Đề kiểm tra 45 phút- Vật lí 12 (HK2- bài 2) Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Hiện tượng quang điện ngoài là A. Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. C. Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. D. Hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kì nguyên nhân nào khác. Câu 2: Chiếu chùm phôtôn kích thích có bước sóng λ vào một tấm kim loại. Năng lượng mà mỗi phôtôn mang đến cho các electron trong kim loại bằng: A. ε = λ hc B. ε = c h λ C. ε = c hf D. ε = f hc Câu 3: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. B. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện. C. công nhỏ nhất dùng để bức êlectrôn ra khỏi bề mặt kim loại đó. D. công lớn nhất dùng để bức êlectrôn ra khỏi bề mặt kim loại đó. Câu 4 : : Giới hạn quang điện của đồng là λ 0 = 0,30 μm. Biết h = 6,625.10 -34 (J.s) và c =3.10 8 (m/s). Công thoát electron ra khỏi bề mặt của đồng là: A.6,625.10 -19 (J) B. 6,625.10 -25 (J) C. 8,526.10 -19 (J) D. 5,625.10 -20 (J) Câu 5: Cho h = 6,625.10 -34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10 -19 C. Kim loại có công thoát electron là A=2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này 2 bức xạ có 1 0,6 mλ = µ và 2 0,4 mλ = µ thì hiện tượng quang điện: A. Xảy ra với bức xạ 2 λ . Không xảy ra với bức xạ 1 λ B. Không xảy ra với cả hai bức xạ. C. Xảy ra với bức xạ 1 λ . Không xảy ra với bức xạ 2 λ D. Xảy ra với cả hai bức xạ. Câu 6: Pin quang điện là một nguồn điện trong đó: A. Quang năng biến thành điện năng C. Cơ năng biến thành điện năng B. Nhiệt năng biến thành điện năng D. Các câu trên đều sai. Câu 7: Chọn câu sai A. Sự phát quang của các tinh thể khi được chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp gọi là sự huỳnh quang. B. Ánh sáng huỳnh quang tắt ngay khi ngừng chiếu ánh sáng kích thích. C. Ánh sáng lân quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi ngừng chiếu ánh sáng kích thích. D. Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. Câu 8: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở và pin quang điện dựa trên hiện tượng: A. Quang điện trong B. Phát xạ nhiệt electron C. Quang điện ngoài D. Phát quang của một số chất Câu 9: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Chiếu vào chất đó, ánh sáng đơn sắc nào dưới đây làm chất đó phát quang ? A. Lam B. Đỏ C. Da cam D. Vàng Câu 10: Khi ở trạng thái dừng, nguyên tử A. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng. B. không bức xạ và không hấp thụ năng lượng. C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ. D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng. Câu 11: : Phát biểu nào sau đây là không đúng. A. Bán kính qũy đạo dừng trong nguyên tử hiđrô là : r n = n.r 0 B. Trạng thái dừng của nguyên tử là trạng thái nguyên tử có năng lượng hoàn toàn xác định. C. Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ năng lượng . D. Quỹ đạo chuyển động của electron trong trạng thái dừng gọi là qũy đạo dừng. Câu 12: Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo A. Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì electron ở võ nguyên tử thay đổi quỹ đạo và nguyên tử phát ra một phô tôn. B. Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng cao luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn. C. Trong các trạng thái dừng của ng.tử electron chỉ ch.động trên những quỹ đạo cò bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng. D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng. Câu 13: Cho bán kính quỹ đạo Bo thứ nhất 0,53.10 -10 m. Bán kính quỹ đạo Bo thứ năm là A. 13,25. 10 -10 m B. 0,106. 10 -10 m C. 10,25. 10 -10 m D. 2,65. 10 -10 m Câu 14: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s, e = 1,6.10 -19 C và c = 3.10 8 m/s. Năng lượng của phôtơn này bằng A. 12,1 eV. B. 11,2 eV. C.1,21 eV D. 121 eV. Câu 15: Laze rubi hoạt động theo nguyên tắc nào ? A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. C. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dựa vào sự tái hợp giữa electron và lỗ trống. D. Dựa vào hiện tượng quang điện Câu 1 6: Laze rubi hoạt động theo nguyên tắc nào ? A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. C. Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dựa vào sự tái hợp giữa electron và lỗ trống. D. Dựa vào hiện tượng quang điện Câu 17: . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z prôtôn và (A – Z) nơtron. B. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và A nơtron. C. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và A prôtôn. D. Hạt nhân nguyên tử X A Z được cấu tạo gốm Z nơtron và (A + Z) prôtôn. Câu 18: Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân: A. cùng số Z, khác số A B. có cùng khối lượng. C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A Câu 1 9: Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là A. lực tương tác mạnh B. lực hấp dẫn C. lực tĩnh điện D. lực tĩnh điện Câu 20 : Kí hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 8p và 9n là: A. O 17 8 B. O 8 17 C. O 8 9 D. O 17 9 Câu 21: Trong hạt nhân nguyên tử o p 210 84 có A. 84 prôtôn và 126 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron. C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 210 nơtron. Câu 22: Để so sánh độ bền vững giữa hai hạt nhân chúng ta dựa vào đại lượng A. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân. B. Độ hụt khối của hạt nhân. C. Năng lượng liên kết của hạt nhân. D. Số khối A của hạt nhân. Câu 23: Khối lượng của hạt nhân 232 90 Th là m Th = 232,0381(u), biết khối lượng của nơtrôn là m n =1,0087 (u) khối lượng prôtôn là m p = 1,0073 (u). Độ hụt khối của hạt nhân 232 90 Th là A. 1,8543 (u) B. 18,543 (u) C. 185,43 (u) D. 1854,3 (u) Câu 24: Pôlôni o p 210 84 phóng xạ theo phương trình: o p 210 84 → X A Z + b p 206 82 . Hạt X là A. He 4 2 . B. e 0 1 . C. He 3 2 D. e 0 1− . Câu 25: Định luật phân rã phóng xạ được diễn tả theo công thức nào? A. t eNN λ − = 0 ; B. t eNN λ 0 = ; C. t eNN λ − = 0 ; D. t eNN λ 0 = . Câu 26: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia γβα ,, đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử e H 4 2 . C. Tia β là dòng hạt mang điện. D. Tia γ là sóng điện từ. Câu 27: Pôlôni o p 210 84 phóng xạ theo phương trình: o p 210 84 → X A Z + b p 206 82 . Hạt X là A. He 4 2 . B. e 0 1 . C. He 3 2 D. e 0 1− . Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân XPAl +→+ 30 15 27 13 α thì hạt X là A. nơtrôn. B. prôtôn. C. pôzitrôn. D. êlectrôn. Câu 29: Chất phóng xạ Po 210 84 phóng xạ ra tia α và biến thành chì 206 82 Pb. Biết chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 336 mg Po 210 84 . Khối lượng chì được tạo thành sau 414 ngày là A. 294 mg B. 42 mg C. 228,4 g D. 138 mg . Câu 30: Trong sự phân hạch của U 235 92 , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. . 6, 625 .10 -34 (J.s) và c =3.10 8 (m/s). Công thoát electron ra khỏi bề mặt của đồng là: A.6, 625 .10 -19 (J) B. 6, 625 .10 -25 (J) C. 8, 526 .10 -19 (J) D. 5, 625 .10 -20 (J) Câu 5: Cho h = 6, 625 .10 -34 J.s. nhân 23 2 90 Th là A. 1,8543 (u) B. 18,543 (u) C. 185,43 (u) D. 1854,3 (u) Câu 24 : Pôlôni o p 21 0 84 phóng xạ theo phương trình: o p 21 0 84 → X A Z + b p 20 6 82 . Hạt X là A. He 4 2 e H 4 2 . C. Tia β là dòng hạt mang điện. D. Tia γ là sóng điện từ. Câu 27 : Pôlôni o p 21 0 84 phóng xạ theo phương trình: o p 21 0 84 → X A Z + b p 20 6 82 . Hạt X là A. He 4 2 . B.