1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài soạn:PHÉP ĐỒNG DẠNG docx

7 697 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 97,49 KB

Nội dung

Bài soạn: PHÉP ĐỒNG DẠNG Giáo viên soạn: Phan Thị Thanh Kiều. Trường THPT Thừa Lưu I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Hs nắm được: +Định nghĩa phép đồng dạng,tỉ số đồng dạng và khái niệm hai hình đồng dạng +Các tính chât của phép dồng dạng so sánh được vớicác tính chất của các phép dời hình đã học). 2.Về kĩ năng: +Biết dựng ảnh của một điểm, đoạn thẳng, đường tròn, một tam giác qua phép đồng dạng. +Bước đầu vận dụng được vào làm một số bài toán đơn giản. +Nắm được một số ứng dụng đơn giản của phép đống dạng trong thực tế. 3.Về tu duy và thái độ: Biết quan sát, tưởng tượng. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK, SGV, giáo án, hình vễ minh hoạ, thước kẻ, compa. 2.HS: Soạn bài trước ở nhà, SGK, thước kẻ compa, bảng nhóm. III.Phương pháp giảng day: Gọi mở vấn đáp IV.Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạy động của học sinh Hoạt động 1:Hình thành định nghĩa phép đồng dạng Treo một số hình ảnh và gọi Hs nhận xét về các cặp tranh đó. Ta gọi các hình bên là hình đồng dạng. GV giới thiệu bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu định nghĩa phép đồng dạng. GV giới thiệu định nghĩa Hỏi 1: Kể tên các phép đồng dạng ma em biết, nêu tí số đồng dạng của nó? ĐVĐ: Cho phép đồng dạng Dk , Dh có tỉ số là k và h và Dk Dh Các cặp hình trên giống nhau về hình dạng nhưng kích thước khác nhau. PHÉP ĐỒNG DẠNG I.Định nghĩa: 1.Đn: SGK 2.Nhận xét: +Các phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số 1. +Phép vị tự tí số k là phép đồng dạng tí số k M a M’ a M” N a N’ a N” Nhận xét mối quan hệ giữa MN và M”N” ? Đưa ra nhận xét thứ 3 Hoạt động 2: Giới thiệu tính chất của phép đồng dạng GV đưa ra bài tập Bài 1: Cho hình vẽ, tim phép đồngdạng biến hình H (vàng) thành hình H’ (đỏ) Tổ chức hoạt động nhóm lên trình bày. gọi nhóm khác bổ sung sữa chửa. M”N”=hM’N’=hkMN +Thực hiện liên tiếp hai pdạngdoongf dạng ta được một phép đồng dạng. II.Tính chất: 1.Tính chất: SGK 2.Vận dụng: Bài 1: K L P Q M N O C B A D Nhắc nhở học sinh các phép đồng dạng xác định có thể khác nhau , có thể co nhiều phép đồng dạng biến hình này thành hình kia. Hoạt động 3:Hình thành định nghĩa hình đồng dạng GV quay lại ví dụ ban đầu và gọi HS hình thành định nghĩa hai hình đồng dạng. Hoạt động 4: Luyện tâp,củng cố Bài 1: Xác định các phép đồng dạng biến các hình H (xanh) thành hình H’ (đỏ) tương ứng III.Hai hình đồng dạng: ĐN: (SGK) Luện tập Bài 1: A B D E Bài 2(bt2/SGK) Tổ chức hoạt động nhóm Gọi HS bất kì trong các nhóm lên trình bày kết quả. Gọi các nhóm khác bổ sung. GV chỉnh sưa cho điểm Bài 2: Hướng dẫn HS làm bt2/SGK. *Củng cố: nhắc lại các kiến thức trọng tâm.Phân biệt giữa phép dời hình và phép đồng dạng HDVN: hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại ở SGK. . Giới thiệu định nghĩa phép đồng dạng. GV giới thiệu định nghĩa Hỏi 1: Kể tên các phép đồng dạng ma em biết, nêu tí số đồng dạng của nó? ĐVĐ: Cho phép đồng dạng Dk , Dh có tỉ số là k. Bài soạn: PHÉP ĐỒNG DẠNG Giáo viên soạn: Phan Thị Thanh Kiều. Trường THPT Thừa Lưu I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Hs nắm được: +Định nghĩa phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng và khái. hình dạng nhưng kích thước khác nhau. PHÉP ĐỒNG DẠNG I.Định nghĩa: 1.Đn: SGK 2.Nhận xét: +Các phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số 1. +Phép vị tự tí số k là phép đồng dạng tí

Ngày đăng: 14/08/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w