giáo án vật lí 12 hk2 theo giáo án mới

131 131 2
giáo án vật lí 12  hk2 theo giáo án mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án được soạn theo hình thức đổi mới với 4 hoạt động: khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng tìm tòi mở rộng 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Dao động điện từ Điện từ trường. Biết được các đại lượng đặc trưng của mạch dao động. Nắm được các phương trình của mạch dao động. Hai giả thuyết của Maxwell Mối quan hệ giữa u, q, i Sự biến thiên của điện trường và từ trường. Điện từ trường Tính được các đại lượng đặc trưng của mạch dao động. Viết được các pt của mạch dao động. Tính được năng lượng của mạch dao động. Năng lượng cần cung cấp để duy trì đao động của mạch. Mạch hoạt động có tụ điện biến thiên.

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ……………………………………… GIÁO ÁN VẬT LÍ 12 1 Ngày soạn: 2.1.2020 Tiết KHDH: 39,40,41 Tên bài học : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Nội dung trọng tâm bài: * Mạch dao động: - Phát biểu định nghĩa mạch dao động dao động điện từ - Hiểu mạch dao động lý tưởng Nêu vai trò tụ điện cuộn cảm hoạt động mạch LC - Viết biểu thức điện tích, cường độ dòng điện, chu kì tần số dao động riêng mạch dao động - Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật biến thiên điện tích cường độ dòng điện mạch dao động lý tưởng - Phát biểu định nghĩa dao động điện từ tự - Phát biểu định nghĩa lượng điện từ *Điện từ trường: - Nêu định nghĩa điện trường xốy - Phân tích tượng để thấy mối liên quan biến thiên theo thời gian cảm ứng từ với điện trường xoáy biến thiên cường độ điện trường với từ trường - Nêu hai điều khẳng định quan trọng thuyết điện từ - Nắm tầm quan trọng thuyết điện tử Mắc- xoen I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa mạch dao động dao động điện từ - Nêu vai trò tụ điện cuộn cảm hoạt động mạch LC - Viết biểu thức điện tích, cường độ dòng điện, chu kì tần số dao động riêng mạch dao động - Nêu định nghĩa từ trường - Phân tích tượng để thấy mối liên quan biến thiên theo thời gian cảm ứng từ với điện trường xoáy biến thiên cường độ điện trường với từ trường - Nêu hai điều khẳng định quan trọng thuyết điện từ Kĩ năng: - Phân tích hoạt động mạch dao động - Vận dụng công thức học vào giải tập SGK Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cách : Tự giác ,tích cực nổ lực học tập.Chú ý tự học, tự giác tìm tòi, nghiên cứu HS ý theo dõi GV giao nhiệm vụ, có ý thức tham gia tích cực hoạt động tìm tòi ( cá nhân, tập thể) để bước hình thành nhóm lực, cảm thấy hứng thú với môn học Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung:Năng lực tự học, lực giải vần đề,năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin: - Năng lực chuyên biệt: - HS nắm đặc điểm mạch dao động, định nghĩa dao động điện từ tự do, định nghĩa điện từ trường - HS xác định mối quan hệ q i, mối quan hệ cường độ dòng điện mạch với tốc độ biến thiên cường độ điện trường tụ - HS sử dụng kiến thức vật lý để thảo luận đưa công thức T f, giải thích chậm pha q i - HS trả lời câu hỏi liên quan đến cách tính tốn đại lượng T , f ,i ,q - Sử dụng cơng thức tính lượng lớp 10 xây dựng cơng thức tính lượng điện từ trường 2 - Quan sát thí nghiệm thấy mối liên quan biến thiên điện trường xoáy biến thiên cường độ điện trường với từ trường - HS trao đổi, diễn tả, giải thích số tượng liên quan đến mạch dao động điện từ trường - So sánh nhận xét từ hoạt động nhóm với nhóm khác kết luận nêu SGK - HS ghi nhận lại kết từ hoạt động học tập vật lý - Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm trước lớp Cả lớp thảo luận để đến kết - Hs trình bày kết từ hoạt động học tập vật lý cá nhân II CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Mộtvài linh kiện điện tử có mạch dao động + Hình 20.1a, b, hình20.3a, b, + Thí nghiệm chứng minh với dao động ký điện tử nối với mạch dao động để thu hình ảnh hình 20.3b, SGK + Bộ thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ + SGK bản, tài liệu tham khảo + Đặt vấn đề, thuyết trình, phân tích đàm thoại, gợi mở, Phương pháp giải vấn đề(thảo luận nhóm) + Phiếu học tập 1, 2, 3, 4, 5, * Nội dung kiến thức trọng tâm (phần ghi bảng): I Mạch dao động Gồm tụđiện mắc nối tiếp với cuộn cảm thành mạch kín - Nếu r nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí tưởng Muốn mạch hoạt động→ tíchđiện cho tụđiện cho phóngđiện tạo dòngđiệnxoay chiều mạch Người ta sử dụng hiệu điện xoay chiều tạo hai tụđiện cách nối hai với mạch II Dao động điện từ tự mạch dao động Định luật biến thiên điện tích và cường độ dòng điện mạch dao động lí tưởng - Sự biến thiên điện tích bản: ω= LC q = q0cos(ωt + ϕ)với - Phương trình dòngđiện mạch: π i = I 0cos(ω t + ϕ + ) với I0 = q0ω π i = I 0cos(ω t + ) - Nếu chọn gốcthời gian lúc tụđiện bắtđầu phóngđiện q = q 0cosωt Vậy, điện tích q tụđiện vàcường độ dòng điện i mạch dao độngbiến thiên điều hoà theo thời gian; i lệch pha π/2 so với q Định nghĩa dao động điện từ - Sự biến thiên điều hồ theo thời gian củađiện tích q tụđiện vàcường độ dòng điện (hoặccường độ điện r E r B trường vàcảm ứng từ ) mạch dao động gọi dao độngđiện từ tự Chu kì và tần số dao động riêng củamạch dao động 3 T = 2π LC - Chu kì dao động riêng f= 2π LC - Tần số dao động riêng III Năng lượng điện từ - Tổng lượng điện trường lượng từ trường mạch gọi lượng điện từ - Mạch dao động lý tưởng lượng điện từ bảo tòan IV Mối quan hệ điện trường và từ trường Từ trường biến thiên và điện trường xoáy a - Điện trường có đường sức đường cong kín gọi điện trường xốy b Kết luận - Nếu nơi cótừ trường biến thiên theo thời gian nơiđóxuất mộtđiện trường xốy Điện trường biến thiên và từ trường a Dòng điện dịch - Dòng điện chạy dây dẫn gọi dòng điện dẫn * Theo Mác – xoen: - Phần dòngđiện chạy qua tụđiện gọi làdòng điện dịch - Dòngđiện dịch có chất sựbiến thiên củađiện trường tụđiện theo thời gian b Kết luận: - Nếu nơi cóđiện trường biến thiên theo thời gian nơiđóxuất mộttừ trường Đường sức từ trường khép kín V Điện từ trường và thuyết điện từ Mác - xoen Điện từ trường - Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với làđiện trường biến thiên vàtừ trường biến thiên Thuyết điện từ Mác – xoen - Khẳngđịnh mối liên hệ khăng khít giữađiện tích,điện trường vàtừ trường + điện tich, điện trường, dòng điện vàtừ trường + sựbiến thiên củatừ trường theo thời gian vàđiện trường xoáy + sựbiến thiên củađiện trường theo thời gian vàtừ trường Học sinh: + Ôn lại kiến thức vế mạch R, L, C mắc nối tiếp + Ôn lại dạng đồ thị dao động điều hòa + Ơn lại kiến thức vế tượng cảm ứng điện từ + Chuẩn bị nhiệm vụ học tập giao + Bảng phụ (nếu có) Bảng tham chiếu mức độ yêu cầu cần đạt câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Dao động điện - Biết đại - Mối quan hệ u, Tính đại từ lượng đặc trưng q, i lượng đặc trưng mạch dao động - Sự biến thiên mạch dao động - Nắm điện trường từ - Viết pt phương trình trường mạch dao động mạch dao động - Tính lượng mạch dao - Hai giả thuyết Điện từ trường động Điện từ trường Maxwell Vận dụng cao Năng lượng cần cung cấp để trì đao động mạch - Mạch hoạt động có tụ điện biến thiên III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: A KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch dao động Mục tiêu: Biết mạch dao động, đặc điểm mạch dao động Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, quan sát, trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm Nội dung hoạt động: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu1 Minh hoạ mạch dao động C L L C + q - C Y L Dựa vào hình vẽ giải thích hướng dẫn hs đến định nghĩa tính chất mạch dao động Câu2 Em hiểu mạch dao động? Mạch dao động có đặc điểm ? có ứng dụng thực tế? Câu3 Hãy nhận xét kết thu dao động kí Hoạt động GV Hoạt động HS Gv chia nhóm, - Các nhóm hoạt động độc lập hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi theo PHT -Yêu cầu nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày + Đặc điểm mạch dao động - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét - Yêu cầu nhóm khác nhận xét câu trả lời - Các nhóm nhận xét - Giáo viên lắng nghe, chỉnh sửa chỗ sai sót - Nhận xét: - Yêu cầu học sinh trình bày được, mạch dao động - bám vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi đặc điểm mạch dao động theo câu hỏi SGK -Hỏi: cấu tạo, khái niệm -Hs dựa vào thí nghiệm sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Tổng kết đưa nội dung ghi bảng cho học sinh - Ghi nhớ định nghĩa B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2:Tìm hiểu dao động điện từ tự mạch dao động Mục tiêu: Nắm phương trình dao động, đại lượng đặc trương mạch dao động Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm 5 Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, quan sát, trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm Nội dung hoạt động: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu : Trình bày kết nghiên cứu biến thiên điện tích tụ định, từ phương trình dòng điện mạch có dạng nào? Câu : Viết lại phương trình i q chọn gốc thời gian ( t = ) lúc tụ điện bắt đầu phóng điện Hoàn thành yêu cầu C1 Câu 3: Hãy viết biểu thức chu kỳ tần số dao động riêng mạch dao động? Câu 4: Khi tụ điện tích điện tụ dự trữ lượng gì? Khi có dòng chạy qua cuộn cảm cuộn cảm dự trữ lượng gì? Hoạt động GV Hoạt động HS - Giáo viên thông báo tụ điện HS ghi nhớ - GV giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh xác định chiều dương Nhận nhiệm vụ quy ước - Thực yêu cầu PHT - GV yêu cầu nhóm tiến hành viết biểu thức q i nhận xét biến thiên q i - Cường độ điện trường E tụ điện tỉ lệ với q? - Cảm ứng từ B tỉ lệ với i? - Có nhận xét r E r B Hoạt động nhóm mạch dao động - GV nêu yêu cầu: Làm theo hướng dẫn đưa phương án GV: - Chu kì tần số dao động điện từ tự mạch dao động gọi chu kì tần số dao động riêng mạch dao động? Độc lập suy nghĩ đưa phương án - Nhận xét kết luận Ghi nhớ kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ điện trường và từ trường Mục tiêu: Hiểu mối quan hệ điện trường biến thiên từ trường, từ trường biến thiên điện trường Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, quan sát, trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm Nội dung hoạt động: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1- Trước tiên ta phân tích thí nghiệm cảm ứng điện từ Pha-ra-đây → nội dung định luật cảm ứng từ? S - Sự xuất dòng điện cảm ứng chứng tỏ điều gì? N - Nêu đặc điểm đường sức điện trường tĩnh điện so sánh với đường sức điện trường xoáy? Có nhận xét đường sức điện trường? O - Tại điện nằm ngồi vòng dây có điện trường nói khơng? Câu 2: - Nếu khơng có vòng dây mà cho nam châm tiến lại gần O → liệu 6 xung quanh O có xuất từ trường xốy hay khơng? - Vậy, vòng dây kín có vai trò hay khơng việc tạo điện trường xoáy? Hoạt động GV - Chia nhóm, hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi theo PHT - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày + Từ trường biến thiên điện trường xoáy + Điện trường biến thiên từ trường - Tổng kết đưa kết luận Nếu nơi có điện trường biến thiên theo thời gian nơi xuất từ trường Đường sức từ trường khép kín Hoạt động HS - Các nhóm làm việc độc lập -Đại diện nhóm lên trình bày - Cac nhóm khác lằng nghe, nhận xét Ghi nhớ kiến thức Hoạt động 4:Tìm hiểu điện từ trường và thuyết điện từ Mác – xoen Mục tiêu: Nắm điện từ trường, Nội dung thuyết điện từ Mác - Xoen Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, quan sát, trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm Nội dung hoạt động: PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Điện trường từ trường có mối liên hệ với nào? - Điện từ trường gì? - Thuyết điện từ Mác Xoen đề cập đến vấn đề gì? - Nêu nội dung thuyết điện từ Mác Xoen? Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia nhóm, hướng dẫn học sinh trả lời nội dung PHT4 - Các nhóm làm việc độc lập - GV: Ta biết điện trường từ trường có mối liên hệ với nhau: điện trường biến thiên → từ trường xoáy ngược lại từ trường biến thiên → điện trường xốy → Nó hai thành phần trường thống nhất: điện từ trường - Mác – xoen xây dựng hệ thống phương trình diễn tả mối quan hệ giữa: + điện tich, điện trường, dòng điện từ trường + biến thiên từ trường theo thời gian điện trường xoáy + biến thiên điện trường theo thời gian từ trường - u cầu đại diện nhóm lên trình bày -Đại diện nhóm lên trình bày + Điện từ trường - Các nhóm khác lằng nghe, nhận xét +Thuyết điện từ Mác - xoen - Tổng kết đưa kết luận Ghi nhớ kiến thức Điện từ trường - Là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với điện trường biến thiên từ trường biến thiên Thuyết điện từ Mác – xoen 7 - Khẳng định mối liên hệ khăng khít điện tích, điện trường từ trường + điện tich, điện trường, dòng điện từ trường + biến thiên từ trường theo thời gian điện trường xoáy + biến thiên điện trường theo thời gian từ trường C LUYỆN TẬP Hoạt động 5:Tìm hiểu số bài tập mạch dao động Mục tiêu: Tính đại lượng đặc trương mạch dao động, viết phương trình dao động, tính lượng dao động Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, quan sát, trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm Nội dung hoạt động: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF cuộn cảm L = 25mH Tần số góc dao động là: A ω = 200Hz B ω = 200rad/s C ω = 5.10-5Hz D ω = 5.104rad/s Câu 2: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10) Tần số dao động mạch A f = 2,5Hz B f = 2,5MHz C f = 1Hz D f = 1MHz Câu 3: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 nF cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 4m H Giả sử thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại 40 mA Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích tụ điện biểu thức điện áp hai tụ Câu 4: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = mH, C = 10 µF Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I= mA Chọn gốc thời gian lúc lượng điện trường lần lượng từ trường tụ điện phóng điện Viết biểu thức điện tích tụ điện, điện áp hai tụ cường độ dòng điện mạch dao động Hoạt động GV - Chia nhóm, hướng dẫn học sinh trả lời nội dung PHT - u cầu đại diện nhóm lên trình bày Hoạt động HS - Các nhóm làm việc độc lập -Đại diện nhóm lên trình bày 1.Giải: Từ Cơng thức ω= LC , với C = 16nF = 16.10-9F L = 25mH = 25.10-3H Suy ω Giải: Chọn B Áp dụng cơng thức tính tần số dao động mạch f= 2π LC , thay L = 2.10- H, C = 2.10-12F π2 = 10, ta f = 2,5.106H = 2,5MHz 3.Giải: 8 Ta có: ω = LC = 105 rad/s; t = i = I0  cosϕ =  ϕ = Vậy i = 4.10-2cos105t (A) q0 = = 4.10-7 C; I0 ω q = 4.10-7cos(105t - u= q C π = 16.cos(105t - )(C) π Giải: Ta có: ω = I0 = I )(V) LC = 104 rad/s; 10-3 A; q0 = = 2 I0 ω Khi t = WC = 3Wt  W = q= q0  cosϕ phóng điện nên ϕ = π u= q C 10-2cos(104t + = 10-3cos(104t + i= WC π ).Vì tụ 10-7cos(104t + Vậy: q = = cos(± q q0 10-7 C = 3π π )(C); π )(V); )(A) - Các nhóm khác lằng nghe, nhận xét 9 - Tổng kết, đưa PP giải đặc thù GV hướng dẫn sơ Ghi nhớ kiến thức Rèn luyện PP, hình thành lực chuyên biệt đặc biệt lực chung nhóm cá thể D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG: Hoạt động 6: Bài tập vận dụng Mục tiêu: Tính đại lượng đặc trương mạch dao động, viết phương trình dao động, tính lượng dao động Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, quan sát, trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm Nội dung hoạt động: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại mạch 0,1πA Chu kì dao động điện từ tự mạch 10−6 s 10−3 s 4.10 −7 s 4.10−5 s A B C D Câu 2: Cường độ dòng điện tức thời mạch dao động LC lí tưởng là: i = 0,08 sin200t (A) Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH Hãy xác định điện áp tụ điện thời điểm cường độ dòng điện tức thời mạch giá trị cường độ hiệu dụng ? A 0,56V B 5,5 V C 4,5V D 6,5V Câu 3: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm Lvà tụ điện có điện dung C thực dao động tự không tắt Giá trị cực đại hiệu điện hai tụ điện U o Giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện mạch : C 2L U0 L C LC LC A I = Uo B I = Uo C I = D I = Uo Câu 4: Khung dao động điện từ gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10mH cung cấp lượng 4.10-6 J để dao động điện, từ tự Tại thời điểm lượng điện trường lượng từ trường dòng điện khung bằng: A 0,2(A ) B 0,02(A) C 0,1(A) D 0,01(A ) ω Câu Cường độ dòng điện mạch dao động LC có biểu thức i = 9cos t(mA) Vào thời điểm lượng điện trường lần lượng từ trường cường độ dòng điện i A 3mA B 1,5 mA C ur B mA ur E D 1mA Câu Trong q trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ véctơ điện trường luôn A.dao động vuông pha B.cùng phương vuông góc với phương truyền sóng C.dao động pha D.dao động phương với phương truyền sóng Câu 7: Biểu thức điện tích mạch dao động LC lý tưởng q = 2.10 -7 cos( 2.104t) C, q = 10-7 C dòng điện mạch là: 10 10 - Thời lượng: 10 phút Mục tiêu: Tìm hiểu Tìm hiểu lượng phân hạch Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, suy nghĩ , trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm PHIẾU HỌC TẬP 235 92 95 42 139 57 Bài tập 1: U + n → Mo + La +2 n + 7e- phản ứng phân hạch Urani 235 Biết khối lượng hạt nhân : mU = 234,99 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u.Cho suất toả nhiệt xăng 46.106 J/kg Khối lượng xăng cần dùng để toả lượng tương đương với gam U phân hạch ? A 1616 kg B 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg 1.Phát biểu sau không nói phản ứng hạt nhân? A.Phản ứng phân hạch phản ứng hạt nhân tạo hai hạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng xạ B.Khi hạt nhân nặng hấp thụ nơtron vỡ thành hạt nhân trung bình tỏa lượng lớn C.Khi hai hạt nhân nhẹ kết hợp với thành hạt nhân nặng tỏa lượng D.Phản ứng tổng hợp hạt nhân phân hạch tỏa lượng 2.Phát biểu sau nói phản ứng phân hạch khơng đúng? A.Urani phân hạch tạo nơtron B.Urani phân hạch hấp thụ nơtron chuyển động nhanh C.Urani phân hạch tỏa lượng lớn D.Urani phân hạch vỡ thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160 3.Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng: A.một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ B.thành hạt nhân nhẹ hấp thụ nơtron C.thành hạt nhân nhẹ vài nơtron, sau hấp thụ nơtron chậm D.thành hai hạt nhân nhẹ cách tự phát 4.Phát biểu sau không đúng? Phản ứng dây chuyền: A.là phản ứng phân hạch liên tiếp xảy B.ln kiểm sốt C.xảy số nơtron trung bình nhận sau phân hạch lớn D.xảy số nơtron trung bình nhận sau phân hạch 5.Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân: A.tỏa nhiệt lượng lớn B.cần nhiệt độ cao thực C.hấp thụ nhiệt lượng lớn D.trong đó, hạt nhân nguyên tử bị nung nóng chảy thành nuclơn 6.Phát biểu sau không đúng? A.Nguồn gốc lượng Mặt Trời Vì Sao chuỗi liên tiếp phản ứng nhiệt hạch xảy B.Trên Trái Đất người thực phản ứng nhiệt hạch bom gọi bom H C.Nguồn nhiên liệu để thực phản ứng nhiệt hạch dễ kiếm, Đơteri Triti có sẵn núi cao D.Phản ứng nhiệt hạch có ưu điểm lớn tỏa lượng lớn bảo vệ môi trường tốt chất thải sạch, khơng gây nhiễm mơi trường Hoạt động GV 117 Hoạt động HS 117 - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận giải tập PHT - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá sản phẩm thực học sinh Kết thúc hoạt động: GV kết luận kiến thức để HS ghi - Các nhóm học sinh quan sát, lắng nghe, so sánh - Trao đổi thảo luận GV hướng dẫn thêm tập 1: Tóm tắt Giải mU = 234,99 u Số hạt nhân nguyên tử 235U gam vật chất U : m N A A mMo = 94,88 u N = = 6,02.1023 = 2,5617.10 21 235 hạt mLa = 138,87 u Năng lượng toả giải phóng hồn tồn hạt nhân 235 U mn = 1,0087 u phân hạch là: ∆E = ( M0 – M ).c2 = ( mU + mn – mMo– mLa – 2mn ).c2 = 215,3403 MeV q = 46.106 J/kg Năng lượng gam U phản ứng phân hạch : E = ∆E.N = 5,5164.1023MeV = 5,5164.1023.1,6.10 –3 J = 8,8262 J Khối lượng xăng m? Khối lượng xăng cần dùng để có lượng tương đương Q = ≈ 1919 ⇒ 6.106 Q = E => m kg Chọn đáp án D - Báo cáo kết sản phẩm hoạt động - Tiếp thu D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG: Hoạt động 4:So sánh phản ứng nhiệt hạc phản ứng phân hạch GV chuyển giao nhiệm vụ theo PHT - PP: Hoạt đơng theo nhóm - Thời lượng: 15 phút Mục tiêu: So sánh phản ứng nhiệt hạc phản ứng phân hạch Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, suy nghĩ , trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm PHIẾU HỌC TẬP Lập bảng so sánh loại phản ứng nhiệt hạch phân hạch nội dung: Định nghĩa, ví dụ cụ thể, lượng, điều kiện phản ứng, đặc điểm riêng, ứng dụng, chất thải hạt nhân, khả tác động ô nhiễm môi trường Hoạt động GV 118 Hoạt động HS 118 - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận giải tập PHT - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá sản phẩm thực học sinh Kết thúc hoạt động: GV kết luận kiến thức để HS ghi - Các nhóm học sinh quan sát, lắng nghe, so sánh - Trao đổi thảo luận - Báo cáo kết sản phẩm hoạt động - Tiếp thu E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Yêu cầu học sinh làm số tập lại phiếu học tập - Gv phát phiếu học tập chuẩn bị cho sau: PHÓNGXẠ NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS ( Theo ma trân) Nhận biết Câu Phản ứng nhiệt hạch A Kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C Phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D Phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ Câu Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân A Tỏa nhiệt lượng lớn B Cần nhiệt độ cao thực C Hấp thụ nhiệt lượng lớn D Trong đó, hạt nhân nguyên tử nung chảy thành nuclon Câu Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu Phản ứng tổng hợp hạt nhân nhẹ xảy ở: A Nhiệt độ bình thường B Nhiệt độ thấp C Nhiệt độ cao D Áp suất cao Câu Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, hấp thụ nowtron B Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ C Thành hai hạt nhân nhẹ hơn, cách tự phát D Thành hai hạt nhân nhẹ vài nowtron, sau hấp thụ nơtron chậm Thông hiểu Câu Trong lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơtrôn k phải thỏa mãn điều kiện nào? A.k 1 C.k ≤1 D.k=1 Câu Trong phản ứng hạt nhân tỏa lượng, đại lượng sau hạt sau phản ứng lớn so với lúc trước phản ứng A Tổng khối lượng hạt B Tổng độ hụt khối hạt C Tổng số nuclon hạt D Tổng vectơ động lượng hạt 235 92 U Câu Trong phân hạch hạt nhân , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu sau đúng? A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ 119 119 C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy Câu Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân D phản ứng hạt nhân tỏa lượng 238 92 234 92 U Câu Đồng vị hấp thụ nơtron chậm là:A Vận dụng B 2 D 2 D Câu 1Tính lượng toả phản ứng hạt nhân 235 92 U + D → 23 He 239 92 U C U D + n, biết lượng liên kết hạt He nhân , tương ứng 2,18MeV 7,62MeV A 3,26MeV B 0,25MeV C 0,32MeV D 1,55MeV Câu Một nguyên tử U235 phân hạch toả 200 MeV Nếu 2g chất bị phân hạch lượng toả ra: A 8,2.1010J B 16,4.1010J C.9,6.1010J D 14,7.1010J 1 He H + 37 Li → 24 He + X Câu Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli A 1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV C 5,2.1024 MeV D 2,4.1024 Câu Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 lượng trung bình toả phân chia hạt nhân 200MeV Khi 1kg U235 phân hạch hồn tồn toả lượng là: A 8,21.1013J; B 4,11.1013J; C 5,25.1013J; D 6,23.1021J Vận dụng cao: Câu Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani U235 lượng trung bình toả phân chia hạt nhân 200MeV Một nhà máy điện nguyên tử dùng ngun liệu u rani, có cơng suất 500.000kW, hiệu suất 20% Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là:A 961kg; B 1121kg; C 1352,5kg; D 1421kg Li + 11 H→ 42 He+ 42 He Câu Trong phản ứng tổng hợp hêli: Biết mLi = 7,0144u; mH = 1,0073u; mHe4 = 4,0015u, 1u = 931,5MeV/c2 Nhiệt dung riêng nước c = 4,19kJ/kg.k -1 Nếu tổng hợp hêli từ 1g liti lượng toả đun sơi nước 00C là:A 4,25.105kg; B 5,7.105kg; C 7,25 105kg; D 9,1.105kg 235 92 95 42 139 57 Câu U+ n→ Mo + La +2 n + 7e- phản ứng phân hạch Urani 235 Biết khối lượng hạt nhân : mU = 234,99 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u ; mn = 1,0087 u.Cho suất toả nhiệt xăng 46.106 J/kg Khối lượng xăng cần dùng để toả lượng tương đương với gam U phân hạch ? A 1616 kg B 1717 kg C.1818 kg D.1919 kg Ngày soạn: 10.4.2020 Tiết KHDH: 66,67,68 Chuyên đề 12 PHÓNG XẠ I Mục tiêu (theo chuẩn KT-KN) Kiến thức: - Nêu hạt nhân phóng xạ - Viết phản ứng phóng xạ α, β-, β+ - Nêu đặc tính q trình phóng xạ 120 120 - Viết hệ thức định luật phóng xạ Định nghĩa chu kì bán rã số phân rã - Nêu số ứng dụng đồng vị phóng xạ Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để giải tập có liên quan Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cách : Tự giác ,tích cực nổ lực học tập.Chú ý tự học, tự giác tìm tòi, nghiên cứu HS ý theo dõi GV giao nhiệm vụ, có ý thức tham gia tích cực hoạt động tìm tòi ( cá nhân, tập thể) để bước hình thành nhóm lực, cảm thấy hứng thú với môn học Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Nhóm lực làm chủ phát triển thân (Năng lực tự học,Năng lực giải vần đề (Đặc biệt quan trọng NL giải vấn đề đường diễn dịch hay gọi NL suy luận,Năng lực sáng tạo, Năng lực tự quản lí) Nhóm lực vè quan hệ xã hội: (Năng lực giao tiếp,Năng lực hợp tác) Nhóm lực công cụ ( Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin,Năng lực sử dụng ngơn ngữ,Nặng lực tính tốn) - Năng lực chun biệt: Tiến trình dạy học II Chuẩn bị GV, HS: Giáo viên: + Một số phim ảnh phóng xạ hạt nhân + Máy tỉnh, projetor + SGK bản, tài liệu tham khảo + Đặt vấn đề, thuyết trình, phân tích đàm thoại, gợi mở, Phương pháp giải vấn đề (thảo luận nhóm) + Băng, đĩa hình phim ảnh phản ứng tổng hợp hạt nhân Nội dung kiến thức trọng tâm (phần ghi bảng): I Hiện tượng phóng xạ Định nghĩa (Sgk) Các dạng phóng xạ a Phóng xạ α A Z X→ A− Z− Y + 24He Dạng rút gọn: A Z α X  → AZ−−42Y He - Tia α dòng hạt nhân vài µm vật rắn b Phóng xạ β- Tia β- dòng êlectron chuyển động với vận tốc 2.107m/s Đi chừng vài cm không khí chừng −1 e ( ) A Z X→ Y + −01e+ 00ν A Z+1 Dạng rút gọn: A Z 121 − β X  → Z+A1Y 121 c Phóng xạ β+ e - Tia β dòng pơzitron ( + ) A Z X→ Y + 10e+ 00ν A Z−1 Dạng rút gọn: A Z + β X  → Z−A1Y * Tia β- β+ chuyển động với tốc độ ≈ c, truyền vài mét khơng khí vài mm kim loại d Phóng xạ γ E2 – E1 = hf + - Phóng xạ γ phóng xạ kèm phóng xạ β β - Tia γ vài mét bêtơng vài cm chì *Các tia phóng xạ bị lệch điện trường, từ trường: -Tia α,β+ lệch âm điện trường -Tia β-lệch dương điện trường -Tia gama không lệch điện trường từ trường II Định luật phóng xạ Đặc tính q trình phóng xạ a Có chất q trình biến đổi hạt nhân b Có tính tự phát khơng điều khiển c Là trình ngẫu nhiên Định luật phân rã phóng xạ - Xét mẫu phóng xạ ban đầu + N0 sơ hạt nhân ban đầu + N số hạt nhân lại sau thời gian t N = N0e− λt Trong λ số dương gọi số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ xét Chu kì bán rã (T) - Chu kì bán rã thời gian qua số lượng hạt nhân lại 50% (nghĩa phân rã 50%) T= ln2 0,693 = λ λ - Lưu ý: sau thời gian t = xT số hạt nhân phóng xạ lại là: N= N0 2x III.Đồng vị phóng xạ nhân tạo -Đồng vị phóng xạ người tạo đồng vị phóng xạ nhân tạo 1.Phóng xạ nhân tạo phương pháp nguyên tử đánh dấu -Phương pháp nguyên tử đánh dấu có nhiều ứng dụng sinh học, hóa học, y học… 2.Đồng vị 14C ,đồng hồ Trái đất (Sgk) 122 122 Học sinh: Ôn lại lượng liên kết, phản ứng hạt nhân III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra bài cũ: A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình mở bài Mục tiêu: Tính lượng tỏa phản ứng hạt nhân Từ nhận xét giá trị lượng đó? Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, suy nghĩ , trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm + Một số phim ảnh phóng xạ hạt nhân + Một số phim ảnh phóng xạ hạt nhân + Một số phim ảnh phóng xạ hạt nhân Giáo viên cho học sinh xem số đoạn phim ngắn phóng xạ hạt nhân ứng dụng phóng xạ lĩnh vực y học dẫn dắt vào học Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm HS xem - Các nhóm học sinh quan sát, lắng - Theo dõi, hướng dân, Kết thúc hoạt động: nghe, - Tiếp thu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng phóng xạ - PP: Hoạt đơng theo nhóm - Thời lượng: 15 phút Mục tiêu: Tìm hiểu chế phản ứng phân hạch Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, suy nghĩ , trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm Phiếu học tập 1.Định nghĩa phóng xạ đặc điểm phóng xạ? Nêu dạng phóng xạ Bản chất phóng xạ α , β, γ tính chất nó? Hoạt động GV - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận giải câu hỏi PHT - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá sản phẩm thực học sinh Kết thúc hoạt động: GV kết luận kiến thức để HS ghi Hoạt động HS - Các nhóm học sinh quan sát, lắng nghe, so sánh - Trao đổi thảo luận - Báo cáo kết sản phẩm hoạt động - Tiếp thu Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật phóng xạ PP: Phương pháp dạy học theo nhóm - Thời lượng: 15 phút Mục tiêu: Tìm hiểu Tìm hiểu định luật phóng xạ 123 123 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, suy nghĩ , trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm Phiếu học tập 1.Nêu đặc tính q trình phóng xạ tìm hiểu định luật phân rã phóng xạ chu kì bán rã gì? thiết lập cơng thức phóng xạ Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận giải tập PHT - Các nhóm học sinh quan sát, lắng nghe, - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ so sánh - Đánh giá sản phẩm thực học sinh - Trao đổi thảo luận Kết thúc hoạt động: GV kết luận kiến thức để HS ghi - Báo cáo kết sản phẩm hoạt động - Tiếp thu Hoạt động 4: Đồng vị phóng xạ nhân tạo GV chuyển giao nhiệm vụ theo PHT - PP: Hoạt đông theo nhóm - Thời lượng: 15 phút Mục tiêu: Tìm hiểu chế phản ứng phân hạch Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, suy nghĩ , trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm Phiếu học tập 1.Thế đồng vị phóng xạ nhân tạo? 2.Giới thiệu nguyên tử đánh dấu Có thể tăng số phóng xạ đồng vị phóng xạ cách ? A Đặt nguồn phóng xạ vào từ trường mạnh B Đặt nguồn phóng xạ vào điện trường mạnh C Đốt nóng nguồn phóng xạ D Hiện chưa có cách để thay đổi số phóng xa Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận giải tập PHT - Các nhóm học sinh quan sát, lắng nghe, - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ so sánh - Đánh giá sản phẩm thực học sinh - Trao đổi thảo luận Kết thúc hoạt động: GV kết luận kiến thức để HS ghi - Báo cáo kết sản phẩm hoạt động - Tiếp thu C LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Bài tập vận dụng PP: Phương pháp dạy học theo nhóm - Thời lượng: 10 phút 124 124 Mục tiêu: Tìm hiểu Tìm hiểu lượng phân hạch Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, suy nghĩ , trả lời Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm Phiếu học tập 131 53 Bài 1: Chất Iốt phóng xạ I dùng y tế có chu kỳ bán rã ngày đêm Nếu nhận 100g chất sau tuần lễ bao nhiêu?A O,87g B 0,78g C 7,8g D 8,7g Bài : Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 3,8 ngày Sau thời gian 11,4 ngày độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) lượng chất phóng xạ lại phần trăm so với độ phóng xạ lượng chất phóng xạ ban đầu? A 25% B 75% C 12,5% D 87,5% ( P) 32 15 Bài 3: Phốt phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày biến đổi thành lưu huỳnh (S) Viết phương trình phóng xạ nêu cấu tạo hạt nhân lưu huỳnh Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng 32 P 15 khối chất phóng xạ lại 2,5g Tính khối lượng ban đầu Bài 4: Một chất phóng xạ ban đầu có N hạt nhân Sau năm, lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm nữa, số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ A N0 /6 B N0 /16 C N0 /9 D N0 /4 Hoạt động GV - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận giải tập PHT - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá sản phẩm thực học sinh Kết thúc hoạt động: GV kết luận kiến thức để HS ghi Hoạt động HS - Các nhóm học sinh quan sát, lắng nghe, so sánh - Trao đổi thảo luận t = tuần = 56 ngày = 7.T Suy sau 131 53 thời gian t khối lượng chất phóng xạ I lại : m = m0 − t T = 100.2 −7 = 0,78 ⇒ gam Chọn đáp án B T = 3,8 ngày ; t = 11,4 = 3T ngày Do ta đưa hàm mũ để giải nhanh sau : m = m m = −3 = ⇔ m0 − t T t − m ⇔ =2 T m0 = 12,5% ⇒ Chọn : C 125 125 Phương trình phát xạ: 32 15 P→ −1 e + 32 S 16 Hạt nhân lưu huỳnh 32 S 16 gồm 16 prôtôn 16 nơtrôn Từ định luật phóng xạ ta có: m = moe −λt = mo ln t eT = mo − t T Suy khối lượng ban đầu: mo t T = m.2 = 2,5.23 = 20g t1 = 1năm số hạt nhân chưa phân rã (còn lại ) N1, theo đề ta có : N1 1 = t = N0 2T Sau 1năm tức t2 = 2t1 năm số hạt nhân lại chưa phân rã N2, ta có : N2 1 = t2 = 2t1 N0 2T T ⇔ N  = N  Tt 2 2   = 1 =     Hoặc N2 = N1 N N = = 3 ⇒ Chọn: C - Báo cáo kết sản phẩm hoạt động - Tiếp thu D VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG: Hoạt động 4: GV chuyển giao nhiệm vụ theo PHT - PP: Hoạt đơng theo nhóm - Thời lượng: 15 phút Mục tiêu: So sánh phản ứng nhiệt hạc phản ứng phân hạch Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, vấn đáp Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên phụ trách, nhóm thảo luận, suy nghĩ , trả lời 126 126 Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phiếu học tập Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết hoạt động nhóm PHIẾU HỌC TẬP 24 11 24 12 - Bài 1: Đồng vị Na chất phóng xạ β tạo thành hạt nhân magiê 15 Sau 45 h khối lượng Mg tạo thành : A 10,5g B 5,16 g C 51,6g 210 84 Mg Ban đầu có 12gam Na chu kì bán rã D 0,516g 206 82 Po Pb Bài : Chất phóng xạ Poloni có chu kì bán rã T = 138 ngày phóng tia α biến thành đồng vị chì ,ban đầu có 0,168g poloni Hỏi sau 414 ngày đêm có : a Bao nhiêu nguyên tử poloni bị phân rã? b Tim khối lượng chì hình thành thời gian Bài : Hạt nhân Ra có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành hạt α biến đổi thành hạt nhân X Tính số hạt 226 88 nhân X tạo thành năm thứ 786 Biết lúc đầu có 2,26 gam radi Coi khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xĩ số khối chúng NA = 6,02.1023 mol-1 Hoạt động GV - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận giải tập PHT - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực nhiệm vụ - Đánh giá sản phẩm thực học sinh Kết thúc hoạt động: GV kết luận kiến thức để HS ghi Hoạt động HS - Các nhóm học sinh quan sát, lắng nghe, so sánh - Trao đổi thảo luận Giải: Nhận xét : t = 3.T nên ta dùng hàm mũ để giải cho nhanh toán : - Khối lượng Na bị phân rã sau 45 = 3T giờ: Δm = m0 (1 − − t T ) = 12(1 − − 3) ⇔ Δm = 10,5 g -Suy khối lượng mg tạo thành : mcon = ∆m me Acon 10,5 = 24 = 10,5 Ame 24 gam ⇒ Chọn đáp án A Giải : t = 414 ngày = 3T a.Số nguyên tử bị phân rã sau chu kì: ∆N = N − N = N − N − = N0 hay khối lượng chất bị phân rã ∆m = ∆N = m0 = 0,147g 7m0 7.0,168 NA = 6,023.1023 = 4,214.10 20 8A 8.210 nguyên tử 127 127 b.Khối lượng chì hình thành 414 ngày đêm: ∆mme Acon Ame 0,147 206 = 0,144g 210 mcon = = Giải Phương trình phản ứng: 226 88 Rn Trong năm thứ 786: khối lượng là: mRa = m0( 85 − 157 - 86 − 157 222 86 226 88 He + ARn ARa 222 86 Ra bị phân rã ) = 7.10-4g; khối lượng tạo thành: mRn = mRa số hạt nhân Ra → 222 86 Rn = 6,93g; Rn tạo thành là: NRn = mRn ARn NA = 1,88.1018 hạt - Báo cáo kết sản phẩm hoạt động - Tiếp thu E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Yêu cầu học sinh làm số tập lại phiếu học tập - Gv phát phiếu học tập chuẩn bị cho sau: PHÓNGXẠ NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS ( Theo ma trân) Nhận biết 1.Phát biểu sau nói tia anpha α khơng đúng? He A.Tia anpha thực chất hạt nhân nguyên tử Hêli ( B.Khi qua điện trường hai tụ điện, tia C.Tia α α ) bị lệch phía âm tụ điện phóng từ hạt nhân với tốc độ tốc độ ánh sáng D.Khi khơng khí, tia α Ion hóa khơng khí dần lượng β− 2.Phát biểu sau khơng nói tia β A.Hạt 128 ? − thực chất êlectron 128 β− B.Khi điện trường hai tụ điện, tia β − β − C.Tia bị lệch phía dương tụ điện xun qua Chì dày cỡ vài centimet D.Tia khơng thể xun qua Chì dày cỡ vài centimet β+ 3.Điều khẳng định sau nói tia β ? + A.Hạt có khối lượng với êlectron mang điện tích ngun tố dương β + B.Tia có tầm bay ngắn so tia β + β + C.Tia α có khả đâm xuyên mạnh, giống tia Rơn-ghen (tia X) D.Tia có khối lượng nhỏ khối lượng êlectron γ 4.Điều khẳng định sau không nói tia gamma ? γ A.Tia B.Tia C.Tia γ γ γ D.Tia thực chất sóng điện từ có bước sóng ngắn (dưới 0,01nm) chùm hạt phơtơn có lượng cao khơng bị lệch điện trường dễ bị lệch điện trường 5.Với m0 khối lượng ban đầu chất phóng xạ, m khối lượng chất phóng xạ lại thời điểm t, số phóng xạ Biểu thức định luật phóng xạ là: m0 = m.e − λt m = m0 e − λt A B m= m = m0 e λt C λ m0 e − λt D Thông hiểu β− 1.Điều khẳng định sau khơng nói phóng xạ ? A.Hạt nhân mẹ phóng xạ pơzitron B.Trong bảng hệ thống tuần hồn, hạt nhân tiến so với hạt nhân mẹ C.Số khối hạt nhân mẹ hạt nhân D.A B C 2.Kết luận chất tia phóng xạ khơng đúng? A.Tia B.Tia α β γ , α , có chung chất sóng điện từ có bước sóng khác dòng hạt nhân nguyên tử He β C.Tia 129 dòng hạt mang điện 129 γ D.Tia sóng điện từ β− A Z 3.Trong phóng xạ , hạt nhân A.Z’=(Z+1) ; A’= A C.Z’=(Z+1) ; A’= (A-1) A' Z' Y X biến đổi thành hạt nhân : B.Z’=(Z-1) ; A’=A D.Z’=(Z-1) ; A’= (A+1) β+ 4.Trong phóng xạ , hạt prơtơn biến đổi theo phương trình ? 1 p → n+ e+ ν 1 p → n+ e+ ν 0 +1 0 A 1 p → 01n + +10 e 1 p → 01n + −10e B 0 −1 0 C 5.Phát biểu sau không ? β− β+ A.Hạt hạt β có khối lượng β + B.Hạt D − hạt phóng từ đồng vị phóng xạ β− β+ C.Khi qua điện trường hai tụ điện, hạt β + β hạt bị lệch hai phía khác − D.Hạt hạt phóng có tốc độ (gần tốc độ ánh sáng) Vận dụng 1.Chu kì bán rã Radon Rn T = 3,8 ngày Hằng số phóng xạ Rn là: 222 86 A 5,0669.10-5 s-1 B 2,112.10-6 s-1 C 2,1112.10-6 s-1 D.5,52133.10-5s-1 2.Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã T =7 ngày đêm Sau t =28 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ lại là: A 93,75g B 87,5g C 12,5g D 6,25g 222 86 3.Một mẫu Radon Rn chứa 1010 nguyên tử Chu kì bán rã Radon T= 3,8 ngày Sau số nguyên tử mẫu Radon lại 105 nguyên tử ? A.t= 63,1 ngày B.t= 3,8 ngày C.t= 38 ngày D.t= 82,6 ngày 10 Một mẫu phóng xạ Rn ban đầu có chứa 10 nguyên tử phóng xạ Cho chu kỳ bán rã T = 3,8823 ngày đêm Số 222 86 nguyên tử phân rã sau ngày đêm là: A 1,63.109 B 1,67.109 C 2,73.109 D 4,67.109 -10 5.Ban đầu có gam chất phóng xạ Sau ngày lại 9,3.10 gam chất phóng xạ Chu kỳ bán rã chất phóng xạ là: A.T= 24 phút B.T= 32 phút C.T= 48 phút D.T= 63 phút Vận dụng cao 130 130 1.Phốt 32 15 P phóng xạ β- với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng khối chất phóng xạ A 15 g 32 15 P lại 2,5 g Tính khối lượng ban đầu B 20 g 60 27 C 25 g β Co − D 30 g m0 Đồng vị chất phóng xạ có chu kì bán rã T= 5,33 năm Ban đầu lượng Co có khối lượng Sau năm lượng Co bị phân rã phần trăm ? A.27,8 % B.30,2% C.42,7% D.12,2 % γ ∆t = 20 Một bệnh nhân điều trị đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh Thời gian chiếu xạ lần đầu phút, sau tháng bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh tiếp tục chiếu xạ Biết đồng vị phóng xạ có chu kỳ ∆t

Ngày đăng: 19/03/2020, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Máy chiếu

  • - Máy chiếu

  • - Tranh vẽ thí nghiệm

  • - Hình ảnh các loại quang phổ

  • - Có ý thức với sự ảnh hưởng của các loại bức xạ điện từ, các hiện tượng vật lý do tác động của BĐKH đối với môi trường và đời sống con người.

  • - Máy chiếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan