Đề kiểm tra 45 phút- Vật lí – bài 4 Câu 1: Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng chiếu vào kim loại: A. Có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó. B. Có bước sóng lớn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó. C. Có cường độ rất mạnh D. Có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó và cường độ phải đủ mạnh. Câu 2: Chiếu chùm phôtôn kích thích có bước sóng λ vào một tấm kim loại. Năng lượng mà mỗi phôtôn mang đến cho các electron trong kim loại bằng: A. ε = c hf B. ε = c h λ C. ε = λ hc D. ε = f hc Câu 3: : Pin quang điện là một nguồn điện trong đó: A. Nhiệt năng biến thành điện năng C. Cơ năng biến thành điện năng B. Quang năng biến thành điện năng D. Các câu trên đều sai. Câu 4 : Chọn câu sai A. Sự phát quang của các tinh thể khi được chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp gọi là sự huỳnh quang. B. Ánh sáng huỳnh quang tắt ngay khi ngừng chiếu ánh sáng kích thích. C. Ánh sáng lân quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi ngừng chiếu ánh sáng kích thích. D. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Câu 5: Electron trong nguyên tử hiđrô, từ trạng thái cơ bản K chuyển lên trạng thái kích thích M khi hấp thụ phôtôn có năng lượng: A. ε = hf MN B. ε = hf KM C. ε = 2hf MN D. ε = 2hf KN Câu 6: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Cường độ lớn B. Công suất lớn C. Độ đơn sắc cao D. Độ định hướng cao Câu 7: Laze rubi hoạt động theo nguyên tắc nào ? A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. C. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dựa vào sự tái hợp giữa electron và lỗ trống. D. Dựa vào hiện tượng quang điện Câu 8: Chiếu chùm sáng kích thích có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại có giới hạn quang điện λ 0 , gây ra hiện tượng quang điện. Các electron trong kim loại bứt ra với vận tốc ban đầu cực đại: A. V 0max = e m hchc )(2 0 λλ − B. V 0max = e đmã m w 0 C. V 0max = e m hchc )(2 0 λ λ − D. V 0max = e dmã m w 2 0 Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở và pin quang điện dựa trên hiện tượng: A. Quang điện ngoài B. Phát xạ nhiệt electron C. Quang điện trong D. Phát quang của một số chất Câu 10: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng khi được kích thích phát sáng. Chiếu vào chất đó, ánh sáng đơn sắc nào dưới đây làm chất đó phát quang ? A. Lục B. Đỏ C. Da cam D. Vàng Câu 11: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện B. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện C. công nhỏ nhất dùng để bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. công lớn nhất dùng để bức êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó. Câu 12: Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôton mang năng lượng. B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton trong chùm. C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. D. Các phôton có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. Câu 13: Quang phổ vạch phát xạ của hiđrô có 4 vạch màu có bước sóng khả kiến là: A. Đỏ, lam, chàm, tím B. Đỏ, vàng, lam, tím C. Đỏ, vàng, lục, lam D. Vàng, lục, lam, tím Câu 14: : Giới hạn quang điện của đồng là λ 0 = 0,30 μm. Biết h = 6,625.10 -34 (J.s) và c =3.10 8 (m/s). Công thoát electron ra khỏi bề mặt của đồng là: A.8,526.10 -19 (J) B. 6,625.10 -25 (J) C. 6,625.10 -19 (J) D. 5,625.10 -20 (J) Câu 15: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62 m µ . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 = 6,0.10 14 Hz, f 2 = 5,0.10 13 Hz, f 3 = 6,5.10 13 Hz, f 4 = 4,5.10 14 Hz. Thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với A. chùm bức xạ 1. B. chùm bức xạ 2. C. chùm bức xạ 3. D. chùm bức xạ 4. Câu 1 6: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53 0 A . Bán kính quỹ đạo Bo thứ 5 là A. 0,265 nm B. 0,0106 nm C. 1,025 nm D. 1,325 nm Câu 17: . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn. B. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A – Z) nơtron. D. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và (A + Z) prôtôn. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng toả ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn. D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử. Câu 1 9: Định luật phân rã phóng xạ được diễn tả theo công thức nào? A. t eNN λ 0 = ; B. t eNN λ − = 0 ; C. t eNN λ − = 0 ; D. t eNN λ 0 = . Câu 20 : Chọn câu sai. Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. điện tích. B. năng lượng toàn phần. C. khối lượng. D. động lượng. Câu 21: Trong sự phân hạch của U 235 92 , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 22: Tính chất hóa học của một nguyên tử phụ thuộc: A. nguyên tử số B. khối lượng nguyên tử C. số khối D. số các đồng vị. Câu 23: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân U 235 92 , Cs 137 55 , Fe 56 26 và He 4 2 là A. He. B. U. C. Fe. D. Cs. Câu 24: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia γβα ,, đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia β là dòng hạt mang điện. D. Tia γ là sóng điện từ. Câu 25: Một phản ứng hạt nhân là phản ứng tỏa năng lượng khi A. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng phải nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt được hình thành sau phản ứng. B. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng bằng tổng khối lượng các hạt được hình thành sau phản ứng. C. Tổng khối lượng các hạt trước phản ứng phải lớn hơn tổng khối lượng các hạt hình thành sau phản ứng. D. Năng lượng tổng cộng phải được bảo toàn. Câu 26: Hạt nhân U 238 92 có cấu tạo gồm: A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n. Câu 27: . Cho phản ứng hạt nhân nArXCl 37 18 37 17 +→+ , X là hạt nhân nào sau đây ? A. .H 1 1 B. .D 2 1 C. .T 3 1 D. .He 4 2 Câu 28: hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lượng 2,0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khồi lượng của nơtron là 1,0073 u và khối lượng của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết của hạt nhân D 2 1 là A. 0,67 MeV. B. 1,86 MeV. C. 2,02 MeV. D. 2,23 MeV. . Năng lượng tổng cộng phải được bảo toàn. Câu 26 : Hạt nhân U 23 8 92 có cấu tạo gồm: A. 23 8p và 92n. B. 92p và 23 8n. C. 23 8p và 146n. D. 92p và 146n. Câu 27 : . Cho phản ứng hạt nhân nArXCl 37 18 37 17 +→+ ,. μm. Biết h = 6, 625 .10 -34 (J.s) và c =3.10 8 (m/s). Công thoát electron ra khỏi bề mặt của đồng là: A.8, 526 .10 -19 (J) B. 6, 625 .10 -25 (J) C. 6, 625 .10 -19 (J) D. 5, 625 .10 -20 (J) Câu 15:. .H 1 1 B. .D 2 1 C. .T 3 1 D. .He 4 2 Câu 28 : hạt nhân đơteri D 2 1 có khối lượng 2, 0136 u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073 u và khồi lượng của nơtron là 1,0073 u và khối lượng của nơtron