1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 4 cả năm

419 199 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 419
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Tuần 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I - Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc đúng các từ và các câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách ca từng nhân vật. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Cỏ xớc. Nhà Trò, bự, lơng ăn, ăn hiếp, mai phục, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ng- ời yếu, xoá bỏ ấp bức bất công. 3. Giáo dục học sinh có tấm lòng hào hiệp, yêu thơng ngời khác, sẵn sàng giúp đỡ bênh vực kẻ yếu. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK, cây cỏ xớc, ảnh dế mèn, nhà trò. - Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. III - Các hoạt động dạy - học: A) Mở đầu: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm trong SGK - Tiếng Việt 4, Tập 1. B) Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm đầu tiên. - Giáo viên giới thiệu tác phẩm "Dế Mèn phiêu lu ký" - Tô Hoài. - Giáo viên giới thiệu bài đọc "Dề Mèn bênh vực kẻ yếu" - Học sinh quan sát tranh chủ điểm. - Học sinh tìm đọc truyện. - Học sinh quan sát tranh minh hoạt SGK, dế mèn, nhà trò. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Giáo viên yêu cầu học sinh mở SGK trang 4-5, gọi 4 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trớc lớp. - Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai: Cánh bớm non, năm trớc, lơng ăn, . - Yêu cầu 4 học sinh tiếp theo đọc 4 đoạn. - Giáo viên cho học sinh xem cây cỏ xớc và giải nghĩa thêm: ngắn chùn chùn, thui thủi. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - 1-2 học sinh đọc cả bài. - 1 Học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc theo thứ tự: + Đoạn 1: 2 dòng đầu. + Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 5 dòng tiếp. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Học sinh đọc, kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó. - Học sinh đặt câu với từ "Thui thủi" - Học sinh thực hiện trong nhóm đôi. - Cả lớp theo dõi. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. b) Tìm hiểu bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm, đọc lớt từng đoạn, cả bài rồi thảo luận nhóm cách trả lời các câu hỏi SGK. - Giáo viên chốt ý. c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn: "Năm trớc kẻ yếu". - Giáo viên nhận xét, uốn nắn. 3. Củng cố, dặn dò: - Giúp học sinh liên hệ bản thân. - Giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh trong giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau - Học sinh lắng nghe. - HS thực hiện yêu cầu của giáo viên: + Đọc thầm và trả lời câu hỏi 1,2,3,4 + Nêu nội dung chính của bài. - Vài học sinh nhắc lại. - 4 Học sinh dọc - cả lớp nghe - nhận xét giọng đọc của bạn. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1 vài học sinh thi đọc diễn cảm. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nói nhiều điều học tập đợc ở nhân vật dế mèn. 2 Toán Ôn tập các số đến 100.000 I - Mục iêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. - Phân tích cấu tạo số. - Tính chu vi của một hình. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ kẻ bài tập 2; phấn màu. III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A) Mở đầu: GV giới thiệu về chơng trình toán 4, yêu cầu của bộ môn. B) Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi bảng. 2. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - Giáo viên viết số 83251, yêu cầu học sinh đọc số, nêu rõ chữ số của từng hàng. - Cho học sinh nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề. - Gọi một số học sinh nêu các số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn. 3 - Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh nhận xứt, nêu quy luật. - Giáo viên kẻ tia số lên bảng. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên kết luận cách làm. Bài 2: - Giáo viên cho học sinh tự phân tích mẫu, sau đó tự làm bài. - Giáo viên chú ý học sinh cách đọc số: 70 008. - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên chú ý học sinh cách đọc viết số. Bài 3: Yêu cầu học sinh tự phân tích mẫu và nêu cách làm. - Giáo viên chấm bìa, nhận xét chữa bài. - Học sinh theo dõi. - Học sinh mở sách Toán 4. - 1 vài học sinh đọc và nêu theo yêu cầu của giáo viên. - Tơng tự 83001; 802001; 80001. - Học sinh nêu (VD: 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục .). - Học sinh nêu. - Học sinh khác nhận xét. - 1 vài học sinh nếu. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài vào vở nháp a, b. - 2 học sinh lên bảng làm bài a,b. - Nhận xét chữa bài. - Học sinh quan sát bảng phụ và phân tích mẫu rồi làm bài văn vào vở nháp. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nêu. - Tự làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm phần a, 1 học 3 - Giáo viên lu ý về cấu tạo số. Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi của một hình. - Giáo viên nhận xét, yêu cầu học sinh giải thích cách làm. - Gọi một vài học sinh nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông? - Giáo viên kết luận. sinh làm phần b. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài vào bảng con. - Một số học sinh giải thích cách làm. - Một số học sinh nêu. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh tiếp tục ôn tập các số đến 100.000 để chuẩn bị bài sau. 4 Lịch sử Môn lịch sử và địa lý I - Mục tiêu: học sinh biết. - Vị trí địa lý, hình dáng của đất nớc ta. - Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và cs chung một lịch sử một Tổ quốc. - Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý. II - Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III - Các hoạt động dạy - học 1 - Hoạt động 1: Làm quen cả lớp. - Giáo viên giới thiệu vị trí của đất nớc ta và các c dân ở mỗi vùng. 2 - Hoạt động 2: Làm việc nhóm. Giáo viên phát cho học sinh mỗi nhóm 1 tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu học sinh tìm hiểu và mô tả bức tranh, ảnh đó. * Giáo viên kết luận: Mỗi DT . 3 - Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Giáo viên nêu vấn đề: Để Tổ quốc ta giàu đẹp nh hôm nay - Giáo viên kết luận. 4 - Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách học. - học sinh trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh em đang sống. - Các nhóm làm việc - Trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - học sinh phát biểu ý kiến. - Các học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung. - học sinh nghe, chuẩn bị bài sau. 5 Chiu: Thể dục Giới thiệu chơng trình - trò chơi: "Chuyển bóng tiếp sức" I - Mục tiêu: - Gii thiệu chơng trình TD lớp 4. Yêu cầu học sinh biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình và có thái độ học đúng. - Một số quy định về nội dung yêu cầu tập luyện. Yêu cầu học sinh biết đợc nhữgn điểm cơ bản về thực iện trong các giờ học TD. - Biên hế tổ, chọn cán sự bộ mon - Trò chơi: "Chuyển bóng tiếp sức". Yêu cầu học sinh nắm đợc cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II - Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, an toàn. - 1 còi, 4 quả bóng nhựa. III - Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung ĐL Phơng pháp a) Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy" b) Phần cơ bản: 1 - Giới thiệu chơng trình TD lớp 4 SGV - trang 45 2 - Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện. 3 - Biên chế tổ tập luyện. 4 - Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức". c) Phần kết thúc 6 - 0' 3 - 4' 18 - 22' 3 - 4' 2- 3' 2 - 3' 6 - 8' 4 - 6' - Học sinh tập hợp vòng tròn, đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Nhắc lại cách chơi và tổ chức cho học sinh vui chơi. - Học sinh đứng theo đội hình 4 hàng ngang nghe GV giới thiệu. - Giáo viên tiếp tục phổ biến nh SGV trang 45. - Chia theo biên chế lớp. - GV làm mẫu cách chuyển bóng và phổ biến luật chơi. - Học sinh tổ chức vui chơi. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận nhận xét đánh giá giờ học nhắc nhở chuẩn bị bị sau. 6 Tiếng việt Luyện tp I - Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh qua việc luyện đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Học sinh nắm vững nội dung ý nghĩa của truyện. - Giáo viên dạy học sinh học tập đức tính thơng ngời, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, chẳng hạn yêu thơng bênh vực các em nhỏ. II - Đồ dùng dạy - học: - SGK Tiếng Việt 4 - tập 1; bảng phụ. III - Các hoạt động dạy: 1 - Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài, nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học. 2 - Hoạt động 2: Luyện đọc đúng. - Giáo viên tổ chức cho những học sinh đọc còn yếu của lớp luyện đọc đúng từng đoạn; giáo viên cùng học sinh khác nghe uốn nắn và góp ý về cách đọc. 3. Hoạt động 3 Luyện đọc hiểu đọc diễn cảm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc hay kết hợp trả lời một số câu hỏi về nội dung bài. - Tổ chức thi đọc diễn cảm, học sinh khác nhận xét đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện, liên hệ. - Nhắc học sinh tiếp tục luyện đọcthạt tốt câu chuyện. 7 Hoạt động ngoài giờ ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I.Mục tiêu : - HS nắm được các quy định, nội quy của lớp, trường đề ra . - Bàu ra ban cán sự của lớp . - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. II.Các hoạt động trên lớp : 1. Hoạt động 1 : GV phổ biến một số nội quy của lớp, trường đề ra . - Thông báo về giờ học, giờ tan : Buổi sáng vào 7h – tan 10h 30 phút. Buổi chiều vào 2h – tan 5h. - Hiệu lệnh trống, quy định thể dục đầu giờ và giữa giờ, múa hát tập thể. 2. Hoạt động 2 : Bàu ban cán sự lớp và chia tổ học tập, lao động - GV yêu cầu HS bàu ra bạn lớp trưởng, lớp phó phụ trách học tập, lao động , văn thể . - HS tự giới thiệu sau đó lấy ý kiến tập thể . - GV xem xét rồi đưa ra quyết định. - Chia tổ học tập và lao động : Lớp chia làm 4 tổ - cử ra tổ trưởng mỗi tổ 3. Hoạt động 3 : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Từng nhóm bàn HS kiểm tra lẫn nhau. - Báo cáo kết quả. 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc nội quy đã đề ra. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 8 TOán Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo) I - Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000 ;- So sánh các số đến 100.000. - Thứ tự các số trong phạm vị 100.000. - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II - Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, phấn màu. III - Các hoạt động dạy - học: Họat động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 4. - Nhận xét, chữa bài. B - Dạy bài mới: 1 - GTB ghi bảng. 2 - Hớng dẫn ôn tập: a) Luyện tập tính nhẩm: - Cho học sinh chơi trò chơi tính nhẩm truyền" b) Thực hành: GV yêu cầu học sinh làm bài tập. Bài 1: GV yêu cầu học sinh tính nhẩm - GV nhận xét, khen ngợi. Bài 2: - GV cho học sinh tự làm từng bài vào vở nháp. - GV chẩm điểm, nhận xét. Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét, chữa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh các số trong phạm vị 100.000 Bài 4: - YC học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét. - Chốt ý. Bài 5: GV treo bảng phụ. - GV hớng dẫn học sinh làm bài. - GV nhận xét, kết luận rút ra từ bảng thống kê số liệu. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh thực hiện. - Học sinh vui chơi. - Học sinh tính nhẩm rồi viết kết quả vào bảng con. - Học sinh làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu, - Học sinh làm bảng con. - Học sinh nêu các cách so sánh số (3-4 học sinh). - Học ính làm vở nháp. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Cả lớp thống nhất kết quả. - Học sinh nêu yêu cầu. - HS tính từng phần rỗi viết câu trả lời. - Học sinh trình bày bài miệng. - Nhc nh HS tip tc v nh ụn tp. Chính tả 9 Nghe viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I - Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp đoạn văn "Một hôm vẫn khóc" trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) dễ lẫn. - Giáo viên dạy học sinh ý thức viết đúng, đẹp nhanh đảm bảo tốc độc quy định. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 2a. III - Các hoạt động dạy - học: a) Mở đầu: Giáo viên nêu một số điểm cần lu ý về yêu cầu của giờ học . b) Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hớng dẫn học sinh nghe - viết: - Giáo viên đoạn văn cần viết 1 lần? Đoạn văn cho em biết về gì? - yêu cầu học sinh tìm và nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Giáo viên nhận xét, uốn nắn. - Gọi học sinh đọc lại từ khó. - Giáo viên nhắc nhở học sinh cách viết và t thế ngồi viết. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho học sinh viết. - Giáo viên chấm, chữa một số bài, nhận xét. 3 - Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 2a: Giáo viên treo bảng. - Giáo viên theo dõi chung. - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài. Bài tập 3a: - Giáo viên yêu cầu viết nhanh đáp án vào bảng con, nhận xét chữa bài. - Học sinh theo dõi trong SGK. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - 2 học sinh lên bảng viết. - Cả lớp viết vở nháp. - 3-4 học sinh đọc. - Học sinh gấp SGK, chuẩn bị bút, vở viết. - Học sinh viết chính tả. - Nghe học sinh đọc lại soát lại bài. - Học sinh sửa lỗi viết sai. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2a. - Học sinh tự làm bài vào vở. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3a. - Học sinh viết lời giải vào bảng con. - 1-3 học sinh đọc lại câu đố và lời giải 4 - Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc những học sinh viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai nữa, học thuộc lòng câu đó để đố lại ngời khác Luyện từ và câu 10 [...]... mặt bàn - Giáo viên kết luận về số tiếng trong - Học sinh khác đếm dòng còn lại tơng câu tục ngữ tự nh trên - Cả lớp đánh vần thầm - Giáo viên cho học sinh đánh vấn tiếng - 1-2 học sinh đánh vần thành tiếng "Bầu" - Ghi kết quả vào bảng con - Giáo viên ghi bảng - Yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo - 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận cảu tiếng "bầu" tiếng "bầu" do những bộ phận nào tạo - Giáo viên... câu hỏi tìm hỏi 1, 2, 3, 4 - SGK - Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ hiểu nội dung bài đọc 4 - Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên gọi 3 học sinh tiếp nối nhau - 3 học sinh đọc đọc bài thơ, giáo viên hớng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc - học sinh luyện đọc diễn cảm - Nhẩm thuộc lòng bài thơ khổ 4, 5 (bảng phụ) - Giáo viên tổ chức thi đọc... cùng giáo viên nêu: Nếu thêm a ơng ứng ở cột "có tất cả" quyên vở thì Lan có tất cả bao nhiêu + Lan có: 3 + a quyển vở quyển? - Giáo viên: 3 + a là biểu thức có chứa + học sinh nhắc lại một chữ, chữ ở đây là chứa a 3 - Giá trị của BT có chứa một chữ + Trong BT: 3 + a, nếu cho a = 1 - học sinh: nếu a = 1 thì 3+a =3+1 =4 thì 3 + a = ? Giáo viên: 4 là 1 giá trị của BT 3 +a - học sinh nhắc lại * Tơng tự giáo. .. rồi rút ra nhận xét việc với GT a = 2; 3; 4 SGK 4 - Thực hành: Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm - học sinh làm các phần còn lại phần a, nhận xét cách làm + Nhận xét, thống nhất kết quả - Giáo viên chốt kiến thức Bài 2: Giáo viên kẻ bảng, hớng dẫn cách - 2 học sinh lên bảng làm làm - Cả lớp làm bảng con - Giáo viên chốt kiến thức - Nhận xét chữa bài Bài 3: Giáo viên hớng dẫn cách làm, - học sinh... dy Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2009 Toán 19 Biểu thức có chứa một chữ I - mục tiêu: - Giúp học sinh bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể II - Đồ dùng dạy - học: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng 2 - Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ - Giáo viên nêu và trình bày VD - học sinh theo dõi - Giáo viên đặt vấn đề đa tình huống - Giáo viên... Bài1: Giáo viên cho học sinh đọc và nêu - học sinh nêu giá trị của BT 6 x a với cách làm phần a a=5 là 6 x5 = 30 - Giáo viên hớng dẫn - Cả lớp làm các phần còn lại - Nhận xét, chốt ý - Một số học sinh nêu kết quả Bài 2: - Giáo viên cho học sinh tự làm - học sinh làm bài tập vào vở bài vào vở, giáo viên chấm, nhận xét - 2 học sinh lên bảng chữa bài chữa bài, chốt cách làm - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Giáo. .. lời - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm, câu hỏi đọc lớt từng đoạn, cả bài rồi trao đổi trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên hớng dẫn giúp đỡ và chốt ý c - Hớng dẫn đọc diễn cảm: - học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của - Giáo viên nhận xét bài, học sinh tìm giọng đọc phù hợp với - Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn nội dung bài "Từ trong đi không?" - học sinh luyện đọc - Giáo viên sửa chữa uốn nắn, đánh giá... nghìn bằng bao Bằng 100 000 nhiêu? 1 trăm nghìn viết là 100 000 4 - Viết và đọc số có 6 chữ số: Số: 43 2 516 - Giáo viên treo bảng có viết các hàng - học sinh quan sát bảng từ đơn vị đến trăm nghìn - học sinh lên viết số trăm nghìn, chục - Giáo viên nhận xét nghìn, nghìn, trăm, - Giáo viên hỏi: Số 43 2 516 có mấy chữ - học sinh viết số 43 2 516 vào BC số? - 6 chữ số - Khi viết số ta viết từ đâu? - Từ... Bài tập 2: - Giáo viên nêu yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu cảu bài Hồ Ba Bể - Giáo viên nêu câu hỏi: - học sinh đọc thầm bài văn và trả lời + Bài văn có nhân vật không? câu hỏi + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối - Nhận xét và rút ra kết luận với nhân vật không? 3 - Phần ghi nhớ: - học sinh đọc phần ghi nhớ - Giáo viên ghi bảng 4 - Luyện tập: Bài tập 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên nhắc... lời câu hỏi Bài 2: Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời b - Một số yếu tố của bản đồ: Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm đọc SGK, - học sinh thực hiện, trả lời câu hỏi gợi quan sát bản đồ và thảo luận ý của giáo viên - Giáo viên nêu câu hỏi - Đại diện các nhóm trả lời - Giáo viên giải thích thêm và kết luận - học sinh nghe Hoạt động 4: Thực hành - học . Giáo viên chốt ý. c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - Gọi 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn. - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn văn: " ;Năm. 3: Làm việc cả lớp. - Giáo viên nêu vấn đề: Để Tổ quốc ta giàu đẹp nh hôm nay - Giáo viên kết luận. 4 - Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. - Giáo viên hớng

Ngày đăng: 21/09/2013, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w