BÀI TẬPPHÉPĐỒNGDẠNG Tiết 10 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố khái niệm phépđồng dạng, các tính chất của phépđồngdạng 2. Kó năng Áp dụng khái niệm phépđồngdạng vào giải toán 3. Tư duy và thái độ Cẩn thận, chính xác Phát triển tư duy logic cho học sinh. II. Phương pháp, phương tiện : 1. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại. 2. Phương tiện: SGK, giáo án. III. Tiến trình dạy học : 1.Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : CH: Nêu khái niệm phépđồngdạng và các tính chất của phépđồngdạng ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Chữa bàitập 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Cho tam giác ABC. Xác đònh ảnh của nó qua phépđồngdạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vò tự tâm B tỉ số 1 2 và phép đối xứng qua đường trung trực của BC? + Yêu cầu học sinh lean bảng + Chỉnh sửa, hoàn thiện. + Nghe, hiểu nhiệm vụ + HS lên bảng + HS khác nhận xét. Bài 1 Gọi A’, C’ tương ứng là trung điểm của BA và BC. Phép vò tự tâm B tỉ số 1 2 biến tam giác ABC thành tam giác A’BC’. Phép đối xứng au đường trung trực của BC biến tam giác A’BC’ thành tam giác A’’CC’ Nguyễn Văn Đức – Toán THPT Đồng Quan – Phú Xuyên – Hà Nội 1 Hoạt động 2: Chữa bàitập 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I. Gọi H, K, L và J lần lượt là trung điểm của AD, BC, KC và IC. Chứng minh hình thang JLKI và IHDC đồngdạng với nhau. + Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bàitập 2. + Chỉnh sửa, hoàn thiện + Nghe, hiểu nhiệm vụ + HS lên bảng + HS khác nhận xét. Bài 2 Phép Đ I biến hình thang IHDC thành hình thang IKBA. Phép V(o, 1 2 ) biến hình thang IKBA thành hình thang JLKI. Do đó 2 hình thang JLKI và IHDC đồngdạng với nhau. Hoạt động 3: Chữa bàitập 3 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(1;1) và đường tròn tâm I bán kính 2. Viết phương trình của đường tròn là ảnh của đường tròn trên qua phépđồngdạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép Q(o,45 0 ) và phép V(o, 2 ) + Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bàitập 2. + Chỉnh sửa, hoàn thiện + Nghe, hiểu nhiệm vụ + HS lên bảng + HS khác nhận xét. Bài 3 + Q(o,45 0 )(I) = I’(0; 2 ) V(o, 2 )(I’) = I’’(0;2) + Phương trình đường tròn cần tìm: x 2 + (y-2) 2 = 0 Hoạt động 3: Chữa bàitập 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng + Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao kẻ từ A. Tìm Bài 4 Phép đối xứng qua đường phân giác của Nguyễn Văn Đức – Toán THPT Đồng Quan – Phú Xuyên – Hà Nội 2 một phépđồngdạng biến tam giác HBA thành tam giác ABC + Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bàitập 2. + Chỉnh sửa, hoàn thiện + Nghe, hiểu nhiệm vụ + HS lên bảng + HS khác nhận xét. góc ABC biến tam giác HBA thành tam giác EBF. Phép V(B, AC AH ) biến tam giác EBF thành tam giác ABC 4. Luyện tập, củng cố + Chứng tỏ rằng các đa giác đều có cùng số cạnh thì đồngdạng với nhau 5. Bàitập về nhà: Hoàn thành các bài đã chữa. Nguyễn Văn Đức – Toán THPT Đồng Quan – Phú Xuyên – Hà Nội 3