GDCD 9 HK II

79 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GDCD 9 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phòng giáo dục huyện hải hậu trờng trung học cơ sở -----------------------@-------------------- Giáo án: giáo dục công dân Họ và tên: . Tổ khoa học tự nhiên Năm học 2006 2007 Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: Bài 1: 1 tiết Chí công vô t A. Mục tiêu bài học: - Hiểu đợc thế nào là chí công vô t. - Những biểu hiện thuộc phẩm chất chí công vô t. - ý nghĩa của chí công vô t. - Phân biệt đợc các hành vi chí công vô t và không trí công vô trong cuộc sống hàng ngày. - Biết định giá hành vi của mình, rèn luyện để trở thành ngời chí công vô t. - phê phán những hành vi thể hiện tính tự t tự lợi thiếu công bằng trong giải quyết công việc. B. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu soan giảng. HS: Chuẩn bị bài. C. Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: GV dẫn câu hỏi ông già lẩm cẩm ? Câu hỏi trên nói về đức tính gì của ông giáo làng Văn Huyền? ? Để hiểu đợc ý nghĩa của đức tính trên chúng ta học bài hôm nay: chí công vô t I. Đặt vấn đề: ?Đọc hai câu hỏi trong sgk. ? HS chia 3 nhóm thảo luận. * Nhóm 1: ?Nhận xét của em việc làm của Vũ Tán Đờng và Trần Trung Tá? - Khi Tô Hiền Thành ốm, Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh rất chu đáo. - Trần Trung Tá mải chống giặc nơi biên cơng. ? Vì sao Tô Hiền Thành lại chọn Trần Trung Tá thay ông lo việc nớc nhà? - Tô Hiền Thành dùng ngời là hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc: ai là ngời có khả năng gánh vác công việc chung của đất nớc. ? Việc làm của Tô Hiền Thành biểu hiện đức tính gì? - Viêc làm xuất phát từ lợi ích chung. Ông là ngời thực sự công bằng, không thiên vị,giải quyết côngviệc theo lẽ phải. * Nhóm 2: ? Mong muốn của BH Là gì? - Tổ quốc đợc giải phóng, nhân dân đợc hởng hạnh phúc, ấm lo. ? Mục đích mà BH theo đuổi là gì? - Mục đích sống của BH làm cho ích nớc lợi dân. ? Tình cảm của ND ta đối với BH? suy nghĩ của bản thân em? - ND ta vô cùng kính trọng, tin yêu và khâm phục BH. - Bản thân em luôn tự hào là con cháu của BH. * Nhóm 3: ?Việc làm của Tô Hiến Thành có chung 1 P/c của đức tính gì? - Là biểu hiện tiêu biêu của P/c chí công vô t. ? qua hai câu hỏi trê em rút ra bài học gì cho bản thân và mơi ngời? - Bản thân học tu dỡng theo gơng BH để góp phần XD đất nớc giàu đẹp hơn nh mong ớc của BH. GVKL chú ý: chí công vô t là p/c đạo đức tốt đẹp trong sáng và cần thiết của tất cả mọi ngời. Những p/c đó không biểu hiện bằng lời nói mà thể hiện bằng việc làm cụ thể, là sự kết hợp giữa nhận thức và kinh nghiệm, ý nghĩa với thực tiễn cuộc sống. Qua thảo luận chúng ta rút ra khái niệm về chí công vô t. II. Nội dung bài học. 1. Chí công vô t: ? Làm bài nhanh (phát phiếu học tập cho HS) ? Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô t? vì sao những việc làm còn lại không chí công vô t? a. Làm việc vì lợi ích chung. b. Giải quyết công việc công bằng. c. Chỉ chăm lo lợi ích của mình. d. Không tiên vị. e. Dùng tiền bạc của cải của nhà nớc cho việc cá nhân. Đáp án đúng: a,b,d. giải thích vì sao? ? Thế nào là cí công vô t? - HS ghi k/n vào vở. 2. ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t? ?Nêu ý nghĩa của phẩm chất chí công vô t? - Đem lại lợi ích cho tập thểvà xã hội, góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh, XH công bằng văn minh. ? Những hành vi nào sau đây trái với p/c chí công vô t? a. Giải quyết công việc thiên vị. b. Sống ích kỷ chỉ lo lợi ích cá nhân. c. Tham lam vụ lợi. d. Cố gắng vơn lên thành đạt bằng tài năng. e. Che giấu khuyết điểm cho ngời thân, ngời có chức có quyền. Đáp án đúng a,b,c,e. ? Hãy nêu ví dụ về lối sống chí công vô t mà em gặp trong đời sống hàng ngày? * Chí công vô t: - Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình. - Hiến đất để XD trờng học. - Bỏ tiền XD cầu cho ND đi lại. - Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo. * Không chí công vô t: - Chiếm đoạt tài sản nhà nớc. - Lấy đất công bán thu lợi nhuận riêng. - Bố trí việc làm cho con cháu, họ hàng. - Trù dập nhngx ngời tốt. ? Từ các ví dụ trên, chúng ta cần phải rèn luyện đức tính chí công vô t ntn? 3. Rèn luyện chí công vô t - ủng hộ, quý trọng ngời có đức tính chí công vô t. - Phê phán hành động trái trí công vô t. GVKL chuyển ý. III. Luyện tập: BT1: Chia 2 nhóm phát phiếu học tập: * Nhóm 1: Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây? (BT sgk). a. chỉ những ngời có chức có quyền mới cần phải có trí công vô t. b. Ngời sống chí công vô t chỉ thiệt cho bản thân mình. c. HS còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện đợc pgẩm chất chí công vô t. d. Chí công vô t là phẩm chất tốt đẹp củ công dân. e. Chí công vô t phải thực hiện cả ở lời nói và việc làm. * Nhóm 2; BT3 sgk: IV. Củng cố ? HS chơi trò đóng vai thể hiện kịch bản: - Ông An là giám đốc liêm khiết, vô t công bằng. - Ông mạnh: phụ trách 1 cơ quan XD bòn rút của công chiếm đoạt tài sản của nhà nớc. V. Dặn dò: - Học bài, hoàn chỉnh BT. Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: 2 Bài 2: 1 tiết tự chủ I.Mục tiêu bài học: HS hiểu đợc: - Thế nào là tự chủ. - Biểu hiện của tính tự chủ. - ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội. - Biết hành động đúng với đức tính tự, tôn trong ủng hộ những ngời có hành vi tự chủ. - Có biện pháp, kế hoạch rèn luyên tính tự chủ trong học tập cũng nh các hành động khác. II.Chuẩn bị: GV: nghiên cứu soạn giảng. HS: chuẩn bị bài. III.Các hoạt động dạy học A. ổn định tổ chức:1 phút B. Kiểm tra bài cũ: 5 phút ? Thế nào là chí công vô t? ý nghĩa và cách rèn luyện chí công vô t? C. Bài mới: 37 phút. * Giới thiệu bài: Chuyện Anh Trần Ngọc Tuấn. ? Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì? việc làm của anh thể hiện đức tính gì? để hiểu hơn đức tính của anh ta học bài hôm nay. I. Đặt vấn đề: HS đọc, kể lại hai chuyện GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận. * Nhóm 1: - Nỗi bất hạnh đến với gia đình bàTâm ntn? - bà tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh to lớn của gia đình. - Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì? * Nhóm 2: ? Trớc đây N là HS có u điểm gì? ? Những hành vi sai trái của N sau này là gì? ? Vì sao N lại có kết cục xấu nh vậy? * Nhóm 3: ? Qua 2 câu chuyện em rút ra bài học gì? ? Nếu trong lớp em có bạn nh N thì em và các bạn nên xử lý ntn? - Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác NX góp ý. GVNX và K. luận chú ý. II. Nội dung bài học: 1. Tự chủ: ? Biết làm chủ bản thân là ngời có đức tính gì? ? Làm chủ bản thân là làm chủ những lĩnh vực nào/ - Tự chủ là làm chủ bản thân. - Ngời biết tự chủ là ngời làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi lúc, điều kiện của cuộc sống. ? Em sẽ xử lý ntn khi gặp các tình huống sau: + có bạn tự nhiên bị ngất trong giờ học. + Gặp bài toán khó trong giờ KT. + Chăm sóc ngời nhà ốm trong bệng viện. + Bị bạn bè nghi oan. + Bố mẹ cha thể đáp ứng mong muốn của em. + Tiếp thu ý kiến phê bình của cô giáo. *Bài tập nhanh: Những hành vi nào sau đây trái ngợc với tính tự chủ? - Tính bột phát trong giải quyết công việc. - Thiếu cân nhắc, chín chắn. - Nổi nóng, cãi vã khi gặp những việc mình không vừa ý. - Hoang mang, sợ hão, chán nản trớc khó khăn. - Xa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng. - Nói tục, chửi bậy, xử sự thiếu văn hoá. ? Rút ra những biểu hiện của đức tính tự chủ. - Thái độ bình tĩnh tự tin. - Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, biết tự KT đánh giá bản thân mình. ? Có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì. 3. ý nghĩa của tính tự chủ: 3 - Tự chủ là một đức tính quý giá. 4 - Có tính tự chủ con ngời sống đúng đắn, c xử có đạo đức, có văn hoá. - Tính tự chủ giúp cho con ngời vợt qua khó khăn thử thách và cám dỗ 4. Rèn luyện tính tự chủ ntn? ? chúng ta phải rèn luyện tính tự chủ ntn? - suy nghĩ trớc khi nói và hành động. - Xem xét thái độ lời nói, hành đọng, việc làm của mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. ? Chia lớp làm 3 nhóm giải quyết tình huống. * Nhóm 1: a. Đi học về nhà đói và mệt nhng mẹ cha nấu cơm. b. Em thờng đòi mẹ mua nhiều đồ chơi, quần áo làm mẹ bực mình. c. Nhiều bài toán khó em giải mãi vẫn không ra KQ. d. Bố mẹ đi vắng, ở nhà một mình trông em. * Nhóm 2: a. có bạn rủ chơi bài ăn tiền. b. Giờ KT không làm đợc bài, bạn bên cạnh cho xem bà. c. xe bị hỏng nên em đến trờng muộn. d. Em làm thủ công đẹp đợc điểm cao nhng cô giáo cho rắng bố mẹ làm hộ. * Nhóm 3; a. Bị một ngời đi đờng đâm vào xe của mình. b. Nhặt đợc tiền trong đó có nhiều giấy tờ và tiền. c. đi mua vé xem phim phải xếp hàng. d. Gặp một em nhỏ bị ngã. III. Luyên tập: BT1: Đáp án đúng a,b,d,e. BT2: Câu ca dao có ý nói khi con ngời đã có quyết tâm thì dù bị ngời khác ngăn trở vẫn vững vàng, không thay dổi ý định của mình. IV. Củng cố: 5 phút. ? Nhắc lại ND bài học. V. Dặn dò: 1 ph Về nhà học bài và làm BT. Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: 3 Bài 3: 1 tiết Dân chủ và kỉ luật I Mục tiêu bài học: HS hiểu đợc: - Thế nào là dân chủ kỉ luật. - Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. - ý nghĩa của dân chủ kỷ luật. - Biết giao tiếp, ứng sử , phát huy tính dân chủ kỉ luật. - Học tập, noi gơng cũng nh biết góp ý phê phán những ngời có hành vi vi phạm dân chủ kỉ luật. II.Chuẩn bị: GV: N/c soạn giảng. HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh về dân chủ kỉ luật. III. Tiến trình lên lớp: A.ổn định tổ chức: 1 ph B.Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trờng và nêu cách ứng sử phù hợp? ? Hãy đọc một vài câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự chủ? C.Bài mới: 37ph * Giới thiệu bài. ? Em cho biết tại sao đại hội chi đoàn lớp 9D lại thành công nh vậy? IV. Tập thể lớp 9D phát huy tính dân chủ, các đoàn viên có ý thức kỉ luật tham gia đầy đủ. Để hiểu hơn về tính dân chủ và kỉ luật, chúng ta học bài hôm nay. I. Đăt vấn đề: ? HS đọc tình huống sgk ? Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2tình huống trên? HS lên bảng điểm vào 2 cột Có dân chủ Thiếu dân chủ - Các bạn sôi nổi thảo luận - Công nhân không đợc bàn bạc góp ý kiến về ý kiến của giám đốc - Đề xuất chỉ tiêu cụ thể - Sức khoẻ công nhân giảm sút - Thảo luận về các biện pháp thực hiện những vấn đề chung - CN kiến nghị cải thiện LĐ, đời sống vật chất, đời sống tinh thần nhng giám đốc không chấp nhận y/c của CN - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể - Thành lập đội thanh niên cờ đỏ ? Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỷ luật của lớp 9D? Biện pháp dân chủ Biện pháp kỉ luật - Mọi ngời cùng đợc tham gia thảo luận, bàn bạc - Các bạn tuân thủ quy định tập thể - ý thức tự giác - Cùng thống nhất lao động - Biên pháp tổ chức thực hiện - Nhắc nhở, đôn đốc thực hiên kỉ luật ? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là ngời ntn? - Là ngời độc quyền, độc đoán, gia trởng. ? Nhận xét về việc làm của lớp 9A và của ông giám đốc em rút ra bài học gì? - Phát huy tính dân chủ kỉ luật của thầy giáo và lớp 9A. - Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc gây hậu quả xấu cho công ti. II.Nội dung bài học: 1. Dân chủ, kỉ luật: ? Em hiểu thế nào là dân chủ? a. Dân chủ là: - Mọi ngời làm chủ công việc. - Mọi ngời đợc biết, cùng tham gia. - Mọi ngời góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát. ? Thế nào là tính kỉ luật? b. Kỉ luật là: - Tuân theo quy luật của cộng đồng. - Hành động thống nhất để đạt chấ lợng cao. ? Dân chủ kỉ luật thể hiện ntn? ? Tác dụng của dân chủ kỉ luật? 2. Tác dụng: - Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý trí và hành động. - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. - XD XH phát triển về mọi mặt. 3. Rèn luyện ntn? ? Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỉ luật. ? Chúng ta cần rèn luyện dân chủ kỉ luật ntn? - Mọi ngời cần tự giác chấp hành kỉ luật. - Các cán bộ lãnh đạo, các tổ chức XH tạo ĐK cho mỗi cá nhân phát huy dân chủ kỉ luật. - HS phải vâng lời bố mẹ, thực hiên quy định của trờng lớp tham gia d/chủ có ý thức kỉ luật của một công dân. ? Nêu các hành động xã hội thể hiện tính d/chủ mà em đợc biết. ? Những việc làm thiếu dân chủ hiện nay của 1số cơ quan quản lí nhà nớc và hậu quả của việc làm đó gây lên. ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? a. HS còn nhỏ tuổi cha cần đến d/chủ. b. Chỉ có trong nhà trờng mới cần đến d/chủ. c. mọi ngời cần có kỉ luật. d. Có kỉ luật thì XH mới ổn định, thống nhất các hoạt động. III. Luyện tập. BT1:Làm vào phiếu học tập. - Một HS trả lời nhanh: giải thích và đánh giá? vì sao? Đáp án: - Hoạt động thể hiện d/chủ a,c,d. - Thiếu d/chủ: b -Thiếu kỉ luật: d BT2: Chơi hái hoa dân chủ 1. 2 em làm ngời dẫn chơng trình. 5 - Bàn bạc ý kiến XD tập thể lớp. 6 - Cử tri góp ý kiến XD với đại biểu quốc hội. 7 - Các hộ GĐ thống nhất XD GĐ văn hoá ở địa phơng. 8 - Cả ba y kiến trên. 2. Kể một vài hành vi vi phạm kỉ luật của HS. 3. Bác Hồ có bài thơ nào nói về kỉ luật. 4. Câu tục ngữ nào sau đây nói về kỉ luật: 9 - Đất có lễ, quê có thói. 10 - Nớc có ., chùa có bụt. 11 - Cả hai câu trên . 5. Em cho biêt ý kiến đánh giá. 12 - Nhà trờng cần phát huy tính d/chủ cho HS. 13 - D/chủ nhng cần phải có t/c,có ý thức XD lớp, trờng. 14 - Cả 2 ý kiến trên. IV.Củng cố:. 5 ph GVTK toàn bài. 15 Dặn dò: Học bài làm bài tập 2,3,4/11 sgk. Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: 4 Bài 4: 1 tiết Bảo vệ hoà bình A.Mục tiêu bài học: HS hiểu đợc:- Hoà bình là khát vọng của nhân loại. 16 - Hoà bình mang lại HP cho con ngời. Hậu quả tác hại của chiến tranh, trách nhiệm bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của toàn nhân loại. 17 - Tích cực tham gia các hoạt động về hoà bình chống c/tranh của toàn nhân loại do trờng lớp địa phơng tổ chức. 18 - Tuyên truyền vận động mọi ngời tham gia các hoạt động chống chiến tranh bảo vệ hoà bình. B Chuẩn bị: GV: n/c soan bài. HS: Chuẩn bị bài. I. ổn định tổ chức: 1ph II. Kiểm tra bài cũ: 5ph . ? Hai HS lên bảng làm bài. BT1: Em cho biết ý kiến đánh giá về các hành vi sau đây? 19 - Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép. 20 - Đi học về biết chào bố mẹ. 21 - Góp ý kiến XD tập thể lớp. 22 - Có ý kiến bảo vệ môi trờng. 23 - Nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. BT2: Những câu tục ngữ sau, câu nào nới về tính kỉ luật. 24 - Ao có bờ, sông có bến. - Đất có lề, quê có thói. 25 - Ăn có chừng, chơi có độ. - Tiên học lễ, hậu học văn. - Nớc có vua, chùa có bụt. III. Bài mới:GV giới thiệu ảnh về cuộc chiến tranh của đế quốc Mỹ ở VN dẫn dắt các em học bài mới. ? Em có suy nghĩ gì sau khi xem ảnh? chúng ta mong ớc điều gì? * BH là khát vọng, là ớc nguyện của mỗi ngời, là HP cho mỗi GĐ, mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Để hiểu thêm về vấn đề này, chúng ta n/c bài hôm nay. I. Đặt vấn đề: ? Thảo luận nhóm: Sau khi đọc 3 thông tin sgk, xem ảnh. *Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh? 26 - Sự tàn khốc của chiến tranh. 27 - Giá trị của hoà bình. 28 - Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình. ? Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho con ngời. 29 - Cuộc c/ tranh thứ nhất đã làm 10 triệu ngời chêt. 30 - Cuộc c/ tranh thứ hai đã làm 60 triệu ngời chêt. ? Chiến tranh gây hậu quả gì cho trẻ em/ Từ 1900 đến 2000 c/ tranh đã làm: 31 - 2 triệu trẻ em bị chết. 32 - 6 triệu trẻ em thơng tích tàn phế. 33 - 20 triệu trẻ em sống bơ vơ. 34 - 300.000 trẻ em thanh thiếu niên buộc phải đi lính, cầm súng giết ngời. *Nhóm 2:? Vì sao c/ta phải ngăn ngừa c/ tranh và bảo vệ hoà bình? ? Cần phải làm gì để ngăn chặn c/tranh và bảo vệ hoà bình? * Nhóm 3:? Em có suy nghĩ gì khi đế quốc mĩ gây c/ tranh ở VN? ? Em rút ra đợc bài học gì sau khi thảo luận về các thông tin và xem ảnh/ HS p/biểu, GV NX: [...]... soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết: 12 Bài 9: 1tiết Làm việc có năng suất- chất lợng hiệu quả I Mục tiêu bài học: HS hiểu đợc: - Thế nào là làm việc có năng xuất, hiệu quả chất lợng, ý nghĩa - - Biết tự đánh giá hành vi của mình và của ngời khác - Có ý thức rèn luyện để có thể làm việc với năng suất, chất lợng, hiệu quả cao II Chuẩn bị bài: GV: n/cứu bài dạy HS: Chuẩn bị bài III Tiến trìng lên lớp: A ổn định... về sự hợp tác trong học tập, LĐ, H/đông XH - Bản thân thực hiện tốt và tuyên truyền vận động mọi ngời cùng ủng hộ chủ chơng chính sách của Đảng và nhà nớc về sự hợp tác cùng PT II Chuẩn bị: GV: N/ cứu bài soạn HS: Chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp: A ổn định tổ chức: 1ph B Kiểm tra bài cũ: 5ph ? Em đồng ý với những hành vi nào sau đây? - Chăm chỉ học tốt môn ngoại ngữ - Giúp đỡ khách nớc ngoài sang... thống DT - Trách nhiệm của công dân, HS đối với việc kế thừa và PT truyền thống tốt đẹp đó - Phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ II Chuẩn bị: GV: ng/cứu soạn bài HS: Chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp: A ổn định tổ chức lớp: 1ph B Kiểm tra bài cũ: 5ph ? Những việc làm nào sau đây là hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trờng? - Các hoạt động hửng ứng... Hiểu thế nào là năng động sáng tạo - Năng động sáng tạo trong học tập, các HĐ XH khác - Biết đánh giá hành vi của mình và ngời khác - Có ý thức học tập những tấm gơng năng động II Chuẩn bị: GV: ng/cứu soạn bài HS: Chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp: A ổn định tổ chức lớp: 1ph B Kiểm tra bài cũ: 5ph ? Những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn sau nói về truyền thống gì - Làm cho tỏ mặt anh hùng - Giang sơn... hoạt động vì tình hữu nghịgiữa các dân tộc - Hành vi sử xự có văn hoá với bạn bè, khách nớc ngoài đến với VN - Tuyên truyền chính xách hoà bình hữu nghị của Đảng và nhà nớc ta II Chuẩn bị: GV: n/c soạn giảng HS: chuẩn bị bài III Tiến trình lên lớp: A.ổ định tổ chức lớp: 1ph B Kiểm tra bài cũ: 5ph ? Hãy nêu các HĐ vì hoà bình ở trờng, lớp và địa phơng em Các hình thức HĐ đó là gì? C Bài mới: 37ph * Cả... và sống đúng mục đích - Biết đánh giá đúng hành vi lối sống của thanh niên - Biết tôn trọng, học hỏi cũng nh có ý kiến phê bình, tự đánh giá kiểm điểm để thực hiện tốt lí tởng II Chuẩn bị bài: GV: n/cứu bài dạy HS: Chuẩn bị bài III Tiến trìng lên lớp: A ổn định tổ chức: 1ph B Kiểm tra bài cũ: 5ph ? Những câu tục ngữ nào sau đây nói về việc làm năng suất, chất lợng hiệu quả? vì sao? - Siêng làm thì có,... bệnh cho mọi ngời - Em sẽ là kĩ s thông tin giỏi để giành giải cao trong Trí tuệ VN GV KL: Tiết 2: Bức th gửi HS nhân ngày khai trờng T9/ 194 5 HCT viết: Non sông VN của các cháu ? Câu nói trên có vấn đề gì của lí tởng hay không? ?Học tập có là 1 n/dung của lí tởng không? II Nội dung bài học: 1 Khái niệm lí tởng sống: ? Lí tởng sống là gì? biểu hiện của lí tởng sống? - Lí tởng sống (lẽ sống) là cái đích... luyện tính lao động sáng tạo ntn? 4 Rèn luyện tính năng động sáng tạo: - Rèn luyện tính siêng năng cần cù, chăm chỉ - Biết vợt qua khó khăn thử thách - Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt đợc mục đích III Luyện tập: BT 1: HS trả lời - Hành vi b,đ,e,h thể hiện tính năng động sáng tạo - Hành vi a, c,d,g không thể tính năng động sáng tạo BT 6: Tự XD kế hoạch khắc phục khó khăn: HS A: Khó khăn mà em gặp... bản thân: - Rèn luyện t tởng hợp tác với bè bạn và ngời xung quanh - Luôn luôn quan tâm đến tình hình TG và vai trò của VN - Có thái độ hữu nghị đối với ngời nớc ngoài - Giữ gìn p/chất ngời VN trong TG III Luyện tập: GV hớng dẫn HS làm BT 3, 4 sgk IV Củng cố:5p GV kết luận toàn bài V Dặn dò: 1ph GV: trong cuộc sống hàng ngày các em cần hợp tác với bạn bè và mọi ngời Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Tuần:... HS nói riêngđể làm việc có năng suất, chất lợng hiệu quả? - Tìm tòi sáng tạo trong học tập - Có lối sống lành mạnh, vợt qua mọi khó khăn, tránh xa các tệ nạn XH GV: Tổng kết ND cần ghi nhớ của bài học III Luyện tập: BT 1: Đáp án Hành vi c,đ,e thể hiện việc làm có năng suất, chất lợng hiệu quả Hành vi a,b,d không thể hiện hành vi đó IV Củng cố: 7ph ? Tổ chức trò chơi sắm vai GV đa tình huống: - Một thầy . chủ trong học tập cũng nh các hành động khác. II. Chuẩn bị: GV: nghiên cứu soạn giảng. HS: chuẩn bị bài. III.Các hoạt động dạy học A. ổn định tổ chức:1. có hành vi vi phạm dân chủ kỉ luật. II. Chuẩn bị: GV: N/c soạn giảng. HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh về dân chủ kỉ luật. III. Tiến trình lên lớp: A.ổn định tổ

Ngày đăng: 21/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

Vi phạm hình sự Hình phạt của bộ luật hình sự - GDCD 9 HK II

i.

phạm hình sự Hình phạt của bộ luật hình sự Xem tại trang 61 của tài liệu.
Gọi HS lên bảng ghi ý kiến đúng vào các cột tơng ứng. HS: Cả lớp nhận xét. - GDCD 9 HK II

i.

HS lên bảng ghi ý kiến đúng vào các cột tơng ứng. HS: Cả lớp nhận xét Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan