trƣng ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, mang lại nhiều thu nhập song mang lại rủi ro cao cho ngân hàng Ở mức độ thấp, rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận, chí làm giảm nguồn vốn tự có ngân hàng Ở mức độ cao hơn, mà rủi ro tín dụng khơng thể kiểm sốt đƣợc, ngân hàng đối mặt với nguy phá sản hiệu ứng dây chuyền dễ xảy toàn hệ thống ngân hàng gây nên khủng hoảng toàn kinh tế Khơng ngân hàng tồn phát triển lâu dài mà không xây dựng cho hệ thống quản trị hiệu Theo phân tích nhà nghiên cứu, nay, xu hƣớng kinh doanh ngân hàng ngày chứa đựng nhiều rủi ro xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế khiến cho tính cạnh tranh trở nên ngày gay gắt hơn, sản phẩm chứa đựng nhiều rủi ro cộng thêm vào việc mở rộng quy mô kinh doanh để tăng tính cạnh tranh ngân hàng làm giảm khả bù đắp rủi ro nội họ Do đó, việc xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, ban hành tuân thủ sách, quy trình, quy định hoạt động cấp tín dụng đòi hỏi tất yếu ƣu tiên hàng đầu để giúp ngân hàng nâng cao chất lƣợng tín dụng khả cạnh tranh thị trƣờng Thực tế ngành ngân hàng Việt Nam có khơng ngân hàng gặp vấn đề quản trị Nhiều ngân hàng yếu quản trị, trọng đến lợi nhuận, tăng trƣởng mà không đầu tƣ cho quản trị gặp nhiều rủi ro phải sáp nhập Điển hình ví dụ trƣờng hợp Habubank – cho vay tập trung vào doanh nghiệp nhà nƣớc xảy rủi ro tín dụng dẫn đến vốn phải sáp nhập vào SHB Trong 02 năm vừa qua, sóng mua bán, sáp nhập ngân hàng tiếp tục nóng với hàng loạt thƣơng vụ nhƣ MHB – BIDV, PG Bank – Vietinbank, MDBank – Maritime Bank, Southern Bank – Sacombank trọng cán tín dụng, định đến vấn đề rủi ro đạo đức kinh doanh Hiểu biết nhiều lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế, xã hội có khả giao tiếp Đây yếu tố giúp cho khách hàng ngân hàng hiểu hơn, làm cho khách hàng có thiện cảm với ngân hàng, gắn bó với ngân hàng Với khả giao tiếp tốt, cán tín dụng tìm hiểu thêm đƣợc nhiều thơng tin khách hàng phục vụ xử lý nghiệp vụ 4.3.2 Giải pháp quản trị điều hành Agribank Thủ Đô cần phải quan tâm đầu tƣ thời gian sức lực để hoạch định chiến lƣợc quản lý rủi ro cho an toàn hiệu quả, phù hợp với loại rủi ro đặc thù với điều kiện Chi nhánh môi trƣờng hội nhập quốc tế Ban điều hành phải xác định điều chỉnh định kỳ sách tín dụng, chiến lƣợc kinh doanh tín dụng nhƣ chiến lƣợc rủi ro tín dụng, khả chấp nhận rủi ro tín dụng cách phù hợp với quy mô, phức tạp khả quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Khi xây dựng chiến lƣợc hoạt động cần phân tích, tính tốn điều kiện kinh tế vĩ mô, xu hƣớng phát triển dịch vụ, thị trƣờng vốn có tính đến tình hình quốc tế Agribank Thủ Đơ chấp nhận rủi ro sau phân tích chi tiết tất khía cạnh luật pháp kinh tế Việc quản trị rủi ro tín dụng, Agribank Thủ Đô cần thực thông qua việc xây dựng danh mục đầu tƣ để phân tán rủi ro, tránh việc đầu tƣ thái vào ngành nghề cụ thể để hạn chế thấp rủi ro xảy đồng thời đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận Một nguyên tắc cổ điển kinh doanh "không nên bỏ trứng vào giỏ" Đây ngun lý khơng có mới, nhƣng thực cần ln qn triệt, xun suốt, đƣợc thể dƣới hình thức sau: Đa dạng phƣơng thức cho vay: Trong hoạt động tín dụng có nhiều phƣơng thức cho vay nhƣ cho vay theo hạn mức, cho vay đồng tài trợ, cho vay theo món, cho vay đầu tƣ dự án Agribank Thủ Đô cần xem xét đƣa áp dụng 90 nhóm khách hàng phƣơng án sản xuất kinh doanh cho phù hợp không áp dụng giập khn mang tính truyền thống Đa dạng hóa khách hàng: Mở rộng cho vay thành phần kinh tế, đối tƣợng khách hàng, tránh việc cho vay mức khách hàng, hạn chế rủi ro khách hàng gặp phải rủi ro không hoàn trả đƣợc nợ Thực bảo hiểm tín dụng: Đây biện pháp nhằm san sẻ rủi ro tín dụng, thƣờng đƣợc thực dƣới loại hình nhƣ: bảo hiểm hoạt động cho vay, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm tiền vay Hiện nay, Việt Nam bảo hiểm tài sản đƣợc thực hiện, để hạn chế rủi ro tài sản đảm bảo khoản vay, Agribank Thủ Đô phải yêu cầu đơn vị mua bảo hiểm cho toàn tài sản đảm bảo nợ vay ngƣời thụ hƣởng bồi thƣờng Chi nhánh Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tƣ: Trong kinh tế thị trƣờng, lĩnh vực kinh doanh có chu kỳ tăng trƣởng suy thối Đa dạng hóa lĩnh vực đầu tƣ giúp cho Agribank Thủ Đô phân tán rủi ro, nguồn tiền Chi nhánh đƣợc đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác Để đa dạng hóa lĩnh vực đầu tƣ có hiệu an tồn, Agribank Thủ Đơ cần có chiến lƣợc kinh doanh lâu dài ổn định dựa vấn đề sau: phải bám sát định hƣớng tín dụng, lĩnh vực khuyến khích đầu tƣ Agribank Thủ Đô để xây dựng kế hoạch, lĩnh vực cần đầu tƣ; sở định hƣớng tín dụng Chi nhánh với số ngành nghề cụ thể vào thực tế, từ xác định thuận lợi, khó khăn để đƣa kế hoạch đầu tƣ Coi trọng điều kiện đảm bảo: Bảo đảm tiền vay việc khách hàng vay vốn Chi nhánh phải dùng loại tài sản bên thứ ba để cầm cố, chấp, bảo lãnh nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ Ngân hàng Tài sản đảm bảo sở để xác lập trách nhiệm ngƣời vay; giảm thấp rủi ro tín dụng, nhƣng khơng đƣợc xác định điều kiện để định cho vay; không xem phƣơng tiện để đảm bảo an toàn vay vốn Khi nhận tài sản cầm cố, chấp, cán tín dụng cần phải tiến hành số hoạt động Việc kiểm tra tình trạng thực tế tài sản bảo đảm tiền vay đƣợc thực chi tiết qua bảng: 91 Bảng 4.1 Các yếu tố cần kiểm tra thẩm định tài sản Loại tài sản đảm bảo Các yếu tố cần kiểm tra Giấy tờ có giá (trái Quyền chủ sở hữu, nguồn gốc phát hành, ngày phát phiếu, tín phiếu, cổ hành, thời hạn lãi suất phiếu ) Vàng bạc , đá quý, Nguồn gốc, tỷ trọng khối lƣợng, giá trị, Bất động sản (nhà cửa, - Nội dung thẩm định: nguồn gốc, giấy tờ quyền vật kiến trúc, ) sỏ hữu, sử dụng, hình thức chuyển nhƣợng, giá trị theo khung giá nhà nƣớc, giá trị theo thị trƣờng, khả bán lý, - Hình thức chấp, chuyển nhƣợng: định giá, thủ tục đăng kí cơng chững, thủ tục bàn giao, Động sản (Hàng hoá, - Nội dụng thẩm định:Nguồn gốc, giấy tờ quyền phƣơng tiện vận tải, ) sở hữu, quyền sử dụng, số lƣợng chủng loại, tính kĩ thuật, giá trị, khả bán, cất giữ, - Hình thức cầm cố, chuyển nhƣợng: định giá, thủ tục đăng kí cơng chứng, thủc tục bàn giao, chuyển nhƣợng, Các quyền (quyền tác Xác định phạm vi quyền, đối tƣợng đƣợc hƣởng giả, quyền sở hữu công quyền, đối tƣợng thực nghĩa vụ, thời điểm phát nghiệp, quyền đòi nợ, sinh quyền nghĩa vụ, giá trị quyền thực quyền đƣợc nhận bảo hiểm, ) Bảo lãnh bên thứ Phạm vị, đối tƣợng bảo lãnh, nội dụng, mức độ, thời hạn bảo lãnh; lực, uy tín bên bảo lãnh, lực tài chính; mối quan hệ ngƣời bảo lãnh ngƣời đƣợc bảo lãnh; điều kiện bảo lãnh; điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh; bảo lãnh tài sản, 7.Bảo đảm tài sản Tính pháp lý thủ tục bàn giao việc dùng hình thành từ vốn vay tài sản loại làm bảo đảm; tính toán kiểm tra lại giá trị ƣớc định tƣơng lai tài sản này; rủi ro 92 xảy ảnh hƣởng tới giá trị tài sản; Kết hợp loại đảm Tính pháp lý việc dùng tài sản loại làm bảo khác bảo đảm; tính tốn kiểm tra lại giá trị thị trƣờng tài sản này; rủi ro xảy ảnh hƣởng tới giá trị tài sản; thủ tục bàn giao tài sản Tham khảo, áp dụng mơ hình tính tốn tổn thất dự kiến theo quy định Basel II: tổn thất tín dụng danh mục tín dụng phân chia thành 02 loại (i) Khoản tổn thất dự tính đƣợc - EL (ii) Khoản tổn thất không dự tính đƣợc UL Trong đó, khái niệm EL mức tổn thất trung bình dự tính đƣợc qua số liệu thống kê khứ ngân hàng khơng biết xác 100% khách hàng khách hàng xấu khoản vay trả đƣợc 12 tháng tới Đối với khoản vay hay khách hàng, khoản tổn thất dự tính - EL đƣợc xác định nhƣ sau: Tổn thất dự kiến EL = EAD x PD x LGD Trong đó: EAD = Exposure at Default (Dư nợ có rủi ro) PD = Probability of Default (Xác suất xảy rủi ro) LGD = Loss Given Default (Tỷ lệ tổn thất khách hàng không trả nợ) Tổn thất dự kiến (EL) thể tổn thất tín dụng bình qn Ngân hàng Việc định giá tiền vay Ngân hàng phải đủ để bù đắp tổn thất tín dụng bình quân Tổng cộng khoản tổn thất khách hàng vay vốn danh mục tín dụng ngân hàng tổn thất tín dụng tồn danh mục tín dụng Trên sở đó, ngân hàng xây dựng sách định giá trích lập dự phòng khắc phục tổn thất cho khoản vay, khách hàng toàn danh mục cho vay Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngân hàng có dự tính cách hợp lý nhƣng khách hàng liên tục không trả đƣợc nợ khả trả nợ suy giảm nghiêm trọng so với dự tính Do đó, coi khoản dự phòng tổn thất dự 93 tính đƣợc chi phí hoạt động kinh doanh Còn phần chênh lệch tổn thất thực tế lớn so với dự tính (UL) đƣợc bù đắp vốn tối thiểu theo quy định Với việc ƣớc lƣợng mức độ tổn thất khơng dự tính đƣợc khoảng thời gian định giúp ngân hàng xác định lƣợng vốn cần thiết để đối mặt với rủi ro Theo đó, ngân hàng ƣớc lƣợng mức vốn kinh tế để bù đắp mức độ tổn thất khơng dự tính đƣợc sở lý thuyết phƣơng pháp VaR (Value at Risk) tham số cấu thành rủi ro tín dụng nhƣ sau: PD (Probability of Default): Xác suất khách hàng không trả đƣợc nợ 12 tháng tới LGD (Loss Given Default): Tỷ lệ vốn dự kiến EAD (Exposure of Default): Dƣ nợ khách hàng thời điểm không trả đƣợc nợ M (Maturity): Thời hạn Đối với phƣơng pháp bản, ngân hàng ƣớc lƣợng xác suất không trả đƣợc nợ khách hàng sở thông tin nội phải đƣợc quan quản lý ngân hàng phê duyệt Còn tỷ lệ vốn dự kiến (LGD) thời hạn vay (M) quan giám sát ngân hàng quy định Trong đó, phƣơng pháp cao cấp tồn tham số thân ngân hàng ƣớc lƣợng phải đƣợc quan giám sát ngân hàng phê duyệt chấp thuận trƣớc đƣa áp dụng 4.3.3 Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dấu hiệu rủi ro tín dụng Việc xây dựng hệ thống dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng có ý nghĩa cự kỳ quan trọng, giúp cho Chi nhánh kịp thời phát rủi ro tín dụng có biện pháp phòng chống hợp lý, giảm thiểu tổn thất tín dụng Để nhận biết ƣớc lƣợng đƣợc tác động dấu hiệu đòi hỏi cán tín dụng phải có trình độ, nhạy bén phải theo dõi sát tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các dấu hiệu rủi ro tín dụng cần lƣu ý: Đề nghị gia hạn điều chỉnh kì hạn nợ nhiều lần với lý khơng đáng Đề nghị tăng thêm hạn mức vay thêm với lý khơng đáng bất chấp lãi suất cao Thanh tốn lãi, nợ gốc khơng hạn 94 Ngành hàng hoạt động sản xuất kinh doanh sách vĩ mơ kinh tế có tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh Tài sản đảm bảo sụt giảm giá trị, không đủ tiêu chuẩn Trì hỗn việc cung cấp báo cáo tài Khách hàng chờ đợi khoản thu nhập bất thƣờng từ hoạt động kinh doanh Cơ cấu lãnh đạo có nhiều thay đổi phát sinh mâu thuẫn Gặp khó khăn phát triển sản phẩm Chi nhánh cần thực công tác dự báo diễn biến kinh tế, ngành, lĩnh vực tác động đến ngân hàng, khách hàng vay vốn Từ đƣa định hƣớng, sách cụ thể cho ngành, có hạn mức cụ thể để chủ động phòng ngừa rủi ro tín dụng Sử dụng công cụ bảo hiểm Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà đơi rủi ro ngân hàng khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc Vì sử dụng cơng cụ bảo hiểm áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy quan trọng Ngân hàng yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm trình xây dựng bảo hiểm cơng trình (đối với dự án đầu tƣ), bảo hiểm hàng hóa Nhƣ tổn thất vốn vay thiên tai gây đƣợc quan bảo hiểm toán, giảm thiểu thiệt hại đáng kể cho ngân hàng Việc liên kết với công ty bảo hiểm mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng Thứ nhất, việc chuyển phần rủi ro cho quan bảo hiểm đảm bảo độ tin cậy ngƣời vay cao hơn, điều kiện giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng nâng cao chất lƣợng tài sản có ngân hàng Ngân hàng tập trung thời gian nguồn lực vào việc trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tạo khả hoạt động theo chế linh hoạt việc xác định cân đối lợi ích rủi ro thu nhập 95 Thứ hai, chuyên gia quan bảo hiểm có nhiều kinh nghiệm việc đánh giá khách quan rủi ro xây dựng chiến lƣợc rủi ro Nhờ tính bền vững, độ tin cậy NH đƣợc tăng cƣờng tác động tích cực đến nâng cao uy tín, thƣơng hiệu NH Ngân hàng sử dụng loại hình bảo hiểm sau để phòng ngừa rủi ro tín dụng: Bảo hiểm tài sản (trong có bảo hiểm tài sản đảm bảo), bảo hiểm chu kỳ sản xuất, bảo hiểm trách nhiệm loại (trong có trách nhiệm với ngƣời thứ ba khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng), bảo hiểm hàng hóa vận chuyển Ngân hàng yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm để đề phòng bất trắc tự ngân hàng mua bảo hiểm cho sản phẩm tín dụng Thực thỏa thuận với công ty mua bán nợ Ngân hàng ký hợp đồng với cơng ty mua bán nợ, theo NH bán khoản nợ tồn động bao gồm khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3,4,5 theo quy định NHNN Do chƣa có phận chuyên xử lý nợ hạn nợ khó đòi, nên việc xử lý nợ q hạn ngân hàng nhiều khó khăn, việc bán khoản nợ giúp cho NH thu đƣợc vốn từ thực quay vòng vốn theo kế hoạch, tránh đƣợc chi phí phát sinh xử lý nợ hạn 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Đối với Chính phủ Bộ tài chính, phủ quan quản lý nhà nƣớc ngành ngân hàng: chi phối, ban hành sách phục vụ cho phát triển ngành ngân hàng Vì vậy, để hệ thống ngân hàng phát triển ổn định, đạt chất lƣợng cao thực kênh huy động vốn hiệu kinh tế cần phải áp dụng số biện pháp: Hỗ trợ ngân hàng xây dựng sở chất kĩ thuật đại, đặc biệt hỗ trợ họ tìm đối tác, tƣ vấn phần mền giải pháp công nghệ thông tin vốn điểm nhiều hạn chế ngành ngân hàng Việt Nam 96 Xây dựng chế thơng thống thu hút nhân tài, chuyên gia nƣớc phục vụ nhƣ ƣu đãi: lƣơng, chế độ làm việc, chỗ ở, tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả Chính phủ, tài cần phải ban hành quy định, chế định giá, để từ đƣa khung giá chuẩn mực cho tất hàng hoá, tài sản có thị trƣờng đặc biệt tài sản hay đƣợc cầm cố nhƣ: nhà cửa, đất đai, máy móc thiết bị, đồng thời khung giá phải bám sát với khung giá thị trƣờng khơng phải giá nhà nƣớc khung, thị trƣờng lại giao dịch với mức giá khác nhƣ nay, điều gây thiệt hại cho ngƣời sở hữu định giá nhà nƣớc thất thu thuế họ bán Ổn định kinh tế vĩ mô yếu tố định đến thành công ngành ngân hàng Lý thuyết thực tế cho thấy nhiều quốc gia giới ngành tài – ngân hàng rơi vào khủng hoảng kinh tế vĩ mô có nhiều bất ổn Khi kinh tế rơi vào bất ổn, tỷ lệ lãi suất danh nghĩa cao lãi suất thực điều khó khăn cho hoạt động tín dụng Xây dựng mơi trƣờng cạnh tranh ngân hàng Hiện này, tình trạng quản lý tập trung ngành ngân hàng nguyên nhân dẫn đến thất bại tiến trình tự hố lãi suất phát triển ngành ngân hàng Kinh nghiệm cho thấy Việt Nam nƣớc giới hầu hết khoản nợ khó đòi ngân hàng xuất phát từ việc khơng minh bạch hoạt động cung cấp tín dụng ngân hàng, can thiệp Chính phủ vào khoản vay, tính khơng hiệu ngành ngân hàng Để giải thực trạng Chính phủ phải nhanh chóng cổ phần hố ngân hàng quốc doanh, bỏ dỡ rào càn thúc đẩy thành lập ngân hàng Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý thời gian tới, ban hành thống văn thơng tƣ, nghị định hƣớng dẫn tránh tình trạng chồng chéo đặc biệt cần ý (luật tín dụng, luật phá sản, luật đất đai ) Xây dựng quản lý giám sát Ngân hàng hoạt động tín dụng cách hiệu Cơ chế giảm sát chặt chẽ quy định đầy đủ hoạt động hệ thống ngân hàng thị trƣờng 97 tài yếu tố cần thiết đặc biệt Việt Nam thành viên thức WTO, ngân hàng nƣớc tràn vào cạnh tranh liệt với ngân hàng nƣớc Điều hạn chế đƣợc tiêu cực, giảm rủi ro hệ thống cho ngành ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung 4.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Để ổn định phát triển ngành ngân hàng thời gian tới Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cần phải tiến hàng số biện pháp sau: Xây dựng chế, quy chế hoạt động nhằm xác định rõ ràng quan hệ giữa: Ngân hàng Trung ƣơng Chính phủ, Ngân hàng Trung ƣơng Bộ tài chính, Ngân hàng Trung ƣơng Ngân hàng thƣơng mại Điều làm rõ tách biệt chức năng, vai trò phận, đơn vị thực quản lý với việc thực kinh doanh, tạo nên tính minh bạch ngành ngân hàng Xây dựng chế điều tiết lƣu thông tiền tệ, tỷ giá, hoạt động Ngân hàng thƣơng mại, tổ chức kinh doanh tiền tệ thị trƣờng tài nói chung Các sách chế phải đảm bảo tính ổn định, linh hoạt trƣớc biến động tài khu vực quốc tế Đó sách tiền tệ nhƣ: sách lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ giá, Phát triển nâng cao hiệu công cụ điều hành tiền tệ gián tiếp (nghiệp vụ thị trƣờng mở chiết khấu) thông qua: Tăng số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng giấy tờ có giá đƣợc giao dịch thị trƣờng tiền tệ Đa dạng hoá phƣơng thức giao dịch thị trƣờng tiền tệ Mở rộng đối tƣợng tham gia thị trƣờng mở Phát triển loại hình kinh doanh giấy tờ có giá tổ chức tín dụng Hồn thiện chế sách tiền tệ thơng qua nâng cao lực phân tích, dự báo biến động NHNo&PTNT Việt Nam trƣớc biến động thị trƣờng tiền tệ khu vực giới để ngân hàng nƣớc có điều chỉnh thị trƣờng nƣớc cách thích hợp Cho phép ngân hàng cung cấp 98 số dịch vụ nhƣ: hợp đồng quyền chọn (quyền chọn mua, quyền chọn bán), hợp đồng tƣơng lãi, Củng cố hoạt động thị trƣờng nội tệ liên ngân hàng: Xây dựng hệ thống tiêu kiểm soát hữu hiệu thị trƣờng liên ngân hàng, theo dõi kịp thời diễn biến lãi suất trị trƣờng liên ngân hàng, làm sở nghiên cứu ban hành lãi suất tái cấp vốn Phát triển nâng cao chất lƣợng thị trƣờng tiền tệ để nâng cao khả truyền dẫn sách tiền tệ NHNN nhƣ: nới lỏng hạn chế nhận tiền gửi nội tệ chi nhánh NHTM nƣớc phù hợp với tiến trình hội nhập; hạn chế hình thức cho vay chủ đạo; đẩy nhanh q trình cấu lại hệ thơng NHTM, mở rộng danh mục hàng hoá thị trƣờng tiền tệ 4.4.3 Đối với NHNo&PTNT Việt Nam Hiện thị trƣờng tài Việt Nam có nhiều biến chuyển chất lƣợng Số lƣợng Ngân hàng nƣớc đƣợc thành lập không ngừng tăng lên, chất lƣợng dịch vụ đƣợc cải thiện rõ ràng Trong tiến trình hội nhập WTO đƣợc mở cửa, hàng loạt Ngân hàng Chi nhánh nƣớc tràn vào Việt Nam, tạo nên cạnh tranh liệt Agribank Thủ đô với tuổi đời trẻ nên gặp nhiều khó khăn Vì Agribank Hội sở cần phải có sách hỗ trợ Chi nhánh vật chất lẫn ngƣời: - Vật chất: Tăng cƣờng vốn cho Chi nhánh mua sắm máy móc, thiết bị, phần mềm quản lý Hồn thiện sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin Nền tảng cho hoạt động Ngân hàng đại dựa sở công nghệ thông tin đại Đến nay, Agribank hoàn thành việc triển khai dự án đại hoá Ngân hàng phạm vi toàn hệ thống Tuy nhiên, khả Agribank cần đại hố cơng nghệ, đƣa thêm sản phẩm dịch vụ điện tử nhằm tạo thêm tiện ích cao cho khách hàng sở ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch Đối với phần mềm sử dụng nội Agribank, cần có kế hoạch bảo trì nâng cấp hệ thống để đảm bảo đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời sử dựng 99 - Con người: Hỗ trợ Chi nhánh đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, đặc biệt cán tín dụng Định kỳ hàng quý, hàng nằm Agribank nên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, tổng kết tập huấn nghiệp vụ để cán trao đổi, thảo luận vƣớng mắc xuất phát từ thực tiễn cơng việc để từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quản lý điều hành Bên cạnh đó, lĩnh vực kinh doanh then chốt, Agribank thuê chuyên gia nƣớc để xây dựng, quản lý, chuyển giao đào tạo cho cán nhân viên Ngân hàng Agribank Hội sở cần phải xác định lãi suất điều hoà vốn nội bộ, triển khai việc áp dụng lãi suất cho vay phí dịch vụ linh hoạt, dịch vụ thu Trên sở sản phẩm, dịch vụ khách hàng sử dụng Agribank nhƣ tín dụng, tiền gửi, toán quốc tế, nƣớc, mua bán ngoại tệ đồng thời với việc triển khai áp dụng loại phí cam kết, phí trả nợ trƣớc hạn, phí thẩm định dự án, phí cấp hạn mức tín dụng Agribank cần xây dựng sách định giá tiền vay linh hoạt đảm bảo mức lãi suất cho vay cạnh tranh để thu hút khách hàng - Xây dựng, đánh giá hiệu hoàn thiện chế cho vay mua nhà, cho vay mua Ô tơ, cho vay hộ kinh doanh, tín dụng tiêu dùng việc ban hành sản phẩm phải gắn liền với thực tiễn Đối với sản phẩm đƣa cần có kế hoạch nghiên cứu lựa chọn địa bàn để triển khai, lựa chọn khách hàng đánh giá hiệu Việc mở rộng sản phẩm phải đƣợc triển khai cụ thể hoá bƣớc, gắn liền với kiểm sốt, đánh giá tiện ích chất lƣợng 100 KẾT LUẬN CHƢƠNG IV Tác giả nêu mục tiêu định hƣớng hoạt động kinh doanh Chi nhánh năm tới, vấn đề đặt hoạt động quản trị rủi ro tín dụng phƣơng hƣớng hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Agribank Thủ Đơ Trên sở lý luận trình bày Chƣơng 1, phƣơng pháp nghiên cứu chƣơng 2, thực trạng phân tích Chƣơng 3, dựa vào định hƣớng hoạt động Agribank Thủ Đô, chƣơng luận văn đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Thủ Đô thời gian tới Đây đề xuất có sở khoa học thực tiễn 101 KẾT LUẬN Agribank Chi nhánh Thủ Đô chi nhánh có quy mơ hoạt động vừa phải hệ thống AGRIBANK, đồng thời tổ chức tín dụng có dƣ nợ lớn địa bàn quận Hai Bà Trƣng - Hà Nội Trong năm qua song song với việc tăng trƣởng tín dụng, Chi nhánh ln ln quan tâm đến công tác quản lý, hạn chế rủi ro tín dụng để nâng cao chất lƣợng tín dụng, hƣớng tới xây dựng ngân hàng hoạt động an toàn hiệu Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh tồn vƣớng mắc, hạn chế cần đƣợc tháo gỡ, khắc phục thời gian tới Qua nghiên cứu sở lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, kết hợp với khảo sát thực tế hoạt động tín dụng Agribank Chi nhánh Thủ Đơ, luận văn giải số vấn đề sau: Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại: khái niệm, phân loại, hậu quả, nguyên nhân rủi ro tín dụng; tiêu đánh giá rủi ro tín dụng; biện pháp quản lý hạn chế rủi ro tín dụng Luận văn nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Thủ Đô giai đoạn 2014 - 2016, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng; kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế tồn Trên sở lý luận rủi ro tín dụng thực trạng rủi ro tín dụng Agribank Chi nhánh Thủ Đô, luận văn đƣa số giải pháp quản lý, phòng ngừa tăng cƣờng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh, nhƣ đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, quan Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc AGRIBANK việc quản lý rủi ro tín dụng nói chung Cuối em xin chân thành cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn khoa học TS Hoàng Khắc Lịch cán Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thủ Đô giúp em hoàn thành luận văn 102 Comment [U8]: Trong hình nhƣ khơng viết tắt Đã sửa DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Saunder and H.Lange, 2007 Financial Institutions Management Washington DC: A Modern Perctive Nguyễn Văn Chinh, 2009 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn Hà Nội Luận văn Thạc sĩ, Học viện Ngân hàng Nguyễn Hải Đăng, 2015 Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Tràng An, Hà Nội Luận án Thạc sĩ, Học viện Tài Phạm Huy Hùng, 2012 Xếp hạng tín dụng nội NHTM Việt Nam Thực trạng giải pháp hồn thiện Tạp chí Ngân hàng Cơng thương, số tháng 06/2012, trang 24-30 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2001 Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Hà Nội: Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2011 Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt nam giai đoạn 2011 – 2015 Hà Nội: Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Hà Nội: Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2013 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN "Về việc sửa đổi bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt 103 động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngoài" Hà Nội: Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thủ Đô, 2014 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 10 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thủ Đô, 2015 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 11 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thủ Đô, 2016 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 12 Chu Văn Sơn, 2008 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân 13 Nguyễn Hùng Tiến, 2015 Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Thị Việt Thạch, 2015 Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài 15 Nguyễn Thái, 2015 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Học viện Ngân hàng 16 Trung tâm Đào tạo Agribank Việt Nam, 2015 Tài liệu tập huấn công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam tháng 5/2015 17 Nguyễn Đức Tú, 2014 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam Luận văn Thạc sĩ, Học viện Tài 18 W.Koch, 1995 Bank Management University of South Califonia: The Dryden Press 104 ... Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thủ đô Chƣơng IV: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thủ đô CHƢƠNG I: RỦI... pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông ngiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thủ đô - Nhiệm vụ nghiên cứu là: + Đánh giá hiệu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng. .. TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH THỦ ĐÔ 53 3.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi