- Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí Dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh - Luận điểm 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạ
Trang 1NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
.I/ Dàn ý bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
1 Mở bài: - Giới thiệu
- Nêu tư tưởng, đạo lí cần nghị luận
2 Thân bài
-Luận điểm 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí (Bằng cách giải thích các từ ngữ, các khái niệm )
- Luận điểm 2: Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống
và văn học để chứng minh)
- Luận điểm 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí (Dùng dẫn chứng từ cuộc sống và văn học để chứng minh)
- Luận điểm 4: Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí đã nghị luận
3 Kết bài: - Khái quát lại vẫn đề cần nghị luận
- Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận
II Đề bài tham khảo
Đề:
Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: “Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống” Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lý tưởng và lý tưởng riêng của mình
1 Tìm hiểu đề:
- Nội dung: Suy nghĩ về vai trò của lý tưởng nói chung đối với mọi người và lý tưởng riêng của mình
+ Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường; không có lý tưởng thì không có cuộc sống
+ Nâng vai trò của lý tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống
+ Giải thích mối quan hệ lý tưởng và ngọn đèn, phương hướng và cuộc sống
- Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh
- Phạm vi tư liệu: Cuộc sống
2 Lập dàn ý:
a Mở bài:
Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận
b Thân bài: (gợi ý)
- Lý tưởng là gì? Tại sao nói lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường? Ngọn đèn chỉ đường là gì?
Nó quan trọng như thế nào?
(Lý tưởng giúp cho con người không đi lạc đường Khả năng lạc đường trước cuộc đời là rất lớn nếu không có lý tưởng tốt đẹp.)
- Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống:
Lý tưởng xấu có thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người Không có lý tưởng thì không có cuộc sống
- Lý tưởng tốt đẹp , thực sự có vai trò chỉ đường
- Lý tưởng riêng của mỗi người
Vấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng
c Kết bài
Trang 2- Khỏi quỏt lại vấn đề.
- Nờu ý nghĩa và rỳt ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lớ đó nghị luận
ĐỀ 1:“ Duy chỉ cú gia đỡnh, người ta mới tỡm được chốn nương thõn để chống lại tai ương của số phận ” (Euripides)
Anh (chị) nghĩ thế nào về cõu núi trờn?
1/ Giải thớch khỏi niệm của đề bài (cõu núi)
- GT cõu núi: “Tại sao chỉ cú nơi gia đỡnh, người ta mới tỡm được chốn nương thõn
để chống lại tai ương số phận ?” Vỡ gia đỡnh cú giỏ trị bền vững và vụ cựng to lớn khụng
bất cứ thứ gỡ trờn cừi đời này sỏnh được, cũng như khụng cú bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi Chớnh gia đỡnh là cỏi nụi nuụi dưỡng, chở che cho ta khụn lớn?”
- Suy ra vấn đề cần bàn bạc ở đõy là: Vai trũ, giỏ trị của gia đỡnh đối với con người
2/ Giải thớch, chứng minh vấn đề: Cú thể triển khai cỏc ý:
+ Mỗi con người sinh ra và lớn lờn, trưởng thành đều cú sự ảnh hưởng, giỏo dục to lớn từ truyền thống gia đỡnh (dẫn chứng: văn học, cuộc sống)
+ Gia đỡnh là cỏi nụi hạnh phỳc của con người từ bao thế hệ: đựm bọc, chở che, giỳp con người vượt qua được những khú khăn, trở ngại trong cuộc sống
3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:
+ Khẳng định cõu núi đỳng Bởi đó nhỡn nhận thấy được vai trũ, giỏ trị to lớn của gia đỡnh đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của con người, là nền tảng để con người vươn lờn trong cuộc sống Tuy nhiờn, cõu núi chưa hoàn toàn chớnh xỏc Bởi trong thực tế cuộc sống, cú rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đó khụng được sự chở che, đựm bọc, giỏp dục, nõng đỡ của gia đỡnh nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ớch của XH + Cõu núi trờn đó đặt ra vấn đề cho mỗi con người, XH: Bảo vệ, xõy dựng gia đỡnh ấm no, bỡnh đẳng, hạnh phỳc Muốn làm được điều đú cần: trong GD mọi người phải biết thương yờu, đựm bọc chở che nhau; phờ phỏn những hành vi bạo lực gia đỡnh, thúi gia trưởng…
ĐỀ 2: Anh / chị nghĩ như thế nào về cõu núi: “Đời phải trải qua giụng tố nhưng khụng
được cỳi đầu trước giụng tố” ( Trớch Nhật ký Đặng Thuỳ Trõm)
1/ Giải thớch khỏi niệm của đề bài (cõu núi)
+ Giụng tố ở đõy dựng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thỏch hoặc việc xảy ra dữ dội
+ Cõu núi khẳng định: cuộc đời cú thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cỳi đầu trước
khú khăn, chớ đầu hàng thử thỏch, gian nan ( Đõy là vấn đề nghị luận)
2/ Giải thớch, chứng minh vấn đề: Cú thể triển khai cỏc ý:
+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thỏch nhưng con người khụng khuất phục
+ Gian nan, thử thỏch chớnh là mụi trường tụi luyện con người
3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:
+ Cõu núi trờn là tiếng núi của một lớp trẻ sinh ra và lớn lờn trong thời đại đầy bóo tỏp, sống thật đẹp và hào hựng
+ Cõu núi thể hiện một quan niệm nhõn sinh tớch cực : sống khụng sợ gian nan , thử thỏch , phải cú nghị lực và bản lĩnh
+ Cõu núi gợi cho bản thõn nhiều suy nghĩ: trong học tập, cuộc sống bản thõn phải luụn
cú ý thức phấn đấu vươn lờn Bởi cuộc đời khụng phải con đường bằng phẳng mà đầy chụng gai, mỗi lần vấp ngó khụng được chỏn nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lờn
Để cú được điều này thỡ cần phải làm gỡ?
ĐỀ 3:
“Lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng không có lí tởng thì không có phơng hớng kiên
định, mà không có phơng hớng thì không có cuộc sống ằ (Lép-Tôi-xtôi ) Anh
Trang 3(chị )hiểu câu nói ấy thế nào và có suy nghĩ gì trong quá trình phấn đấu tu d ỡng lí tởng của mình
Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý
1/ Giải thớch:
- Giải thích lí tởng là gì ( Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống
mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện)
- Tại sao không có lí tởng thì không có phơng hớng
+ Không có mục tiêu phấn đáu cụ thể
+ Thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả
+ Không có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc
- Tại sao không có phơng hớng thì không có cuộc sống
+ Không có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vô vị, không
có ý nghĩa , sống thừa
+ Không có phơng hớng trong CS giống ngời lần bớc trong đêm tối không nhìn thấy đ-ờng
+ Không có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi ( chứng minh )
- Suy nghĩ nh thế nào ?
+ Vấn đè cần bình luận : con ngời phải sống có lí tởng Không có lí tởng, con ngời thực
sự sống không có ý nghĩa
+ Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng
+ Mở rộng :
* Phê phán những ngời sống không có lí tởng
* Lí tởng của thanh niênta ngày nay là gì ( Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang
đạt đỉnh cao trí tuệ và luôn kết hợp với đạo lí)
* Làm thế nào để sống có lí tởng
+ Nêu ý nghĩa của câu nói
ĐỀ 4: Gốt nhận định : Một con ngời làm sao có thể nhận thức đợc chính mình Đó không phải là việc của t duy mà là của thực tiễn Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu đợc giá trị của chính mình
Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì
Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý
- Hiểu câu nói ấy nh thế nào ?
+ Thế nào là nhận thức ( thuộc phạm trù của t duy trớc cuộc sống Nhận thức về lẽ sống ở
đời, về hành động của ngời khác, về tình cảm của con ngời)
+ Tại sao con ngời lại không thể nhận thức đợc chính mình lại phải qua thực tiễn
* Thực tiễn là kết quả đẻ đánh giá, xem xét một con ngời
* Thực tiễn cũng là căn cứ để thử thách con ngời
* Nói nh Gớt : “Mọi lí thuyết chỉ là màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tơi.
- Suy nghĩ
+ Vấn đề bình luận là : Vai trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời
+ Khẳng định vấn đề : đúng
+ Mở rộng : Bàn thêm về vai trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời
* Trong học tập, chon nghề nghiệp
* Trong thành công cũng nh thất bại, con ngoiừ biết rút ra nhận thức cho mình phát huy chỗ mạnh Hiểu chính mình con ngời mới có cơ may thnàh đạt
+ Nêu ý nghĩa lời nhận định của Gớt
ĐỀ 5:
Bác Hồ dạy :Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bỏ hết những vết tích nô lệ trong t tởng và hành động Anh (chị ) hiểu và suy
nghĩ gì
Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý
- Hiểu câu nói ấy nh thế nào ?
+ Giải thích các khái niệm
* Thế nào là đức tính trong sạch ( giữ gìn bản chất tốt đẹp, không làm việc xấu ảnh h-ởngđến đạo đức con ngời.)
Trang 4* Thế nào là chất phác ( chân thật, giản dị hòa với đời thờng, không làm việc xấu ảnh hởng tới đạo đức con ngời)
* Thế nào là đức tính cần kiệm ( siêng năng, tằn tiện)
+ Tại sao con ngời phải có đức tính trong sạch, chất phác hăng hái cần kiệm?
* Đây là ba đức tính quan trọng của con ngời : cần kiệm, liêm chính, chân thật
* Ba đức tính ấy giúp con ngời hành trình trong cuộc sống
* Ba đức tính ấy làm nên ngời có ích
- Suy nghĩ
+ Vấn đè cần bình luận là gì ? Bác nêu phẩm chất quan trọng, cho đó là mục tiêu để mọi ngời phấn đấu rèn luyện Đồng thời Ngời yêu cầu xóa bỏ những biểu hiện của t tởng, hành động nô lệ, cam chịu trong mỗi chúng ta
+ Khẳng định vấn đề : đúng
+ Mở rộng :
* Làm thế nào để rèn luyện 3 đức tính Bác nêu và xóa bỏ t tởng, hành động nô lệ
* Phê phán những biểu hiện sai trái
* Nêu ý nghĩa vấn đề
ĐỀ: 6 “Một quyển sỏch tốt là một người bạn hiền”
Hóy giải thớch và chứng minh ý kiến trờn GỢI í
I/ Mở bài:
Sỏch là một phwong tiện quan trọng giỳp ta rất nhiều trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện, giỳp ta giải đỏp thắc mắc, giải trớ…Do đú, cú nhận định” Một quyển sỏch tốt là người bạn hiền
II/ Thõn bài
1/ Giải thớch Thế nào là sỏch tốt và tại sao vớ sỏch tốt là người bạn hiền
+ Sỏch tốt là loại sỏch mở ra co ta chõn trời mới, giỳp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt: cuộc sống, con người, trong nước, thế giới, đời xưa, đời nay, thậm chớ cả những dự định tương lai, khoa học viễn tưởng
+ Bạn hiền đú là người bạn cú thể giỳp ta chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giỳp ta vươn lờn trong học tập, cuộc sống Do tỏc dụng tốt đẹp như nhau mà cú nhận định
vớ von “Một quyển sỏch tốt là một người bạn hiền”
2/ Phõn tớch, chứng minh vấn đề
+ Sỏch tốt là người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điờu linh đúi khổ mà vẫn giữ trọn vẹn nghĩa tỡnh:
- Vớ dụ để hiểu được số phận người nụng dõn trước cỏch mạng khụng gỡ bằng đọc tỏc phẩm tắt đốn của Ngụ Tất Tố, Lóo Hạc của Nam Cao
- Sỏch cho ta hiểu và cảm thụng với bao kiếp người, với những mảnh đời ở những nơi xa xụi, giỳp ta vươn tới chõn trời của ước mơ, ước mơ một xó hội tốt đẹp
+ Sỏch giỳp ta chia sẻ, an ủi những lỳc buồn chỏn: Truyện cổ tớch, thần thoại,…
3/ Bàn bạc, mở rộng vấn đề
+ Trong xó hội cú sỏch tốt và sỏch xấu, bạn tốt và bạn xấu
+ Liờn hệ với thực tế, bản thõn:
ĐỀ 7:
Cú người yờu thớch văn chương, cú người say mờ khoa học Hóy tỡm nội dung tranh luận cho hai người ấy.
GỢI í
Trang 5I/ Mở bài: Giới thiệu vai trò, tác dụng của văn chương và khoa học Nêu nội dung yêu cầu
đề
II/ Thân bài:
1/ Tìm lập luận cho người yêu khoa học
+ Khoa học đạt được những thành tựu rực rỡ với những phát minh có tính quyết định đưa loài người phát triển
- Hàng trăm phát minh khoa học: máy móc, hạt nhân,…Tất cả đã đẩy mạnh mọi lĩnh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, giáo dục,…
- Ví dụ: Sách vở nhờ kĩ thuật in ấn, con người mới ghi chép được
+ Nhờ khoa học mà con người mới khám phá ra được những điều bí ẩn trong vũ trụ,
về con người Đời sống con người mới phát triển nâng cao
+ Trái với lợi ích của khoa học, văn chương không mang lại điều gì cho xã hội: lẫn lộn thực hư, mơ mộng viển vông; chỉ để tiêu khiển, đôi khi lại có hại…
2/ Lập luận của người yêu thích văn chương
+ Văn chương hình thành và phát triển đạo đức con người, hướng con người đến những điều: chân, thiện, mỹ
+ Văn chương hun đúc nghị lực, rèn luyện ý chí, bản lĩnh cho ta
+ Văn chương còn là vũ khí sắc bén để đấu tranh cho độc lập dân tộc
+ Trái với mọi giá trị về tư tưởng, tình cảm mà văn chương hình thành cho con người KHKT chỉ mang lại một số tiến nghi vật chất cho con người, mà không chú ý đến đời sống tình cảm, làm con người sống bàng quang, thờ ơ, lạnh lùng Hơn nữa KHKT có tiến bộ như thế nào mà không được soi rọi dưới ánh sáng của lương tri con người sẽ đẩy nhân loại tới chỗ bế tắc
III/ Kết luận: Khẳng định vai trò cả hai (Vật chất và tinh thần)
ĐỀ 8:
“Điều gì phải thì cố làm cho kì được dù là điều phải nhỏ Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”
Suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ.
GỢI Ý
I/ Mở bài:
Giới thiệu lời dạy của Bác
II/ Thân bài
1/ Giải thích câu nói
+ Điều phải là gì? Điều phải nhỏ là gì? Điều phải là những điều đúng, điều tốt, đúng với lẽ phải, đúng với quy luật, tốt với xã hội với mọi người, với tổ quốc, dân tộc Ví dụ + Điều trái là gì? Điều trái nhỏ là gì?
=> Lời dạy của Bác Hồ: Đối với điều phải, dù nhỏ, chúng ta phải cố sức làm cho kì được, tuyệt đối không được có thái độ coi thường những điều nhỏ Bác cũng bảo chúng ta: đối với điều trái, dù nhỏ cũng phải hết sức tránh tức là đừng làm và tuyệt đối không được làm
2/ Phân tích chứng minh vấn đề
+ Vì sao điều phải chúng ta phải cố làm cho kì được, dù là nhỏ? Vì việc làm phản ánh đạo đức của con người Nhiều việc nhỏ hợp lại sẽ thành việc lớn
+ Vì sao điều trái lại phải tránh Vì tất cả đều có hại cho mình và cho người khác Làm điều trái, điều xấu sẽ trở thành thói quen
3/ Bàn bạc mở rộng vấn đề
Trang 6+ Tác dụng của lời dạy: nhận thức, soi đường.
+ Phê phán những việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm
ĐỀ SÔ 9: “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương”.
(Nam Cao)
Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trên.
GỢI Ý
1/: Giải thích ý kiến của Nam Cao:
Cẩu thả: làm việc thiếu trách nhiệm, vội vàng, hời hợt, không chú ý đến kết quả Bất
lương: không có lương tâm.
Nam Cao phê phán với một thái độ mạnh mẽ, dứt khoát (dùng câu khẳng định): cẩu
thả trong công việc là biểu hiện của thái độ vô trách nhiệm, của sự bất lương.( Vấn đề cần
nghị luận)
2/ Phân tích, chứng minh, bàn luận vấn đề: Vì sao lại cho rằng cẩu thả trong công việc là
biểu hiện của thái độ vô trách nhiệm, của sự bất lương Vì:
+Trong bất cứ nghề nghiệp, công việc gì, cẩu thả, vội vàng cũng đồng nghĩa với gian dối, thiếu ý thức,
+ Chính sự cẩu thả trong công việc sẽ dẫn đến hiệu quả thấp kém, thậm chí hư hỏng, dẫn đến những tác hại khôn lường
3/ Khẳng định, mở rọng vấn đề:
Mỗi người trên bất cứ lĩnh vực, công việc gì cũng cần cẩn trọng, có lương tâm, tinh thần trách nhiệm với công việc; coi kết quả công việc là thước đo lương tâm, phẩm giá của con người
Thực chất, Nam Cao muốn xây dựng, khẳng định một thái độ sống có trách nhiệm, gắn bó với công việc, có lương tâm nghề nghiệp Đó là biểu hiện của một nhân cách chân chính
Đối với thực tế, bản thân như thế nào?
ĐỀ 10
Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ).
Có ý kiến cho rằng: “Vào đại học là con đường tiến thân duy nhất của tuổi trẻ ngày nay”.
Suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề trên?
Gợi ý
a) Yêu cầu về kỹ năng
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả; lỗi dùng từ và ngữ pháp
b) Yêu cầu về kiến thức
Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần chân thành thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục Cần nêu bật được các ý chính sau:
- Vào đại học, con đường tiến thân quan trọng và đẹp đẽ, rất đáng mơ ước: Nền kinh
tế ngày nay là nền kinh tế tri thức, phát triển trên nền tảng của những tri thức hiện đại
về tất cả mọi phương diện; tuổi trẻ là thời kỳ tốt nhất cho việc tiếp thu kiến thức mới, nhất là những kiến thức khoa học hiện đại…
Trang 7- Tuy nhiờn, khụng phải bất kỳ ai sau khi học xong THPT, cũng phải vào đại học (Do nhiều nguyờn nhõn chủ quan, khỏch quan )
- Cũn nhiờự con đường tiến thõn khỏc (mỗi thanh niờn tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể, chọn cho mỡnh con đường phự hợp để lập nghiệp )
ĐỀ 11
Lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng, không có lí tởng thì không có phơng hớng kiên
định, mà không có phơng hớng thì không có cuộc sống (Lép-Tôi-xtôi ) Anh (chị )hiểu
câu nói ấy thế nào và có suy nghĩ gì trong quá trình phấn đấu tu dỡng lí tởng của mình
GỢI í
1 Gi ải thớch:
Lí tởng: Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện
2 Lý gi ả i:
- Không có lí tởng thì không có phơng hớng
+ Không có mục tiêu phấn đấu cụ thể
+ Thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả
+ Không có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc
- Không có phơng hớng thì không có cuộc sống
+ Không có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vô vị, không
có ý nghĩa , sống thừa
+ Không có phơng hớng trong cuộc sống giống ngời lần bớc trong đêm tối không nhìn thấy đờng
+ Không có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi ( chứng minh )
3 Bàn luận: Suy nghĩ nh thế nào ?
+ Con ngời phải sống có lí tởng Không có lí tởng, con ngời thực sự sống không có ý nghĩa
+ Phê phán những ngời sống không có lí tởng
+ Lí tởng của thanh niên ta ngày nay là: Phấn đấu, ren luyện để có t i, ài, đức xõy dựng đất nước
+ Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng
ĐỀ 12
Cú một nhà xó hội học, trong khi đi tỡm hiểu thực tế cho đề tài của mỡnh sắp viết thỡ gặp một trường hợp khỏ thỳ vị:
Anh A và anh B đều cú một người cha nghiện ngập và vũ phu Sau này, anh A trở thành một chàng trai luụn đi đầu trong cụng tỏc phũng chống tệ nạn xó hội và bạo lực gia đỡnh Cũn anh B thỡ lại là một phiờn bản của cha anh Nhà xó hội học đó đặt cựng một cõu hỏi cho cả hai người: "Điều gỡ khiến anh trở nờn như thế ?”
Và nhà xó hội học đó nhận được cựng một cõu trả lời: "Cú một người cha như thế, nờn tụi phải như thế".
Anh, chị hóy viết một bài luận ngắn (khụng quỏ 400 từ), trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về cõu chuyện trờn
GỢI í
Trang 8- Yêu cầu về hình thức: Viết được kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
- Yêu cầu về nội dung: Bài làm có thể có nhiều cách diễn đạt, nhưng phải đảm bảo được hai ý sau:
+ Một trong những nền tảng quan trọng hình thành nên nhân cách con người
là gia đình (Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng)
+ Sức mạnh của con người nằm ở ý chí và nghị lực