1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÍNH DUNG hợp TRONG bửu sơn kỳ HƯƠNG ở VÙNG tây NAM bộ

28 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 463,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Trung Hiếu TÍNH DUNG HỢP TRONG BỬU SƠN KỲ HƯƠNG Ở VÙNG TÂY NAM BỘ Ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở đào tạo họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, vào hồi ……… ……… ngày ……… tháng ……….năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường ĐHKHXH &NV - ĐHQG TP.HCM; Khoa Văn hóa học -1- DẪN NHẬP Lý chọn đề tài - Nghiên cứu tôn giáo địa Bửu Sơn Kỳ Hương (BSKH) bối cảnh tín ngưỡng tơn giáo khác Tây Nam Bộ (TNB) góp phần lý giải nhiều vấn đề văn hóa, dân tộc, tơn giáo, triết học, tâm lý tộc người, - Một số địa phương có tình trạng sáng lập đạo “BSKH Phật” mới, “Phật giáo Hòa Hảo” (PGHH) mới, tự xưng “giáo chủ”, “cha”, Từ việc vậy, nghiên cứu đạo BSKH nhằm làm rõ nội hàm tơn giáo nhiều bình diện khác Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu khía cạnh dung hợp BSKH như: Tư tưởng, thờ phụng, nghi lễ, lễ cúng, tổ chức tôn giáo, Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số khảo cứu sớm như: Georges Coulet (1926), Les sociétés secrètes en terre d’Annam; Vương Kim & Đào Hưng (1953), Đức Phật Thầy Tây An; Vương Kim (1966), Bửu Sơn Kỳ Hương; Dật Sĩ & Nguyễn Văn Hầu (1955/1973), Thất Sơn Mầu Nhiệm; Nguyễn Văn Hầu (1956), Đức Cố Quản khởi nghĩa Bảy Thưa; Nguyễn Văn Hầu (1970), Nửa tháng miền Thất Sơn, Sơn Nam qua: Tìm hiểu đất Hậu Giang Lịch sử đất An Giang (1959/2009); Thiên Địa Hội Minh Tân (1971/2015); Cá tính miền Nam (1974/2009), Các tác giả khác như: Huỳnh Minh với Sa Đéc xưa (1971); Mã Xái (1974), Các giáo phái miền Tây; Phan Tất Đại (1975), Việc tôn thờ ông Trần xã Long Sơn, tỉnh Phước Tuy; Hue Tam Ho Tai (1983), Millenarianism and Peasant Politics in Vietnam; Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam Bộ (1867 - 1975); Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam Bộ tơn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương - Cao Đài - Hòa Hảo); Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, Người đất Việt; Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, -2- Các viết tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Xuân Nghĩa (1989), “Vài nhận xét phong trào tôn giáo cứu nông dân Việt đồng sông Cửu Long từ cuối kỷ 19 đến trước ngày giải phóng”; Nguyễn Hữu Hiếu (1991), “Bàn thêm mối quan hệ Cờ đào Tây Sơn Trần điều đạo Bửu Sơn Kỳ Hương”; Phan Lạc Tuyên (1992), với hai viết: 1) “Các đạo giáo nông dân Đồng Nam Bộ”, 2) “Các đạo giáo miền Nam Việt Nam”; Phan Lạc Tuyên (2004), “Các tôn giáo đạo giáo Nam Bộ - đặc tính mối liên hệ với tôn giáo Việt Nam”; Ngô Văn Lệ, năm 1992: “Thử nêu lên vài nguyên nhân dẫn đến đời tôn giáo miền Nam Việt Nam cuối kỷ 19 đầu kỷ 20”, năm 1994: “Bửu Sơn Kỳ Hương có phải tông phái Phật giáo hay không?”, năm 2014: “Ảnh hưởng tác động giá trị tôn giáo đời sống xã hội vùng Nam Bộ”; Đỗ Quang Hưng, năm 2000: “Vài suy nghĩ tôn giáo cận đại Nam Bộ”, năm 2001: “Hiện tượng tôn giáo - vấn đề lý luận thực tiễn”; Lambert Philippe (2007), “Le Parfum étrange de la montagne précieuse le Buu Son Ky Huong, un mouvement millénariste du Vietnam contemporain”; 阮清風 (2013), “論中國明清民間教派與越南南部近現代民間教派之關係”; 鍾雲鶯 (2015), “越南寶山奇香教派及其傳衍— 以「四恩孝義」為探討核心”; không rõ tác giả: “Buu Son Ky Huong: le “véritable” bouddhisme du Vietnam ?”, Nhìn tổng thể cơng trình sưu khảo, nghiên cứu, viết tiêu biểu mà chúng tơi đề cập, nội dung quan tâm nghiên cứu là: Lịch sử giáo chủ đệ tử; Phân tích vài điểm tư tưởng tơn giáo; Diễn giải Mạt luận - Hội Long Hoa; Ghi chép thần tích mối quan hệ BSKH tôn giáo địa Tứ Ân Hiếu Nghĩa (TÂHN), PGHH; Vài khía cạnh thờ phụng, nghi lễ tôn giáo, Nhận thấy, nội dung nghiên cứu tính dung hợp mà chúng tơi quan tâm chưa có cơng trình nghiên cứu, vậy, hướng nội dung nghiên cứu mới, nghiên cứu sâu vấn đề -3- Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Luận án nghiên cứu Tính dung hợp BSKH - Đối tượng khảo sát người Việt tín đồ tôn giáo BSKH, TÂHN, PGHH, người Khmer theo Phật giáo Nam tơng, để có nghiên cứu so sánh 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Không gian nghiên cứu Tuy đề tài nghiên cứu đặt phạm vi TNB, thực khảo sát số địa phương thuộc vùng NB như: An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, Long An, Tiền Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, 4.2.2 Thời gian nghiên cứu Xét mặt lịch đại đồng đại, đặc điểm tơn giáo, hệ thống tiêu chí tơn giáo, lấy điểm mốc thời gian nghiên cứu đồng đại giai đoạn thời gian lịch đại từ năm 1849 BSKH đời 4.2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu bình diện sau: Tính dung hợp tư tưởng tơn giáo, thờ phụng tổ chức tôn giáo, hệ thống nghi lễ lễ cúng tôn giáo đạo BSKH Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học - Nội dung chuyên luận góp phần: (1) Hình thành tranh tổng thể tơn giáo địa BSKH TNB; (2) Nhận diện khía cạnh dung hợp BSKH - Góp phần vào việc nghiên cứu tôn giáo địa khác TNB - Luận án góp phần làm rõ vai trò cách tiếp cận/lý thuyết dung hợp, cần thiết cách tiếp cận/lý thuyết nghiên cứu văn hóa 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đóng góp tài liệu nghiên cứu văn hóa tơn giáo, tín ngưỡng TNB Nghiên cứu góp phần cung cấp nguồn tài liệu cho tín đồ BSKH quan quản lý nhà nước vấn đề tôn giáo -4- Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu - BSKH tơn giáo độc lập sản phẩm trình dung hợp ? - BSKH tôn giáo dung hợp, dung hợp thể qua phương diện nào? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu Từ đời tồn tại, BSKH tiếp nhận/dung hợp nhiều yếu tố văn hóa hữu vùng TNB để tạo nên tôn giáo vừa thống mặt chỉnh thể nội hàm rời rạc Những yếu tố dung hợp BSKH theo diễn trình chi phái BSKH sau ln hợp lưu vào cộng đồng BSKH trước Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống: Nhìn bao quát đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo, sau vào nghiên cứu bình diện BSKH - Phương pháp so sánh: So sánh đặc trưng tín ngưỡng tơn giáo khơng gian tồn với đạo BSKH ngược lại - Phương pháp nghiên cứu điền dã ngành Dân tộc học Văn hóa học: Thực khảo sát; vấn hồi cố, vấn sâu, vấn tập trung, vấn thẩm định; quan sát, tham dự, quay video clip, chụp ảnh, - Sử dụng thao tác: Sưu tầm xử lý tài liệu, Hệ thống hóa tài liệu, Phân tích tài liệu, Soạn thảo câu hỏi vấn, 7.2 Nguồn tƣ liệu Sử dụng nguồn tài liệu, tư liệu trước năm 1975 tác giả nước; sưu tầm tư liệu thi giảng, kinh, kệ, đạo BSKH Bố cục luận án Luận án chia làm chương, với mục lớn phần nội dung chính, khơng kể phần Dẫn nhập, Tài liệu tham khảo Phụ lục -5- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Tôn giáo quan niệm liên quan đến BSKH tôn giáo đời NB 1.1.1.1 Tôn giáo “Tôn giáo hệ thống bao gồm niềm tin thực hành có liên quan đến Linh Thể, nhờ tín đồ tái định hướng chuyển hóa sống mình” (Dương Ngọc Dũng, 2016, tr.35) 1.1.1.2 Những quan niệm liên quan đến BSKH tôn giáo đời NB Khi đề cập đến đạo BSKH tôn giáo đời NB từ nửa kỷ XIX đến năm 1945, nhà nghiên cứu thường minh định nhiều tên gọi khác nhau: “Sự đời tôn giáo cứu thế” (Nguyễn Xuân Nghĩa, 1989, tr.1); “tôn giáo xách tay” (như trích dẫn Phan An, 2017, tr.46); “tơn giáo tổng hợp, tơn giáo tích hợp, tơn giáo hỗn dung, tôn giáo dung hợp, tôn giáo địa phương ” (Trương Văn Chung, 2009, tr.24) Trên sở khái niệm định nghĩa tôn giáo, quan niệm nhiều học giả tôn giáo/đạo đời NB từ nửa kỷ XIX đề cập, tiêu chí tơn giáo BSKH (một) tơn giáo nằm hệ thống tôn giáo khác Việt Nam 1.1.2 Khái niệm Dung hợp Dung hợp: Sự kết hợp chặt chẽ tính tổng hợp linh hoạt tạo nên đặc trưng văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Việt Nam nói chung - tính dung hợp Dung hợp tổng hợp nhiều yếu tố khác lại biến đổi cách linh hoạt để tạo nên mới: DUNG HỢP = TỔNG HỢP + -6- LINH HOẠT Dung hợp dạng tiếp biến văn hóa đặc biệt (Trần Ngọc Thêm, 1996, tr.583) Trên sở lý thuyết dung hợp, chúng tơi nghiên cứu khía cạnh dung hợp BSKH từ bình diện tương tác: (1) BSKH đời tồn mơi trường văn hóa đa tộc người - đa tôn giáo; (2) Tác động yếu tố lịch sử xã hội môi trường sinh thái tự nhiên vùng TNB vào tâm lý người; (3) Nhu cầu tâm linh, thể nghiệm niềm tin 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu 1.1.3.1 Giao lưu tiếp biến văn hóa Trên sở hướng tiếp cận/lý thuyết “giao lưu tiếp biến văn hóa”, chuyên luận này, chúng tơi tìm hiểu yếu tố văn hóa BSKH qua thời kỳ “một tổng thể văn hóa” kế thừa, giao lưu tiếp nhận - dung hợp nhiều yếu tố văn hóa tộc người trình cộng cư 1.1.3.2 Xuyên văn hóa “Xuyên văn hóa cách thức xuyên vượt qua văn hóa “có sẵn” cung cấp sức mạnh biến đổi văn hóa thân văn hóa” (Mikhail Epstein, 2013, tr.26) Vận dụng số quan niệm hướng tiếp cận xun văn hóa, chúng tơi đề cập đến đa dạng, khác biệt văn hóa, q trình “sống chung” tộc người-văn hóa vùng TNB mà cụ thể người Việt tín đồ BSKH với văn hóa tộc người Hoa, Khmer, yếu tố “nội văn hóa” khác qua giai đoạn 1.1.3.3 Tâm lý học tôn giáo Ở phương diện tâm lý, người ta ngun nhân hình thành, tiếp nhận biến đổi liên tục tôn giáo Con đường dẫn đến tính dung hợp BSKH nói riêng, văn hóa đa tộc người TNB nói chung khơng nằm ngồi khía cạnh tâm lý, tạo dung hợp vô thức tập thể hữu thức cá nhân lan cộng đồng -7- Bên cạnh lý thuyết đề cập, chúng tơi vận dụng cách tiếp cận: Sinh thái học văn hóa, Lịch sử văn hóa, Biểu tượng văn hóa, Chuyển đổi tôn giáo, 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Những tiền đề dẫn đến trình dung hợp văn hóa BSKH vùng TNB 1.2.1.1 Vùng đất hợp lưu đa tộc người đa văn hóa BSKH đời cảnh vùng đất TNB vốn định hình vững cộng sinh tộc người cộng sinh văn hóa: Người Việt, Khmer, Hoa, Chăm Mặt khác, giá trị văn hóa ngồi nước ngồi vùng tiếp tục truyền dẫn phổ quát TNB nhiều đường khác nhau, yếu tố tín ngưỡng tơn giáo - vấn đề quan tâm tối thượng lưu dân 1.2.1.2 Khủng hoảng tâm lý - nhu cầu tâm linh tộc người biến động lịch sử xã hội môi trường sinh thái tự nhiên Từ nửa cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII, hành trình Nam tiến khai hoang lập làng vùng đất Nam Bộ (NB) ổn định thì, sau nhiều xung đột tộc người, chiến tranh xảy liên tục Đồng thời với biến động lịch sử xã hội môi trường sinh thái tự nhiên Sinh sống hoàn cảnh xã hội tự nhiên vậy, người phải đối diện với nhiều đau khổ Chính khủng hoảng tâm lý nên dẫn đến hệ tiếp nhận không giới hạn thần linh, nhằm làm chỗ dựa cho đời sống tâm linh 1.2.2 Khái quát đạo BSKH 1.2.2.1 Một số vấn đề liên quan đến tên gọi đặc trưng đạo BSKH Tên gọi đạo BSKH xuất phát từ ý niệm nơi tu hành núi quý/báu giáo chủ, niềm tin linh thiêng địa thiên nhiên huyền bí, đời “hậu lai” -8- Đạo BSKH có đặc trưng như: Giản đơn hóa tư tương Phật giáo; lấy Tu nhân, Tứ ân Học Phật làm trọng; tu hành gắn liền với đời sống tục, khẩn hoang điền địa, 1.2.2.2 Lịch sử hình thành đạo BSKH a BSKH nguyên thủy Người khai sáng đạo BSKH nguyên thủy tên Đoàn Minh Huyên hay Đoàn Văn Huyên Ông sinh vào Ngọ ngày Rằm tháng Mười năm Đinh Mão (1807); quê làng Tòng Sơn, thuộc xã Mỹ An Hưng A, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp Ông qua đời vào ngày 12 tháng năm 1856, thọ 50 tuổi b BSKH Thường Lạc Người sáng lập BSKH Thường Lạc Nguyễn Tấn Đắc (Đắt) Ông sinh ngày Rằm tháng Tám năm 1920; quê quán phường An Lạc, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Ông khai đạo vào ngày Rằm tháng Tám (âm lịch) năm 1938 Ông viên tịch ngày 10 tháng 10 (âm lịch) năm 1997 c BSKH Vĩnh Xương Người sáng lập BSKH Vĩnh Xương Phạm Thanh Quang Ông sinh năm 1921 làng Lý Nhơn, xã Prẹk Chậy, huyện Kor Thum, tỉnh Candal, Campuchia Ông khai đạo ngày tháng năm 1941 (âm lịch) Sau năm khai lập truyền đạo, ông Phạm Thanh Quang “cất xác” vào ngày 15 tháng năm 1947 Tiểu kết chƣơng 1 Đặc tính dung hợp văn hóa vùng NB nói chung, BSKH nói riêng khơng thể tách rời đặc trưng lịch sử văn hóa vùng đất hợp lưu đa tộc người - đa văn hóa mơi trường sinh thái tự nhiên Ra đời, giữ vai trò quan trọng đời sống lưu dân thời kỳ dài Tuy nhiên, lịch sử xã hội, làm cho tơn giáo ẩn tích Tuy nhiên, sang thời kỳ lịch sử mới, cuối thập niên 30 kỷ XX sau, chi phái BSKH tái lập trở lại, tạo nên đa dạng đạo BSKH - 12 - CHƢƠNG 3: TÍNH DUNG HỢP TRONG THỜ PHỤNG VÀ TỔ CHỨC TÔN GIÁO 3.1 Dung hợp thờ phụng tôn giáo 3.1.1 Thờ phụng chùa 3.1.1.1 Thờ biểu tượng Trần điều Ở tơn giáo BSKH (và TÂHN), biểu tượng tơn giáo ngồi biểu tượng thờ biểu tượng mang chức “chuyển đổi hình tượng” - thờ thay cho tất đối tượng linh thể khác phối thờ tự điện Biểu tượng “đa thần thể” có tên gọi Trần điều (đỏ) Từ ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo Phật - Nho - Đạo tín ngưỡng dân gian ơng Đạo Đồn Minh Hun thời kỳ ông tu học, truyền đạo, với liệu ngôn ngữ giải biểu tượng Trần điều quan niệm tín đồ “Tam giáo quy nguyên - Ngũ chi hiệp nhất” biểu tượng thờ, hệ thống tư tưởng Phật - Đạo - Nho thi giảng giáo lý, ý nghĩa tơn giáo Màu đỏ/Trần điều là: Ý niệm hợp tơn giáo, hòa đồng tơn giáo đối tượng thần linh làm thể thống có người: Tam giáo - Ngũ chi “nhất thể” 3.1.1.2 Thờ phụng đối tượng khác a Các đối tượng thờ phụng BSKH nguyên thủy Trong chùa BSKH ngun thủy, ngồi thờ biểu tượng Trần điều điện, chùa phối thờ nhiều đối tượng linh thể khác vừa mang tính tơn giáo vừa thể tín ngưỡng dân gian Các đối tượng linh thể phối thờ đặt nhiều vị trí khác bên ngồi tự điện Từ đối tượng thờ phụng cho thấy tinh thần hòa hợp đa thần linh, dung hợp đối tượng thờ đạo BSKH nguyên thủy từ đời đến Sự hòa hợp, dung hợp thể qua linh thể phối thờ như: Thờ Long thần - Hộ pháp; Tả ban Hữu ban; Đức Lục tổ Huệ Năng; Phật Bà Quán Thế Âm; Quan Thánh Đế Quân; Địa tạng vương Bồ tát; - 13 - ơng Đạo (Thập nhị hiền thủ); giáo chủ Đồn Minh Huyên; Quan Thượng đẳng đại thần Nguyễn Trung Trực; Cửu Huyền Thất Tổ; thờ Giường thờ; Chiếu - gối dựa; bàn Thông thiên hai tầng: thờ Trời, thờ Đất; thờ thần Vinh tiền; Hữu ngoại Sơn thần Tả ngoại Sơn thần; Bá tánh vạn dân; Ngũ hành; Thổ thần; Tam Hoàng Ngũ Đế; Thần tỉnh (Thần giếng); thờ Ơng Đại - Chánh sối Đại càn Quốc gia Nam Hải; thờ thần Tấm đá ếm; thờ thần Ông thẻ trấn giải Tấm đá ếm, Qua đối tượng phối thờ BSKH nguyên thủy tự điện ngoại vi cho thấy mức độ tiếp nhận, dung hợp đối tượng thờ tôn giáo phong phú đa dạng, liên tục diễn nhiều giai đoạn khác Các đối tượng thờ phụng vừa mang đặc điểm tín ngưỡng dân gian, vừa mang đặc điểm tôn giáo Điều đặc biệt là, dù đối tượng thờ phụng phong phú đa dạng, với tinh thần “quy nguyên”, “hợp nhất” tư tưởng “vơ vi” - “khơng thờ hình tượng” đạo “Trần điều hóa” đối tượng thờ Suy niệm góp phần khẳng định biểu tượng thờ Trần điều thể quan niệm thần linh, hợp đối tượng thờ phụng - thần linh người vào biểu tượng “nhất thể” b Biểu tượng đối tượng thờ phụng chi phái BSKH * Trong chùa BSKH Vĩnh Xƣơng: Thờ Trần điều có nghĩa Tứ giáo, hay Tứ vị giáo; thờ Hộ pháp; Trăm quan cựu thần; thờ bàn Thông thiên tầng; thờ Phật Bà Nam Hải; thờ Cửu Huyền Thất Tổ; Vạn dân bá tánh nam nữ; thờ Thần nơng, Tóm lại: Biểu tượng linh thể phối thờ chùa chi phái Vĩnh Xương đơn giản BSKH nguyên thủy Tuy đơn giản thể rõ tính dung hợp đối tượng thờ phụng tín ngưỡng dân gian Phật giáo Bắc tơng chi phái rõ nét * Trong chùa BSKH Thƣờng Lạc: Thờ dòng chữ hiệu: “Ngơi Tam Bảo Trời Phật Thánh Tiên Tam Giáo Quy Hiệp Nhất” Kệ giáo chủ đặt ra; thờ Phật A Di Đà Phật Thích Ca; thờ Tam giáo chủ; Các vị giáo chủ lãnh đạo tôn giáo; Vạn dân bá tánh vị anh hùng tử sĩ; Cửu Huyền Thất Tổ ông bà chung; thờ Thông thiên tầng theo tín ngưỡng dân gian thờ Trời Tuy nhiên, - 14 - cách thức trí bàn thờ biểu tượng, đối tượng phối thờ quy định giáo chủ qua giai đoạn có nhiều thay đổi Cụ thể như: Thờ Thiên Hoàng Địa Mẫu (thờ Cha thờ Mẹ); thờ Tam giáo (Phật - Đạo - Nho) biểu tượng Phật - Thánh - Tiên; thờ Phật Di Lặc; Phật A Di Đà; Hộ pháp; thờ Trần điều đạo BSKH ngun thủy; thờ Thơng thiên hai tầng, Tóm lại: Về biểu tượng đối tượng thờ phụng, BSKH nguyên thủy thể rõ tính chất tập hợp, dung nạp nhiều ý nghĩa tâm linh, đối tượng khác vào không gian thiêng Ở chùa qua giai đoạn khác lại diễn tiến tích hợp, dung hợp khác ý nghĩa đối tượng thờ khác Đối với chi phái BSKH, bên cạnh nối truyền ý nghĩa biểu tượng, đối tượng thờ phụng từ BSKH nguyên thủy, thể biến đổi theo hướng giản đơn hay thu nạp thêm nhiều ý nghĩa biểu tượng, đối tượng thờ khác 3.1.2 Thờ phụng gia 3.1.2.1 Thờ gia tín đồ BSKH nguyên thủy “Đức Phật Thầy dạy tín đồ thờ Trần điều nhà riêng” (Phan Tất Đại, 1975, tr.9); thờ Cửu Huyền Thất Tổ; trước sân nhà bàn thờ Thông thiên hai tầng: tầng thờ Trời, tầng thờ Đất 3.1.2.2 Thờ gia tín đồ BSKH Vĩnh Xương Trong gia đình tín đồ chi phái Vĩnh Xương, phía cao nhà bàn thờ Trần điều; phía bàn thờ Cửu Huyền Thất Tổ; trước sân nhà bàn thờ Thơng thiên tầng Như nói, việc thờ phụng gia dễ dẫn đến biến đổi, trình diễn dung hợp đối tượng thờ phụng “tự do” Hiện nhiều gia đình tín đồ BSKH nguyên thủy chi phái Vĩnh Xương có thờ tượng hình Phật Thích Ca, Phật Bà Qn Thế Âm, Phật A Di Đà, thờ Trần dà đạo PGHH di ảnh giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, thờ Phật Năm Ơng Quan Cơng - 15 - 3.1.2.3 Thờ gia tín đồ BSKH Thường Lạc Tại gia tín đồ BSKH Thường Lạc bố trí ba bốn bàn thờ: Phật Thích Ca; Cửu Huyền Thất Tổ; thờ Thơng thiên tầng; nhiều gia đình, tín đồ thờ di ảnh giáo chủ Nguyễn Tấn Đắc Tóm lại: Biểu tượng đối tượng thờ phụng gia BSKH nói chung thể rõ tính dung hợp tơn giáo từ truyền thống diễn trình tồn tại-biến đổi 3.2 Dung hợp tổ chức tơn giáo Mơ hình tổ chức tơn giáo, hệ thống chức việc chùa BSKH nguyên thủy chi phái Vĩnh Xương mang tính tự nguyện, “tính mở”, chí cho lỏng lẻo, gọi Ban, Bộ Mơ hình tổ chức, số lượng người “Ban”, “Bộ”, chùa BSKH nguyên thủy chi phái Vĩnh Xương hồn tồn khơng thống hay theo khung định Nhưng thường “Ban”, “Bộ” có từ đến người Đối với Ban Quản tự có: (a) Trưởng ban quản lý chung; (b) Phó ban - thì: Phó ban lo đạo bên ngồi Phó ban chun phụ trách nghi lễ thời cúng ngày hay lễ cúng thường niên; (c) thành viên Thư ký phụ trách công việc “lặt vặt” theo yêu cầu vị Trưởng ban hay Phó ban Ở mơ hình tổ chức quản lý theo “Bộ” có: (a) người “bộ Lễ” - lo việc nghi lễ, cúng tế, dạy đạo, ; (b) người “bộ Hộ” lo việc thu, chi, nhận đồ cúng tế tín đồ, người dân; (c) người “bộ Hình” lo việc quản lý tín đồ tu học xử lý vi phạm; (d) người “bộ Công” lo việc tu sửa, mua sắm, tân trang chùa, Dù đặt “Lục Bộ” có “Tứ Bộ” (4 người) phụ trách cơng việc chùa Một thành viên Ban “Tứ Bộ” đảm trách nhiệm vụ “thủ tự”, coi sóc hương khói, qt dọn ngơi chùa, ngày Trường hợp BSKH Thường Lạc, có lẽ ảnh hưởng từ tác động lịch sử trị xã hội cách thức tổ chức giáo hội theo mơ hình máy nhà nước Phật giáo, CĐ giáo, nên trước năm 1975, giáo hội BSKH chi phái Thường - 16 - Lạc bao gồm hai cấp: Giáo hội Trung ương giáo hội địa phương, bao gồm chức danh phận sau: Hội trưởng, Hội phó Ban chịu trách nhiệm tổ chức quản lý, lãnh đạo giáo từ Trung ương đến cấp địa phương, bao gồm: Ban Hoằng pháp, Ban Nghi lễ, Ban Cứu tế xã hội, Ban Đối nội, Ban Đối ngoại Đoàn Thanh niên Phật tử BSKH, tất đặt lãnh đạo tối cao Đức giáo chủ (Ban Truyền giáo Trung ương Bửu Sơn Kỳ Hương Thường Lạc, 2017, tr.4) Hiện nay, mô hình tổ chức tơn giáo chùa cộng đồng chi phái Thường Lạc có nhiều biến đổi, gồm có chức danh số lượng sau: Trưởng ban Trị sự, Phó ban Trị sự, Thủ tự, Trưởng ban Tổ chức Lễ đạo, Trưởng ban Nghi lễ, Phó ban Nghi lễ, Trưởng ban Truyền giáo, Phó ban Truyền giáo, Trưởng ban Cứu tế xã hội, Phó ban Cứu tế xã hội, Trưởng ban Xây dựng, Phó ban Xây dựng kiêm Thư ký, Trưởng ban Ẩm thực Tiểu kết chƣơng 3: BSKH nói chung chịu ảnh hưởng từ văn hóa hữu, hệ tư tưởng, niềm tin, tâm lý cá nhân cộng đồng, thiết lập biểu tượng thờ “hỗn dung ý nghĩa” dung hợp nhiều đối tượng linh thể phối thờ Mang quan niệm Phật-Đạo-Nho (Phật-Tiên-Thánh) tín ngưỡng dân gian - nói lên ý nghĩa “Tam giáo quy nguyên - Ngũ chi hiệp nhất” tôn giáo Tổ chức tôn giáo chùa BSKH nói chung mang tính tục, mặt góp phần ổn định đời sống vật chất tín đồ, mặt khác làm cho tôn giáo bền vững đời sống tinh thần người nông dân - đáp ứng hai phương diện trọng yếu sống mà người mong đợi - 17 - CHƢƠNG 4: TÍNH DUNG HỢP TRONG NGHI LỄ VÀ LỄ CÚNG THƢỜNG NIÊN CỦA TÔN GIÁO 4.1 Dung hợp nghi lễ tơn giáo Nghi lễ đóng vai trò quan trọng tơn giáo Nghi lễ xem cấp hệ quan trọng thứ sau tư tưởng tôn giáo biểu tượng, đối tượng thờ Căn đặc thù tồn đạo BSKH, để có tham chiếu đặc điểm nghi lễ, chúng tơi trình bày theo: Nghi lễ BSKH nguyên thủy, Nghi lễ BSKH chi phái Thường Lạc Nghi lễ BSKH chi phái Vĩnh Xương 4.1.1 Nghi lễ BSKH nguyên thủy Để tìm mức độ khn định truyền thống, bỏ qua tiểu tiết, nhìn tính tổng thể diễn trình nghi lễ nhận diện mức độ nghi lễ truyền thống, qua thấy phần tính dung hợp hình thức nghi lễ Điều thể qua khía cạnh hình thức nghi lễ bật sau: Thứ nhất: Hình thức nghi lễ chắp tay lạy chéo hai ngón tay vào theo hình chữ Thập (十) (còn gọi) chữ Nhân (人) Ngón tay trái chéo lên ngón tay phải nam, ngón tay phải chéo lên ngón tay trái nữ Thứ hai: Hai bàn tay lạy Phật xòe lật úp xuống thay lật ngửa lên Phật giáo Bắc tông PGHH Thứ ba: Ở thời cúng sáng (4 giờ) chiều [khuya] (6 giờ) có tụng kinh-gõ mõ với kinh Thái Dương (kinh “mai”), Thái Âm (kinh “hôm”) Phổ Môn, Phổ Đà, Thứ tƣ: Khác với Phật giáo Bắc tông PGHH, đối tượng thờ phụng thực hành nghi lễ lạy đồng thời lạy Phật, thần, Tuy nhiên, tín đồ đạo BSKH nguyên thủy, bàn thờ ông bà, cha mẹ, - “người phàm” phải thực hành “lạy lễ” - 18 - Tóm lại: Nghi lễ đạo BSKH nguyên thủy từ thành lập thể rõ tính dung hợp nhiều ý nghĩa tôn giáo, nghi lễ tôn giáo nghi lễ truyền thống dân gian Qua giai đoạn, nghi lễ BSKH nguyên thủy tiếp tục chịu ảnh hưởng tiếp nhận nghi lễ Phật giáo Bắc tông PGHH - vừa dung hợp khứ vừa dung hợp tại, tạo thành dạng thức nghi lễ “chồng lớp” bất cộng đồng tín đồ tơn giáo 4.1.2 Nghi lễ BSKH Thƣờng Lạc Diễn trình thực hành nghi lễ thời cúng chi phái Thường Lạc đơn giản, theo hình thức nghi lễ “Phật giáo dân gian” Đến cúng, tín đồ mặc “áo dài cúng” màu đen màu nâu, đứng ngắn trước bàn thờ điện, tay cầm nhang đưa lên trán niệm Phật (3 lần) đọc kinh-nguyện Sau cắm nhang bàn thờ quỳ cúi xuống lạy lạy Tất bàn thờ thực hành nghi thức: Đốt nhang vái nguyện - cắm nhang quỳ lạy lạy Tuy nhiên, nghi lễ chi phái bị biến đổi vài ngơi chùa Cụ thể như, tín đồ đọc tụng Địa Mẫu Chơn Kinh kết hợp gõ mõ Nhìn chung, nghi lễ thời cúng ngày BSKH chi phái Thường Lạc chùa gia đơn giản, gần gũi nghi lễ tín đồ Phật giáo Bắc tơng “dân gian hóa” 4.1.3 Nghi lễ BSKH Vĩnh Xƣơng Nghi lễ thời cúng BSKH Vĩnh Xương gần gũi với BSKH nguyên thủy Nét tương cận cho thấy kế truyền BSKH Vĩnh Xương so với nguồn gốc Điều thể qua điểm sau đây: - Thực hành bốn thời cúng ngày - Chắp tay chéo hai ngón tay vào - Lạy hai “bàn tay xòe lật úp” - Thực hành “lạy lễ” bàn thờ ông bà, cha mẹ, Cửu Huyền Thất Tổ - “người phàm” phối thờ - 19 - Cũng BSKH nguyên thủy, qua thời gian, chi phái Vĩnh Xương tiếp nhận, thực hành theo nghi lễ Phật giáo Bắc tông PGHH, phổ biến PGHH 4.2 Dung hợp lễ cúng thƣờng niên Lễ cúng thường niên đạo BSKH nguyên thủy chi phái nhiều, đề cập đến lễ cúng quan trọng 4.2.1 Lễ cúng thƣờng niên BSKH nguyên thủy 4.2.1.1 Lễ cúng Phật Thầy Đoàn Minh Huyên Hằng năm, lễ cúng diễn vào ngày 11 12 tháng (âm lịch) Đây lễ cúng kỷ niệm ngày giáo chủ Đoàn Minh Huyên viên tịch Lễ cúng tổ chức hầu khắp ngơi chùa đạo BSKH ngun thủy Ngồi ra, lễ cúng diễn ngơi chùa đạo TÂHN, PGHH nơi có thờ Phật Thầy Đồn Minh Hun Tuy diễn nhiều nơi, lễ cúng trung tâm tín đồ BSKH nguyên thủy tổ chức chùa: Thới Sơn Phước Điền (xã Thới Sơn, Tịnh Biên), Tây An Cổ Tích tự (Nghĩa Thành, Châu Đức), Tòng Sơn Cổ tự (Mỹ An Hưng A, Lấp Vò), Tây An Cổ tự (Long Giang, Chợ Mới) 4.2.1.2 Lễ cúng Tam nguơn kỳ theo Phật giáo Bắc tông BSKH nguyên thủy Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Bắc tông, mà, lễ cúng Tam nguơn/nguyên kỳ Phật giáo Bắc tơng tín đồ BSKH nguyên thủy tổ chức lễ cúng Lễ cúng lớn Rằm Thượng nguơn (tháng Giêng) Trung nguơn (tháng Bảy) Bởi vì, theo quan niệm tín đồ BSKH nguyên thủy, Rằm tháng Giêng khởi đầu năm tốt đẹp đời sống tâm linh tục; Rằm Trung nguơn (tháng Bảy) thể nguyện cho lòng Báo hiếu - lễ Vu lan Báo hiếu Phật giáo Bắc tông đồng nghĩa với việc thực hành đạo hạnh “Ân tổ tiên cha mẹ” đạo BSKH 4.2.1.3 Lễ cúng Quản Trần Văn Thành Lễ cúng diễn vào ngày 21 22 tháng (âm lịch) Đây ngày kỷ niệm ông Trần Văn Thành “mất tích” trận cơng đồn bất ngờ Pháp vào địa - 20 - kháng chiến Láng Linh - Bảy Thưa ngày 22 tháng năm 1873 Để ghi nhớ công lao người đại đệ tử - anh hùng “lưu danh đời - hiển đạo Tứ Ân”, tín đồ BSKH ngun thủy cháu ơng làm lễ cúng giỗ ông năm Qua lễ cúng ơng Trần Văn Thành, dù tín đồ BSKH ngun thủy cho lễ cúng tơn giáo thực tế không lễ cúng tôn giáo thực sự, mà lễ cúng mang sắc thái tín ngưỡng dân gian Tóm lại: Qua lễ cúng điển hình đạo BSKH nguyên thủy cho thấy, tiếp nhận, dung hợp lễ cúng Phật giáo Bắc tơng hay hình thành từ trỗi dậy niềm tin tâm linh dân gian tín đồ 4.2.2 Lễ cúng thƣờng niên BSKH Thƣờng Lạc 4.2.2.1 Lễ cúng Tam nguơn kỳ theo Phật giáo Bắc tông BSKH Thường Lạc Là đạo/chi phái mà giáo chủ tín đồ cho kế thừa đạo lý nhà Phật nên BSKH Thường Lạc tổ chức lễ cúng Rằm Thượng nguơn, Trung nguơn Hạ nguơn, lễ cúng lớn Rằm Thượng nguơn Trung nguơn Lễ cúng diễn khắp chùa chi phái, thu hút đơng tín đồ người dân địa phương đến cúng bái Tuy nhiên, lễ cúng tổ chức quy mô chùa Trung ương Thường Lạc (phường An Lạc, thị xã Hồng Ngự) nơi giáo chủ Nguyễn Tấn Đắc khai đạo thờ phụng ơng qua đời 4.2.2.2 Lễ cúng vía Phật Bà Quán Thế Âm (19 tháng 2) Hình tượng Phật Bà Quán Thế Âm không (?) xuất thi giảng, nguyện, BSKH chi phái Thường Lạc, không đối tượng phối thờ tự điện Tuy nhiên, nhiều chùa, bên ngồi sân có lập bàn thờ hình tượng Phật Bà Quán Thế Âm tư đứng đài sen, tay cầm tịnh bình cành dương liễu thường thấy chùa Phật giáo Bắc tơng Tín đồ BSKH chi phái Thường Lạc tổ chức lễ cúng Đức Quán Thế Âm vào ngày 19 tháng - 21 - 4.2.2.3 Lễ cúng Phật Đản (ngày 14 – 15 tháng 4) Là đạo/tôn giáo “tu theo Phật” nên lễ cúng vía Phật Đản tín đồ BSKH Thường Lạc tiếp nhận tổ chức lễ cúng thường niên Điều hoàn toàn khác với BSKH nguyên thủy chi phái Vĩnh Xương - khơng tổ chức lễ cúng vía Phật Đản Lễ cúng vía Phật Đản diễn phần lớn ngơi chùa chi phái, ngoại trừ vài chùa có tín đồ sinh sống chùa mang tính chất gia nên không tổ chức lễ cúng 4.2.3 Lễ cúng thƣờng niên BSKH Vĩnh Xƣơng 4.2.3.1 Lễ cúng Tam nguơn kỳ theo Phật giáo Bắc tông BSKH Vĩnh Xương Ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo nhiều phương diện, nên ngày lễ cúng Rằm Tam nguơn/nguyên Phật giáo giáo chủ tiếp nhận thực hành Lễ cúng Rằm Thượng nguyên gọi lễ cúng Sao hội Lễ cúng Rằm Thượng nguyên kết hợp cúng Sao - hình thức lễ cúng Phật giáo “dân gian hóa” kết hợp với tín ngưỡng dân gian mang màu sắc Đạo giáo 4.2.3.2 Lễ cúng Thần Nông Lễ cúng Thần Nông năm tín đồ chi phái Vĩnh Xương diễn vào ngày 19 tháng 04 (âm lịch) Qua diễn trình thực hành nghi lễ vật phẩm dâng cúng lễ cúng Thần Nơng tín đồ chi phái Vĩnh Xương cho thấy ảnh hưởng lớn tín ngưỡng dân gian vào đời sống tâm linh cộng đồng tín đồ chi phái từ lập đạo đến 4.2.3.3 Lễ cúng vía Phật Bà Quan Âm Nam Hải Lễ cúng vía Quan Âm tín đồ BSKH chi phái Vĩnh Xương diễn vào ngày 19 tháng (âm lịch) Đây ngày Quán Thế Âm thành đạo Vật phẩm thực hành nghi lễ ngày vía Quan Âm giống lễ cúng khác đạo Thực hành nghi lễ thời cúng ngày Tín đồ khơng tụng kinh, gõ mõ, đồng lễ cúng diễn chùa Phật giáo Bắc tông - 22 - 4.2.3.4 Lễ cúng Diêu Trì Kim Mẫu (14 tháng âm lịch) Lễ cúng Diêu Trì Kim Mẫu năm tổ chức vào chiều khuya ngày 14 tháng Tín đồ chia thành hai thời cúng: Thời cúng chiều (ngày 14 tháng 8) khuya 12 bước qua ngày 15 tháng Qua việc tổ chức lễ cúng Diêu Trì Kim Mẫu, cho thấy nhu cầu tâm linh tín đồ BSKH Vĩnh Xương dung hợp đối tượng thờ Tóm lại: Qua việc lựa chọn tổ chức lễ cúng thường niên điển hình chi phái Vĩnh Xương cho thấy chi phái Vĩnh Xương tiếp nhận yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo khác “nhập vào” thần điện làm nên khác biệt lớn lễ cúng chi phái so với BSKH nguyên thủy BSKH Thường Lạc? Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu hệ thống nghi lễ đạo BSKH nói chung cho thấy, khơng phải sản phẩm nghi lễ trình sáng tạo riêng biệt mà tích hợp, dung hòa nghi lễ Phật giáo Nam tơng, Phật giáo Bắc tông, Đạo giáo, nghi lễ truyền thống dân gian người Việt Ở đạo BSKH từ nguyên thủy đến chi phái có lựa chọn lễ cúng tôn giáo vừa tương đồng vừa khác biệt lớn Thể rõ trình tiếp nhận, dung hợp “chuyển tiếp” tôn giáo, thể dấu ấn Phật giáo, lễ cúng tín ngưỡng dân gian BSKH qua thời kỳ khác - 23 - KẾT LUẬN Từ đặc điểm lịch sử xã hội hình thành vùng đất: Nơi cộng sinh đa tộc người đa văn hóa, biến động kiện lịch sử xã hội, yếu tố sinh thái tự nhiên, - Tất dẫn đến tất yếu dung hợp văn hóa nói chung BSKH nói riêng Qua phân tích, kết hợp với nhận định nhiều nhà nghiên cứu trước, đến nhận định rằng: BSKH nói chung đạo/tôn giáo so với Phật giáo Bên cạnh tiếp nhận tư tưởng, pháp môn tu hành Phật giáo làm trung tâm, đạo BSKH nói chung chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Đạo giáo Nếu không xét diện tư tưởng Nho giáo Đạo giáo, BSKH nói chung tơng phái Phật giáo Còn xét bình diện tổng thể - tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, “tôn giáo dung hợp/tôn giáo hỗn dung” Đồng thời tiếp nhận-dung hợp tư tưởng trình tiếp nhận-dung hợp ý nghĩa biểu tượng thờ đối tượng phối thờ Từ đời, BSKH nguyên thủy tập hợp/dung hợp thành quan niệm “đa thần thể” biểu tượng thờ Trần điều nhiều đối tượng phối thờ khác thần điện Ở đối tượng phối thờ thấy rõ đặc điểm tín ngưỡng dân gian tơn giáo đan xen nhau, biểu đạt tư tưởng “vô vi” - khơng “hình nhân tượng cốt” Tổ chức tơn giáo chùa thực theo cách thức tự nguyện, tính mở, “thời vụ”, Nhưng mơ hình tổ chức tôn giáo BSKH “sự sáng tạo tơn giáo”, mà kết ảnh hưởng, tiếp nhận-dung hợp từ mơ hình tổ chức truyền thống nơi đình, miếu, tín ngưỡng dân gian, từ hồi niệm lịch sử xã hội mơ hình tổ chức máy nhà nước Nghi lễ đạo BSKH nguyên thủy chi phái Vĩnh Xương khía cạnh nghi lễ Phật giáo Nam tông, Phật giáo Bắc tơng, nghi lễ truyền thống với tư tưởng Nho giáo Đạo giáo, hợp thành hệ thống ý nghĩa nghi lễ đạo - 24 - Ở chi phái Thường Lạc, đời sau, lại khơng tu hành theo dòng chảy truyền thống, nên nghi lễ chi phái khơng mang nét đặc trưng BSKH truyền thống mà nghi lễ Phật giáo Bắc tông “dân gian hóa” Hệ thống lễ (hội) cúng đạo BSKH nói chung tập hợp niềm tin vừa hệ thống, vừa rời rạc chỉnh thể tôn giáo Sự dung hợp đa dạng lễ cúng tơn giáo cho thấy tính bất nhất, tính mở, tính lỏng lẻo, giáo lý, quy định tơn giáo, hay khơng có nối kết cộng đồng tín đồ theo diễn trình tồn Như vậy, thông qua điểm nghiên cứu, lý giải tiến tới khẳng định: Đạo/tôn giáo BSKH tơn giáo dung hợp, thể qua bình diện: Tư tưởng, ý nghĩa biểu tượng thờ đối tượng phối thờ, nghi lễ, lễ cúng thường niên, mơ hình tổ chức tôn giáo, - 25 - DANH MỤC BÀI BÁO VÀ THAM LUẬN KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN STT Tên báo/ Tham luận Tác giả Tạpchí/ Sách/ Kỷ yếu Trong sách: Một số vấn đề Khoa học Xã hội Nhân văn (Hội thảo khoa học “Đạo Bửu Sơn Kỳ Sau Đại học năm 2017) Hương không Nguyễn Hồ Chí Minh: Nxb Đại gian văn hóa vùng Trung Hiếu học Quốc gia Thành phố Tây Nam Bộ” Hồ Chí Minh (ISBN: 978 - 604 - 73 - 6071 - 0) (Bài chọn báo cáo) Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Triết lý nhân sinh người dân Nam Bộ, Việt Nam Phần 1: Văn hóa “Tư tưởng đạo đức nhận thức Tôn giáo truyền thống Nguyễn Trung Tín ngưỡng Võ Văn giáo lý tơn giáo Hiếu & Tiêu Thắng (Trưởng ban Biên địa Đồng tập) & Lê Minh Tuấn Lâm Minh Đương sông Cửu & Chau Thi Đa & Lê Hải Long” Yến (Thành viên) An Giang: Nxb Đại học Cần Thơ (ISBN: 978-604-965090-1) “Chức xã hội Nguyễn Trung đạo đức tôn Hiếu & Mai giáo trường hợp Như Thị Minh tôn giáo địa Thuy Tây Nam Bộ” “Góp phần tìm hiểu Trần Hồng ý nghĩa biểu tượng Liên & Trần điều đạo Như Nguyễn Bửu Sơn Kỳ Hương Trung Hiếu Nam Bộ” Số, năm 2017 2018 2018 2018 - 26 - “Bước đầu tìm hiểu chi phái Bửu Sơn Kỳ Hương Thường Lạc Tây Nam Bộ” Nguyễn Trung Tạp chí Khoa học Xã hội, Hiếu & Mai tr.53 - tr.66 (ISSN: 1859Thị Minh 0136) Thuy Số (245), 2019 ... Việt Nam 1.1.2 Khái niệm Dung hợp Dung hợp: Sự kết hợp chặt chẽ tính tổng hợp linh hoạt tạo nên đặc trưng văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Việt Nam nói chung - tính dung hợp Dung hợp tổng hợp. .. 2: TÍNH DUNG HỢP TRONG TƢ TƢỞNG TÔN GIÁO 2.1 Dung hợp tƣ tƣởng Phật giáo 2.1.1 Tƣ tƣởng Mật tơng Điển hình tư tưởng Mật tơng BSKH hình ảnh/nhân vật Năm Ông biểu cờ ngũ sắc Phật Năm Ơng là: Nam. .. giáo Nam Bộ - đặc tính mối liên hệ với tôn giáo Việt Nam ; Ngô Văn Lệ, năm 1992: “Thử nêu lên vài nguyên nhân dẫn đến đời tôn giáo miền Nam Việt Nam cuối kỷ 19 đầu kỷ 20”, năm 1994: Bửu Sơn Kỳ Hương

Ngày đăng: 19/03/2020, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w