Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
358,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC TỔ TOÁN - TIN GT PHÉPĐỒNGDẠNG GV: Phan Thúc Đònh Kieåm tra baøi cuõ 1. Định nghĩa phép dời hình? 2. Định nghĩa phép vị tự? Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì Nếu phép dời hình F biến M,N thành M’,N’ thì Cho điểm O và số k khác 0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’, sao cho được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k 'OM kOM= uuuuur uuuur Nếu phép vị tự F biến M,N thành M’,N’ thì và M’N’ = kMN ' 'M N kMN= uuuuuur uuuur M’N’ = MN I. ĐỊNH NGHĨA I. ĐỊNH NGHĨA PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG Định nghĩa Phép biến hình F được gọi là phépđồngdạng tỉ số k (k > 0) nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M’,N’ tương ứng của chúng ta luôn có M’N’ = kMN Nhận xét 1. Phép dời hình là phépđồngdạng với tỉ số 2. Phép vị tự tỉ số k là phépđồngdạng với tỉ số 3. Nếu thực hiện liên tiếp phépđồngdạng tỉ số k và phépđồngdạng tỉ số p thì ta được phépđồngdạng tỉ số 1 k pk PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG I. ĐỊNH NGHĨA I. ĐỊNH NGHĨA Chứng minh nhận xét 2 Chứng minh nhận xét 3 Nếu phép vị tự F biến M,N thành M’,N’ thì ' 'M N kMN= uuuuuur uuuur Suy ra: ' 'M N k MN= uuuuuur uuuur ' 'M N k MN= Vậy F là phépđồngdạng với tỉ số k Gọi F là phépđồngdạng tỉ số k và F 1 là phépđồngdạng tỉ số p Vậy phép biến hình biến MN thành M 1 N 1 là phépđồngdạng tỉ số F(MN) = M’N’Ta có: M’N’ = kMN F(M’N’) = M 1 N 1 M 1 N 1 = pM’N’ pk PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG I. ĐỊNH NGHĨA I. ĐỊNH NGHĨA Chỉ ra phépđồngdạng biến hình Chỉ ra phépđồngdạng biến hình A A thành hình thành hình C C Ví dụ 1: Ví dụ 1: Phép vị tự tâm Phép vị tự tâm O O tỉ số tỉ số 2 2 biến hình biến hình A A thành hình thành hình B B Giải Giải Phép đối xứng tâm Phép đối xứng tâm I I biến hình biến hình B B thành hình thành hình C C Suy ra: Suy ra: Phépđồngdạng có được bằng cách thực Phépđồngdạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp 2 phép biến hình trên biến hình hiện liên tiếp 2 phép biến hình trên biến hình A A thành hình thành hình C C PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG I. ĐỊNH NGHĨA II. TÍNH CHẤT II. TÍNH CHẤT Tính chất Phépđồngdạng tỉ số k: a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa ba điểm đó. b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng. c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng, biến góc thành góc bằng nó d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính kR PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG I. ĐỊNH NGHĨA II. TÍNH CHẤT II. TÍNH CHẤT Chứng minh tính chất a) Gọi F là phépđồngdạng tỉ số k biến 3 điểm thẳng hàng A, B, C (theo thứ tự A, B, C) thành A’,B’,C’ Ta có: A’B’ = kAB, B’C’ = kBC và A’C’ = kAC Vì A,B,C thẳng hàng (theo thứ tự A, B, C) nên AC = AB + BC ' ' ' ' ' 'A C A B B C k k k = + A’C’ = A’B’ + B’C’ Vậy A’,B’,C’ thẳng hàng (theo thứ tự A’, B’, C’) Nếu B là trung điểm AC thì B’ là trung diểm A’C’ PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG I. ĐỊNH NGHĨA II. TÍNH CHẤT II. TÍNH CHẤT Chú ý: Chú ý: a) a) N N ếu phépđồngdạng biến tam giác ABC thành tam giác ếu phépđồngdạng biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì nó cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn A’B’C’ thì nó cũng biến trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, ngoại tiếp, nội tiếp tam giác ABC tương ứng thành trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác A’B’C’ trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác A’B’C’ b) b) Phépđồngdạng biến đa giác n cạnh thành Phépđồngdạng biến đa giác n cạnh thành thành đa giác n cạnh, biến thành đa giác n cạnh, biến đỉnh thành đỉnh, biến cạnh đỉnh thành đỉnh, biến cạnh thành cạnh thành cạnh PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG I. ĐỊNH NGHĨA II. TÍNH CHẤT III.HÌNH ĐỒNGDẠNG III.HÌNH ĐỒNGDẠNG Định nghĩa Hai hình được gọi là đồngdạng với nhau nếu có một phépđồngdạng biến hình này thành hình kia Ví dụ 2: Ví dụ 2: Cho tam giác ABC đồngdạng với tam giác A”B’C” tìm phépđồngdạng biến tam giác ABC thành tam giác A”B’C” PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG I. ĐỊNH NGHĨA II. TÍNH CHẤT III.HÌNH ĐỒNGDẠNG III.HÌNH ĐỒNGDẠNGPhép vị tự tâm Phép vị tự tâm O O tỉ số tỉ số 3 3 biến tam giác ABC thành biến tam giác ABC thành tam giác A’C’B’ tam giác A’C’B’ Phép quay tâm Phép quay tâm B’ B’ góc góc biến tam giác A’B’C’ biến tam giác A’B’C’ thành tam giác A”B’C” thành tam giác A”B’C” Phépđồngdạng có Phépđồngdạng có được bằng cách được bằng cách thực hiện liên tiếp thực hiện liên tiếp hai phép biến hình hai phép biến hình trên biến tam giác trên biến tam giác ABC thành tam giác ABC thành tam giác A”B’C” A”B’C” [...]... tiếp hai phép biến hình trên biến hình thang JLKI thành hình thang IHAB PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG I ĐỊNH NGHĨA II TÍNH CHẤT Hai đường tròn (hai hình vuông, hình chữ nhật) bất kì có đồngdạng với nhau không? III.HÌNH ĐỒNGDẠNG Hai hình chữ nhật bất kì không đồngdạng với nhau vì tỉ số giữa các cạnh không bằng nhau nên không có phép đồngdạng nào biến hình này thành hình kia Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng. .. III.HÌNH ĐỒNGDẠNG Ví dụ 3: Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I GọI H,K,L,J lần lượt là trung điểm của AD, BC, KC và IC chứng minh hai hình thang JLKI và IHAB đồngdạng với nhau PHEÙP ÑOÀNG DAÏNG I ĐỊNH NGHĨA II TÍNH CHẤT III.HÌNH ĐỒNGDẠNGPhép vị tự tâm C tỉ số 2 biến hình thang JLKI thành hình thang IKBA Phép đối xứng trục MI biến hình thang IKBA thành hình thang IHAB Phép đồngdạng có... nên không có phép đồngdạng nào biến hình này thành hình kia Hai hình vuông bất kì luôn đồngdạng với nhau luôn có phép đồngdạng biến hình này thành hình kia Hai đường tròn bất kì luôn đồngdạng với nhau vì luôn có phép đồngdạng biến hình này thành hình kia đó là 2 phép vị tự (theo bàiphép vị tự) . Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số 2. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng với tỉ số 3. Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng. là phép đồng dạng với tỉ số k Gọi F là phép đồng dạng tỉ số k và F 1 là phép đồng dạng tỉ số p Vậy phép biến hình biến MN thành M 1 N 1 là phép đồng dạng