• Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Tuần 06: Ngày soạn: 20/9/2009 Tiết 12: Ngày dạy: 22/9/2009 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -HS Vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. -HS thực hành được các áp dụng về hệ thức, tra bảng, sử dụng máy tính, cách làm tròn số. -Thấy được ứng dụng thực tế của tỉ số lượng giác. II. Chuẩn bò: Học sinh: -Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng. Giáo viên: - bảng phụ vẽ các hình có trong bài. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu HS lên bảng trình bày. HS1: Phát biểu đònh lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Chữa bài tập 28 tr 89 sgk. Kết quả: tg α = AB AC = 0 7 1,75 60 15' 4 α = ⇒ ≈ HS 2: Thế nào là giải tam giác vuông. Chã bài tập 55/97 SBT Kết quả: Kẻ CH ⊥ AB ta có CH = AC.sinA = 5.sin20 0 ≈ 5.0,3420 ≈ 1,710 (cm) 1 1 . .1, 71.8 6,84 2 2 ABC S CH AB ∆ = = = (cm) 2. Bài luyện tập: Hoạt động thầy và trò Nội dung -GV gọi 1 HS đọc to đề bài rồi vẽ hình lên bảng. -Muốn tính góc α ta làm như thế nào? -Gọi 1 HS lên bảng trình bày. 11cm 30 ° 38 ° K C B A -HD: kẻ BK ⊥ AC tại K.Nêu cách tính BK. Bài29/89 SGK ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ ~ Giải: Ta có cos α = 250 0,78125 320 AB AC = = 0 38 37 ' α ⇒ ≈ Bài tập 30( SGK trang89) Giải: Kẻ BK ⊥ AC tại K Xét BCK∆ vuông tại K mà µ 0 30C = nên · 0 60KBC = ⇒ BK=BC.sinC=11.sin30 0 = 5,5(m) Mặt khác: · · · 0 0 0 60 38 22KBC KBC ABC= − = − = Trong BKA∆ có · 0 5, 5 5,932 22 BK AB cos cosKBA = = ≈ (cm GV: Phạm Thanh Thuận. Giáo án Hình học 9 1 α C B A • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai -GV hướng dẫn HS làm tiếp. (HS giải miệng GV ghi lên bảng) -Tính số đo · KBA . -Tính AB. -Tính AN. -Tính AC -Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 31/89. -GV hướng dẫn HS kẻ đường AH ⊥ CD. -GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải. -Qua hai bài tập 30 và 31 để tính cạnh và góc còn lại ta cần làm gì? ) AN = AB. sin 380 ≈ 5,932.sin22 0 ≈ 3,652(cm) Trong tam giác vuông ANC có 0 3,652 7,304 sin sin 30 AN AC C = ≈ ≈ (cm) Bài 31: (SGK trang 89): Giải: a) Ta có: ABC ∆ vuông tạiB nên AB =AC.sinC = 8. sin 54 0 ≈ 6,472(cm) b)Kẻ AH ⊥ CD ta có AHC ∆ vuông tại H nên AH=AC.sinC=8. sin 74 0 ≈ 7,69(cm) Lại có: AHD∆ vuông tại H nên sinD = 7,69 0,801 9,6 AH AD = ≈ µ 0 0 53 13' 53D⇒ ≈ ≈ 3. Củng cố: HS trả lời các câu hỏi sau: +Phát biểu đònh lý về cạnh và góc trong tam giác vuông. +Để giải một tam giác vuông ta cần biết các yếu tố nào. 4.Hướng dẫn về nhà: -Làm các bài tập: 59, 60 trang 98 SBT. -Nghiên cứu trước bài bài thực hành ngoài trời. -Mỗi tổ chuẩn bò 1 giác kkế, 1 êke đạc, thước cuộn, máy tính bỏ túi. GV: Phạm Thanh Thuận. Giáo án Hình học 9 2 54 ° 74 ° 9.6cm 8cm H D C B A . • Trường THCS Hùng Vương Huyện Ia Grai Tuần 06: Ngày soạn: 20/9/2009 Tiết 12: Ngày dạy: 22/9/2009 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -HS Vận dụng được các hệ thức. Học sinh: -Thước kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng. Giáo viên: - bảng phụ vẽ các hình có trong bài. III. Lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ : GV nêu yêu cầu HS lên